1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen de mon Toan lop 5

10 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,45 KB

Nội dung

Đối với mỗi hoạt động nên nêu rõ tên của hoạt động ,dự kiến cách tiến hành hoạt động đó theo quy trình hợp lí .Các hoạt động dạy học trong mỗi tiết học thường bao gồm ;Kiểm tra việc chuẩ[r]

PHÒNG GD& ĐT PHƯỚC LONG TRƯỜNG TH C XÃ VĨNH PHÚ TÂY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN NĂM HỌC: 2017-2018 I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Dạy học mơn Tốn nhằm giúp HS: a) Về số phép tính - Bổ sung phân số, hỗn số để chuẩn bị học số thập phân - Biết khái niệm ban đầu số thập phân; đọc, viết, so sánh, thứ tự số thập phân - Biết cộng trừ nhân chia số thập phân (kết phép tính số tự nhiên số thập phân có khơng q ba chữ số phần thập phân); biết cộng, trừ số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo; biết nhân chia số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo với (cho) số tự nhiên (khác 0) - Biết vận dụng kiến thức kĩ số thập phân để tính giá trị biểu thức có đến ba dấu phép tính, tìm thành phần chưa biết phép tính, tính cách thuận tiện nhất, nhân (chia) nhẩm số thập phân với (cho) 10,100, 1000, (bằng cách chuyển dấu phẩy số thập phân ) - Ôn tập, củng cố , hệ thống hóa kiến thức kĩ số phép tính (với số tự nhiên, phân số đơn giản, số thập phân) b) Về đại lượng đo đại lượng c) Về yếu tố hình học d) Về giải tốn có lời văn Biết giải trình bày giải tốn có đến bốn bước tính: - Một số dạng toán quan hệ tỉ lệ (bằng cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số”) - Các tốn tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm hai số, tìm giá trị tỉ số phần trăm số cho trước, tìm số biết giá trị tỉ số phần trăm số - Các tốn có nội dung hình học liên quan đến hình học e) Về số yếu tố thống kê tỉ lệ đồ f) Về phát triển ngơn ngữ, tư góp phần hình thành nhân cách học sinh - Biết diễn đạt số nhận xét, quy tắc, tính chất, ngơn ngữ (nói, viết dạng cơng thức) dạng khái quát - Tiếp tục phát triển (ở mức độ thích hợp) lực phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, cụ thể hóa, bước đầu hình thành phát triển tư phê phán sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng không gian, - Tiếp tục rèn luyện đức tính cẩn thận, tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Thao giảng giáo viên toàn trường - Đối tượng tất GV HS lớp - Cô giáo : Nguyễn Thị Loan dạy minh họa 134: Thời Gian III.NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ - Thống bước lên lớp quy trình dạy - cách vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh - Thống phương pháp rèn cho hs kĩ học toán - Thống cách trình bày bảng sử dụng đồ dùng dạy học - Những biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy Nội dung chương trình Tốn chia làm năm chương : Chương I : - Phân số : Ơn tập khái niệm – Tính chất – So sánh - Cộng, trừ, nhân, chia - Phân số thập phân - Hỗn số - Giải tốn (ơn tập) - Đo độ dài, khối lượng (ôn tập) - dam2 , hm2 , mm2 , héc ta Chương II : - Số thập phân : Đọc, viết, so sánh số thập phân - Viết chuyển đổi số đo đại lượng dạng số thập phân Các phép tính với số thập phân - Phép cộng – Phép trừ - Phép nhân với 1STN, với 10; 100; 1000;… - Phép chia cho STN, cho 10; 100; 1000; (bằng chuyển dấu phẩy STP) - Tỉ số phần trăm Máy tính bỏ túi : Giới thiệu - Sử dụng để giải toán Chương III : - Hình tam giác - Hình thang (Diện tích) - Hình trịn (Chu vi - Diện tích) - Biểu đồ hình quạt - Hình hộp chữ nhật (Sxq + Stp) - Hình lập phương (DT, Thể tích: cm3, dm3, m3 ) - Hình trụ - Hình cầu Chương IV : Số đo thời gian : - Bảng đơn vị