> HOE VIEN CHínn TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÒ CHÍ MINH | HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
DE TAI KHOA HOC CAP CO SO
Trang 21 Tén hoc phan: LICH SU BAO CHI VIET NAM 2 S6 don vi hoc trinh: 2
3 Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2
4 Phân bồ thời gian: - Lý thuyết: 20 tiết
- Thực hành, thảo luận: 10 tiết
5 Điều kiện tiên quyết
- Sinh viên đã được học các học phần thuộc nhóm cơ sở ngành
- Sinh viên phải đọc sách, tài liệu tham khảo để tham gia đối thoại, thảo luận nhóm trên lớp
6 Mục tiêu học phần
- Trang bị những kiến thức cơ bản về Lịch sử báo chí Việt Nam, giúp sinh
viên các chuyên ngành báo chí có cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của báo chí Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
7 Yêu cầu học phần
Sau khi học xong học phần Lịch sử Báo chí Việt Nam yêu cầu sinh viên
phải năm được những kiên thức cơ bản sau:
Ghi nhớ được các dấu mốc quan trọng trong lịch sử báo chí Việt Nam
Hiểu được vai trò của dòng báo chí Cách mạng Việt Nam trong Lịch sử báo
chí Việt Nam
Hiểu được những đóng góp, công lao của các thế hệ nhà báo đi trước đối với
Lịch sử báo chí Việt Nam |
Qua những bài học lịch sử, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm trong
thực tiễn làm báo ngày nay
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần kết cầu gồm 5 phần:
Phần 1: Báo chí từ khởi thủy đến năm 1925 -
Trang 3Phan 2: Bao chi Viét Nam giai doan 1925-1945 Phần 3: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954
Phần 4: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Phần 5: Báo chí Việt giai đoạn 1975 đến nay
Mỗi phân sẽ mô tả đây đủ bôi cảnh lịch sử, diện mạo báo chí, vai trò và đặc
điểm báo chí của từng thời kỳ lịch sử 9 Tài liệu học tập
9.1 Tại liệu bắt buộc
1 TS Hoàng Văn Quang - Diện mạo báo chí chính trị Việt Nam trước 1945, Giáo trình, Hà Nội 2008
2 Huỳnh Văn Tòng - Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930,
Nxb Trí Dang, Sai Gon 1972
3 Hồng Chương - Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxh Sách G1áo Khoa Mác — Lê Nin, Hà Nội 1987
9.2 Tài liệu tham khảo
1 80 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam - Kỷ yêu Hội thảo khoa học, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005
Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc - Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H-2000
Nguyễn Công Khanh - Lịch sử báo chí Sài gòn — Tp Hồ Chí Minh 1865- 1995, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh — 2006 Hồng Chương — 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Thành phó Hồ Chí Minh, 1985 Nguyễn Thành - Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội,I984
Hội nhà báo Thành phố Hà Nội - Sơ thảo lịch sử Báo chí Hà Nội 1905-
2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004
Trang 48 GS Hà Minh Đức, Thời gian và Nhân chứng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội 1997 |
10.Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên:
- _ Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên được thực hiện theo “Quwx chế về tổ
chức đảo tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ
chính quy” của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành theo quyết định số
04/1999/QD-GD&DT ngay 11/02/1999 | - Téchttc kiém tra học trình : 2 lần, mỗi lần 75 phút
- Tổ chức thảo luận : ] lần
- Tổ chức thi học phần : 1lần
- Hình thức thi : viễt/ hoặc viết tiêu luận
-_ Thời gian thi viết : 120 phút
-_ Thang điểm đánh giá : 10 11.Nội dung chỉ tiết học phần
TONG] “PHẪN RÖ THỜI GIAN
STT | NOI DUNG THỜI | Lý Thảo | Thực | Kiểm
| | GIAN thuyết luận | hanh | tra 1 Chuong 1: Bao chi tu khởi thủy 5 5
đến năm 1925 |
1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam
giai đoạn nay
Trang 5đoạn 1925-1945
2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1925-1945 | |
Trang 7Chương 1: Báo chí Việt Nam từ khởi thity dén 1925 KH 1 vn vu 7
1.43 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn này ccscnn s7
1.4 Diện mạo báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1925 9
1.3, Vai trò của báo chi Viét Nam tir khdi thy dén 1925 voce 18
1.4 Đặc điểm báo chí từ khởi thủy đến 1925 0222 19 Chương 2: Báo chí Việt Nam tir 1925-1945 ccssssssssssssgpessusnteeeeseccccc 20
2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ 1925-1945 c2 eree 20
2.2 Diện mạo báo chí từ 1225-1945 cv seheeireerrrse 2Ô
2.3 Vai trò của báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945 , 25
2,4 Đặc điểm báo chí từ 1925-1945, 2n tynneeensreee 29
Chương 3: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954 4P®91959945556 9688666665906 31
3.1 Bồi cảnh lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 V111 te cư 31
3.2 Diện mạo báo chí giai doan 1945-1954 ccccccccscsceyeseessesesssseeeees 32
3.3 Vai trò của báo chí giai đoạn 1945-1954 TH TH HT xxx yu 40
3.5 Đặc điểm báo chí giai đoạn 1945-1954 Tnhh 44
Chương 4: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975, 4 -ssssscesrsreeseeeee 45
4.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 SH 45 4.2 Diện mạo báo chí giai đoạn 1954-1975 nenaeeeeeeeeee ST
4.3 Vai tro ca bao chi giai doan 1954-1975 ccccccssssccsssssgssssssescssececeseccscee 54
4.4 Dac diem bao chi giai doan 1954-1975 sscssssesssssssssssqeesisssisseseeseere 59
Chương 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay S908 195 n6 1864 56 61
5.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1975 đến 10 61
3.2 Diện mao báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến 0E 66 5.3 Vai trò của báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến HY , o2 Ặ c2 69
5.4 Đặc điểm báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến TY v co 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 ©22czsc2csstEEEssstEEsee 4£ 83
Trang 8
Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1925 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến 1925
1.1.1 Những biến động về mặt chính trị - xã hội nửa cuấị thế k 19
Việc mất 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ đã phô bày sự yếu kém về nhiều mặt của - đất nước và năng lực hạn chế của triều Nguyễn Chế độ phong kiến bắt đầu Suy tàn, triều Nguyễn lạc hậu, kém cói cả về kinh tế, chính trị - xã hội Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, các cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng bị dìm trong biển máu
Ngày 1-2-1858, quân Pháp đã nỗ súng vào bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc
xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của
kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn
Từ năm 1860 đến 1862, các tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường và Vĩnh
Long lần lượt thất thủ Trước sức ép của quân Pháp, triều đình Huế đã đồng ý ký
hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với 12 khoản, cắt ba tỉnh miền Đông Nam kỳ (Gia
