Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
874,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA……………………
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Hoạt độngquảnlýkinh
doanh trongdoanhnghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương, với những
kiến thức đã học cùng với sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn tôi đã cố
gắng nghiên cứu và tìm hiểu, thu thập các vấn đề thực tế ở Chi nhánh xăng
dầu Hải Dương để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quảnlýhoạt
động sản xuất kinhdoanh cơ bản của Chi nhánh.
Chi nhánh xăng dầu Hải Dương là một doanhnghiệp Nhà nước trong
những năm gần đây tình hình kinhdoanh của chi nhánh ổn định và phát triển.
Hơn nữa chi nhánh lại là đơn vị đại diện duy nhất của PETROLIMEX tại Hải
Dương, chi nhánh có hệ thống kênh phân phối khá đa dạng, ngoài ra chi
nhánh còn có hệ thống tuyến ống vận hành bơm chuyển cung cấp xăng dầu
cho các đơn vị trong ngành như Công ty xăng dầu KVI, Công ty xăng dầu Hà
Sơn Bình, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh. Cùng với mối quan hệ công tác
của bản thân với chi nhánh xăng dầu Hải Dương và khả năng thu thập, khai
thác số liệu phục vụ báo cáo thực tập tốt nghiệp được tốt nhất, nên tôi đã
mạnh dạn chọn chi nhánh xăng dầu Hải Dương làm cơ sở thực tập cho mình.
Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu
đáo của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn và tập thể cán bộ công nhân viên trong chi
nhánh xăng dầu Hải Dương giúp tôi hoàn thành đợt thực tập này.
Do trình độ tiếp thu học tập của bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian
nghiên cứu có hạn nên trong quá trình tìm hiểu và phân tích, đánh giá các
lĩnh vực quảnlýhoạtđộng sản xuất kinhdoanh của chi nhánh không thể tránh
khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp giúp đỡ của thầy giáo,
cô giáo khoa Khoa học quảnlý Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để em hoàn
thành tốt bài chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi của
các bác, các anh chị trong cơ quan và sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo Đỗ
Hoàng Toàn.
Sinh viên thực hiện
SV: Hong Văn Trường
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SV: Hong Văn Trường
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHẦN I: QUẢNLÝKINHDOANH
Toàn cầu hoá là một trong những quá trình xã hội hoá ngày càng trở
nên sâu sắc, qua đó các thị trường được mở rộng, các cơ hội cho mỗi quốc gia
cũng được gia tăng, mặt khác nó tạo ra một môi trường cạnh tranh rất gay gắt
và nó trở thành nhân tố đe doạ tới tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia. Để đáp ứng được những yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá thì các doanh
nghiệp Việt Nam với tư cách là chủ thể của nền kinh tế, là tế bào của xã hội,
là những công cụ quantrọng để Nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế
của mình. Vì vậy, các doanhnghiệp phải có những đường lối chính sách hợp
lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạtđộngkinhdoanhtrongdoanh
nghiệp của mình. Và, để nâng cao hiệu quả kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp,
các doanhnghiệp phải thực sự chú ý tới hoạtđộngquảnlýkinhdoanhtrong
doanh nghiệp.
I. KHÁI NIỆM QUẢNLÝKINHDOANH
I.1. khái niệm kinhdoanhHoạtđộngkinhdoanh là một lĩnh vực rất cần có sự quảnlý với tính
đặc thù cố định rõ rệt so với các hoạtđộng khác. Có các cách hiểu và diễn đạt
khác nhau về khái niệm.
Theo cách hiểu thông thường, kinhdoanh là việc đưa ra một số vốn
ban đầu vào hoạtđộng trên thị trường để thu một lượng tiền lớn hơn sau một
thời gian nào đó.
Trước đây trong nền kinh tế hiện vật, chúng ta thường chỉ nói đến sản
xuất (tạo ra sản phẩm vật thể). Trong nền kinh tế thị trường, khái niệm sản
xuất được hiểu theo nghĩa rộng hơn, khái niệm sản xuất được hiểu theo nghĩa
rộng hơn, bao gồm quá trình tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services)
tức là đầu ra bao gồm cả vật thể và phi vật thể. Sự chuyển hoá các đầu vào
(Inpust) thành các đầu ra (Outputs) được thực hiện nhằm mục tiêu lợi nhuận
đó là kinh doanh.