đo - Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Vận tốc Quãng đường Thời gian Chương V : - Ôn tập : Số tự nhiên – Phân số – Số thập phân - Số đo đại lượng - Ôn tập :Phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên, phân số, số thập phân - Ôn tập : Chu vi, diện tích, thể tích số hình - Ơn tập : - Giải toán (dạng đặc biệt) - Biểu đồ Mức độ trừu tượng khái quát…của toán cao so với toán 1, toán , toán 3, toán Do hình minh họa tốn lựa chọn cho chúng hỗ trợ mức phát triển trình độ nhận thức tư học sinh lớp cuối cấp Tiểu học - Số lượng tập thực hành , luyện tập tiết học SGK Toán thường đến tập dược tập thể tác giả lựa chọn theo hướng giảm nhẹ cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí hs lớp 5.các tập tiết dạy học thường it số lượng chủ yếu để thực hành trực tiếp kiến thức học.Các tập tiết luyện tập , luyện tập chung,thực hành ,ôn tập thường có khong qua 5câu hỏi , tập hs khơng thiết phải hồn thành tất tậpngay tiết học SGK toán biên soạn để sử dụng cho nhiều lượt hs,trong nhiều năm học.Vì vậy: - Cần giáo dục hs ý thức giữ gìn, bảo vệ SGK - GV cần linh hoạt hướng dẫn hs thực “lệnh” nêu cấc tập để vừa tiết kiệm thời gian vừa không để hs viết, vẽ, tô màu ,…vào SGK - HS có điều kiện dùng tập toán thực hành, luyện tập, tự học, ơn tập để tổ chức nhiều hoạt động học tập khác IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN ( gồm phương pháp thường dùng nhất) 1/ Phương pháp vấn đáp: Bản chất Phương pháp vấn đáp phương pháp, giáo viên đặt câu hỏi để HS trả lời, tranh luận với GV, qua HS lĩnh hội đuợc nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhân thức, người ta phân biệt hình thức vấn đáp sau: - Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết trả lơì dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Đó hình thức dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học cần củng cố kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề đó, GV nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ Hình thức đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe nhìn - Vấn đáp gợi mở (hay cịn gọi vấn đáp tìm tịi): GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để dẫn dắt HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Trong q trình dạy học, GV sử dụng hình thức, nhiên cần khuyến khích GV sử dụng hình thức vấn đáp tìm tịi Quy trình thực Ở Tiểu học, GV thường tổ chức hoạt động HS phương pháp vấn đáp theo bước sau: Bước 1: GV đặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ Bước 2: GV định HS trả lời để học sinh tự nguyện trả lời (mỗi học sinh trả lời câu hỏi trước câu hỏi nên để thời gian cho HS suy nghĩ câu trả lời) Bước 3: GV tổng hợp ý kiến nêu kết luận dựa câu trả lời HS Ưu điểm - Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập HS - Bồi dưỡng cho HS lực diễn đạt vấn đề học tập lời - Giúp GV thu thập thơng tin từ phía HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học - Tạo khơng khí học tập sôi học Hạn chế Nếu người giáo viên chưa có nghệ thuật tổ chức, điều khiển phương pháp đàm thoại mang số hạn chế sau: - Dễ làm thời gian, ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch học - Có thể biến đàm thoại thành tranh luận GV học sinh, thành viên lớp với Một số lưu ý - Giáo viên cần chuẩn bị thật tốt hệ thống câu hỏi Các câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “nút” phận mà HS cần tháo gỡ kết cuối - Để tăng thêm hiệu việc sử dụng phương pháp vấn đáp, GV cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều: GV " HS, HS "HS; HS "GV 2/ Phương pháp trực quan : A Bản chất Sử dụng phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học