Định, Biên Hòa, Định Tường) và quan dao Con Lôn cho Phan
Thực dân Pháp kết thúc cuộc xâm lăng ì này vào năm 1884 với sự thành lập nên bảo hộ ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ Năm 1861-1863 Đô đốc Bonard, vị thống đốc đầu tiên ở Nam Kỳ đã thiết lập một chế độ chính trị mới tại đây
Giai cấp phong kiến tan rã, sự phân hóa các giai tầng trong xã hội đã làm nảy sinh một tầng lớp người Việt mới: những viên chức người Việt làm VIỆC trong bộ máy Nhà nước do Pháp bảo hộ Đây là tầng lớp trí thức cấp tiền, chịu ảnh hưởng khá sâu sắc những nếp sinh hoạt của phương tây
1.1.2 Những biến động về tư trưởng
Ý thức hệ phong kiến dần dan nhường chỗ cho ý thức hệ mới tiên tiến hơn, phù hợp hơn với văn minh thời đại, đó là ý thức hệ dận chủ tư sản Lúc nảy, cuôi thê ký 19, dân tộc ta có hai nhiệm vụ lịch sử: canh tân xứ sở và chông
xâm lăng Để thực hiện 2 nhiệm vụ này, không thể không có báo chí truyền
Trang 9
ra đời của báo chí
1.1.3 Sự ra đời của chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ xuất hiện cuối thế kỷ 17 do việc truyền đạo của các giáo sĩ phương Tay, ban dau chi yéu dùng để in sách truyền đạo Thiên Chúa, phạm vi lưu hành cũng hạn chế trong các nhà thờ
Những tờ báo tiếng Pháp mà thực dân Pháp cho xuất bản ở nước ta chủ yếu dành cho người Pháp và một số ít người bản xứ biết tiếng Pháp Còn báo
xuất bản bằng chữ Hán- Việt cũng chỉ có tác động hạn chế trong tầng lớp quan
lại triều đình nhà Nguyễn và một số ít trí thức nho học
Sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ, thực dân Pháp âm mưu làm cho người Việt Nam cắt đứt mối quan hệ văn hóa hàng nghìn năm với người Trung Quốc Thực dân Pháp có tham vọng dùng chữ quốc ngữ với chữ cái la tỉnh làm phương tiện để “Pháp hóa” dân tộc Việt Nam
1.1.4 Sự xuất hiện các phương tiện in ấn và khoa học kỹ thuật |
Những bộ chữ đúc thay thế lối in khắc bộ Đến thé kỷ XV, dưới triều Lê
SƠ, thị Lang bộ lễ kiêm Bí thư giám học sinh Lương Như Học, trong hai lần đi sứ sang Trung Quốc đã nghiên cứu thêm kỹ thuật in khắc gỗ về dạy cho dân làng quê ông (Hồng Liễu và Liễu Tràng - Gia Lộc, Hải Dượng) và cũng từ đó
ông được tôn thời làm tổ sư nghề in
Giữa thế kỷ XIX, khi Pháp xâm chiến Sài Gòn và dụ nhập kỹ thuật in
typô, nghề in bản gỗ khắc vẫn tiếp tục được sử dụng trong triểu đình Huế, vì bay giờ chữ quốc ngữ la tỉnh chưa phô biến rộng rãi Hiện con lưu lại cuốn Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu ¡in chữ Nôm năm 1865 tại Sài Gòn Đây là một trong số ít cuốn sách hiếm in khắc g6 cudi cùng ở Nam Bộ
Nghề in chữ đúc (typô) ở Việt Nam, đánh dấu mốc đầu tiên khi năm 1862,
Đô đốc Bonard đưa 4 công nhân người Pháp, chở may in, chữ in, mực giấy từ Pháp sang và lập nhà in mang tên Imperial tại địa điểm đường Hai Bà Trưng — Nguyễn Du để in báo phục vụ cho công cuộc xâm lăng của Rháp Vì là kỹ thuật
9
Trang 101n mới du nhập nên lúc đầu, công nhân Pháp phải sang thao tác về sau họ tuyển m6 va dao tạo công nhân người bản xứ vì mức lương rẻ mạt so với công nhân chính quốc
Công nhân ngành in thoi dé phải biết 3 thứ chữ: chữ quốc ngữ, Pháp ngữ
và có vốn Hán Nôm, tiếp xúc thường xuyên với sách vở, với giới cầm bút nên có trình độ hiểu biết nhất định, có tư thế chững chạc của những người có “chữ
nghĩa” Mãi đến năm 1909 mới xuất hiện nhà in do người Việt Nam thành lập và quản lý
Người Pháp mở mang hệ thống giao thông xuyên Việt: đường bộ và: đường sắt Năm 1862, đường dây điện thoại đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam, nối
Sài Gòn — Biên Hòa Năm 1929 cầu hàng không đầu tiên Sài gòn — Pari được
thiết lập, giải thoát tình trạng bề quan tỏa cảng cho báo chí
Tóm lại, trên đây là những điều kiện cần và đủ cho một nền báo chí ở Việt
Nam ra đời và phát triển
1.1.5 Chính sách báo chí của Pháp ở cuỗi thế kỷ 19 đầu th kỷ 20
* Nam Kỳ
Căn cứ theo 2 sắc lệnh do Tổng thống Pháp ký nam 1880 va 1881 thì tất
cả những công dân cư trú ở Nam Kỳ, dù là người Pháp hay người Việt đều được hưởng tất cả các quyền lợi của một công dân Pháp, trong đó gó quyền lợi về báo chí
Đạo luật về “Tự do báo chí” được ban hành tại Pháp ngày 29-7-1881 đã
được áp dụng ở Nam Kỳ kể từ ngày 22-9-1881 Theo đúng đạo luật nay thì việc
ấn hành những sách báo ở Nam Kỳ sẽ được hoàn toàn tự do, dù là tờ báo Pháp
hay Việt, nghĩa là luật lệ không bó buộc những điều kiện tiên quyết để thành lập một tờ báo, mọi tờ báo sẽ được phát hành tự do trên toàn lãnh thô thuộc địa
Đạo luật này nhanh chóng bị người Việt khai thác lợi thế để nhằm những mục đích đấu tranh và ca ngợi dân tộc Điển hình là tờ Phan Yên báo đã đăng một loạt bài có liên quan đến tình hình chính trị trong nước, có ý chống đối sự
LO
Trang 11hiện diện của người Pháp ở Việt Nam, nhất là bài “Đòn cân Archimède”, lý do chính cho việc khai sinh ra sắc luật ngày 30/12/1898
Theo sắc lệnh ngày 30/12/1898 một số điều khoản được quy định lại
nghiêm ngặt với báo chí của ta hơn Ví dụ: tất cả báo tiếng Việt đều bị kiểm
duyệt nội dung trước khi phát hành Sắc lệnh này đã tước bỏ quyền tự do ngôn | luận của người Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung,
Sắc luật trên đã công khai hủy bỏ điều 5 của đạo luật 1881 cho phép
những tờ báo đều được xuất bản ở Nam Kỷ, nơi mà mọi người đều có quyền hưởng tất cả những quyển lợi của người Pháp ở mẫu quốc, đúng theo tỉnh thần
của sắc lệnh ngày 25/5/1881 |
* Xứ bảo hộ Bắc kỳ và Trung kỳ
Theo hiệp ước được ký kết ngày 6-6-1884 giữa Pháp và Triều Đình Huế, thì
một viên khâm sứ đại diện cho chính phủ Pháp kiểm soát và điều khiển tất cả
những thông tin liên lạc ngoại giao của Triều Đình Huế Viện khâm sứ này sẽ
đảm bảo những vấn đề trật tự và an ninh ở Trung kỳ và Bắc kỳ Việc phát hành
báo chí phải được sự cho phép của viên khâm sứ này
Thời kỳ này luật lệ báo chí quá phức tạp mà lại áp dụng không đồng nhất tại 3 miền Bắc, Trung, Nam trên cùng một quốc gia
1.2 Diện mạo báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1925
Thời kỳ này báo chủ yếu được xuất bản bằng tiếng Pháp Thực dân Pháp cho
xuất bản báo chí sớm ở Nam Kỳ vì 2 mục đích:
+ Người Pháp muốn sử dụng báo chí như một công cụ tuyên truyền hữu hiệu nhất sau những bước đi quân sự
+ Người Pháp cần có báo ngay để làm phương tiện liên lạc giữa chính phủ Pháp
Trang 12Năm 1861, d6 đốc Bonard đến làm thống đốc đầu tiên của Pháp ở Nam
kỳ, ông đã mang theo may in va tho in Ông cho ra tờ báo đầu tiên bằng tiếng Pháp là tờ “Nam kỳ viễn chinh công báo” (Le Bulletin officiel de I? Expédition
de la Cochinchine) sé 1 ra ngày 29/9/1861 tại Sài Gòn, là tờ tuần báo
Nội dung: đăng những quyết định, nghị định, thông báo của v lên chỉ huy Pháp với sĩ quan và binh lính Pháp Nó cũng là phương tiện để thông báo những
mệnh lệnh của bọn cam quyền Pháp cho người dân bản xứ biết và chấp hành Tờ
báo này do Ủy ban Quốc Phòng điều khiển nhằm phục vụ cuộc chiến tranh xầm lược Việt Nam và bình định những vùng giặc Pháp chiếm được