SV: Hong Văn Trường
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
I.2. Khái niệm quảnlýkinhdoanh
Quản lýkinhdoanh là sự tác động của chủ thể quảnlý một cách liên
tục, có tổ chức tới đối tượng quảnlý là tập thể những người lao độngtrong
doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội để tiến hành hoạt
động kinhdoanh đạt tới mục tiêu của doanhnghiệp theo đúng pháp luật và
thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trường kinhdoanh với hiệu quả
tối ưu.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢNLÝKINHDOANH
Qua khái niệm đó, có thể thấy các đặc điểm của quảnlýkinhdoanh là:
- Cần có sự tác động thường xuyên liên tục trong mỗi chu kỳ kinh
doanh và trong toàn bộ thời gian tồn tạidoanh nghiệp.
- Chủ thể quảnlý bao gồm chủ sở hữu và người điều hành.
- Đối tượng chủ yếu là tập thể lao động, xét đến cùng là con người
(thông qua đó tác động đến các nguồn lực khác).
- Mục tiêu không chỉ là thực hiện được khối lượng công việc (sản
phẩm, dịch vụ) mà phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận lớn nhất trong
khả năng cho phép.
- Luôn gắn với môi trường (chủ yếu là thị trường, thể chế kịp thời thích
ứng với các biến động của môi trường).
4
Chủ thể quảnlý
doanh nghiệp
Những người
lao độngtrong
doanh nghiệp
Mục tiêu
doanh nghiệp
Thị trường
Luật pháp v
thông lệ xã hội
Những người
cung ứng đầu
Các đối thủ
cạnh tranh
Khách hng
Các cơ hội rủi
ro
SV: Hong Văn Trường
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
III. QUẢNLÝKINHDOANH LÀ MỘT KHOA HỌC, MỘT NGHỆ THUẬT VÀ
LÀ MỘT NGHỀ
Quản lýkinhdoanh là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức,
điều khiển và phối hợp các hoạtđộng mà doanhnghiệp phải thực hiện để đạt
mục tiêu kinh doanh. Nó không chỉ dựa trên các kinh nghiệm mà phải có cơ
sở khoa học (tổng kết từ thực tiễn quảnlý và có sự vận dụng các quy luật,
nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản lý). Mặt khác, nó còn là một nghệ
thuật trong xử lý các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết
sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài
ra, quảnlýkinhdoanh còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân
công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.
III.1 Quảnlýkinhdoanh là một khoa học
Tính khoa học của quảnlýkinhdoanh thể hiện ở các đòi hỏi sau:
Một là, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan
chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt cần tuân thủ các quy
luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và
tinh thần. Vì vậy, quảnlý học phải dựa trên cơ sở lýluận của triết học, kinh tế
học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự
nhiên, khoa học kỹ thuật.
Hai là, phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quảnlý (về xác định chức
năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản
lý; về vận hành cơ chế quản lý, đặc biệt là xử lý các mối quan hệ quản lý).
Ba là, phải vận dụng các phương pháp khoa học (như đo lường định
lượng hiện đại, dự đoán, xử lý lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội…);
và biết sử dụng cơ chế quảnlý (như quảnlý mục tiêu MBO, lập kế hoạch,
phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo
mạng lưới, kiểm tra tài chính, v.v )
SV: Hong Văn Trường
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bốn là, phải dựa trên sự định hướng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu
toàn diện, đồng bộ các hoạtđộng hướng và mục tiêu lâu dài, với các khâu chủ
yếu trong từng giai đoạn.
Tóm lại, khoa học quảnlý cho ta những hiểu biết về các quy luật,
nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sở đó biết cách giải
quyết các vấn đề quảnlýtrong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một
cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới
mục tiêu. Tuy nhiên, nó chỉ là một công cụ; sử dụng nó cần tính toán đến điều
kiện đặc điểm cụ thể từng tình huống để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển (đó
là tính nghệ thuật).