nghĩa giáo viên tổ chức ,hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp tượng vật cụ thể (hình vẽ ,đồ vật ,hiện tượng thực tế xung quanh ,…) để từ nắm kiến thức kỹ mơn tốn B.Quy trình -Bước 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động trực tiếp đồ (hình vẽ ,đồ vật ,hiện tượng cụ thể ) học sinh tự làm việc ,tự phát (với hỗ trợ giáo viên ).từ hình thành kiến thức - Bước : Củng cố kiến thức thu nhận thông qua tập vận dụng có gắn với hình ảnh trực quan -Bước : Luyện tập củng cố kiến thức ,kỹ thông qua tập đối tượng tốn học (số ,hình học ,sơ đồ biểu bảng ) mà khơng kèm theo hình ảnh trực quan lúc học sinh làm việc trực tiếp với đối tượng toán học túy mà khơng cần phải dựa vào hình ảnh trực quan ban đầu C Ưu điểm : -Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh tiểu học -Trong trình sử dụng PPTQ ,học sinh huy động giác quan thông qua hoạt động : nghe , nhìn ,thực hành ( tren đồ dùng học tập ).điều giúp học sinh không phát triển lực thực hành mà giúp phát triển lực tư trừu tượng trí tưởng tượng D Hạn chế : Nếu sử dụng đồ dùng dạy học cách tùy tiện có hình thức màu sắc q cầu kỳ che lấp dấu hiệu chất nội dung dạy học ,khi việc sử dụng đồ dùng dạy học trở nên phản tác dụng Nếu không chuyển dần, chuyển kịp thời phương tiện đồ dùng trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng để phù hợp với trình độ nhận thức học sinh hạn chế phát triển trí tuệ khả tư học sinh Đặc biệt lưu ý trình hình thành tri thức khái niệm ,nếu việc tổ chức cho học sinh hoạt động phương tiện ,đồ dùng trực quan theo tiến trình khơng phù hợp với tình nhận thức tư học sinh vơ tình nghười giáo viên có thr dẫn học sinh đến nhận thức khơng khó tiếp thu tri thức E Một số lưu ý : sử dụng PPTQ giáo viên cần luuw ý yêu cầu sau : -chuẩn bị chu đáo phương tiện dồ dùng trực quan phù hợp với giai đoạn học tập học sinh -xác định rõ mục đích cách thức tiến trình sử dụng phương tiện ,đồ dùng trực quan Xây dựng hệ thống câu hỏi hoạt động làm mẫu nhằm giúp học sinh thực hoạt động thưc hành phương tiện đồ dùng trực quan dự kiến nhưnhx khó khăn ,sai lầm mà học sinh mắc phải -bố trí ,sắp đặt vị trí phương tiện đồ dùng trực quan cách hợp lý để thuận tiện sử dụng -sử dụng lúc ,đúng mức độ phương tiện đồ dùng trực quan tránh lạm dụng PPTQ -chú ý bước đầu giúp học sinh hình thành kỹ thực hành với phương tiện đồ dùng trực quan q trình dạy học -ngồi đồ dùngdạy học tối thiểu ,giáo viên cần tăng cường sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học học sinh 3/ Phương pháp giải vấn đề A Bản chất - Giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình sư phạm ció chứa vấn đề ; tổ chức hướng dẫn học sinh phát vấn đề ,hoạt động tích cực ,chủ động sáng tạo để giải vấn đề ; thông qua học sinh chiếm lĩnh tri thức ,rèn luyện kỹ đạt mục đích dạy học khác B quy trình thực -Bước 1: phát vấn đề -Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề (thường thầy tạo ) -Giải thích xác hóa tình để hiểu vấn đề đặt -Phát vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề -Bước : Vạch kế hoạch giải vấn đề -Phân tích, tìm hiểu vấn đề , làm rõ mối liên hệ biết phải tìm - xác định lược đồ giải vấn đề - Bước 3: Thực kế hoạch - Tiến hành giải vấn đề, đưa lời giải - Bước : Đánh giá kết quả; Phân tích, Khai thác lời giải - Kiểm tra tích hợp lí, Tối ưu lời giải - Đề xuất vấn đề cóliên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa , lật ngược vấn đề ,… Và giải vấn đề C.