Sau 27 nam tồn tại và phục vụ đắc lực cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam đến năm 1888 đình bản
* Xã Thôn Công Báo (1862)
Năm 1862, sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia
Định và Định Tường), nhăm thông báo cho người bản xứ chấp hành những mệnh lệnh của chúng, thực dân Pháp cho xuất bản tờ “Xã thôn công báo” (Le ˆ Bulletin des communes),
Nội dung: đây là tờ báo bằng chữ Hán Việt (chữ viết chính thức-của nhà nước phong kiến Việt Nam hồi bấy giờ), nhằm thông báo “những biện pháp thi › hành của viên chỉ huy trưởng hầu thiết lập một nền an ninh trật tự cho xứ sở” |
Báo được lưu hành trong các thôn xã trong vùng Pháp chiếm đóng để củng cố ách thống trị thực dân |
* Sai Gòn Thời Báo (1864)
Để phục vụ cho mục đích kinh tế, ngày 1/1/1864 thực dân Pháp cho ra đời
tờ “Sài Gòn thời báo” (Le Courrier de Saigon) Ngoài việg đăng những nghị định và thông báo của chính quyền thực dân, báo còn đăng gác tin tức của các địa phương và đề cập đến nhiều vấn đề mang tính chất xã hội,
Trang 13ich cho su buôn bán của xứ Borddeaux bắt đầu phát triển và mở rộng để tiếp xúc
_ với các thuộc địa mới của Pháp ở Viễn Đông”
* Nam Kỳ Kỹ Nông Công Báo (1865) | Ngày 26/11/1865 thực dân Pháp cho ra tờ “Nam Kỳ kỹ nông công báo”
(Le Bulletin du comilé Agricole et Industrier de la Cochinchine) Đây là tờ báo
chính thức của Ủy ban Nông nghiệp và Công nghiệp Nam Ky của chính quyền thực dân Pháp Ủy ban này nghiên cứu kế hoạch khai thác Nam Kỳ về kinh tế Công cuộc khai thác thuộc địa càng phát triển thì báo chí của đề quốc Pháp cảng gia tăng về số lượng
Năm 1873 chúng xuất bản tờ Sài gòn độc lập
Năm 1879 xuất bản tờ Kỷ Nguyên Mới
Năm I8§80 tờ Sài gòn Nhật báo |
1.2.2 Tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở Việt Nam
* Gia Định Báo
Xuất bản ở Gia Định ngày 15/4/1865 do một người Pháp là Ernest Potteau chịu trách nhiệm xuất bản và phát hành (theo nghị định ngày 1/1/1865 của Thống đốc chỉ huy trưởng Nam Kỳ)
Thời gian đầu báo ra mỗi tháng một kỳ vào ngày 15, sau báo tăng lên mỗi thang hai ky, roi đến mỗi tuần một kỳ vào ngày thứ 3 Các làng buộc phải xuất công quỹ ra mua báo
¬ or ME ou AO Xuat-ban ở Gia Định ngày 15/4/1865
Ty Do một người Pháp là Rrnest Potteau chịu
trách nhiệm xuất bản và phát hành (theo nghị định ngày 1/1/1865 của Thống đốc chỉ huy trưởng Nam Kỳ)
Trang 14Trong những năm đầu, từ tháng 4/1865 đến tháng 9/1869 người đứng đầu
tờ báo là ông Ernest Potteau Về sau được chuyển sang cho ông Truong Vĩnh
Ký làm giám đốc theo nghị định của đô đốc Ohier ký ngày 16/5/1 86 và chủ bút
_ là Huỳnh Tịnh Của ˆ
Mục đích: nhằm phổ biến trong dân chúng những kiến thức tiến bộ về văn
hóa và nông nghiệp
Giá báo mỗi năm 20 phờ răng, dưới tên báo có hàng chữ “Ai muốn mua thì cứ đến dinh quan thượng lại” Ngày 2/6/1900, tiền mua báo được sửa lại bằng đồng bạc Đông Dương, mỗi nim 8 đồng | |
Trong những năm dau, báo gồm hai phần: Công vụ và tạp trở Trong phần “Công vụ”, tờ báo đăng những tin hoạt động của bọn cằm quyền Pháp và tay sai,
những bài nhằm phổ biến và giải thích các văn kiện chính thức của “Phu thống
đốc Nam Kỳ” Trong phan “tạp trở” báo đăng những tin ở Sài Gòn và các tỉnh, thỉnh thoảng đăng vài tin thế giới |
Tu nam 1869, sau khi Truong Vĩnh Ký phụ trách, nội dung có phần phong phú hơn Ngoài các công văn, nghị định, báo còn đăng các bài nghiên cứu
về lịch sử, thơ, truyện cổ tích Bên cạnh việc khích lệ sáng tác, sưu tầm còn chú
trọng việc truyền bá chữ quốc ngữ Đặc biệt là báo có thêm phần tin tức, quảng cáo Ngồi ra, ơng cịn chủ trương “viết như nói thường” chẳng viết theo lối cổ để mọi tầng lớp có thể hiểu được
Trong những năm cuối, trước khi đình bản, nó hoàn toàn chuyển thành công báo, đăng những văn kiện chính thức của Phủ thống đốc Nam Kỳ
Khuynh hướng chung của Gia Định báo là phản ánh tính chất xâm lược của thực dân Pháp và tính chất đầu hàng bán nước của bộ phận phong kiến bản xứ hợp tác với giặc Pháp Nội dung chủ yếu ca ngợi “công ơn khai hóa” của bọn thực dân và bào chữa cho chính sách đầu hàng và hành động phản quốc của bọn
Việt g gian
Gia Định báo đã trở thành diễn đàn chung cho giới trị thức ở miền Nam quan tâm đên chữ quốc ngữ, chân hưng cô học, dung hòa giữa cái cũ và cái mới
14
Trang 15
Nhờ đó mà tiếng Việt có điều kiện phát triển Tuy nhiên, do chịu sự quản lý của
người Pháp nên về mặt chính trị, báo vẫn bộc lộ khuynh hướng thân chính quyền, đề cao chính sách cai trị của Pháp, chỉ trích những người chủ chiến Sau 1872, Trương Vĩnh Ký thôi giữ chức giám đốc, tờ báo lại trở về tính chất công báo như hồi đầu Năm 1909 đình bản 1.2.3 Người Việt Nam đầu tiên làm chủ bút * Trương Vĩnh Ký (1837-1898) Trương Vĩnh Ký (1837- -1898)
Quê: Làng Cái Mơn, huyện Minh Thành (thuộc
Vĩnh Long nay là Bắn Tre) Gia đình đông, Vĩnh Ký là con áp út, cha có uy tín trong triều nhưng nhà nghèo
Nhờ một cha cố đến Vĩnh Long (người từng
chịu ơn cha của Vĩnh Ký) nhận nuôi, Trương
Vĩnh Ký được học chữ, sang Pa-nhi-lut
(Campuchia) học 8 tháng, Về nước giúp việc
cho triều đình, thấy Vịnh Ký thông minh, cha
4, Trveoitg Vinh ey (2839-98 }
Quê: Làng Cái Mơn, huyện Minh Thành (thuộc Vĩnh Long nay là Bến
Tre) Gia đình đông, Vĩnh Ký là con áp út, cha có uy tín trong triều nhưng nhà nghèo Nhờ một cha cố đến Vĩnh Long (người từng chịu ơn cha của Vĩnh Ký) nhận nuôi, Trương Vĩnh Ký được học chữ, sang Pa-nhi-lut (Campuchia) học 8 tháng, Về nước giúp việc cho triều đình, thấy Vĩnh Ký thông minh, cha nuôi lại cho Vĩnh Ký sáng Pê-nang (Malaixia) học § năm nữa Được tiếp thu nhiều kiến
thức hiện đại, Vĩnh Ký thạo nhiều ngoại ngữ (biết 27 thứ tiếng), ông đã viết 11
cuốn sách dạy ngôn ngữ
Sau 8 năm về nước, Vĩnh Ký làm việc cho Pháp (làm rất nhiều công việc, vật lý học, giám đốc viện ngôn ngữ ông được bầu là 1 trong 18 nhà bác học
toàn câu) Toàn bộ cuộc đời ông để lại 118 cuốn sách Đây là một cuộc đời hoạt
15
Trang 16
động không ngừng nghỉ với mục đích đem hết khả năng phụng sự ch© đồng bảo,
dân tộc
_ Với tờ “Gia Định báo”, Vĩnh Ký đã thể hiện tỉnh thần tự tôn dân tộc (ông
đũng cảm làm tờ báo bằng tiếng mẹ đẻ đầu tiên) Ông không ngừng truyền bá ' chữ quốc ngữ - công cụ văn hóa cho người Việt
Về phương diện nghề nghiệp, Vĩnh Ký để lại 2 bài học quý:
+ Xác định được mục đích, đối tượng của tờ báo là điều kiện tiên quyết để tờ báo đi đến thành công
+ Quá trình phần đấu đề trở thành nhà báo cũng là qué trinh phan dau khéng ngimg dé thanh mot nha van héa
1.2.4 Một số tờ báo tiếng Việt khác a Ở Nam Ky
* Phan Yén Bao (1868)
Năm 1868, một tờ báo tiếng Việt thứ 2 ra đời, Phan Yên là tên cũ của
thành Gia Định Được xuất bản ở Gia Định Giám đốc là ông Diệp Văn Cương,
một hội viên của hội đồng quan hạt Nam Ky, về nội dung và hình thức Phan _ Yên báo gân giống với Gia Dinh báo Nhưng trên báo này có một số bài khơng
hồn toàn theo quan điểm của thực dân Pháp Lấy bút danh “Cuỗồng sĩ” Diệp
