1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lich su báo CHÍ VIỆT NAM TRONG thời kì cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:

33 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1. Hoàn cảnh lịch sử, chính trị: Cuối thế kỉ XIX là thời kì suy thoái của chế độ phong kiến. Nhà Nguyễn lúc này suy yếu, mâu thuẫn, chia bè phái, tranh đấu nội bộ… không còn khả năng tự chủ và mất dần vai trò trên chính trường. Trong khi đó tình hình đất nước vô cùng rối ren, phức tạp: • Về mặt kinh tế nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng, không quan hệ buôn bán với bên ngoài, đặc biệt là đối với phương Tây. • Về chính trị nhà Nguyễn thực hiện chính sách đàn áp nhân dân, đối lập lại với lợi ích của dân tộc. • Về văn hóa, nhà Nguyễn vẫn duy trì nền giáo dục Nho học đã lạc hậu, không còn phù hợp với xu thế của thời cuộc, khoa học tự nhiên không phát triển, trên 90% dân số mù chữ. • Về xã hội, mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến với nhân dân lao động ngày càng sâu sắc. Khởi nghĩa nổi lên ở nhiều nơi, với nhiều khuynh hướng khác nhau.

Trang 1

Lịch sử báo chí có thể nói cũng là một bộ phận của lịch sử dân tộc.Gắn liền với sự phát triển của báo chí Việt Nam là sự phát triển tư tưởng,văn hóa, ngôn ngữ….Ở mỗi thời kỳ lịch sử thì báo chí Việt Nam lại có mộtdấu ấn riêng biệt.

Cụ thể trong nội dung của tiểu luận này, người viết muốn đi sâunghiên cứu và tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của nền báo chíViệt Nam trong thời kỳ sơ khai, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (giai đoạn

từ năm 1861 đến năm 1930) Đây có thể coi là giai đoạn tiền đề, tạo lập nênmột nền móng vững chắc, làm cơ sở cho những bước phát triển về sau củabáo chí Việt Nam theo hướng ngày một đổi mới và hoàn thiện hơn

Thời điểm cách đây hơn một trăm năm, tờ báo tiếng Pháp đầu tiên ởViệt Nam ra đời (Nam kì viễn chinh công báo ra ngày 29/9/1861) trở thànhđộng lực và bước khởi đầu cho nền báo chí Việt Nam Tiếp sau đó mốc sonđánh dấu chính thức sự ra đời của tờ báo tiếng Việt đầu tiên là Gia Định báovào ngày 18/4/1865 Từ đây báo chí Việt Nam chính thức phát triển

Nghiên cứu một giai đoạn có ý nghĩa của lịch sử đất nước nói chung,lịch sử ngành báo chí nói riêng đối với sinh viên báo chí là công việc quantrọng không thể thiếu, nó sẽ cung cấp rất nhiều những tri thức về nghềnghiệp và kiến thức lịch sử dân tộc Thông qua đó sinh viên có cơ hội mởrộng vốn hiểu biết về nghề nghiệp, có những thái độ tình cảm đúng mực với

Trang 2

lịch sử, yêu nghề hơn và những kiến thức đó là hành trang cần thiết để sinhviên vững vàng hơn khi bước vào cuộc đời và vào nghề sau này.

I Những điều kiện ra đời của báo chí Việt Nam thời kì cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:

1 Hoàn cảnh lịch sử, chính trị:

Cuối thế kỉ XIX là thời kì suy thoái của chế độ phong kiến NhàNguyễn lúc này suy yếu, mâu thuẫn, chia bè phái, tranh đấu nội bộ… khôngcòn khả năng tự chủ và mất dần vai trò trên chính trường

Trong khi đó tình hình đất nước vô cùng rối ren, phức tạp:

 Về mặt kinh tế nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏacảng, không quan hệ buôn bán với bên ngoài, đặc biệt là đối với phươngTây

 Về chính trị nhà Nguyễn thực hiện chính sách đàn áp nhân dân,đối lập lại với lợi ích của dân tộc