III.2 Quảnlýkinhdoanh là một nghệ thuật
Tính nghệ thuật của quảnlýkinhdoanh xuất phát từ tính đa dạng,
phong phú của các sự vật và hiện tượng trongkinh tế, kinhdoanh và trong
quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quảnlýkinh doanh. Những
mối quan hệ giữa con người (với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó định
lượng) luôn đòi hỏi nhà quảnlý phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ
thuật của quảnlýkinhdoanh còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc
tính tâm lý của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v
Nghệ thuật của quảnlýkinhdoanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các
phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ
trong kinhdoanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Đó là việc
xem xét động tĩnh của công việc kinhdoanh để chế ngự nó, đảm bảo cho
doanh nghiệp tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao. Nói
cách khác, nghệ thuật quảnlýkinhdoanh là tổng hợp những "bí quyết",
những "thủ đoạn" trongkinhdoanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả
cao.
Nghệ thuật quảnlýkinhdoanh không thể tìm được đầy đủ trong sách
báo; vì nó là bí mật kinhdoanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên
SV: Hong Văn Trường
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tắc cơ bản của nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà
quản lý khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể.
III.3 Quảnlýkinhdoanh là một nghề
Là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa
lao động xã hội, hoạtđộngquảnlýkinhdoanh phải do một số người được đào
tạo, có chuyên môn và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.
Người làm nghề quảnlýkinhdoanh cần có các điều kiện: năng khiếu
quản lý, ý chí làm giàu (cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho bản thân), có
học vấn cơ bản, được đào tạo về quảnlý (từ thấp đến cao), tích luỹ kinh
nghiệm, có tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương
pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực, v.v
IV. VAI TRÒ QUANTRỌNG CỦA QUẢNLÝ
Để tồn tại và không ngừng phát triển, con người có thể hành động riêng
lẻ, mà cần tổ chức phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng vào những mục tiêu
chung. Quá trình tổ chức sản xuất ra của cải vật chất và tổ chức cuộc sống an
toàn của cộng đồng xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn hơn với
tính chất phức tạp hơn; Đòi hỏi có sự phân công, điều khiển để liên kết các
con người trong tổ chức.
Chính từ sự phân công chuyên môn hoá, hiệp tác hoá lao động và sự
quy định lẫn nhau giữa sự vận động của lao động vật hoá với lao động sống
đã làm xuất hiện một chức năng đặc biệt; chức năng quản lý. C.Mác đã chỉ ra:
"Moi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một
quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý". Ông đã
đưa ra một hình tượng dễ hiểu về vai trò của quản lý: "Một nghệ sĩ vĩ cầm thì
tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng".
Sự quảnlý cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạtđộngtrong xã hội, từ mỗi
đơn vị sản xuất - kinhdoanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân; từ một đơn vị
dân cư đến một đất nước và những hoạtđộng trên phạm vi khu vực, phạm vi
toàn cầu. Mục tiêu cụ thể và phương thức quảnlý trên đại thể được chia ra 2
SV: Hong Văn Trường
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cấp độ: quảnlý vi mô (trong phạm vi một đơn vị) và quảnlý vĩ mô (trên
phạm vi một địa phương, một nước…)
Thực trạng hiện nay cho thấy là nền kinh tế Việt Nam đang thực sự
thiếu những nhà quảnlýkinhdoanh thực sự, được đào tạo bài bản và kinh
nghiệm phong phú. Chúng ta mới chỉ có những nhà quảnlýkinhdoanh dựa
trên kinh nghiệm quảnlý từ thực tế hoặc là những nhà quản trị kinhdoanh
chuyên nghiên cứu về lý thuyết ma chưa kết hợp được cả hai : kinh nghiệm và
lý thuyết.
V. CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN THÀNH CÔNG CỦA KINHDOANH VÀ QUẢNLÝ
KINH DOANHTronghoạtđộngkinh tế có 5 yếu tố tạo thành kết quả, đó là: tài
nguyên, tiền vốn, công nghệ, lao động sống và lao độngquản lý. Nhiệm vụ
của quảnlý là thông qua con người tác động tới các yếu tố còn lại đạt hiệu
quả cao. Hiệu quả kinh tế thể hiện ở việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất đối
tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động; giảm chi phí ở đầu vào và
nâng cao kết quả ở đầu ra (đó là số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm và
giá thành). Mục đích của quảnlý là đạt được hiệu quả cao nhất cả về số lượng
và chất với chi phí ít nhất; từ đó có lợi nhuận cao.