Văn Cương đã viết một loạt bài về “Đòn cân Archiméde” với dụng ý phê phán một số mặt chính sách của thực dân Pháp, vì thế báo phát hành được 10 số đã
phải đóng cửa
*Nam Kỳ Địa Phận (1883)
Xuất bản năm 1883 tại Sài Gòn, đây là tờ báo của Nhà thờ đạo Thiên chúa ở Nam Kỳ Mục đích nhằm tuyên truyền giáo lý đạo Thiên chúa Các giáo sĩ đạo
Thiên chúa là đội xung kích của chủ nghĩa để quốc trong công cuộc xâm chiếm
nước ta Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các giáo sĩ đạo Thiên chúa ra sức phục vụ chúng trong việc xây dựng chế độ chính trị thực dân Nhà thờ đạo Thiên chúa xuất bản báo Nam Kỳ địa phận nằm trong âm mưu của thực dân Pháp nô dịch nhân dân ta
16
Trang 17*Nông Cổ mín đàm (1901)
Xuất bản ngày 1/8/1901 tại Sài Gòn Cái tên Hán — Việt nặng nề và khó hiểu được giải nghĩa bằng dòng chữ Pháp ngay trên đầu trang nhất: Mghia 1a ban chuyén néng nghiệp và thương nghiệp Báo ra hằng tuần, mỗi kỳ 8 trang
Người sáng lập, chủ nhân kiêm quản lý của tờ báo là một nhà buôn Pháp tên là Ca-na-va-gi (Canavaggie), chủ bút của Nông Cổ mín đàm là Luong Khac
Ninh, tên chữ là Du Thúc, quê ở Bến Tre, đã từng được bầu vào Hội đồng quản
hạt (1902) Hầu hết bài đăng trên Nông Cổ mín đàm đều do Lương Khắc Ninh viết Nông Cỗ Mín Đàm Xuất bản ngày 1/8/1901 tai Sài Ầ A
Gon Cai tén Hán — Việt nặng nê
và khó hiểu được giải nghĩa bằng
dòng chữ Pháp ngay trên đầu trang nhất: nghĩa là bàn chuyện
nông nghiệp và thương nghiệp Báo ra hằng tuần, mỗi kỳ 8 trang » | Nguoi sang lập, chủ nhân kiêm
Khác với Gia Định báo, tờ báo chính thức của Thực dân Pháp, Nông Cổ mín đàm là tờ báo tư nhân Nó ra đời lúc thực dân Pháp về cơ bản đã kết thúc giai đoạn xâm lược nước ta bằng quân sự và chuyển sang giai đoạn khai thác
thuộc địa Nội dung chủ yếu của nó là hô hào người bản xứ hùn vốn kinh doanh thương nghiệp Báo mở một mục thường xuyên ngay trang đầu Ở vị trí xã luận,
lấy tên là “Thương cổ luận” để bàn về việc buôn bán
Bên cạnh đó, báo thường xuyên đăng những bài dạy vệ cách trồng trọt và chăn nuôi, giới thiệu các cửa hàng hoạt động kinh doanh thương nghiệp, công nghiệp của người bản xứ, có mục chuyên về giá lúa gao, pl1á Qác hang x xuất khẩu Báo hồ hào cạnh tranh với các nhà công thương ngoại quốc
17
Trang 18
Khuynh hướng chung của Nông cổ mín đàm là phản ánh loi ich của giới
tư sản thương nghiệp, giới này chủ trương yên én làm ăn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp *Luc tinh tân văn (15/11/1907) Lục Tỉnh Tân Van
Sang lap tờ báo là Phờ -răng-xoa Hang-ri Sơ-neđơ (Francois Henri Schneider), mét người Pháp đã từng xuất bản tờ Đại Nam đồng văn nhật báo (sau đổi thành Đăng Cổ tùng báo) ở Bắc Kỳ Trên danh nghĩa là do Phờ - răngxoa Hangeri So-ne-do (Francois Henri Schneider) đứng tên nhưng ngay từ đầu tờ báo
dưới sự điều khiển của Trần
Chánh Chiếu với bút danh Trần
Sáng lập tờ báo là Phờ -răng-xoa Hang-ri So-ne-do (Francois Henri Schneider), một người Pháp đã từng xuất bản tờ Đại Nam đồng văn nhật báo (sau đổi thành Đăng Cổ tùng báo) ở Bắc Kỳ Trên danh nghịa là do Phờ -răng- xoa Hang-ri So-ne-do (Francois Henri Schneider) đứng tên nhưng ngay từ đầu
tờ báo dưới sự điều khiển của Trần Chánh Chiếu với bút danh Trần Nhật Thăng
đã sớm tỏ ra là một tờ báo có khuynh hướng cấp tiến Nhưng Trần Chánh Chiếu cũng chỉ là chủ bút được 50 số đầu thì bị bắt, vị trí chủ bút roi vao tay nhiéu người khác và màu sắc tờ báo cũng khác di
Thời gian đâu môi tuân ra một số, về sau mỗi tuần ra 3 SỐ vào các ngày z A thứ 2, thứ 4 và thứ 6 Báo này chủ yếu đưa tin của 6 tỉnh của Nam Kỳ và một sô tin tức của các địa phương và tin quốc tế
Vẻ hình thức, báo không coi trọng kỹ thuật trình bảy, các bài được xếp
nối tiếp nhau, hết bài này đến bài khác, làm cho tờ báo đơn điệu, buồn tẻ
18
Trang 19
_Trong những năm đầu Lục tỉnh tân van in trên giấy khô 35x39, Từ ngày 3/10/1921, Lục tỉnh tân văn và Nam Trung nhật báo hợp nhất lại lay tén là Luc tinh tan van Bao ra hang ngày, in trên giấy khổ 37x64 Nguyễn Văn Của trở thành giám đốc và Lê Hoàng Muu lam chu but Lục tỉnh tân văn phát hành đến tháng 12/1914 thì đình bản
b G Bac Ky
* Bảo hộ Nam dân (1888)
Do một người Pháp tên là Đờ Cu-e đờ Cô-gô-lin (De Cuera đe Cogolin) sáng lập Báo được xuất bản hằng tuần bằng chữ Hán-Việt, đặt trụ sở ở Hải
Phòng Số 1 ra ngày chủ nhật 8/7/1888 Giá báo mỗi năm là 5 đồng (tiền Đông
Dương) Các Công sở và các xã thôn ở Bắc và Trung Kỳ bắt buộc phải xuất công quỹ là mua báo
Số 1 của tờ báo này trình bày mục đích của nó như sau: “Tờ báo nảy có mục đích phục vụ quyền lợi của nước Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, dạy cho dân An Nam biết kính trọng và phục tùng Chính phủ Cộng hòa Pháp và các đại điện của họ, làm an lòng và giảm bớt sự thù hẳn của người dân”
Đờ Cu-e đờ Cô-gô-lin, giám đốc của tờ báo còn nói rõ thêm, việc xuất bản báo Bảo hộ Nam dân nhằm “làm cho người dân biết sự cao quý, công lý cũng như lòng quảng đại của nhà vua Tờ báo này nhằm làm cho người dân hiểu rõ những biến cố trong và ngoài nước và dạy cho các quan lại biết những luật lệ và những điều lệ hiện hành ở Vương quốc ”
Báo chỉ ra được vài số thì phải đình bản vì, ngay trong số ra mắt báo đã đăng một bài gọi vua An Nam là “Đại Nam quốc phiên đại yương” Một người Trung Quốc theo chủ nghĩa banh truéng Dai Han đã được cử làm biên tập viên chính của tờ báo này Trong bài viết của mình, người này vặn coi Việt Nam là nước chư hầu của Trung Quốc Điều này khiến cho Viện cơ mật ở Huế phản đối
Bọn thực dân Pháp cũng cảm thấy “bị nhạo báng và mắt uy tín” vì bài báo này
Người biên tập viên Trung Quốc bị buộc phải nghỉ việc Người Việt Nam được cử ra thay thế là Nguyễn Cần, cựu tri phủ Xuân Trường (Nam Định)
19
Trang 20
* Đại n nam đồng văn nhật báo lũ 853)
Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo Là tờ báo đầu tién do thực dân
Pháp xuất bản tại Hà Nội, người
sáng lập là một nhà tư bản Pháp tên
là Phờ -răng-xqa Hăng-rị Sơ-ne-đơ (Francois Henri Schneider)
Tờ báo được in bằng chữ Hán-Việt,
báo đăng những bài dạy chữ quốc ngữ và giải thích bằng chữ Hán —
Là tờ báo đầu tiên do thực dân Pháp xuất bản tại Hà Nội, người sáng lập là một nhà tư bản Pháp tên là Phờ -răng-xoa Hăng-ri Sơ-ne-đơ (Francois Henri | Schneider)
Tờ báo được in băng chữ Hán- Việt, báo đăng những bài dạy chữ quốc ngữ và giải thích bằng chữ Hán —Việt Nó là một thứ “công báo” bằng chữ Hán- Việt, tờ báo được chính quyền thực dân Pháp trợ cấp hàng năm để dịch ra chữ Hán-Việt và đăng lên các thông báo, nghị định của bọn thực dân
| Déi tượng chủ yếu của báo là các quan lại và các trí thức nho học ở miễn Bắc Đại nam đồng văn nhật báo sống được 14 năm, đến năm 1907 được đổi thành Đăng cô tùng báo và in bằng hai thứ chữ: quốc ngữ và Hán -Việt
1.2.5 Những tờ báo tiêu biểu theo chủ thuyết của A Sarraut (Albert Sarraut) * Đông Dương tạp chí (1913) và Nguyễn Văn Vĩnh
Sau khi thành lập xong tờ Lục Tỉnh Tân Văn năm 197 ở Nam Kỳ F.H Schneider trở ra Bắc Kỳ Chính phủ bảo hộ giao cho ông xuất bản một tờ báo