 Về văn hóa, nhà Nguyễn vẫn duy trì nền giáo dục Nho học đãlạc hậu, không còn phù hợp với xu thế của thời cuộc, khoa học tự nhiênkhông phát triển, trên 90% dân số mù chữ

 Về xã hội, mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến với nhân dân laođộng ngày càng sâu sắc Khởi nghĩa nổi lên ở nhiều nơi, với nhiều khuynhhướng khác nhau

Trong khi đó, thế giới đã thay đổi từng ngày, chủ nghĩa tư bản đã trởthành hệ thống trên thế giới, công cuộc khai thác thuộc địa đã được tiếnhành trên quy mô toàn cầu Bán đảo Đông Dương là miếng mồi ngon củathực dân phương Tây, đặc biệt là Anh và Pháp Việt Nam lại càng có lợi thếchiến lược quan trọng đối với các nước thực dân bởi có vị trí địa lí thuận lợi,tài nguyên dồi dào, dân cư đông…nên ngay từ sớm thực dân Pháp đã coi đây

là mục tiêu phải chiếm bằng được Vì thế, công cuộc xâm lược An Nam đãđược tiến hành từ rất lâu

Trang 3

Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành công cuộc xâm lược ViệtNam là Hiệp ước Patơnốt ký vào ngày 6/6/1884 Chính thức từ đây ViệtNam trở thành thuộc địa của Pháp Công cuộc khai thác thuộc địa của thựcdân Pháp đã được tiến hành trên toàn cõi Đông Dương Lần lượt cuộc khaithác thuộc địa lần 1 (1897-1914), và cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (1919-1929) đã được tiến hành rộng rãi phục vụ cho tư bản Mẫu quốc phát triển.

Có thể nói chương trình khai thác thuộc địa một cách toàn diện, vơ vét tàinguyên, độc chiếm thị trường hàng hóa, bóc lột nhân công,… đã làm cho bộmặt kinh tế của Việt Nam có phần thay đổi Đi kèm với chính sách bóc lột

về kinh tế là hàng loạt chính sách về chính trị, văn hóa Đặc biệt để bìnhđịnh và cai trị một dân tộc như người An Nam không phải dễ dàng Bởi vậythực dân Pháp đã đưa ra chính sách rất thâm độc về văn hóa, thi hành ngudân, nô dịch và phá hoại truyền thống của người Việt Nam, đưa văn hóathực dân, đưa những luồng tư tưởng đồi trụy, phản động vào Việt Nam nhằmmục đích bình định và thống trị lâu dài thuộc địa này

Một trong những công cụ để duy trì sự thống trị, nô dịch văn hóa,phục vụ cuộc khai thác thuộc địa và mị dân đó là báo chí Chính nguyênnhân này đã thúc đẩy báo chí xuất hiện tại Việt Nam trong giai đoạn này.Nhìn chung đa phần những tờ báo tiếng Pháp, tiếng Việt ra đời đều đặt dưới

sự kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao của thực dân Pháp và đều phục vụ chomục đích chính trị của chúng Có thể thấy thực dân Pháp ngay từ sớm đãthấy sức mạnh và vai trò của báo chí trong đời sống văn hóa, chính trị vàtrong công cuộc mà chúng gọi là “ khai hóa”

Nhưng cũng thật thiếu sót nếu không nói đến những phong trào đấutranh của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến, những hoạt động củacác nhà yêu nước, nhà hoạt động chính trị như Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh, Hồ Chí Minh… với nhiều hình thức như công khai, bán công khai, họ

Trang 4

đã sử dụng rất nhiều những phương tiện, cách thức đấu tranh Một trongnhững phương tiện quan trọng là thơ văn, báo chí.

