1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội văn hóa truyền thông dân tộc thiểu số tỉnh thái nguyên trong giai đoạn hiện nay

68 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

Trang 1

“CHÍNH TR] HANH CHINH QUOC GIA HO CHi MINH

“HỌC VIỆN BAO CHI TUYEN TRUYEN

DE TAI NGHIEN CUU CAP SINH VIEN

2012 |

Dé tai:

QUAN LY LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG DAN TOC THIEU SO TINH THAI NGUYEN

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

Giảng viên hướng dan: Th.S Dao Thi Théng Nhom sinh vién: Nguyén Hoang Diéu Linh

Nguyễn Thị Thủy

— Trần Thị Hương

HOC Vil # {40 CHÍ$ TUYỂN TRUYỆN Nông Thị Lụa

Fol F — 0⁄4 Mạc Thanh Tâm

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, khẩn trương, nhóm nghiên cứu chúng em đã hoàn thành bài nghiên cứu khoa học của mình theo đúng thời gian và yêu cầu Chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Ban đánh giá, các thầy cô trong khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có thể tham gia nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Trang 3

MỤC LỤC

LOT CAM ON 0 ỶÝỶÝỶ 1 MUC LUC oieeeeeeccccceccscssessssssessssssssscsssescssssecssesessussussssussseceesatsnsatsasearensecasaneavens 2 A MO DAU Looe ccccccscsssssssessscscssscsscscsssesecsecssesuesavssecsssecssceussesatsssenecatsncaeeeeeeens 4

B PHẢN NỘI DUNG 5-55 S2 TT 11111 1111111311111 1111121 zxe, 9

CHUONG I: NHUNG VAN DE CHUNG VE LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG VA QUAN LY XA HOI DOI VOI LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG DAN TOC THIẾU SÓ - 7252252222522 9

1.1 Một số khái niệm cơ bản LH HH 110111 rrrerieg 9

IJNN(.1.' 1/ 18“ 9 (1.1 ốnneốốố.e< ẦẦẦẢ 10

Z“.‹ x1 nổ n ố h6 < 12

1.1.4 Khái niệm lễ hội văn hóa truyền thống - - se ctsrtererrkrerxercces 13

1.2 Một số vấn đề chung trong quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa

truyền thống các dân tộc thiểu sỐ - 2s 2t E11, 14

1.2.1 Chủ thể quản lý lễ hội văn hóa truyền thốngdân tộc thiểu số 14 1.2.2 Nội dung quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân 1OC tHiGU SO.ccccecccecccecccescscsessecssesesssssssvssessasassvssesessassisseasaveseasscevavsversasseseseees vee 16 1.2.3 Phương pháp quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu sỐ 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY XA HOI DOI VOI LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG DAN TOC - THIEU SO TINH THAI NGUYEN (GIAI DOAN 2008-2011) - 24

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái nguyên - 24

2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái NguyÊï - 5-55 ScccsiEEerrerereerved 24

Trang 4

2.2 Thực trạng hoạt động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền

thống dân tộc thiểu sỐ ¿5-22 1 1E11111111211111111111111211 2111212

2.2.1 Thực trạng lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa

bàn tỉnh Thái NGIJÊï óc 1111111131131 111191 HT TH TH ng HH

2.2.2 Thực trạng của công tác quản lý lễ hội văn hóa truyễền thống dân

tộc thiếu số ở địa pÌ/Ơïng, 5-6 E111 21111111121111121111e 11c

2.2.3 Những thành tựu và nguyên '!hÂN 5 5G S5 S3 k+SskE SA rsee

2.2.4 Những hạn chế và nguyên nÌhÂN - ¿55s CtCtec+teEEEEEererrsrerre

CHƯƠNG II: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHAT LUQNG HOAT DONG QUAN LY XA HOI DOI VOI LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG DAN TOC THIEU SO TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái 3.2 Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.3 Một số kiến nghị -5s- tt 91 9211271 E1211171.211211211211 122 22xee2

C KẾT LUẬN . 2 -S2sSE E1 119211911 5111111711211711221211 1121 22xe

Trang 5

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam, một đất nước giàu truyền thống văn hóa với hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước.Trải qua bao biến cố của lịch sử nhưng những giá trị văn hóa Việt vẫn luôn được bảo tồn và tôn tạo Mỗi một dân tộc, vùng miền đều có những nét đẹp riêng có trong không gian văn hóa của mình, đó là những di tích lịch sử (chùa, đình, đền, miếu ) đi kèm với nó là hoạt động lễ hội gắn liền với phong tục tập quán và đời sống sinh hoạt thường ngày của từng tộc người, từng vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam

Năm ở vùng trung du và miền núi Bắc bộ, Thái Nguyên không chỉ có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng mà còn là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người như: Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán chay, H Mông, Hoa Mỗi một dân tộc mang trong mình những nét đẹp huyền bí, thiêng liêng Chính bởi lẽ đó, Thái Nguyên không chỉ nổi tiếng với những đổi chè, những thắng cảnh đẹp, tỉnh Thái Nguyên còn được biết đến như một cái nôi của những lễ hội văn hóa truyền thống, đặc biệt là lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số định cư lâu đời nơi đây

Hàng năm, trên địa bàn tỉnh diễn ra trên 80 lễ hội truyền thống khác nhau như: Núi Văn - Núi Võ (huyện Đại Từ), Đền Đuỗổm (huyện Phú Lương), Lồng Tông (huyện Định hoá), đình đền chùa Cầu Muối ( huyện Phú Bình), Chùa Hang (huyện Đồng Hỷ) Thôi vào trong mỗi một lễ hội là linh hồn, là đời sống văn hóa, tâm linh của một dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc anh em

Trang 6

các dịch vụ lễ hội ngày càng trở nên phổ biến, hoạt động lễ hội có nhiều biến dạng, biến tướng, nhiều nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc thiểu số đang bị đồng hóa bởi văn hóa Kinh dẫn tới việc mất dần đi tính phong phú đa dạng vốn có của nó trong khi, công tác tổ chức và quản lý lễ hội còn rất nhiều bắt cập, quản lý chỉ mang tính hình thức, bề nỗi, chưa thực sự quan tâm đến sự phát triển bền vững cuả các lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cũng như việc bảo tồn và phát huy giá trị nhân văn trong các hoạt động này Vì vậy vấn đề có ý nghĩa cấp thiết hiện nay là phải tăng cường công tác quản lý để lễ hội văn hóa truyền thống các đân tộc thiểu số hằng năm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được diễn ra an toàn, lành mạnh, văn minh phù hợp với nghị quyết trung ương Đảng “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc Bảo tồn và phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hòa bảo vệ, phát huy các di sản văn hóa với các hoạt động phát triển kinh tế, du lịch”

Xuắt phát từ nhận thức trên, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài “Quản lý lỄ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tính Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho nhóm

2 Tình hình nghiên cứu

Thực tế có rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu xung quanh vấn đề lễ hội, lễ hội truyền thống, công tác quản lý lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiêu số Có thê kế đến một số công trình, bài viết tiêu biểu sau:

Trang 7

- Văn hóa dân gian Tày - Nùng ở Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Đại Học quốc gia;

- Tham luận hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống trong xã hội Việt Nam đương đại — 4/2010, tại Hà Nội

- Quản lý lễ hội cô truyền hiện nay, Phạm Thị Thanh Quy, Nxb Lao động, 2009;