bằng tiếng Việt khác, đó là tờ Đông Dương Tạp Chí
20
Trang 21OT OS
Dong Duong Tap chi Số đầu ra ngày 15/571 1913
Xuất bản ở Hà Nội, mỗi tuần một
lần,lố tran ,„ đăng những bài có liên quan đến tin tức, những phong trào chính trị tron nước, những bài có tính cách triết học, văn
chương, tiểu thuyết
Chủ bút là Nguyễn Văn Vĩnh, ông sinh năm 1882 dau tiên Nguyễn Văn Vĩnh theo học trường thông ngôn Sau khi ra trường ông làm việc cho chính phủ bảo hộ Pháp ở Bắc Kỳ Sau chuyến đi của ông ở Pháp về, ông xin từ chức và bắt đầu làm thương mại
Số đầu ra ngày 15/5/11913 với tư cách là phụ trương của “Lục tỉnh tân văn” trên tít của tờ báo, ta thấy có eh: “Ân bản đặc biệt của Lục Tỉnh Tân Văn cho Bắc Kỳ và Trung Kỳ”
Xuất bản ở Hà Nội, mỗi tuần một lần,16 trang, đăng những bài có liên quan đến tin tức, những phong trào chính trị trong nước, những bài có tính cách triết học, văn chương, tiểu thuyết đến năm 1919, Nguyễn Văn Vĩnh đã chuyển
thành tờ nhật báo, và nó được coi là tờ Học Báo Ọ
Chủ bút là Nguyễn Văn Vĩnh, ông sinh năm 1882 đầu tiên Nguyễn Văn Vĩnh theo học trường thông ngôn Sau khi ra trường ông làm việc cho chính phủ bảo hộ Pháp ở Bắc Kỳ Sau chuyến đi của ông ở Pháp vẻ, ông xin từ chức và bắt đầu làm thương mại Lúc đầu ông hợp tác với một người Pháp để mở một nhà in Là một người rất thông minh và say mê văn hóa Tây phương
Trang 22Tap hop duoc hau hét những cây bút xuất sắc lúc bay gio: Phan Ké Binh,
Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Tế, Nguyễn Đỗ Mục
Thể hiện sự nhiệt thành trong việc phố biến chữ quốc ngữ, kêu gọi mọi
người dân học chữ quốc ngữ
Là tờ báo có công rất lớn trong việc phổ biến những tư tưởng tiến bộ
Đông Tây
Đến năm 1918, trước sự lớn mạnh của tờ Nam Phong Tạp Chí, Đông Dương Tạp Chí bắt buộc phải nhường chỗ cho bạn đồng nghiệp của mình làm
Công việc ca tụng “nước Đại Pháp và xây dựng cho một nên văn hóa mới”
Nhà báo Nguyễn Van Vinh
Chủ bút là Nguyễn Văn Vĩnh, ông sinh năm 1882 đầu tiên Nguyễn Văn Vĩnh theo học trường thông ngôn Sau khi ra trường ông
làm việc cho chính phủ bảo hộ Pháp ở Bắc
Kỳ Sau chuyến đi gủa ông ở Pháp về, ông
xin từ chức và bắt đầu làm thương mại Lúc
đầu ông hợp tác với một người Pháp để mở một nha in Là một người rất thông minh và say mê văn hóa Tây phương
* Nam Phong Tạp Chí (1916) với Phạm Quỳnh
| Để viện cớ đóng cửa “Đông Dương Tạp Chí”, A.§aurraut cho rằng:
“Nguyễn Văn Vĩnh là một nhà báo có tài nhưng lại là một nhà chính trị vụng
về” Vì lý do đó, A.Saurraut đã cho ra đời tờ Nam Phong Tạp Chí với sứ mạng tiếp tục ca tụng và phố biến nền văn minh Pháp Chính tờ báo thứ hai này của A.Saurraut đã đóng vai trò tích cực và gây ảnh hưởng rất lớn trong giới trí thức
Việt Nam lúc bấy giờ
22
Trang 23
Nam Phong Tap chi
Nam 1914, người Pháp thiết lập một chế độ bảo hộ trêm toàn lãnh
thổ Việt Nam và tạo nên ở Đông
Nam Á một quốc gia cược gọi là
Đông Pháp Để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa, người Pháp buộc phải tiến hành cải cách
hành chính, tạo ra những lớp quan lại mới phục vụ cho họ trong các
cơ quan hành chỉnh
Năm 1914, người Pháp thiết lập một chế độ bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam và tạo nên ở Đông Nam Á một quốc gia được gọi là Đông Pháp Để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa, người Pháp buộc phải tiến hành cải cách hành chính, tạo ra những lớp quan lại mới phục vụ cho họ trong các cơ quan hành chính
A.Saurraut viết: “Trong viễn cảnh này, chính phủ có sáng kiến lập ra một
tờ tạp chí bằng tiếng bản xứ để cho người An Nam dễ thực thi chính sách giáo
dục và tuyên tuyền mà chúng ta cần theo đuổi” Tạp chí Nam Phong ra đời, A.Saurraut đã giao cho Louis Marty (chánh mật thám Đông Dương) cùng Phạm Quỳnh lập ra tờ “Nam Phong Tạp Chí” (giấy phép được cấp từ 30/12/1916 nhưng phải đến 1/7/1917 mới ra số đầu tiên)
Phạm Quỳnh sinh ngày 17/12/1892 tại Hà Nội, quê gốc thuộc làng Lương Ngọc xã Thúc Kháng, phủ (Huyện) Bình Giang tỉnh Hải Dượng, chưa được 10 tuổi đã mổ côi cả cha lẫn mẹ Sau khi tốt nghiệp trường trung học Bảo hộ (Trường Chu Văn An ngày nay), vào năm 1908 ông làm việc cho Viễn Đông
Bác cô Hà Nội Cuối năm 1932 ông từ bỏ con đường làm báo vào Huế nhận chức Ngự tiền văn phòng cho chính quyển Bảo Đại, sau làm đến Thượng thư Bộ
23
Trang 24
lại Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, lập chỉnh phủ Trần Trọng Kim, Phạm | Quỳnh rời bỏ con đường chính trị, sống ấn dật tại Huế Ông mất sau cách mạng
tháng 8 it ngay | |
Tạp chí là một thứ bách khoa nguyệt san, khổ 19x22,5cm thông thường có 9 chuyên mục, Ì mục tin tức, còn lại dành cho chính trị, văn hóa, lịch sử
Nội dung: đây là cơ quan ngôn luận của thuyết quân chủ lập hiến, là một
có gắng nỗ lực của A.Saurraut và Phạm Quỳnh trong việc làm chính tri bing van
hóa (mục đích chính trị của A.Saurraut rất nham hiểm: bước 1 nhằm ủng hộ
Pháp, triệt tiêu dân tộc, bước 2 diệt Đức) -
* Vai trò của Nam Phong Tạp chí
Nam Phong trở thành một công cụ có uy tín nhất trong việc công bố các tác phẩm của các tác giả nổi tiếng Việt Nam, là nơi tập hợp các nhà văn buổi đầu (các cuộc thi sáng tác); là nơi công bố những tác phẩm tiến bộ Pháp; giới thiệu tinh hoa văn hóa Phương Đơng với nước ngồi
“Nam Phong” cũng góp phần là giàu vấn từ tiếng Việt bằng một mảng từ ngữ hoàn toàn mới (những thuật ngữ, ngôn ngữ của tư duy, trừu tượng ) Phạm Quỳnh luôn biết phát huy sức mạnh của tiếng Việt thông quạ việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo những phương pháp nghiên cứu khoa học mới nhất của châu Âu,
đặc biệt mảng KHXH
“Nam Phong” một mặt đã thực hiện tốt ý đồ của A Spurraut là tác động vào tầng lớp trí thức trẻ, nhạy cảm, giúp họ tiếp thu được nên văn minh phương Tây, dẫn đến tư tưởng vọng ngoại Đồng thời “Nam Phong” cũng tham vọng truyền bá kiến thức tới người Việt Nam một cách ý thức bà| bản Đó là những kiến thức nhiều mặt, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn “Nếu đọc Nam Phong thì người ta sẽ có một lượng kiến thức đủ để bước vào đời” (Thiểu Sơn)
24
Trang 25
Nha bao Pham Quy nh
Phạm Quỳnh sinh ngày 17/12/1892 tại Hà Nội, quê gốc thuộc làng Lương Ngọc xã
Thúc Kháng, phủ (Huyện) Bình Giang tỉnh
Hải Dương, chưa được 10 tuổi đã mỗ côi cả cha lẫn mẹ Sau khi tốt nghiệp trường trung học Bảo hộ (Trường Chu Văn An ngày nay),
vào năm 1908 ông làm việc cho Viễn Đông Bác cổ Hà Nội Cuối năm 1932 ông từ bỏ
con đường làm báo vào Huế nhận chức Ngự
tiền văn phòng cho chính quyền Bảo Đại
b Nam Kỳ
Có 6 tờ báo tiêu biểu, vai trò không lớn, chỉ nhằm vào mục tiêu trước mắt
của A.Saurraut: chống Đức, ca ngợi Pháp * Nam Trung Nhật báo (1917)
"Nam Trung Nhat Bao
Tuần báo, số đầu tiên ra ngày 10/4/1917 với khẩu hiệu “Cơ quan truyền bá tư tưởng Pháp” Ban đầu do 6 ông Diệp Văn Cương phụ trách cho đến số 9 ngày 5/6/1917 thì
ông Nguyễn Tử Thức lên thay
Về nội dung: tờ báo có khuynh hướng chống Đức, ca ngợi Pháp
