1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội liên hiệp phụ nữ cấp xã với xây dựng nông thôn mới ở huyện thường tín, thành phố hà nội

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

  • Liên quan đến đề tài nghiên nghiên cứu về sự tham gia của phụ nữ trong phát triển nông thôn mới, trong những năm gần đâycó nhiều công trình nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau. Có thể kể đến các công trình sau:

  • 2.1. Các công trình nghiên cứu về vai trò của người phụ nữ

  • “Vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua nghiên cứu tại tỉnh Nm Định), tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa (2000), Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Luận án đã góp tiếng nói về vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ trên các phương diện đối với gia đình và sự phát triển chung của xã hội, đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao vai trò và vị thế của người phụ nữ nông thôn ở 4 đồng bằng Bắc Bộ hiện nay.

  • “Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp hóa nông thôn (Nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng)”, tác giả Hoàng Bá Thnh (2001), Luận án Tiến sĩ Khoa học Xã hội, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Công trình này đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa nông thôn, thực trạng vai trò của người phụ nữ ở khu vực đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, trình bày một số quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp nhằm phát huy vai trò đó.

  • “Vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn ở xã Nghĩa Hiệp, Hưng Yên” của PGS.TS Quyền Đình Hà và nhóm nghiên cứu hc viện Nông nghiệp Việt Nam, (2006) nhóm tác giả so sánh vai trò của phụ nữ so với Nam giới trong sản xuất, kiểm soát nguồn lực kinh tế. Khi khảo sát sự tham gia của phụ nữ trong các tổ chức chính quyền, đoàn thể và việc tiếp cận các kênh thông tin và các quan hệ xã hội thông qua các hoạt động cộng đồng, nghiên cứu cũng đã phát hiện và chỉ ra: Phụ nữ nông thôn ít được tham gia hội họp thôn xóm, ít được tiếp cận các phương tiện truyền thông. Nhưng phụ nữ có ưu thế và trách nhiệm hơn nam giới 5 khi tham gia các hoạt động xã hội, môi trường và xây dựng thôn, xã. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy năng lực của phụ nữ nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ hoàn thành tốt vai trò của mình trong sản xuất, trong đời sống và xã hội.

  • “Sự tham gia và quyền quyết định của phụ nữ nông thôn trong gia đình và xã hội (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ đang tham ga trong hệ thống chính trị cơ sở tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa)”, tác giả Nguyễn Thị Thúy (2011), Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội, luận án đã cho thấy biến đổi kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua đã và đang làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quan hệ xã hội ở nông thôn, trong đó có quan hệ sắp xếp về phân công lao động giữa nam và nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

  • “Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam”, tác iả Lê Thị Thúy (2013), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu Kinh tế quản lý Trung ương, luận án đã phần nào phân tích một số cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực nữ đối với tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội; thực trạng phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nữ để phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam đến năm 2020.

  • “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”, của Phan Đình Hà, Luận văn Thc sĩ Kinh tế (2011),đưa ra những nội dung, nguyên tắc thực hiện, những giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Chương, Hà Tĩnh.

  • “Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, tác giả Hoàng Thị Onh (2013) luận văn thạc sỹ đã phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng về vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của người dân, phát huy nội lực của từng địa phương trong xây dựng nông thôn mới.

  • “Phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Hà Nội hiện nay” (2017) của tác giả Trần Tị Hằng, luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn đã hệ thống những vấn đề lý luận về phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới. Đánh giá thực trạng của việc phát huy vai trò phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, phân tích những thuận lợi và khó khăn của phụ nữ trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ở huyện Thường Tín, Hà Nội.

  • Một số bài báo, phỏng vấn như: “Vấn đề phát huy vai trò phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới” của tác giả Hồng Lựu, đăng rong chuyên mục Nông thôn mới của tỉnh Quảng Bình, (19/05/2015), bài viết đã đánh giá và nhận thức rõ vai trò phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới, cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, Hội Phụ nữ các cấp đã tập trung khai thác các nguồn lực hỗ trợ, hướng dẫn phụ nữ phấn đấu vươn lên làm chủ trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững và tham gia tích cực các hoạt động xã hội phù hợp với khả năng, góp phần tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội.

  • Tóm lại, tất cả những công trình nghiên cứu, bài viết trên được các tác giả phân tích ở nhiều lát cắt và góc độ khác nha về vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội, trong xây dựng nông thôn mới, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về Hội liên hiệp phụ nữ cấp xã huyện Thường Tín với xây dựng nông thôn mới hiện nay.