Như vậy, qua những nét phác thảo cơ bản về tình hình lịch sử, chínhtrị của giai đoạn này chúng ta thấy động lực trực tiếp và đầu tiên để báo chíxuất hiện tại Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đó là sự xâm lượccủa thực dân phương Tây Quá trình xâm lược và bình định Việt Nam củathực dân Pháp đã du nhập những yếu tố của xã hội tư bản, đó là báo chí Báochí xuất hiện là một điều tất yếu của lịch sử Nó ra đời gắn liền với sự xâmlược của thực dân nên về bản chất cũng gắn bó chặt chẽ với thực dân

2 Điều kiện về khoa học kĩ thuật, công nghệ in ấn:

Thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế

kỉ XIX và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1914) đã làm thayđổi bộ mặt toàn bộ nền kinh tế xã hội của cả thế giới, đặc biệt là những quốcgia tư bản chủ nghĩa như Anh, Pháp, Hoa Kì, Đức, Hà Lan…Những nướcnày nhanh chóng áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật đó vào mọi mặtcủa đời sống xã hội

Trong những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp không thểkhông nhắc đến công nghệ in ấn và phát hành Máy in ra đời từ thế kỉ XVI,sang đến đầu thế kỉ XIX, công nghệ in tipô đã xuất hiện do ông tổ của ngành

in là nhà sáng chế người Đức - Johan Gutenbey phát minh ra Công nghệ intipo đã làm thay đổi lớn về mặt in ấn trên thế giới Đặc biệt trong lĩnh vực in

ấn và phát hành sách, báo, tạp chí… đã thuận lợi hơn rất nhiều Báo chí thếgiới nói chung trong giai đoạn này có điều kiện được phổ biến rộng rãi hơn,tăng nhanh về số lượng, giảm thời gian in ấn, phát hành nhanh chóng

Mặc dù là một vùng thuộc địa lạc hậu, ít quan hệ với bên ngoài nhưng

xu thế phát triển và tiến bộ của khoa học công nghệ trên thế giới cũng nhưnhững phương thức sản xuất mới đã tác động ngày càng mạnh mẽ vào ViệtNam thông qua con đường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Có thể

Trang 5

thấy đây cũng là một mặt tích cực của cuộc khai thác thuộc địa Ở một khíacạnh nào đó, chủ nghĩa tư bản Pháp làm cho phương thức sản xuất và côngnghệ, kĩ thuật của Việt Nam có bước phát triển.

Năm 1861 đô đốc Bôna làm thống đốc đầu tiên của Pháp tại Nam kì

đã đem máy in và thợ in sang Việt Nam Sự kiện này đánh dấu một bướctiến lớn trong công nghệ in ấn tại nước ta và là bước khởi đầu cho báo chí in

ấn xuất hiện tại Việt Nam

Như vậy có thể thấy sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, đặc biệt là côngnghệ in ấn thời kì này đã trở thành một nhân tố thúc đẩy báo chí thế giớiphát triển Trong điều kiện là một thuộc địa quan trọng của thực dân Phápthì những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới đã có ảnhhưởng nhất định đến sự xuất hiện của báo chí tại Việt Nam Mặc dù côngnghệ mới chưa phổ biến trên cả ba kì nhưng nó đã đáp ứng cho sự ra đời củanhững tờ báo đầu tiên tại Nam kì

3 Nhu cầu thông tin mạnh mẽ:

Sang cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX cũng là thời kì phát triển mạnh

mẽ của các nền văn hóa trên thế giới Sự giao lưu văn hóa, trao đổi tri thứcdiễn ra trên quy mô toàn cầu Trao đổi thông tin, tri thức trở thành một nhucầu tất yếu ở tất cả các nước trên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài

xu thế này Khi làn sóng thực dân tràn vào, tiếp xúc với một nền kinh tế, vănhóa ngoại lai xa xôi nhưng lại rất hùng cường khiến rất nhiều giới tri thức,những nhà yêu nước, những người bình dân cũng không khỏi tò mò Tại sao

họ lại có thể hùng cường, phát triển đến vậy, những từ ngữ như “văn minh,tiến bộ, tư bản, phương tây, khai hóa…” là những điều còn rất xa lạ vớingười An Nam

Chính vì thế ngay trong xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến nhu cầu

về thông tin đã nảy sinh Con người trong xã hội thuộc địa muốn có thôngtin về bên ngoài, về những điều mà thực dân giao giảng Do đó những làn

Trang 6

sóng như: đông du, du học tại các nước tư bản phương Tây, xuất ngoại…diễn ra phổ biến Chính từ những con đường ấy, báo chí nước ngoài có cơhội vào Việt Nam để đáp ứng những nhu cầu thông tin đang “khát” củanhân dân trong nước.