Các công trình nghiên cứu kể trên phần nào tái hiện được bức tranh sinh động về lễ hội văn hóa truyền thống cũng như công tác quản lý đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Tuy nhiên, các bài viết đã khai thác các khía cạnh khác nhau của lễ hội văn hóa và công tác quản lý lễ hội văn hóa nói chung, không đi sâu nghiên cứu vẻ lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiêu số ở một địa phương cụ thể Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng đã đặt ra cho xã hội nói chung và tỉnh Thái nguyên nói riêng nhiệm vụ quan trọng, cấp bách lúc này là phải đây mạnh công tác quản lý đối với lễ hội truyền thống các đân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đồng thời góp phần nâng cao nhận thức cho bản thân các thành viên trong nhóm nghiên cứu cũng như cộng đồng dân cư tỉnh Thái Nguyên, mở rộng hơn là người dân trong cả nước về tỉnh thần dân tộc, về trách nhiệm đối với việc bảo tồn các giá trị văn hóa

truyền thống đang có nguy cơ bị mai một theo dòng thời gian |

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu

- Đề tài đi sâu nghiên cứu các lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số:

- Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.2 Phạm vì nghiên cứu

Trang 8

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng của các lễ hội và công tác quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở địa phương và đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong g1a1 đoạn tới

4.2 Nhiệm vụ |

- Lần rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay

- Phân tích các quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống và quan điểm của địa phương trong quản lý các lễ hội văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số giai đoạn hiện nay

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

- Dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh - Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội ứng dung: + Quan sát + Phỏng vấn + Nghiên cứu tài liệu + Phân tích + 5 Đóng góp của đề tài

Trang 9

trường cho nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu Đề tài còn đem lại nguồn tư liệu tham khảo phục cho việc nghiên cứu và học tập cho sinh viên chuyên ngành Quản lý xã hội và các chuyên ngành liên quan tại Học viện Báo chí và tuyên truyền

- Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua đề tài, mọi người sẽ có cái nhìn đầy đủ về lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, từ đó nâng cao ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống chứa đựng trong các lễ hội Hơn nữa, những giải pháp đề xuất trong nghiên cứu cũng góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý lề hội thời gian tới

6 Cấu trúc của đề tài

Kết cấu công trình nghiên cứu, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương:

Chương I: Lễ hội văn hóa truyền thống và vẫn đề quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý xã hội dối với lễ hội văn hóa truyền thông dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nay ( từ 2008-2012)

Trang 10

B PHAN NOI DUNG

CHUONG I: NHUNG VAN DE CHUNG VE LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG VA QUAN LY XA HOI DOI VOI LE HOI VAN

HOA TRUYEN THONG DAN TOC THIEU SO 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khát niệm quản ly

Quản lý là một dạng lao động xuất hiện rất sớm trong lịch sử, là hoạt động tất yếu nảy sinh khi có sự tham gia hoạt động của nhiều người nhằm hướng mọi hoạt động tới mục tiêu đã đề ra

Quản lý được định nghĩa là công việc mà một người lãnh đạo học suốt đời cũng không thấy chán Quản lý được giai thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo thực thụ, nhưng không phải là sự khởi đầu để họ triển khai công việc

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả đã đưa ra những quan niệm khác nhau về quản lý

— Theo Fayel: “ Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức( gia đình, doanh nghiệp, nhà nước) đều có, gồm 5 yếu tố tạo thành là kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát ay.”

Theo Hard Koont: “ Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giup con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định.”

Quản lý thực hiện những công việc có tác dụng đinh hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp đưới, của những người dưới quyền Biểu hiện cu thé qua viéc, lap ké hoach hoat động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đó; điều tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt đông bộ phận

Trang 11

Quản lý là tác động của chủ thê quản lý lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được những diễn biến, thay đổi tích cực

Từ xuất phát điểm như đã trình bày ở trên, kế thừa những nhân tố hợp lý của các cách tiếp cận và quan niệm về quản lý trong lịch sử tư tưởng quản lý, có thể tổng hợp và rút ra định nghĩa về quản lý như sau:

Quản lý là tác động có ý thức, có hướng đích của chủ thể quản lý thông qua sức mạnh quyên lực theo một quy trình với những nguyên tắc, phương pháp, phong cách nghệ thuật và các công cụ quản lý để đạt mục tiêu của tổ

chức trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định

Từ định nghĩa này, có thê thấy răng: Quản lý là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người, đó là quan hệ giỡa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý; là tác động có ý thức và là tác động bằng quyền lực Quản lý là tác động theo quy trình bởi sự phối hợp giữa các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu chung Quản lý tồn tại trong một môi trường luôn biến đổi

Như vậy, quản lý là một hệ thống bao gồm những nhân tế cơ bản: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý, công cụ, phương tiện quản lý, cách thức quản lý (có ý thức, bằng quyên lực, theo quy trình) và môi trường quan lý Những nhân tố đó có quan hệ và tác động lẫn nhau để hình thành nên quy luật và tính quy luật quản lý

1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội |

Quản lí xã hội là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đối với các hoạt động của đời sống xã hội nhằm hướng tới những mục tiêu nhất định Một mặt hướng tới phát triển những giá trị tốt đẹp, mặt khác hạn chế những tác động tiêu cực tới xã hội, hướng tới một xã hội phát triển toàn diện và ổn định

Trang 12

Đối tượng quản lý xã hội là con người cùng với các hoạt động và các quan hệ của cộng đồng các con người trong xã hội, cùng các nguồn tài nguyên khác ngoài con người của đát nước

Chủ thể quản lý xã hội là hệ thống những người quản lý; cộng đồng người có tổ chức, được giao cho các cơ quan chức năng nhằm thực hiện các tác động bằng quản lý Sự đặc thù của chủ thể quản lý xã hội được quy định bởi tính chất tác động của nó, sự tác động hướng vào con người và do con người thực hiện Nhiệm vụ của chủ thể quản lý xã hội là ở sự hợp nhất, làm hài hòa lợi ích của các cộng đồng riêng biệt, của các nhóm xã hội, của các cá nhân trong quá trình hoạt động sống của xã hội, ở sự hiện thực hóa mục đích của họ, ở việc gIữ vững được đặc trưng xã hội mà họ đã định trước

Khách thê của quản lý xã hội là hệ thống xã hội được quản lý mà các yếu tố là xã hội, các nhóm xã hội tác động qua lại với nhau nhằm thực hiện lợi ích chung và riêng

Để quản lý xã hội, Nhà nước phải sử dụng sức mạnh quyền lực của mình và văn hóa truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc để biến đường lỗi chính sách thành hiện thực; làm cho dân tin và ủng hộ; ý định của chủ thể quản lý phải là mong muốn của đối tượng quản lý; thông qua việc cấu trúc xã hội một cách hợp lý; một cơ chế sử dụng nhân lực và tài nguyên, các mối quan hệ đối ngoại thuận lợi đặc biệt là cơ chế sử dụng nhân tài; với phương pháp, hình thức, nghệ thuật quản lý thích hợp nhất là việc sử dụng các công cụ, các chính sách, các giải pháp quản lý; cần tạo ra và tận dụng thời cơ các nguồn lực bên ngoài để phát triển xã hội

Trang 13

hội làm cho các lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có được sức đề kháng trước những nguy cơ lai căng, biến dạng của văn hóa