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

    • 5.1. Cơ sở lý luận của luận văn

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 6. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn

  • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    • 7.1. Ý nghĩa lý luận của luận văn

    • 7.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP XÃ VỚI

  • XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới

  • 1.1.1.2. Xây dựng nông thôn mới – Khái niệm, đặc trưng

    • 1.1.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới hiện nay

    • - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới

    • - Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

    • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập

    • - Giảm nghèo và an sinh xã hội

    • - Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn

    • - Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn

    • - Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân nông thôn

    • - Xây dựng đời sống văn hoá, thông tin và truyền thông nông thôn

    • - Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

    • - Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn

    • - Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn

  • 1.1.4. Chủ thể tham gia xây dựng nông thôn mới

    • Nông dân trong xây dựng nông thôn mới

    • Các tổ chức trong hệ thống chính trị trong xây dựng nông thôn mới

    • Các nhà tài trợ trong xây dựng nông thôn mới

  • 1.2. Khái quát về hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, hội Liên hiệp phụ nữ cấp xã

  • 1.2.1. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong hệ thống chính trị

  • 1.3. Hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ cấp xã trong xây dựng nông thôn mới

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP XÃ VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội và liên hiệp Hội phụ nữ của huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

    • Về vị trí địa lý: Huyện Thường Tín nằm dọc Quốc lộ 1A, cách trung tâm thành phố Hà Nội 19 km về phía Nam, có ranh giới tếp giáp như sau: Phía Bắc giáp huyện Thanh Trì; phía Nam giáp huyện Phú Xuyên; phía Đông giáp huyện Văn Giang và huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, với dải ngăn cách tự nhiên là sông Hồng; phía Tây giáp huyện Thanh Oai.

    • Về diện tích tự nhiên và đặc điểm địa hình: Thường Tín là huyện thuộc đồng bằng sông Hồng, địa hình tương đối bằng phẳng độ chênh lệch cao thấp giữa các vùng không đáng kể. Địa hình có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Địa hình có độ cao so với mực nước biển từ 5 - 8m. Sự thiếu hụt bồi tích của hệ thống sông đã làm cho bề mặt địa hình của phần lớn diện tích trong đồng thấp hơn bề mặt của bãi bồi ngoài đê và thường bị úng lụt vào mùa mưa. Tại các khu đồng thấp, do tập quán giữ nước trồng lúa đã làm cho đất bị gley. Vùng đất ngoài bãi nằm dọc theo sông lớn có hiện tượng xói lở, chia cắt làm bề mặt thay đổi về hình dạng vùng cũng như diện tích khu đất này

    • Về khí hậu, thời tiết: Thường Tín nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và ma đông khô lạnh, mưa ít. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600-1.700mm, chủ yếu tập trung vào các tháng 6,7,8 và tháng 9.

    • Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,50C, tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 8.000 - 8.5000C. Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1741 giờ, có điều kiện thích hợp để canh tác nhiều vụ trong năm. Độ ẩm trung bình hàng năm là 82%, độ ẩm cao nhất là 92% và độ ẩm thấp nhất là 60%. Thường Tín chịu ảnh hưởng của 2 loại gió là gió đông bắc xuất hiện vào mùa đông và gió đông nam xuất hiện vào mùa hè. Ngoài ra, vào các tháng chuyển tiếp giữa 2 mùa thỉnh thoảng xuất hiện gió tây, tây nam.

    • Về thủy văn: Địa bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Nhuệ.

    • Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có sông Tô Lịch chảy qua với chiều dài 12km. Hệ thống sông ngòi tự nhiên được nối với nhu bởi khá nhiều sông, kênh dẫn nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu, giao thông thủy. Đồng thời, hệ thống sông cũng tạo nên một diện tích đất phù sa màu mỡ.

    • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thường Tín

      • Huyện Thường Tín, TP Hà Nội là nơi có sự đa dạng về nguồn lực văn hóa - du lịch. Đây là một trong những lợi thế để huyệnThường Tín phát huy truyền thống văn hóa trong xây dựng nông thôn mới. Con người Thường Tín mang trong mình truyền thống văn hóa Danh hương; là nơi có tiềm năng văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, nơi hội tụ của kho tàng văn hóa đa dạng và có truyền thống lâu đời đặc biệt là những di tích lịch sử Quốc gia như Chùa Đậu; Đền thờ Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi... Các hoạt động văn hóa ngày càng phong phú, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng, phát triển văn hóa được triển khai thường xuyên, tạo sự chuyển biến trong suy nghĩ, hành động của các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân.

  • 2.2. Những kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới của hội Liên hiệp phụ nữ cấp xã ở huyện Thường Tín, thành phố H Nội

  • 2.3. Hạn chế

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA

  • HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP XÃ TRONG XÂY DỰNG

  • NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức và tuyên truyền

  • 3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cho hội Liên hiệp phụ nữ cấp xã huyện Thường Tín và ý thức tự chủ của hội và củ phụ nữ.

  • 3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:03

w