Ưu điểm : - Phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực hs - Tạo hứng thú học tập cho hs - Thông qua việc giải vấn đề , hs lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức Hoạt động học tập dần hình thành phát triển hs lực giải vấn đề , lực cần thiết để người thích ứng với phát triển xã hội D Hạn Chế - Trong số trường hợp, việc tổ chức dạy họctheo phương pháp GQVĐ đòi hỏi phải có nhiều thời gian , chuẩn bị cơng phu so với bình thường - Một khó khăn GV tiến hành dạy học GQVĐlà tạo tình có vấn đề E Một số lưu ý : - Dạy học GQVĐ cố thể áp dụng giai đoạn trình dạy học : hình thành kiến thức , cố kiến thức kĩ năng, vận dụng kiến thức - Dạy học GQVĐ cần hướng tới đối tượng hs không áp dụng riêng cho hs giỏi - Có nhiều mức độ khác tiến hành dạy học GQVĐ, chẳng hạn : + GV tạo tình có vấn đề HS đọc lập phat giải vấn đề , GV hướng dẫn để hs hình thành tri thức + GV tạo tình có vấn đề , Gv tổ chức cho hs phát vấn đề , Gv hướng dẫn để hs giải bước vấn đề , hình thành tri thức +GV tạo tình , Gv nêu vấn đề, hướng dẫn hs phát vấn đề , hướng dẫn hs giải vấn đề , hình thành tri thức + GV đưa tình trực tiếp nêu vấn đề , hs tìm cách giải vấn đề, GV hướng dẫn hs để hình thành tri thức  Tùy trường hợp cụ thể mà GV cố thể vận dụng mức độ dạy học GQVĐ cho phù hợp - GV cần hiểu cách tạo tình có vấn đề vận dụng hội để tạo tình dó Một cách thơng dụng để tạo tình có vấn đề laf: + Xây dựng tình có vấn đề từ thực tiễn + Tạo tình có vấn đề từ kiến thức học thường ngày +Xét tương tự + Lật ngược câu khẳng định biết + Tổ chức hoạt động khái quát hóa + Tổ chức hoạt động đồ vật thật , mơ hình để rút tri thức tốn học Phương pháp day học hợp tác theo nhóm nhỏ : A Bản chất: -Phương pháp dạy học hợp tác cách dạy học GV tổ chức cho hs hoạt động hợp tác với nhóm nhỏ để giải vấn đề đặt ra, nhằm dạt mục tiêu học tập B.Quy trình thực : Bước 1: Tổ chức thành lập nhóm Bước 2: Đề nhiệm vụ : GV xác định nhiệm vụ nhóm cách tiến hành hoạt động nhóm ( trường hợp tất nhóm thực nhiệm vụ việc giao nhiệm vụ đưa lên bước 1) Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ Bước 4: Các đại diện nhóm trình bày kết , nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: Hoạt động chung lớp ( cần thiết ), GV tổ chức chốt lại kiến thức xuất hiện, đánh giá hoạt động học tập nhóm C Ưu điểm : Tổ chức dạy học theo nhóm giúp hình thành phát triển cho hs lực người lao động đại, hoạt động lao động hợp tác theo nhóm , hoạt động giao tiếp, có tính tích hợp đặc điểm bật công việc lao động tương lai - Tăng hội thảo luận , trao đổi, hợp tác để từ hiểu sâu sắc kiến thức hơn,nâng cao chất lương học tập hs - Tăng cường đồn kết cơng việc chung - Giúp hs có hội để tự khẳng định thân - Tạo môi trường để giúp đỡ học tập HS có điều kiện học tập bạn nhóm , có điều kiện tiến q trình liên tục hồn thành nhiệm vụ giao - Phát huy tính tích cực học tập hs phát triển tư sáng tạo , tư phê phán cho hs D Hạn chế : - Việc áp dụng phươn pháp day học hợp tác thường thường bị hạn chế : + Không gian chật hẹp lớp học + Thời gian hạn chế tiết học - Nếu tổ chức học nhóm khơng tốt , dẫn đến tình trạng nhiều hs không thực làm việc , dựa vào thành bạn khác E Một số lưu ý: - Khi tổ chức dạy học theo nhóm ,cần ý phân cơng hợp lí để thành viên nhóm tích cực làm việc -Khơng phải lúc , việc sử dụng phương pháp đạt hiệu cao.Trong số sau , tổ chức dạy học teo nhóm: + Khi phải tiến hành công vệc phức tạp gồm nhiều vấn đề nhỏ , người không làm hết khoảng thời gian ngắn + Tổ chức thảo luận nhằm định hướng đưa cách giải vấn đề + Tổ chức thực hành đo đại lượng + Thực nhiệm vụ thu thập số liệu thống kê + Cần tổ chức thử nghiệm nhiều trường hợp để từ quan sát kết để đến kết luận mang tính quy luật số vấn đề càn tới đo đạc tính tốn +Tổ chức trị chơi theo nhóm + Khơng nênlạm dụng hoạt động nhóm