Quản lý xã hội đối với hoạt động của lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số là làm cho lễ hộ vận hành theo đúng quy luật của văn hóa, nội dung của tế lễ phải phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nội dung của phần hội phải phù hợp và mang lại lợi ích sinh hoạt cho cộng đồng hiện tại Dưới góc độ quản lý, việc bảo tồn lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số là làm thế nào để lễ hội và những giá trị văn hóa đặc sắc của lễ hội tồn tại và phát huy tác dụng trong đời sống đương đại Tuy nhiên, trong thực tiễn, việc này ở Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi các nhà quản lý phải xác định rõ nguyên nhân và giải pháp phù hợp để lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát triển

1.1.3 Khái niệm lễ hội

Lễ hội là khái niệm được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên có rất nhiều ý kiến và quan niệm khác nhau về lễ hội Có thể kể đến quan niệm của một SỐ tác gia sau:

Theo Bùi Thiết: “Lễ: các hoạt động đã đạt đến trình độ lễ nghỉ Hội: các hoạt động lễ nghi đã phát triển đến mức cao hơn, có các hoạt động văn hóa truyền thống Khi phần hội phong phú hơn thì gọi là hội lễ Cũng có khi phan 1é 14n at thì gọi là lễ hội”

Trong khi đó, Lê Văn Thuyên, tác giả bài viết “ Lễ hội ở Huế dưới thời Nguyễn” cho rằng: “Lễ hội là một khái niệm có tính ước lệ của cộng đồng, còn bản chất của nó lại gắn liền với nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người, gồm có nhu câu về tâm linh và nhu cầu về vui chơi, hưởng thụ Trong các nhu cầu về tâm linh, lễ nghi là hình thức quan trọng hơn cả”

Trang 14

LỄ hội được xem là một loại hình di sản tiêu biểu, vừa là sinh hoạt văn hóa cộng đồng, vừa là một hình thức trình diễn dân gian hàm chứa các giá trị lịch sử, nghệ thuật

1.1.4 Khái niệm lễ hội văn hóa truyền thông

LỄ hội văn hóa truyền thống là một nghi thức tôn giáo, tâm linh được ra đời do nhu cầu tỉnh thần của một cộng đồng Nó được vận hành bởi tính tự nguyện và các “luật lệ” cộng đồng đáp ứng nhu cầu tỉnh thần và cũng được coi là thương hiệu tạo bản sắc

Lễ hội văn hóa truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá cộng đồng phô biến và đậm đà bản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, là sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử; có giá trị đặc biệt trong sự cố kết cộng đồng ngày càng bền chặt hơn Đồng thời, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau hiểu được công lao của tổ tiên, tỏ lòng tri ân công đức của các vị anh hùng dân tộc, các bậc tiền bối đã có công dựng nước, giỡ nước và đấu tranh giải phóng dân tộc Việc tổ chức lễ hội truyền thống còn góp phần tích cực trong giao lưu với các nền văn hóa thế giới, tạo nền tảng vững chắc cho văn hoá Việt Nam có sức mạnh chống lại ảnh hưởng tiêu cực của văn hoá ngoại lai

Lễ hội văn hóa truyền thống là một hình thái văn hóa biểu thị những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc Vì thế, từ lâu lễ hội truyền thống đã trở thành đối tượng của nhiều ngành khoa học như dân tộc học, nghệ thuật học, đặc biệt là văn hóa dân gian học

Trang 15

Trong các lễ hội văn hóa thì lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng của đồng bào các dân tộc thiểu số, mang đậm những đặc trưng riêng của từng dân tộc

Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với tín ngưỡng, tâm linh, chu trình canh tác, nghi lễ vòng đời với nhiều nghỉ thức, lễ thức, trò diễn độc đáo, đặc sắc Đây là “bảo tàng sống” chứa đựng các giá trị văn hóa, lịch sử phong phú của từng dân tộc, tạo nên bản sắc độc đáo của nền văn hóa Việt Nam Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện nay vẫn còn giữ được những nét độc đáo, đậm đà bản sắc của dân tộc mình Có thể kể tới các lễ hội: Lễ hội đâm trâu của đồng bào dân tộc Ba Na, Ê Đê, Mơ Nông, ở Tây Nguyên; Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên; Lễ hội Khai hạ của dân tộc Mường; Lễ hội Lồng Tổng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, ; Lễ hội cầu mưa, Kate của dân tộc Chăm; Lễ hội cầu mưa, cầu mùa của dân tộc Thái Những lễ hội này không chỉ thu hút đồng bào dân tộc mình tham gia mà còn là địp giao lưu giữa các dân tộc khác, tạo nên một bức tranh đầy màu sắc của các dân tộc trên khắp đất nước ta

1.2 Một số vấn đề chung trong quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiếu số

1.2.1 Chú thể quản lý lễ hội văn hóa truyền thốngdân tộc thiểu số Chủ thể của quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số là các tổ chức hay cá nhân có thâm quyền trong quá trình tác động tới đối tượng quản lý Chủ thể cơ bản trong quản lý lễ hội văn hóa truyền thống gồm: Nhà nước, Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch, cộng đồng nhân dân,

Trang 16

nảy sinh từ sự vận động và phát triển của văn hóa Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước ngày càng quan trọng trong việc định hướng, điều tiết và tạo điều kiện thuận lợi bảo tồn, phát huy các giá trị của văn hóa truyền thống của các dân thiểu số, phát huy, giữ gìn, làm phong phú bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các lễ hội văn hóa truyền thống Nhà nước là chủ thể quản lý tối cao đối với các vấn đề nói chung và đối với văn hóa nói riêng Là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chính phủ giữ vai trò chủ đạo đối với công tác quản lý và bảo hộ cho lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị, kính tế, xã hội, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, các quy định, quyết định về lĩnh vực văn hóa nói chung và lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói riêng nhằm tạo không gian và môi trường văn hóa lành mạnh, giữ gìn và phát huy tối đa đặc trưng văn hóa dân tộc

Trong thời kì phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò chủ thể quản lý lễ hội của Nhà nước càng được nâng cao Nhà nước vừa định hướng cho lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phát triển đúng hướng, phù hợp với giá trị tốt đẹp của dân tộc và nhân loại vừa bảo tồn, gìn giữ nét đặc sắc trong từng lễ hội nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế

Trang 17

Cộng đồng dân cư là một chủ thể quản lý quan trọng trong quản lý lễ hội Mỗi cá nhân vừa là chủ thể sáng tạo ra lễ hội vừa là chủ thể quản lý lễ hội văn hóa truyền thống hiệu quả nhất Lễ hội văn hóa truyền thống là sản phẩm tinh thần của cộng đồng nhân dân, thể hiện đời sống tâm linh, tín ngưỡng phong phú của cộng đồng Cộng đồng nhân dân trực tiếp được tham gia vào các hoạt động của lễ hội văn hóa truyền thống sẽ tăng thêm niềm tự hào và nhận biết được giá trị tốt đẹp lâu đời của lễ hội Từ đó có tỉnh thần trách nhiệm cao hơn trong quản lý lễ hội văn hóa truyền thống Đồng thời, cộng đồng nhân dân là lực lượng đông đảo có thể theo dõi sát sao tất cả các hoạt động của lễ hội Do vậy, mọi vấn đề trong lễ hội văn hóa truyền thống đều được cộng đồng nhân dân phát hiện sớm để tìm những giải pháp khắc phục