Để đạt được mục đích đó, quảnlý phải xác định được mục tiêu rõ ràng,
hoạch định được chiến lược và kế hoạch chu đáo, tổ chức hợp lý, điều hành
phối hợp tốt và có sự kiểm tra chặt chẽ. Nó cũng cần có một môi trường hoạt
động thuận lợi (trước hết là luật pháp, chính sách và sự hướng dẫn, điều tiết,
kiểm tra, hỗ trợ của Nhà nước).
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢNLÝKINHDOANH
VI.1. Khái quát chung
Các phương pháp quảnlýkinhdoanh là tổng thể các cách thức tác động
có chủ đích của các chủ thể quảnlý đến đối tượng quảnlý (cấp dưới và tiềm
năng của doanh nghiệp) và đến khách thể kinhdoanh (khách hàng, bạn hàng,
đối thủ cạnh tranh và các ràng buộc của môi trường kinh doanh) để đạt được
SV: Hong Văn Trường
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
các mục tiêu của doanhnghiệptrong điều kiện cho phép. Các phương pháp
được sử dụng phải tuân thủ các đòi hỏi của quy luật và các nguyên tắc quảnlý
kinh doanh; mặt khác phải vận dụng nghệ thuật quảnlýkinhdoanh một cách
khôn khéo, uyển chuyển tuỳ từng tình huống.
Các phương pháp quảnlýkinhdoanh rất đa dạng, phải luôn thay đổi
thích ứng với điều kiện trong từng tình huống; tuỳ thuộc đặc điểm của đối
tượng quảnlý cũng như năng lực, kinh nghiệm của các nhà quản lý. Sự lựa
chọn phương pháp để sử dụng không thể tuỳ tiện theo cảm tính chủ quan, mà
cần tỉnh táo nắm chắc tình hình thực tế, kịp thời điều chỉnh, bổ sung để khắc
phục các trở ngại phát sinh chưa lường trước. Quảnlý có hiệu quả nhất khi
biết lựa chọn đúng và kết hợp, điều chỉnh linh hoạt các phương pháp quản lý.
Vì vậy, sử dụng các phương pháp quảnlý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật,
đòi hỏi cả tài và nghệ của nhà quản lý.
Có nhiều cách phân loại phương pháp quảnlý theo tiêu chí khác nhau,
tuỳ góc độ của nhà nghiên cứu. Các phân loại phổ biến nhất căn cứ nội dung
và cơ chế hoạtđộngquản lý, chia thành:
- Các phương pháp quảnlýtrong nội bộ doanhnghiệp
- Các phương pháp tác động lên khách hàng
- Các phương pháp cạnh tranh với các đối thủ
- Các phương pháp quan hệ với bạn hàng (đối tác)
- Các phương pháp quan hệ với các cơ quanquảnlý nhà nước
VI.2. Các phương pháp quảnlýkinhdoanh chính trong nội bộ
doanh nghiệp
A. Tác động lên con người:
Bằng các phương pháp hành chính, các phương pháp kinh tế và các
phương pháp giáo dục.
a. Các phương pháp hành chính dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ
thống quảnlý và kỷ luật của doanhnghiệp để tác động. Đó là mối quan hệ
điều khiển - phục tùng, dùng uy lực để bắt buộc đối tượng chấp hành các
SV: Hong Văn Trường
9
[...]... doanhnghiệp Đólà các phương pháp tác động sâu vào từng yếu tố chi phối các đầu vào của quá trình kinh doanh, như: tài chính, lao động, công nghệ, vật tư, thông tin, v.v Sự tác động đó mang tính quảnlýnghiệp vụ, kỹ thuật, kết hợp với các phương pháp kinh tế trongquản lý; bao gồm: quảnlýtài chính, quảnlý công nghệ, quảnlý vật tư, quảnlý nhân sự, quảnlý lao động; quảnlý đầu tư, quảnlý thông... làm mò mẫm, tuỳ tiện, đối phó thụ động và " n xổi" với tầm nhìn hạn hẹp Đó chính là chiến lược trongquảnlý b) Giúp cho nhà quảnlý có thể chủ động nhận biết và tận dụng các cơ hội từ môi trường kinh doanh, ứng phó nhạy bén với các yếu tố bất định, các biến cố xuất hiện trong quá trình hoạtđộng Đó là tính chủ động và sángtạo trongquảnlý c) Hướng dẫn các nhà quảnlý biết cách làm thế nào để đạt được... kinhdoanh VII.1.1 Chức năng quảnlý là tổng hợp các loại công việc mà chủ thể quảnlý phải thực hiện thường xuyên, liên tục để triển khai các hoạtđộng đạt tới mục