Tuân báo, số đầu tiên ra ngày 10/4/1917 với khẩu hiệu “Cơ quan truyền bá tư tưởng Pháp” Ban đầu do ông Diệp Văn Cương phụ trách cho đến số 9 ngày 5/6/1917 thì ông Nguyễn Tử Thức lên thay
Về nội dung: tờ báo có khuynh hướng chống Đức, ca ngợi Pháp * An Hà Nhật Báo ()
Đây là tờ tuần báo chuyên đăng những tin tức có liên quan đến mọi vấn đề canh nông, thương mại, kỹ nghệ Đó là một tờ báo đầu tiên được phát hành ở
25
Trang 26
26
Can Thơ, chủ tờ báo nay là ông Võ Văn Thơm, một trong những điền chủ nổi tiếng ở Hậu Giang và chủ bút là ơng Nguyễn Tắt Đồi, sau đó là Ông Trương
Quang Tiền Tờ báo được bán với giá 5 đồng 1 năm * Dai Việt tạp chí (1918) Đại Việt tạp chí
Ra đời năm 1918 với sự cho phép của
A.Saurraut nha văn HỖ Biểu Chánh cho
ra đời một tạn chí khác ở Long Xuyên Đó là tờ Đại Việt Tạp Chí Tờ báo được ra đời dưới sự bảo trợ của Hội khuyến học tỉnh Long Xuyên Đó là một thứ
“Nam Phong” ở miền Nam, mặc dù nó
không được sống lâu và giữ một vai trò chính trị hay văn hóa quan trọng Đây là
một tờ báo định kỳ có tính chất truyền bá văn học hơn là một tờ thông tin mặc dù mỗi kỳ đều có đăng các tin tức có liên quan đến chính trị, kinh tế hay thời sự
Ra đời năm 1918 với sự cho phép của A.Saurraut nhà văn Hồ Biểu Chánh cho ra đời một tạp chí khác ở Long Xuyên Đó là tờ Đại Việt Tạp Chí Tờ báo
được ra đời dưới sự bảo trợ của Hội khuyến học tỉnh Long Xuyên Đó là một thứ
“Nam Phong” ở miền Nam, mặc dù nó không được sống lâu và g1ữ một vai trò chính trị hay văn hóa quan trọng
Đây là một tờ báo định kỳ có tính chất truyền bá văn học hơn là một tờ
thông tin mặc dù mỗi kỳ đều có đăng các tin tức có liên quan đến chính trị, kinh
tế hay thời sự
Dưới sự điều khiển của Hồ Biểu Chánh, một nhà văn nổi tiếng cùng
những cây bút có tiếng khác ở miền Nam như Lê Thúc Thanh, Nguyễn Đình
Chi, Đặng Thúc Liêng đã giữ một vai trò quan trọng trong việc truyền bá chữ: quốc ngữ ở miền Nam trong gia! đoạn này
* Nữ giới chung (1918)
A.Saurraut từ lâu đặc biệt chú ý đến những thành phan trí thức Việt Nam tuy nhiên ông ta cũng không quên một thành phần khác mà từ lâu bị bỏ quên trong xã hội Việt Nam Đó là phụ nữ “Ngay sau khi đến Saigon va trong
26
Trang 27
chương trình nhằm cài cách nang cao muc sống xã hội dân ^mnam, ông A,Saurraut đã cho phép xuất bản một tờ tạp chí phụ nữ đầu tiên dùng để nâng cao mức sông của Phụ nữ” (Nữ giới chung số I ngày 1/2/1918)
ve gfe -
ta ee PE of FEY
mt” it we BRE aie te Nir giới chung
© Day là tờ tuần báo phát hành ngày
1/2/1918 Chủ nhân là một người Pháp
nhưng ông giao phó cho bà Sương Nguyệt Anh điều khiển ban biên tập, Bá Sương Nguyệt Anh là một vị nữ sĩ rất nỗi tiếng ở miễn Nam lúc bấy gid và là con gái của thị sĩ nổi danh Nguyễn Đình Chiểu
Đây là tờ tuần báo phát hành ngày 1/2/1918 Chủ nhân là một người Pháp nhưng ông giao phó cho bà Sương Nguyệt Anh điều khiển ban biên tập Bá Sương Nguyệt Anh là một vị nữ sĩ rất nổi tiếng ở miền Nan lúc bấy giờ và là con gái của thi sĩ nổi danh Nguyễn Đình Chiều
Đây là tờ báo phụ nữ đầu tiên ở Việt Nam, sự xuất hiện của nó quả là một biến cố quan trọng đối với dân chúng lúc bấy giờ, đặc biệt là đối với phụ nữ Việt Nam, theo dư luận tạp chí này đã mang lại những biến đổi mới mẻ trong đời sống tỉnh thần và vật chất của phụ nữ Việt Nam, vốn từ xựa đã bị sống rang buộc trong những nguyên tắc cứng nhắc của Không Mạnh
Nhà báo Sương Nguyệt Anh
27
Trang 28
Tuy nhiên dù với đường lỗi cao cả mà nó muốn theo đuổi, tờ Nữ giới chung rất tiếc là không được sống lâu với phụ nữ Việt Nam Sau gần Tnột năm ra
mắt độc giả, nó phải đình bản cuối năm 1918 và biến thành một tờ báo khác: tờ
Đèn Nhà Nam
* Đèn Nhà Nam |
Do ông Trần Năng Thuận làm giám đốc, chỉ ra được 5 số thì phải đình
bản
* Quốc Dân Diễn Đàn (1918)
Ra đời ngày 28/10/1918 A.Saurraut giao phó cho ô ông ; Nguyễn Phú Khai điều khiến |
Mục đích ghi rõ ngay trong số đầu: “Núp dưới bóng cờ tam sắc mà giúp Đại Pháp và Annam” Khuynh hướng chung của tờ báo là ca tụng những người
Việt Nam chiến đấu bên cạnh quân đội Pháp ở Âu Châu (trong chiến tranh
-_ 1914-1918) |
1.3 Vai trò của báo chí Việt Nam từ khởi thủy dén 1925, _
* Đối với nhân dân ta
Người Việt Nam bắt đầu làm quen với phương tiện thông tin mới là báo
chí Từ đó, dần dần tiến lên sử dụng báo chí như một vũ khí đầu tranh
Thông qua báo chí, người Việt Nam tìm hiểu tình hình trong nước và thế giới, tìm hiểu âm mưu và chính sách của thực dân Pháp và tay sai của chúng, do đó có thể đầu tranh chống lại chúng hiệu quả hơn
Việc xuất bản báo chí tiếng Việt khiến cho chữ quốc ngữ được truyền bá ngày càng rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân
* Đối với thực dân Pháp
Báo chí thời kỳ này chủ yếu phục vụ chính sách xâm lược và nô dịch
nước ta Nó không chỉ là công cụ đầu độc về mặt tư tưởng mả còn là công cụ
làm tiền một cách trắng trợn của một số cá nhân làm tay sai cho thực dân Pháp
Giặc Pháp bắt dân ta mua báo của chúng để đọc, cũng như chúng bắt dân ta mua
thuốc phiện để hút
28
Trang 29Báo chí thời kỳ này đã làm tròn xứ mạng: tập trung nâng cao dân trí cho người Việt Nam; truyền bá những tư tưởng cấp tiễn của châu Âu nhằm tạo ra:
một thể chế chính trị-xã hội tốt nhất cho người Việt Nam
Là nguồn gốc của phong trào văn học nghệ thuật Việt Nam và nó gay nén mot anh hưởng sâu xa trong giới trí thức Việt Nam, nhất là vào những năm giữa hai
thế chiến
1.4 Đặc điểm báo chí từ khởi thủy đến 1925, |
Về đội ngũ làm báo: gồm cả người Pháp lẫn người Việt, người Pháp viết
bằng tiếng Pháp rồi dịch ra tiếng Việt Những người Việt viết báo hầu hết là công chức của Pháp
Về nội dung và hình thức: nội dung chủ yếu tuyên truyền cho chính sách
của thực dân Pháp, hình thức trình bày thô sơ, đơn điệu, hầu hết đều xếp các bài
viết lôn xôn, hết bai này đến bài khác chứ không phân ra từng chuyên mục Các nhà yêu nước, các tầng lớp sĩ phu Việt Nam chưa phận thức được src manh cũng như vai trò của báo chí trong việc đấu tranh với kẻ thù xâm lược, nên báo chí yêu nước thời kỳ này không phát triển được |
Hệ thống báo chí tiếng Pháp nắm vai trò chủ đạo và đều nằm dưới sự quản lý của người Pháp Lần đầu tiên tờ báo do thực dân Pháp x xuất bản tại Hà Nội, đó là tờ Đại Nam Đồng Văn Nhật báo
Lần đầu tiên tạo ra được sự giao lưu báo chí 3 miền Bắc — Trung — Nam Báo chí Việt Nam cũng bắt đầu phát hành ra nước ngoài
A.Saurraut từ lâu đặc biệt chú ý đến những thành phản trí thức Việt Nam tuy nhiên ông ta cũng không quên một thành phân khác mà từ lâu bị bỏ quên
trong xã hội Việt Nam Đó là phụ nữ
Được sự ủng hộ mạnh mẽ của các nhà báo tiến bộ Pháp A.Saurraut buộc phải chấp nhận cho thành lập nghiệp đoạn báo chí thuộc địa 1919 Đây là tổ chức nghề nghiệp đầu tiên của báo chí Việt Nam với cương lĩnh hoạt động: đòi
tự do ngôn luận, cầm xâm phạm thân thể nhà báo
29
Trang 30
“Thời kỳ này tập hợp duoc hau hết những cây bút xuất sắc lúc bấy giờ: Phan Kế Binh, Tran Trong Kim, Pham Quynh, Nguyén Van Tố, Weuyén Dd