Vai trò chủ thể của Nhà nước, Bộ Văn hóa- Thẻ thao và Du lịch trong quản lý lễ hội văn hóa truyền thống ngày càng được nâng cao, tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò chủ thê to lớn của cộng đồng nhân dân Nhà nước, Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch và cộng đồng nhân dân cần kết hợp chặt chẽ nhằm quản lý lễ hội văn hóa truyền thống một cách hiệu quả nhất

12.2 Nội dung quản lý xã hội dối với lễ hội văn hóa truyền thong dân tộc thiểu số

Thứ nhất, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho hoạt động lễ hội văn hóa nói chung và hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiếu só nói riêng

Trang 18

hóa truyền thống dân tộc thiểu số cần được quản lí, những hành vi bị cắm trong hoạt động lễ hội văn hóa của đồng bào đân tộc thiêu số thể hiện giới hạn của hoạt động lễ hội Hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số thường vận hành thông qua các thiết chế văn hóa với tư cách là bộ phận của khách thể quản lý Để hướng các lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vào khuôn khổ và đạt được các mục tiêu đã đề ra, các chuẩn mực pháp lý về lễ hội văn hóa truyền thống chính là những tiền đề pháp lý cần thiết để thực thi chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta

Các chuẩn mực luật pháp có ý nghĩa quan trọng cho quản lý theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa của nền văn hóa, góp phần tích cực vào việc lập lại trật tự kỉ cương trong tình hình văn hóa xã hội hiện tại của đất nước còn nhiều phức tạp đặc biệt, trong quá trình hội nhập quốc tế cũng như bối cảnh kinh tế toàn cầu, ứng dụng rộng rãi những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại một mặt làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc, các lễ hội văn hóa truyền thống nhưng cũng tiềm ấn nguy cơ đe đọa tính sáng tao, sự linh thiêng, nét đặc sắc trong lễ hội văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Vì thế, cần chú trọng xây dựng các văn bản pháp luật về văn hóa, lễ hội văn hóa truyền thống

Thứ hai, xây dựng các chuẩn mực xã hội (phong tục tập quản, quy ước)

cho hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số |

Chuan muc phong tục tập quán do công đồng đề xuất, được số đông thành viên chấp nhận và tự giác thực hiện, được bảo đảm thực hiện bằng áp lực của dư luận xã hội, bằng sự khen chê của cộng đồng

Trang 19

dân sự và vậy, quản lý lễ hội văn hóa truyền thống thường thiên về vận dụng các phương pháp dân sự và có sự vận dụng linh hoạt Đây cũng chính là biện pháp nhằm tăng cường vai trò của công đồng trong quản lý, bảo tổn, gift gin, phát huy giá trị văn hóa lịch sử của các lễ hội văn hóa truyền thống, liên quan nhiều đến tín ngưỡng, tập quán trong sinh hoạt thường ngày của cộng đồng dân tộc thiểu số

Tuy nhiên, khi xây dựng các quy ước phải tính đến sự phù hợp với pháp luật về từng vấn đề

Thứ ba, xây dựng hệ thong các chính sách về lễ hội văn hóa truyền thống nói chung và lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói riêng

Chính sách về lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số là sự thể chế hóa các quan điểm và phương hướng phát triển văn hóa truyền thống, nhằm tác động lên các nhóm công đồng dân cư, cộng đồng các dân tộc thiểu số là chủ thể của các sinh hoạt văn hóa truyền thống, các đối tượng khác hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống để giải quyết các vẫn đề phát sinh trong quá trình hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống

Khách thể của chính sách về lễ hội văn hóa truyền thống bao gồm: cộng đồng dân cư, cộng đồng sinh hoạt văn hóa truyền thống, các đối tượng khác hoạt động văn hóa truyền thống

Đối tượng của chính sách về lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số là các vấn đề nảy sinh cần được hỗ trợ trong quá trình hoạt động lễ hội,; trong đó bao gồm cả việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội văn hóa truyền thống

Mục tiêu của chính sách về lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số là thực hiện đường lối chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa, luật pháp của Nhà nước nhằm phát huy, gìn giữ, bảo tồn các lễ hội văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiêu số

Trang 20

Đầu tư kinh phí cho hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số được triển khai theo hai hướng: tạo nguồn đầu tư từ phía Nhà nước, từ các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân

Thứ năm, tổ chức bộ máy quản lý hoạt động văn hóa nói chung, trong đó có lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về di sản văn hóa truyền thống

- Bộ văn hóa thông tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nước về di sản văn hóa

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý Nhà nước về di sản văn hóa theo phân công của Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với bội văn hóa thê thao du lịch để thực hiện thống nhất quản lý xã hội về di sản văn hóa

- UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện quản lý xã hội về lễ hội văn hóa nói chung và lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, các đi sản văn hóa ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ

- Hội đồng di sản văn hóa Quốc gia là hội đồng tư vấn của Thủ tướng chính phủ về đi sản văn hóa

- Thủ tướng chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của hội đồng di sản văn hóa Quốc gia

1.2.3 Phương pháp quản lý lỄ hội văn hóa truyền thông dân tộc thiểu số Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản lý cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định

Trang 21

Một là, phương pháp sử dụng quyên lực nhà nước:

Đây là phương pháp tác động bằng quyền lực nhà nước thông qua công cụ pháp luật, chủ thể quản lý áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lý nhằm đạt hiệu quả tối ưu

Trong quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, phương pháp quản lý bằng quyền lực nhà nước là việc chủ thể quản lý sử dụng là các cách thức tác động bằng cưỡng chế, kiểm tra, giám sát, buộc thực thi một cách triệt để đối với các chủ trương, chính sách, các văn bản liên quan tới việc tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Nhà nước- chủ thể có quyền cao nhất trong quản lý lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cần sử dụng hợp lý hệ thống pháp luật về quản lý văn hóa, đưa ra các quy định hợp lý đối với việc tổ chức, phân cấp, lễ hội văn hóa truyền thống

Hai là, phương pháp dân chủ:

Phương thức quản lý dân chủ là sử dụng quyền lực trên cơ sở bàn bạc, thảo luận nhằm phát huy tính sáng tạo trong việc xây dựng nội quy, cơ chế, các chính sách và quy định quản lý đối với vấn đề lẽ hội văn hóa truyền thống Cách thức tác động của phương thức này là thưởng phạt công bằng, giao quyền và phân công công việc rõ ràng, đúng đắn và công khai đối với từng cấp bậc, chức vụ

Ba là, phương pháp kinh tế:

Đây là phương thức quản lý sử dụng bằng nguồn lực vật chất và lợi ích kinh tế làm động lực thúc đây sự phát triển, phát huy tiềm năng nhằm đạt hiệu quả tối ưu

Trang 22

Những cơ sở vật chất đầu tư cho lễ hội năm nay được bảo lưu và được sử dụng ở những lễ hội của những năm tiếp theo Vì vậy, nhà nước hầu như chỉ phải đầu tư lớn một lần cho lễ hội, những năm sau chỉ cần sử dụng một lượng kinh phí khiêm tốn là các cộng đồng có thể vận hành lễ hội trơn tru

Nhu vay, chu thé sé dé dang nắm bắt và quản lý lễ hội văn hóa một cách hiệu quả hơn, giúp cho lễ hội văn hóa truyền thống nói chung và lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số nói riêng luôn giữ được những đặc trưng vốn có, không bị mai một hay pha tạp ngoại lai Đồng thời có những

điều kiện để lễ hội phong phú hơn, tiết kiệm được kinh phí |

Bon la, phương pháp tô chức- hành chính:

Phương pháp tổ chức- hành chính là phương pháp trong đó chủ thể quản lý sử dụng các công cụ tổ chức- hành chính để duy trì kỉ luật nhằm đạt kết quả mong muốn

Với phương thức này, chủ thể quản lý phân công công việc cụ thê, giao quyền cho các cấp quản lý và đánh giá hiệu quả một cách công bằng Đồng thời có những chế tài nhất định để bộ máy quản lý làm việc nhịp nhàng, thống nhất từ trên xuống đưới, đạt hiệu quả công việc cao

Đối với công tác quản lý lễ hội văn hóa truyền thống nói chung và quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói riêng, phương pháp quản lý bằng tổ chức- hành chính được sử dụng phô biến Các vấn đề quản lý lễ hội được phân công, giao cho từng cấp nhiệm vụ và công viêc cụ thể Nếu lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiêu số ở cấp quốc gia thì chủ thể quản lý xã hội( tức Nhà nước) quy định những công việc cụ thể cho các Ban ngành - trực thuộc Trung ương, Tỉnh, Huyện và cấp CƠ SỞ

Nam là, phương pháp chính trị- tư tưởng:

Trang 23

nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên nhằm hồn thành cơngviệc một cách tối ưu

Trong họat động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để quần chúng nhân dân nói chung, đồng bào các dân tộc thiểu số hiểu đúng ý nghĩa của lễ hội và việc tổ chức lễ hội, làm cho lễ hội giữ được nét đẹp của văn hóa truyền thống, giữ được những giá trị vốn có của lễ hội, Phương pháp quan lý bằng chính trị- tư tưởng là làm cho quần chúng nhân dân, đồng bào các dân tộc hiểu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của mình đối với giá trị thiêng liêng của cộng đồng, cùng nhau giữ gìn, cùng nhau phát huy những nét độc đáo, bản sắc của dân tộc Đồng thời, nâng cao nhận thức của mọi người dân về giá trị lịch sử, văn hoá của lễ hội truyền thống trong đời sống văn hoá tỉnh thần, từ đó có ý thức đề cao việc thực hiện pháp luật và tự giác thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội

Đây là phương thức cần được đây mạnh đối với công tác quản lý lễ hội Các chủ thể quản lý nên cùng bàn bạc, thảo luận, tọa đàm để đưa ra những phương án tốt nhất Cần đổi mới công tác tuyên truyền phong phú về nội dung, đa đạng về hình thức , đặc biệt là phương thức giới thiệu, quảng bá trên hệ thống truyền thanh, truyền hình tại các lễ hội

Sáu là, phương pháp sử dụng dư luận xã hội:

Dư luận xã hội (hay công luận) là một hiện tượng đời sống xã hội quen thuộc mà mỗi cá nhân, tổ chức (bao gồm cả quốc gia) cần phải quan tâm và tính toán đến

Trang 24

cấp, xã hội nói chung và thái độ công khai hoặc che đậy của các nhóm xã hội lớn nhỏ đối với các vấn đề của cuộc sống xã hội có động chạm đến các lợi ích chung của họ ”

Trang 25

CHUONG II

THUC TRANG CONG TAC QUAN LY XA HOI DOI VOI LE HOI VAN HOA TRUYEN THONG DAN TOC THIEU SO TINH THAI

NGUYEN (GIAI DOAN 2008-2011)

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái nguyên

2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du —- Miền núi Bắc bộ, phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội, Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía đông giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3526,2 km” dân số trung bình đến 31/12/2009 là 1.127.430 nghìn người

Thái Nguyên có địa hình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộng thấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp Trên địa phận tỉnh Thái nguyên có hai con sông chính chảy qua là sông Cầu, sông Công và chịu ảnh hưởng rất lớn về chế độ thuỷ văn của hai con sông này Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khâu Việt Nam — Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thông đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên - Hà Nội - Lạng Sơn

Trang 26

Quốc lộ và tỉnh lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện ly, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên Vẻ kinh tế

Kinh tế Thái Nguyên đang dần chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Khu công nghiệp đầu tiên của Thái Nguyên là Khu công nghiệp Sông Công và hiện đã được chính phủ đã cho phép thành lập 6 khu công nghiệp là KCN Sông Công I (220ha); KCN Sông Công II (250ha) thuộc thị xã Sông Công; KCN Nam Phổ Yén (200 ha), KCN Tay Phé Yén (200ha) thudc huyén Phé Yén; KCN Diém Thuy (350ha) thuộc huyện Phú Bình và KCN Quyết Thắng (200ha) thuộc thành phố Thái Nguyên Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn Cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông lâm nghiệp trong GDP Năm 2011, cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên có tỉ lệ công nghiệp và xây dựng chiếm 4l1,77%; dịch vụ chiếm 36,95%, nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 21,28 % GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2011 khoảng 22,3 triệu đồng/người, tương đương khoảng 1062 USD/người và tỉ lệ hộ nghèo giảm 2,13% so với năm 2010 Thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nước do tỉnh Thái Nguyên quản lí năm 2009 là 2.527.900 đồng/ tháng, thấp hơn mức trung bình cả nước cùng thời kỳ là 2.867.100 đồng và của khu vực trung du miền núi phía Bắc là 2.983.200 đồng

Về xã hội

Trang 27

CAC DÂN TỘC THIẾU SO CO SO DAN DONG NHAT Tilé so Dân số

> Danso | Tiléso Tỉ lệ so với

Dan so | voi tong ,| nông „

Dân tộc , do thi | voi dan so dan so dan

(người) | dân số thôn (người) | dân tộc tộc tỉnh (người) Kính | 821.083 | 73,1% | 249.305 30,4% | 571.778 69,6% Tay | 123.197 11% 21.319 17,3% 101.878 82,7% Nùng | 63.816 5,7% 7.716 12,1% 56.100 87,9% Sán Dìu| 44.134 3,9% 3.941 8,9% 40.193 91,1% San 32.483 2,9% 1.101 3,4% 31.382 96,6% Chay Dao | 25.360 2,3% 1.186 4,7% 24.174 95,3% HMông| 7.230 0,6% 237 0,03% 6.993 99,97% Hoa 2.064 0,18% 712 34,5% 1.352 65,5%

Là cửa ngõ nối liền các tỉnh vùng Đông Bắc với châu thổ Bắc Bộ, Thái

Trang 28

trường Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề, mỗi năm đào tạo được khoảng gan 100.000 lao động;

Với lợi thế có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên và nhân tạo như hồ Núi Cốc, các di tích lịch sử như: An toàn khu Việt Bắc - ATK, có rừng Khuôn Mánh và di tích khảo cỗ học thời kỳ đồ đá cũ ở huyện Võ Nhai Bên cạnh đó, còn có các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền tại nhiều địa phương trong tỉnh như: Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Đền Đuốm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn Hiện nay, Thái Nguyên đang triển khai quy hoạch khu du lịch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Hồ Suối Lạnh và cả hệ thống khách sạn chất lượng cao gần đạt tiêu chuẩn quốc tế

Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm gần đây có nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng điểm đều có sự tăng về năng lực sản xuất; song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: thiên tai, dịch bệnh, kết cấu cơ sở hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn miễn núi tuy đã cải thiện nhưng vẫn thiếu và xuống cấp; lĩnh vực xã hội còn nhiều bức xúc, tai nạn giao thông tuy có nhiều biện pháp nhằm kiềm chế nhưng vẫn chưa có xu hướng giảm, các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng

2.2 Thực trạng hoạt động quản lý xã hội đối với lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số

2.2.1 Thực trạng lễ hội văn hóa truyền thông dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trang 29

Hiện nay, các lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang dần được phục hồi, điều đó cho thấy lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số vẫn luôn vận động và phát triển mạnh mẽ trong đời sống xã hội hiện đại Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số là một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trở thành một hiện tượng văn hoá xã hội cần được sự quan tâm chỉ đạo, tổ chức và quản lý Tuy nhiên, gần đây một số lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện xu hướng lệch lạc, giảm giá trị văn hóa dân tộc và đang bị mai một cần được quan tâm, có giải pháp tổ chức và quản lý phù hợp để lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số mãi là viên ngọc sáng trong kho tàng văn hóa Việt Nam và phát huy giá trị tích cực trong đời sống xã hội

Do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, đã dẫn đến nhận thức sai lệch về mục đích tổ chức lễ hội, chạy theo xu hướng thương mại hóa, coi lễ hội là nguồn lợi riêng của địa phương Chính từ nhận thức sai lệch đó, cung cách tổ chức lễ hội chỉ chú ý đến giá trị kinh tế đã làm lu mờ giá trị văn hóa Xu hướng tự nâng cấp lễ hội, đề nghị nâng cấp lễ hội đang xuất hiện ở một số địa phương, có nơi còn tự xưng là lễ hội cấp quốc gia, quốc tế, đang có xu hướng mở hội nhiều, tần suất cao, mở rộng quy mô lễ hội, ganh đua phơ trương, hình thức hồnh tráng, đưa thêm nhiều yếu tố mới vào lễ hội văn hóa truyền thống Những xu hướng sai lệch đó đã dẫn đến sự phát triển xô bồ, khiến cho bức tranh toàn cảnh của lễ hội xộc xệch

Trang 30

Mặc dù công tác tổ chức, quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đã có nhiều cố gắng song vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Từ sự yếu kém, bất cập đó đã dẫn đến các hiện tượng tiêu cực trong lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số hiện nay như mê tín dị đoan, bói tốn, cờ bạc, Cơng tác quản lý tài chính và nguồn thu còn buông lỏng, chưa khai thác hiệu quả và đầu tư trở lại đối với lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Ở không ít lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiêu số, do chưa nghiên cứu kĩ càng và nghiêm túc về nội dung và diễn trình lễ hội nên trong quá trình phục dựng vẫm còn nhiều sai sót, các đặc điểm của lễ hội chưa được chú ý khai thác và thể hiện, giữa các lễ hội còn giống nhau về nghi thức và các biểu tượng, diễn trình

Do sự phát tiên của truyền hình và internet nhiều lễ hội đang bị hiện đại hóa một cách kệch cỡm, phản cảm và phi truyền thống Các chủ thể quản lý lễ hội văn hóa truyền thống thường đưa lực lượng văn công xuống biểu diễn trong các lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc nói chung và trong lễ hội văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số nói riêng

Hậu quả tiêu cực nhất mà cách tổ chức lễ hội này mang lại là: Thứ nhất, biến người dân vốn là chủ thể của lễ hội thành những người khán giả đơn thuần; Thứ hai, khi lực lượng nòng cốt này rút đi thì toàn bộ những gì đã được đầu tư cũng rút theo Điều này đi ngược lại với nguyên lý bảo tồn di sản: Di sản văn hoá phải được bảo tồn sống trong lòng các cộng đồng

Trật tự ở một số lễ hội chưa được an toàn, vẫn có hiện tượng lừa đảo trộm cắp, gây lộn, âu đả Các hình thức cờ bạc vẫn tồn tại khá phổ biến.Vệ sinh môi trường và ăn uống chưa được đảm bảo

2.2.2 Thực trạng của công tác quản lý lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở địa phương

Trang 31

Từ năm 2008 tới nay trên phạm vị cả nước nói chung và địa phương nói riêng đã có nhiều văn bản, chính sách quan trọng liên quan đến hoạt động văn hóa và lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số được ban hành Ngoài Luật Di sản văn hóa( 2001), Pháp lệnh quảng cáo, thư viện, có nhiều văn bản Nghị định, Quyết định, Thông tư liên quan đến lĩnh vực văn hóa ban hành như: Nghị định sô 92/2002/ NĐ- CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ về “ Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa”, Nghị định số 11/2006/NĐ- CP ngày 18/01/2006 của Chính phủ về “ Việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng”; Nghị định số 56/2006/ NÐ- CP ngày 18/09/2006 của Chính phủ về “ Việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa thông tin”; Quyết định số 308/ 2005/ QĐ- TTg ngày 25/11/2005 của Thú tướng Chính phủ ban hành “ Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội”; Hiện nay, nhiều văn bản pháp luật khác liên quan đến quản lý Nhà nước của ngành văn hóa đang được Quốc hội và Chính phủ nghiên cứu, tiếp tục ban hành

Trang 32

Những quan điểm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương rất đúng đắn, song trong thực tế, việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, chưa mang tính đồng bộ, chưa giải quyết triệt để các vấn đề nảy sinh trong hoạt động của lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Thứ hai: Công tác truyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội

Tổ chức họp báo với các cơ quan báo chí TW và của tỉnh giới thiệu về nội dung, kế hoạch tô chức lễ hội như: “về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam 2009”; lễ hội Lồng Tổng: lễ hội đền Đuốm; Oóc pò

Phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam, đài truyền hình địa phương tổ chức truyền hình trực tiếp lễ khai mạc các chương trình với quy mô lớn về lễ hội Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng và của tỉnh về các lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số vùng đất cách mạng nhằm quảng bá, giới thiệu về tiềm năng văn hóa và du lịch của Thái Nguyên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tuyên truyền cổ động trực quan tại các địa điểm tô chức lễ hội, xây dựng các cụm áp phích, băng rôn rộng lớn tại thành phó, các ngã tư lớn và tại địa điểm tổ chức lễ hội để quảng bá hình ảnh và nội dung chương trình

Đi sâu tìm hiểu thực tế đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số thông qua những người dân sinh sống lâu năm, hiểu biết về văn hóa dân tộc mình như: già làng, trưởng bản,

Thứ ba: Công tác bảo đảm an nĩnh, trật tự, an toàn cho lễ hội

Trong những năm qua, tỉnh đã xây dựng và triển khai các phương án phối hợp với lực lượng vũ trang bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trong thời gian tổ chức lễ hội đặc biệt là lễ khai mạc, lễ dâng hương, lễ bế mạc và các hoạt động trong lễ hội

Trang 33

Phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hóa

Khuyến khích công tác tự quán của đồng bào các dân tộc thiểu số đối với lễ hội văn hóa truyền thông của dân tộc mình

Thứ tự: Công tác bảo đảm vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm

UBND Tỉnh, Sở văn hóa thông tin du lịch tỉnh phối hợp với sở y tế Tỉnh cùng các ban ngành có liên quan trong công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thức phẩm nhằm đảm bảo cho các hoạt động lễ hội của đồng bào được diễn ra trong môi trường lành mạnh Tại các lễ hội lớn như hội Lồng tông lượng du khách tham gia đông do vậy công tác vệ sinh môi trường cảnh quan được UBND Tỉnh và các sở ban ngành liên quan chú trọng thực hiện tuyên truyền nhân dân trong Tỉnh và khách tham gia du lịch giữ vệ sinh nơi ở, đường phố thôn xóm luôn sạch đẹp tham gia làm vệ sinh theo quy định Đoàn thanh niên trong Tỉnh đã phát động các buổi ra quân tổng vệ sinh trên các tuyến đường phó, nơi diễn ra lễ hội công tác vệ sinh môi trường trước và sau lễ hội được thực hiển khẩn trương và nghiêm túc Đồng thời xử lí nghiêm những biểu hiện vi phạm