cần đề phịng xu hướng hình thức ( tránh lối suy nghĩ : đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm V VỀ VIỆC SOẠI BÀI CỦA GIÁO VIÊN Để dạy toán 5,GV cần phải soạn Khi soạn GV nên sử dụng tham khảo tài liệu :SGK Toán 5,Toán 5-SGV,tài liệu tập huấn dạy học toán theo CTTH ,và số tài liệu khác GV không thiết phải soạn cách chi tiết mà nên lập kế hoạch dạy học học ( gọi tắt kế hoạch học) Kế hoạch học kế hoạch tổ chức ,hướng dẫn học sinh hoạt động học tập tích cực chủ động ,sáng tạo nhằm đạt mục đích dạy học học cụ thể môn học với trợ giúp SGK đồ dùng dạy học ( cần thiết ) Mỗi kế hoạch học thường có : -MỤC TIÊU: Nêu GV cần gp học sinh đạt tiết học dạy học cụ thể - Đồ dùng dạy học : Nêu đồ dùng dạy GV đồ dùng cần thiết học sinh - Các hoạt động dạy học chủ yếu :Nêu kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập học sinh để đạt mục tiêu xác định Đối với hoạt động nên nêu rõ tên hoạt động ,dự kiến cách tiến hành hoạt động theo quy trình hợp lí Các hoạt động dạy học tiết học thường bao gồm ;Kiểm tra việc chuẩn bị HS dạy học ( có ),thực hành luyện tập củng cố kiến thức kĩ học , đánh giá kết học tập học sinh số hoạt động nối tiếp( chẳng hạn, GV hướng dẫn hs học làm tự học, chuẩn bị cho học sau…) GV nên dự kiến phân chia thời lượng cho hoạt động  KẾ HOẠCH QUY TRÌNH BÀI DẠY “THỜI GIAN” A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách tính thời gian chuyển động - Bài tập cần làm : Bài ( cột 1,2) Bài - Thái độ: B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Ổn định Kiểm tra cũ Dạy a Giới thiệu : (GV ghi bảng lớp –hs lớp nhắc lại ) b Giảng - Hướng dẫn học sinh hình thành cách tính thời gian - Thực hành c Củng cố, dặn dò - GV gọi hs đọc lại bảng lớp SGK -Dặn hs hoc làm nhà  QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỐN Quy định kiểm tra, đánh giá mơn Tốn nêu văn Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học sau : Mơn Tốn đánh giá điểm số, cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra Việc đánh giá thường xuyên đánh giá định kì kết học tập HS mơn Tốn quy định : a) Đánh giá thường xuyên - Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực đổi phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu thiết thực - Việc đánh giá thường xuyên tiến hành hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, tập thực hành, kiểm tra viết - Số lần KTTX tối thiểu tháng mơn lần b) Đánh giá định kì - Nhằm mục đích cung cấp thơng tin cho cấp quản lí đạo để quản lí q trình học tập HS giảng dạy GV ; tiến hành sau giai đoạn học tập : học kì I (GKI), cuối học kì I (CKI), học kì II (GKII), cuối học kì II (CKII) - Việc đánh giá định kì tiến hành hình thức kiểm tra định kì (KTĐK), gồm : kiểm tra viết hình thức trắc nghiệm, tự luận thời gian tiết - Số lần KTĐK mơn Tốn lớp (mỗi năm học) lần : GKI, CKI, GKII, CKII BGH KÍ DUYỆT Vĩnh Phú Tây, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Người báo cáo: Nguyễn Văn Trưởng ... động nhóm V VỀ VIỆC SOẠI BÀI CỦA GIÁO VIÊN Để dạy toán 5, GV cần phải soạn Khi soạn GV nên sử dụng tham khảo tài liệu :SGK Toán 5, Toán 5- SGV,tài liệu tập huấn dạy học toán theo CTTH ,và số tài... sinh lí hs lớp 5. các tập tiết dạy học thường it số lượng chủ yếu để thực hành trực tiếp kiến thức học.Các tập tiết luyện tập , luyện tập chung,thực hành ,ơn tập thường có khong qua 5câu hỏi , tập... nhóm thực nhiệm vụ Bước 4: Các đại diện nhóm trình bày kết , nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: Hoạt động chung lớp ( cần thiết ), GV tổ chức chốt lại kiến thức xuất hiện, đánh giá hoạt động

Ngày đăng: 25/11/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w