Muc
Bao chi thoi ky nay thé hién su nhiét thanh trong việc phố biến chữ quốc
ngữ, kêu gọi mọi người dân học chữ quốc ngữ CÂU HOI
1 Nêu hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?
2 Phân tích những điều kiện cần và đủ để báo chí có thể ra đời giai đoạn
19612
30
Trang 31
CHUONG 2
Bao chi Viét Nam tir 1925-1945
2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1925-1954
2.1.1 Về chính trị
Xuất hiện nhiều đảng phái, khuynh hướng chính trị, Quốc Dân Đảng được
thành lập năm 1927 do Nguyễn Thái Học và một nhóm trí thức trẻ tuỔi lãnh đạo,
nhưng đã bị thực dân Pháp đàn áp rất tàn khốc: ngày 17⁄4 ở Yên Bái tất cả
những nhà lãnh đạo Quốc Dân Đảng đều bị xử tử |
Sau đó thì Đảng Cộng Sản Đông Dương bắt đầu xuất hiện trên chính
trường Việt Nam, được lãnh đạo bởi một nhân vật xuất chúng: Nguyễn Ái Quốc -
Đảng trưởng thành một cách mau chóng và đóng vai trò số một trong số những
chính đảng lúc bấy giờ
Đứng trước những phong trào chính trị sôi nổi đang xảy ra, chính phủ - Pháp lúc bấy giờ cho ra đời một chính sách mới với mục đích làm dịu bớt không
khí chính trị Đó là chính sách được mệnh danh là “Pháp Việt đề huề” Dụng ý
chủ yếu của chính sách này là mê hoặc dân chúng Việt Nam
Báo chí Việt Nam lúc này vì vậy đã chia thành 2 phái, một phái ca ngợi tư
tưởng Pháp-Việt đề huê; còn phái kia chống lại tư tưởng đó
2.1.2 Về kinh tế:
Sau chiến tranh 1914 — 1918, Đông Dương thành mật trong những khu vực đầu tư chủ yếu của người Pháp ở Viễn Đông (sau 2 năm đã xuất hiện thêm 3-6 xưởng máy của người Việt Nam)
Giai cấp công nhân tăng vọt (đây là lực lượng độc gia quan trọng của dòng báo chí bí mật)
Nhiều nhà tư sản dân tộc, các doanh nghiệp đã đem đện cho nền báo chí Việt Nam một bộ phận báo chí mới: những tờ báo chuyên và kinh tế, khoa học,
kỹ thuật Có những chủ bút nỗi tiếng xuất thân từ các doanh nghiệp |
2.1.3 VỀ văn héa:
31
Trang 32
Có sự tiến bộ đáng kể về phương diện giáo dục (những trường học cho trẻ Pháp và Việt Nam được dạy bằng chữ Quốc ngữ) Đây chính là một trong những cách thức tăng cường lực lượng bạn đọc cho báo chí ViệtNam _
Ở Bắc Kỳ 1925-1926 có đến 1.309 trường bản xứ và trường Pháp Việt Ở Trung Kỳ, nhờ sắc lệnh của nhà vua và một nghị định của chính phủ Pháp đã làm cho số người đi học tăng lên vượt bậc Ở Nam Kỳ, nhiều trường tiểu học đã được xây dựng trên khắp lãnh thổ thuộc địa
Xuất hiện một giai cấp mới, giai cấp tư sản, và giai cap nay gia tăng mạnh trong những năm 1919- 1230 Buộc báo chí Việt Nam phát triển theo hướng chuyên biệt (báo chí cho trẻ em, cho phụ nữ, cho nghệ sĩ, ẹho doanh nhân ) | Tầng lớp trí thức Việt Nam chịu ảnh hưởng một cách sâu đậm tư tưởng tiến bộ của người Pháp
Nhiều người trong giới trí thức tiểu tư sản trở thành cáp nhà báo có tài: tờ báo của họ biểu hiện quan niệm tiến bộ về y thức xã hội (Nguyễn Tường Tam-
Nhất Linh) _
2.2 Diện mạo báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945
Báo chí xuất hiện ngày càng nhiều và dần giữ được yu thé trong xã hội Việt Nam thời kỳ này Với sự xuất hiện của những phong trào chính trị trên khắp lãnh thổ Việt Nam, Báo chí Việt Nam nhất là báo chí pang tiéng Viét bat | dau dé cap dén những đề tài chính trị, kinh tế có liên quan đến tình hình sôi động trong những năm giữa hai thế chiến
2.2.1, Bac Kj
Vì là một chế độ bảo hộ cho nên báo chí ở Bắc Kỳ bị kiểm duyệt rất chặt
chẽ, nên có rất ít những tờ báo đối lập chính quyền
Hầu hết báo chí Bắc Kỳ chỉ đề cập đến những vấn để chung chung liên
quan đến văn học, lịch sử, kinh tế hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề chính trị một cách rõ rệt
* An Nam Tạp Chí (1926)
32
Trang 33
| An Nam Tap chi
Đây 1a to bao riéng cla Tan Da,
số đầu tiên ra ngày 1/7/1926
(bằng tiền vaylãi) Có lúc Tân Đà
đã ví tờ báo giống như rnột thành
bị vây hãm, nhự con thuyền nan
đi trên biển Đông Tờ báo đến 3
lần chết đi sống lại
Đây là một tờ báo hấp diẫn vì có
nhiêu sáng kiến, coi trọng mảng
Day là tờ báo riêng của Tản Đà, số đầu tiên ra ngày 1/7/1926 (bằng tiền
vaylãi) Có lúc Tản Đà đã ví tờ báo giống như một thành bị vây hãm, như con
thuyền nan đi trên biển Đông Tờ báo đến 3 lần chết đi sống lại
Đây là một tờ báo hấp dẫn vì có nhiều sáng kiến, coi trọng mảng văn học, thu hút nhiều nhà văn có tên tuổi |
Tờ báo thể hiện lòng yêu nước của Tản Da, dé cao nận văn học của dân
tộc, bộc lộ sự khinh bỉ đối với thế lực đối lập
* Hà Thành Ngọ Báo với Hoàng Tích Chu (1927)
Hà Thành Ngọ Báo
Ra mắt độc giả păm 1927, Chủ nhiệm
là Bui Xuân Hạc có mời Hoàng Tích Chu và Đỗ Văn phối hợp với nhau để điều khiển nhờ yay ma Ha Thanh Ngo Báo đánh dấu ruột bước tiến mới, so
với các báo đã ra mắt từ trước, Hai
nhà báo được du học ở Pháp về nên cách làm và cách nghĩ đều rất mới mẻ ' khiến cho tờ háo mang đậm phong cách báo chí phương tây
Ra mắt độc giả năm 1927, Chủ nhiệm là Bùi Xuân Học có mời Hoàng Tích Chu và Đỗ Văn phối hợp với nhau để điều khiển nhờ vậy mà Hà Thành Ngọ Báo đánh dâu một bước tiên mới, so với các báo đã ra mắt từ trước Hai nhà
33
Trang 34
báo được du học ở Pháp về nên cách làm và cách nghĩ đêu rât mới mẻ khiến cho tờ báo mang đậm phong cách báo chí phương tây
Hoàng Tích Chu đã thực hiện một cuộc cách mạng trong làng báo Việt
Nam với lôi hành văn mới, gọn gàng và sáng sủa (trọng sự kiện giup bao chi thoát khỏi sức ép của văn chương) khác hẳn với lối văn mang nang dau vét bién ngầu, hoặc chứa đựng nhiều chữ Hán, nhiều điển cố Trung Hoa * Đông Tây (1929) Nhà báo Hoàng Tích Chu ; Đông Tây (1929) h
Ra mat độc giả năm 1927, Chủ nhiệm là Bùi Xuân Hạc có mời Hoàng Tích) Chu và Đỗ Văn phối hợp với nhau để
điều khiển nhờ vậy mà Hà Thành Ngọ
Báo đánh dấu mot bước tiễn mới, sO với các báo đã rạ mắt từ trước Hai nhà báo được du học ở Pháp vẻ nên cách làm và cách nghĩ đều rất mới mẻ khiến cho tờ báo mang đậm phong cách báo
abl whisnnn +s,
Được sáng lập ngày 15/11/1929, về nội dung thì chưa có gì tích Cực,
nhưng về hình thức (cách hành văn, cách trình bày bài vở) thi gần như là một
Trang 351972 tờ “Hà Thành Ngọ báo” chủ nhiệm Bùi Xuân Học mời Hoàng Tích
Chu ~ Đỗ Văn về hợp tác Do có những ý tưởng không gặp nhau (trẻ đối lập với
già) nên 2 người quyết tâm sang Pháp du học Sau khi ở Pháp về Hoang Tich
Chu và Đỗ Văn đã cho xuất bản tờ Đông Tây
Lúc dau, Đông Tây ra mỗi tuần một số, sau thành bán tuần san, rồi nhật _ bao |
Sự xuất hiện của tờ báo này được ví như là một bước ngoặt cho nên báo '
chí Việt Nam bởi phong cách làm báo độc đáo Hoàng Tích Chu mang về một lối viết Pháp (coi trọng sự kiện) giúp báo chí thoát khỏi sức ép văn chương