UBND các xã phường căn cứ kế hoạch của Tỉnh, Thành phố và tình hình thực tế của địa phương để tổ chức thực hiện phân công nhiệm vụ cụ thê cho các ban ngành đoàn thể của xã, phường, khu phố thực hiện tập trung tăng cường công tác kiểm tra giám sát và xử lí nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm cắm các cơ sở kinh doanh dịch vụ không chèo kéo, lôi kéo khách hàng, không nói thách bắt chẹt khách hàng Phải đảm bảo đúng yêu cầu của sở y tế về vệ sinh an toàn thực phâm

Thứ năm: Công tác kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm

Trang 34

môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn giao thông, tài sản công cộng, bảo vệ sức khỏe trong việc tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Trong những năm gần đây công tác kiểm tra kiểm tra, giám sát của các cấp ủy Đảng và các ban ngành có liên quan đối với các hoạt động tô chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiêu số được tiễn hành đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực liên quan đến hoạt động lễ hội của bà con các dân tộc thiêu số Phối hợp kiểm tra hành chính đối với các hoạt độngvi phạm về hoạt động dịch vụ văn hóa du lịch Huy động sức mạnh của các chủ thể ở địa phương, giám sát chặt chế việc thực thi pháp luật trong quản lý đối với lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số đổi mới cơ chế, kiến tra, giám sắt của cơ quan chức năng theo phương châm nhằm phòng ngừa ngăn chặn hơn là để việc sảy ra rồi mới xử lý

Các ban ngành báo cáo, đề xuất với UBND Thành phố cho chủ trương, các biện pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng trong những ngày diễn ra các hoạt động lễ hội đội thanh tra trật tự tô chức lực lượng thường trực để duy trì nhiệm vụ và xử lí vi phạm về trật tự an tồn giao thơng theo quy định tại nghị dinh sé 180/ 2009/ ND-CP ngày 07/12/2009 của Chính phủ

2.2.3 Những thành tựu và nguyên nhân 2.2.3.1 Những thành tựu

Trang 35

chức lễ hội của Bộ Văn Hoá-Thể Thao-Du Lịch, Đấu tranh triệt để với mọi hành vi lợi dụng lễ hội để hoạt động mê tín dị đoan, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, trục lợi cá nhân, kịp thời điều chỉnh các hiện tượng tiêu cực phát sinh trong quá trình tổ chức lễ hội

Thái Nguyên là địa phương không có lễ hội lớn quy mô quốc gia, hầu hết các lễ hội gắn với các di tích lịch sử cách mạng, kiến trúc nghệ thuật, lớn nhất là lễ hội Đền Đuốm, được tô chức vào mùng 6 tháng Giêng, lễ hội Lồng Téng tai ATK Định Hoá tổ chức vào ngày 10 tháng giêng, lễ hội Chùa Hang, lễ hội Núi Văn - Núi Võ, lễ hội Đình Phương Độ, lễ hội Hà Châu, lễ hội Kha Sơn, nhìn chung các lễ hội của tỉnh trong thời gian qua được tổ chức đúng Quy chế lễ hội của Bộ Văn hoá- Thể thao- Du lịch, vừa trang trọng, tiết kiệm, vừa đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của người dân theo Luật định Những hiện tượng mê tín đị đoan trong lễ hội giảm hắn, ngoài các hoạt động văn hoá văn nghệ, nhiều trò chơi dân gian lành mạnh như bắn cung, bắn nỏ, tung còn, chọi gà, kéo co, đánh pao, đánh yến, đã được tô chức tốt, thu hút được đông đảo quần chúng tham gia Nguồn thu từ công đức, các khoản phí được các Ban quản lý sử dụng đúng mục đổích, có hiệu quả

Những năm qua, Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với Viện Văn hoá - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch phục dựng lại để quay phim, lưu giữ lễ cưới của người Tày và Sán Dìu; Lễ Cấp sắc của người Dao; Lễ hội Cầu mùa của người Sán Chí, Hát Nôm của người Sán Chay, Lễ hội Oóc Pò của người Nùng, đây là vốn văn hoá truyền thống đặc sắc của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, việc làm có ý nghĩa thiết thực nó vừa lưu giữ vừa phát huy được vốn văn hoá truyền thống của các dân tộc nói chung cũng như dân tộc Tày, Cao lan, Sán Dìu, Sán Chí trên địa bàn tỉnh nói riêng

Trang 36

lý, kiểm tra chặt chế của ngành văn hoá Đồng thời có sự nỗ lực của các cấp, các ngành chức năng, các địa phương và đặc biệt là sự hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân việc thực hiện quy chế, nếp sống văn minh trong việc tổ chức Lễ hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Những kết quả đó đã góp phần thúc đẩy phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Thái Nguyên phát triển ngày một mạnh vẻ cả lượng và chất Đến nay, toàn tỉnh có 181.583/252.084 gia đình đạt gia đình văn hoá (đạt 71,4%) 1000/3044 làng, bản, tổ dân phố đạt văn hoá (đạt 36,85 %); 908/1101 cơ quan đạt cơ quan văn hoá (đạt 85 %), nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân được bảo tồn và phát huy, nhiều lễ hội được lưu giữ và phát huy tốt các giá trị phục vụ đời sống văn hoá tỉnh thần cho nhân dân Những thành tích đó đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển sự nghiệp văn hoá của tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua, thực hiện thắng lợi Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc

2.2.3.2 Nguyên nhân của những thành tựu

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, ngành và chính quyền địa phương Sự nỗ lực của Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Thái Nguyên, các Phòng văn hóa huyện và trực tiếp là vai trò của chính quyến các cấp nơi diễn ra các lễ hội

Nội dung lễ hội được phục hồi, khai thác và phát triển đúng hướng, phát huy được các giá trị truyền thống, đảm bảo các quy định hiện hành phù hợp với điều kiện thực tiễn và cuộc sống đương đại.Chương trình lễ hội ngày càng được bổ sung, hoàn thiện có sức hấp dẫn, được quần chúng nhân dân đón nhận và hưởng ứng

Trang 37

Sự phân cấp, phân quyền trong ban tô chức lề hội đã tạo được sự rạch ròi trong việc quy trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên khi khâu nào đó có sự có, trách nhiệm giải quyết những vấn đề phát sinh trong lễ hội

Nhận thức của người dân về thực hiện nếp sống văn minh tham gia lễ hội đã có chuyển biến tích cực trong ý thức và hành động Các hình thức tự quản của người dân ở khu vực tơ chức lễ hội đã góp phần không nhỏ vào thành công của công tác quản lý lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số