tiêu xác định Chức năng quảnlýkinhdoanh là kết quả của quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá lao độngquảnlý đối với hoạtđộngkinh SV: Ho ng Văn Trường 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpdoanh Chức năng là cơ sở để địn... đề thực tập tốt nghiệp quyết định quản lý; tác động trực tiếp đến tập thể người lao động theo hai hướng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành vi của đối tượng quảnlý Tác động về mặt tổ chức được thực hiện bằng việc ban hàng các quy định của doanhnghiệp bằng cơ cấu tổ chức, điều lệ hoạt động, nội quy… làm chuẩn mực để xử lý các mối quan hệ trong nội bộ doanhnghiệp Tác động điều chỉnh... phương pháp hành chính trongquảnlý tạo lập và duy trì được kỷ cương trongdoanhnghiệp và giải quyết kịp thời các vấn đề đặt ra Tuy nhiên, nếu lạm dụng và thiếu cơ sở khoa học sẽ rơi vào kiểu quảnlýquan liêu, chủ quan, dễ gây tổn thất cho doanhnghiệp b Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quảnlý thông qua các lợi ích kinh tế, tạo động lực vật chất để kích thích lao động tích cực, sử dụng... tin kinh tế, marketing, tin học hoá quảnlý v.v (Nội dung quản lý chuyên ngành được đề cập cụ thể trong các chuyên đề riêng) C Các phương pháp quản lýkinh doanh tác động lên khách hàng Đó là các phương pháp phục vụ và kích thích khách hàng, một nhân tố quyết định kết quả kinhdoanh Nhân tố này thường thể hiện ở đầu ra của chu trình kinh doanh, song lại cần được tác động ngay từ đầu vào, chiến lược kinh. .. lớn) cần thực hiện lần lượt mọi hoạtđộng của doanhnghiệp để kinhdoanh có hiệu quả và không ngừng phát triển VII.1.2 Để xác định chức năng cụ thể của quản lý, có hai cách phân loại theo tiêu chí khác nhau: a) Phân loại theo nội dung quá trình quảnlý (từng loại việc lớn cần quảnlý để bảo đảm hoàn thành trọn vẹn cả quá trình quản lý) Henri Fayol phân chia quá trình quảnlý ra 5 chức năng cụ thể: hoạch... doanh cần quản lý, gồm: - Quảnlý marketing (tiếp thị theo nghĩa rộng) - Quảnlý chiến lược kinhdoanh - Quảnlý kỹ thuật - công nghệ (sản xuất, dịch vụ) - Quản lý cung ứng vật tư kỹ thuật SV: Ho ng Văn Trường 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Quảnlýtài chính - Quảnlý bộ máy và con người Cách phân loại này giúp cho nhà quảnlý có tầm nhìn rộng để có các giải pháp cơ bản với sự chuẩn bị theo chiều... vô lý của những công chức thoái hoá d) Luật pháp có ảnh hưởng đến sự lựa chọn quy chế pháp lý của doanh nghiệp, cần xem xét nếu cần thì chuyển đổi hình thức pháp lý của doanhnghiệp theo hướng có lợi Ví dụ từ một chủ sở hữu chuyển thành công ty có sở hữu hỗn hợp hoặc công ty vô danh, công ty liên doanh v.v VII CÁC CHỨC NĂNG QUẢNLÝKINHDOANH VII.1 Khái niệm và phân loại các chức năng quản lýkinh doanh. .. trình độ chủ động sáng tạo của cấp dưới + Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quảnlý về nhiều mặt: biết vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản lýkinh doanh, biết sử dụng các đòn bảy kinh tế, công tâm và nghiêm minh trong xử lý công việc SV: Ho ng Văn Trường 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp c) Các phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức và tâm lý, tình cảm của người lao động, nhằm nâng . lý; bao gồm: quản lý tài chính, quản lý công
nghệ, quản lý vật tư, quản lý nhân sự, quản lý lao động; quản lý đầu tư, quản
lý thông tin kinh tế, marketing,. doanh trong
doanh nghiệp.
I. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ KINH DOANH
I.1. khái niệm kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực rất cần có sự quản lý với