Công lao của Hoàng Tích Chu và Đỗ Văn đáng được ghi nhớ trong lịch
sử báo chí nước ra, Đông Tây tổn tại đến ngày 25/7/1932
2.2.2 Dòng báo chí yêu nước bằng tiếng Pháp
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dòng báo chí yêu nước ở Nam kỳ bắt
đầu phát triển * Le Paria (1922)
Vào tháng 1/1922, nhằm xây dựng một diễn đàn của nhân dân các nước ` thuộc địa và tạo ra một hình thức đâu tranh mới, Nguyễn Ái Quốc và Ban thường vụ Hội Liên hiệp thuộc địa đã thống nhất quyết định thành lập tờ báo
“Người cùng khổ” Ngày 1/4/1922 báo ra số đầu tiên bằng bạ thứ tiếng Pháp, Ả
rập và Trung Quốc Do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút
Là “Diễn đàn của các dân tộc thuộc địa”, sau đổi thành “Diễn đàn của vô sản thuộc địa” Có thể nói Le Paria là một trong những tờ báo khởi đầu cho dòng
báo chí yêu nước, là tiền đề để Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường cho ra
những tờ báo nỗi tiếng như Chuông rè, L° Annam sau này Đồng thời đây cũng
là sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc cho sự hình thành và phát triển dòng bảo chí
cách mạng
35
Trang 36
Bao Le Paria Mandingpy Reaente chk est hi 1 ati (Bổ g v68 Vi Meee he Re 1
ME Dei tông bám de, ee Gade othe unt Gi tho vi phodleisávs E4 đáy TAR Rg Ah OC toan] đxÔia tt site
“eS cies PP eta,
M9 2à) TH - màn bo: tức, Tng 3d
Tranh biém hoa Nguyén Ai Quéc vé trén bao Nguoi cùng khổ |
Le Paria ra được tât cả 38 sô, Nguyễn Ai Quốc trực tiệp điều hành được 15 số, sau đó người sang Liên Xô, Trung Quốc Từ số 16 trở đi người chỉ gửi bài đăng trên báo này
* Chuông rẻ kêu khắp Tây — Đông (1923)
Chuông rẻ là tờ báo tiếng Pháp có tên chính thức La Cloché felée Về cái
tên có người dịch là chuông nứt, chuông rạn, chuông vỡ Báo do chí sĩ Nguyễn
An Ninh chủ trương, số 1 ra ngày 10/12/1923 Sở dĩ Nguyễn An Ninh phải ra báo tiếng Pháp là do Luật Báo chí 1881 và Sắc lệnh 1889
36
Trang 37
' Báo Chuông Rè
Chuông rè ra hàng tuần, lúc đầu ra 2 trang, sau tăng lên 4 trang Mặc dù: trên măng- xét của Chuông rẻ ghi dòng chữ “Cơ quan truyện bá tư tưởng của - nước Pháp” nhưng thực tế tất cả các bài báo đăng đều mang đậm tỉnh thần yêu
nước, công kích mạnh mẽ những chính sách cai trọ hà khắc của nhà câm quyên
Nhà báo Nguyễn An Ninh
Nguyễn An Ninh luôn coi tờ báo là thứ vũ khí lợi hại đầu tranh với kẻ thù, và ông coi đó là phương tiện để bày tỏ khát vọng tự do của mình
Vì công kích chính quyền quá mạnh mẽ nên Chuông rè bị nhà cầm quyền gây khó dễ, người Pháp cấm học sinh, sinh viên, công chức không được mua và
truyền bá Chuông rè, ai vi phạm sẽ bị mắt việc hoặc đuổi học,
Chuông rè đề cập tới nhiều vấn đề xã hội khác nhau, từ việc công kích chế
độ thuế má bất công, phơi bảy tình trạng bóc lột đến tận xương tủy của thực dân Pháp đối với người lao động bản xứ, chính sách ngu dân, tổ cáo thủ đoạn đầu:
độc dân ta băng thuôc phiện và rượu cồn
37
Trang 38
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của minh, Nguyễn An Ninh bị
thực dân Pháp bắt bỏ tù tất cả 5 lần Lần cuối cùng (1943) 6ng da hy sinh ngồi
Cơn Đảo | | |
| Tir 29/3 dén 26/4/ 1926 Chuông rè đã đăng toàn văn Tuyên ngôn Cộng sản của Mác - Ăngghen, đây là lần đầu tiên một tờ báo Việt Nam đăng văn kiện này Việc làm này của Chuông rè đã gây chấn động dư luận, 1a Jy do chính dé nha cam quyén thực dân rút giấy phép tờ báo
Báo ra được 26 số và ngày 3/5/1926 Chuông rè chính thức chia tay bạn đọc
* L' Annam - Sự kế tục hoạn hảo của Chuông rè
Bao L’ Annam
Phan Văn Trường đã có sự chuẩn bị cả về vật chất và tinh thần cho Sự ra
đời của một tờ báo mới-L°Annam Chỉ sau 3 ngày Chuông tè bị rút giấy phép,
LAnnam đã ra số đầu tiên (đánh số 63-năm thứ 3, ý Phan Văn Trường muốn,
bạn đọc hiểu rằng, tờ báo này chính là sự kế tục con đường đã đi của Chuông rè) Báo do Phan Văn Trường làm chủ nhiệm, nhưng đồng thời ông và Nguyễn An Ninh cũng là người viết chính Ngoài ra, báo còn mời cả những
người Pháp tiến bộ rất nỗi tiếng tại Sài Gòn lúc đó tham gia vào Ban biên tập
Báo ra được đến số 182 (2/2/1928) thì bị đình bản
38
Trang 39Sau những năm 1925-1926, tỉnh hình chính trị trong nước lại sôi động, vai tờ báo cách mạng được bí mật luân chuyển trong nước Mặc dù chị phổ biến
trong các nhóm làm cách mạng nhưng sức ảnh hưởng rất rong trong dan chung Nam 1925, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, đồng thời ô Ông cũng cho ra một tờ báo hoạt động bí mật, được dùng làm cơ quan đấu tranh của tổ chức này
2.2.3 Dòng báo chí Cách mạng Việt Nam
_ Năm 1921, khi vừa tròn 21 tuổi, Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước, trong thời gian đi tìm công lý người đã có thời gian học tập tại, quê hương cách mạng tháng Mười Người sớm nhận ra răng, chủ nghĩa để quốc, thực dân chính là căn nguyên cho mọi đau khổ trên thế gidi || Nha bao cach mạng Nguyễn Ái Quốc
Người cũng ý thức rất rõ, muốn đưa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách nô
lệ, không thể trông chờ vào ân huệ của thực dân Pháp mà phải tự mỉnh đứng lên đầu tranh giành quyền sống cho mình
Qua thực tế tại nhiều nước, ông sớm nhận ra rằng, báo chí là một trong
những phương tiện đấu tranh hữu hiệu nhất
Trang 40Nguyễn Ai Quốc và nhiều nhà yêu nước đại diện cho các XỨ thuộc địa đạng hoạt động tại Paris cùng sát cánh bên nhau dưới một ngọn cờ xà được sự : giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp Hội liên hiệp thuộc địa đã ra đời Hội có khoảng 120 hội viên, đại diện cho các dân tộc thuộc địa của Pháp và cùng nhất trí ra bao lam cơ quan ngôn luận của Hội
* Báo Thanh Niên (1925)
Ngày 21/6/ 1925 báo Thanh Niên ra số đầu tiên, đây là cơ quan ngôn luận
của Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội Đây là mốc thời gian vô
cùng quan trọng đánh dau sự trưởng thành của báo chí cách mạng Việt Nam, từ
dòng báo chí yêu nước phát triển thành dòng báo chí cách mạng, khởi đầu cho dòng báo chí vô sản sau này
: “y angen ope
ã sp maser
$ kế cược in he ~- Site
Ki Dáo Thanh Niên
Báo ra hằng tuần bằng tiếng Việt, in tại Quảng Châu (Trung Quốc), được tất cả 88 số cho những người Việt Nam sống ở phía nam Tung Quốc, một số khác chuyển về Việt Nam
Được in trên giấy sáp , tên báo viết bằng hai thứ chữ Việt và Hán Mỗi kỳ
ra 2 trang, có lúc 4 trang, khổ giấy 13x19,
Để giữ bí mật, hầu hết các bài in trên báo Thanh Niên không ghi tên người viết, nếu có cũng chỉ là bút danh, nên rất khó xác định được tác giả
Báo pồm các mục: xã luận, bình luận, diễn đàn phụ nữ, phê bình, tin tức, thơ ca, trả lời bạn đọc
40