2.2.4 Những hạn chế và nguyên nhân 2.2.4.1 Những hạn chế

Cùng với quá trình phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá đã làm thay đổi suy nghĩ của người dân về các chuẩn mực nếp sống mới, muốn thay đổi các chuẩn mực hiện đang tồn tại, trong khi chuẩn mực mới chưa được hình thành và hệ quả là việc thực hiện Chỉ thị còn tồn tại nhiều hạn chế: hiện tượng cưới hỏi, tang lễ tổ chức linh đình, cầu kỳ, tốn kém, lãng phí ngày càng phát triển, hiện tượng chọn lá số tử vi, xóc thẻ, bói toán, những trò chơi mang tính chất cờ bạc trong lễ hội đã xuất hiện làm ảnh hưởng sâu sắc tới nếp sống văn minh, thuần phong mỹ tục tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

- Thái Nguyên là một tỉnh vùng núi có vùng cao, đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán riêng và đã tồn tại từ bao đời, việc thay đổi ngay lối sống, phong tục, tập quán là một việc làm khó khăn, cần phải có một quả trình

- Một bộ phận cán bộ, nhân dân chưa nhận thức đầy đủ sự cần thiết phải thực hiện nếp sống văn minh, chưa thực hiện đầy đủ các quy định về nếp sống mới, còn có tình trạng lợi dụng VIỆC CƯỚI, việc tang để vụ lợi cá nhân

Trang 38

công đức chưa theo quy định của địa phương, gây dư luận không tốt Các lễ hội tổ chức tại Đình, Chùa vẫn có hiện tượng lợi dụng để hoạt động lên đồng, hầu bóng

2.2.4.2 Nguyên nhân của các hạn chế Nguyên nhân khách quan

Thái nguyên là vùng đất với nhiều di tích cách mạng, do vậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc dựa vào những yếu tố thuận lợi đó là điều tất yếu thông qua các hoạt động kinh tế, giao lưu, buôn bán thì việc quảng bá những di sản văn hóa, lễ hội văn hóa là điều thuận lợi Qua đó có thể thu hút được nhiều hơn nữa sự đầu tư từ các nguồn lực ngoài địa phương Tuy nhiên trong những năm gần đây Do tác động của mặt trái cơ chế thị trường đã dẫn đến những nhận thức sai lệch về mục địch tổ chức lễ hội, lợi dụng lễ hội đê chuộc lợi, chạy theo xu hướng thương mại hóa mà vô tình làm mất đi chất tự nhiên của lễ hội Coi lễ hội là nguồn lợi riêng của địa phương Chính từ những nhận thức sai lệch đó, cung cách tô chức lễ hội chỉ chú ý đến giá trị kinh tế mà làm lu mờ đi giá trị văn hóa

Sự đa dạng về mặt văn hóa Mỗi một vùng miền đều có những nét đặc trưng riêng về văn hóa của địa phương Cung cách,phương thức tổ chức lễ hội cũng mang đặc trưng riêng bởi những lễ hội truyền thống luôn gan chat voi doi sống của một cộng đồng dân cư từ lâu đời Nhưng do sự hòa nhập không hợp lí trên địa bàn tỉnh nhiều nơi các lễ hội được tổ chức sai với những cái đã có ban đầu, cũng như sự xâm nhập ngày càng rõ nét của văn hóa Kinh đối với văn hóa các dân tộc thiêu số sự ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngoài tác động làm một số lễ hội trên địa bàn Tỉnh đang mất đi sự độc đáo vốn có của từng địa phương

Nguyên nhân chủ quan:

Trang 39

nhiều năm gián đoạn chưa được nghiên cứu đầy đủ và đánh giá đúng giá trị về mặt khoa học dẫn tới lúng túng, lộn xộn trong tô chức lễ hội

Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng nhân dân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa lễ hội chưa triệt để Tại nhiều vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn Tỉnh vấn đề này chưa thực sự được quan tâm và chỉ đạo đúng hướng Người dân chỉ đơn thuần tham gia lễ hội như một phong tục vốn có của địa phương mình, mà còn chưa thực sự hiểu hết về các hoạt động lễ hội Do những các bộ trong công tác tuyên truyền cũng có hạn chế về kiến thức, cách thức, truyền tải vấn đề tới người dân, để dân hiểu và thực hiện tốt

Công tác tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bàn Tỉnh còn nhiều bất cập, tại nhiều địa phương chưa có sự phân cấp minh bạch rõ ràng, chưa thống nhất xác định được chủ thể quản lý, cơ chế quản lý quy mô tổ chức chưa xác định thống nhất Tình trạng buông lỏng quản lí, không xử lý nghiêm các tệ nạn: cờ bạc, bói toán hoặc để tư thương nâng giá dịch vụ đặc biệt là vào dịp đầu năm, hoặc là các ngày cuối của dịch vụ dài ngày

Xu hướng tự nâng cấp lễ hội, đề nghị nâng cấp lễ hội đang xuất hiện ở một số địa phương, có nơi còn tự xưng là lễ hội cấp quốc gia, quốc tế, đang có xu hướng mở hội nhiều, tần xuất cao, mở rộng quy mô lễ hội, ganh đua phô trương, hình thức hoành tráng, đưa thêm nhiều yếu tố mới vào lễ hội truyền thống

Xuất phát từ chủ thể quản lý là nhân dân có hiện tượng hiểu sai hoặc ngộ nhận về giá trị của lễ hội Di chùa đi lễ chỉ để mong thăng quan, tiến chức , từ đó xuất hiện những hành vi lừa đảo lợi dụng lễ hội để chuộc lợi tạo nên những giá trị ảo, thể hiện ở việc tạo thêm các không gian thực hành lễ như: đặt thêm bàn, chễ thờ cúng , tổ chức các dịch vụ, thậm chí có cả marketing, quảng bá đồn thổi những giá trị vừa sai lệch về mặt vật chất, vừa sai lệch về mặt tinh thần

Trang 40

gian của lễ hội Tại các lễ hội lớn mà Tỉnh tổ chức như hội Lồng Tông, Đền Đuỗm lượng người tham gia đông, công tác trật tự khó kiểm soát nỗi những hiện tượng xen lấn , tụ tập Tại đó còn xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực khác nữa như: gây lộn, đánh bạc, rượu chè làm ảnh hưởng nhiều đến không khí linh thiêng của lễ hội

Có thể kế đến nguyên nhân về cơ sở hạ tầng, đường xá dịch vụ ở nước ta còn thấp, nên một số lễ hội diễn ra khó khăn và đời dạc thiếu sự liên kết không tạo ra được tính cộng đồng cao Bên cạnh những tuyến đường trung tâm thành phố giao thông Tỉnh Thái nguyên còn gặp nhiều khó khăn, tuyến đường nối các huyện, xã chất lương thấp, nếu như vào các mùa lệ hội mà yếu tố thời tiết không thuận lợi thì việc không tạo ra đượctính liên kết giữa các địa phương cũng là điều không thể tránh khỏi

Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chưa có điều kiện tiếp xúc với các loại hình truyền thông, vì thế những kiến thức về văn hóa lễ hội còn hạn chế Nhiều địa phương trong tỉnh nhất là khu vực vùng núi, xa thị xã, thi tran, thành phố nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống còn gặp nhiều kos khăn về kinh tế nên chỉ chú trọng đầu tư và tập trung sản xuất kinh tế, chưa quan tâm nhiều tới việc đầu tư cho việc tổ chức và quảng bá các lễ hội vốn có của dân tộc mình

Một phần do kinh phí của địa phương không đủ lớn, phải huy động nguồn tài trợ của các tô chức, đoàn thể và cá nhân để đầu tư cho các hoạt động lễ hội diễn ra trên địa bàn Tỉnh

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w