Như vậy có thể thấy trong xã hội Việt Nam đã tiềm tàng những nhucầu về thông tin, tri thức, thứ mà chỉ có một phương tiện dễ nhất, nhanh nhất

và hiệu quả nhất để có thể đáp ứng nhu cầu ấy – báo chí Do đó khi báo chíxuất hiện thì nhu cầu về thông tin của người Việt Nam sẽ như làn sóng mạnh

mẽ bị bùng nổ Điều này cho thấy trước một điều là: sớm hay muộn báo chícũng sẽ xuất hiện và chiếm lĩnh vai trò, vị thế đáng kể trong đời sống xã hội

Mặt khác, việc phục vụ nhu cầu của bộ máy chính quyền thực dânphong kiến như: những công báo, những chỉ thị, điều luật mới ban hành…của chính phủ thuộc địa Pháp và đặc biệt nhằm thực hiện công cuộc “khaihóa” và chính sách nô dịch văn hóa, truyền bá những tư tưởng mị dân…ngày càng cần thiết và đã trở thành nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời báochí tại Việt Nam Cho dù là phục vụ đối tượng nào, mục đích gì thì mọitaanfgf lớp trong xã hội đã có những nhu cầu to lớn từ báo chí Đây là điềukiện quan trọng thúc đẩy việc cần phải có những phương tiện thông tin nhưbáo chí để đáp ứng nhu cầu này

Nói tóm lại thông qua những điều kiện cơ bản trên, báo chí đã ra đời tại nước ta trong thời kì cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Trong hoàn cảnh về chính trị, xã hội nửa thực dân, phong kiến và cũng ra đời trong một xã hội

có nhu cầu rất lớn về thông tin và trao đổi thông tin

Trang 7

II Bức tranh phát triển của báo chí Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:

Như đã nói ở trên, đây là thời kì đầu của báo chí Việt Nam Tuy làthời kì mới ra đời nhưng báo chí đã có sự phát triển mạnh mẽ Với hai loạihình chủ yếu là báo và tạp chí, đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung

và phương thức phát hành Có thể nhận định báo chí Việt Nam trong giaiđoạn này đã nở rộ, không những tiếng Pháp mà báo chí tiếng Việt cũng pháttriển nhanh chóng trên khắp Bắc kì, Trung kì, Nam kì Với những tờ báo nổitiếng như Gia định báo, Lục tỉnh tân văn, Nông cổ mín đàm, Đại Việt quanbáo,…và gắn liền với những nhân vật nổi tiếng như Truơng Vĩnh Kí, PhạmQuỳnh, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Văn Vĩnh, Hoàng Tích Chu…

Có thể chia báo chí giai đoạn này thành hai thời kì lớn, đó là thời kìcủa những tờ báo đầu tiên và thời kì những năm đầu thế kỉ XX

1 Thời kì những tờ báo đầu tiên (cuối thế kỉ XIX):

Có 4 tờ báo lớn bằng tiếng Pháp ra đời sớm nhất tại Nam kì đã mở

đầu cho kỉ nguyên báo chí của Việt Nam đó là:

*Nam kì viễn chinh công báo ra đời ngày 29/9/1861, phát hành một

tuần/số Nội dung của báo là tuyên truyền công việc hoạt động của chínhquyền thực dân Pháp tại Việt Nam , đăng tải những thông báo, quy định,nghị định của Pháp tại Việt Nam

*Xã thôn công báo ra đời năm 1862, khi Pháp chiếm 3 tỉnh Nam kì.

Nội dung là thông báo những biện pháp thi hành của viên thống đốc chỉ huytrưởng, thiết lập nền an ninh trật tự tại miền đất mà Pháp chiếm đóng

*Thời báo Sài Gòn ra đời năm 1864 với nội dung thông tin về sự

phát triển và nở rộ quan hệ buôn bán tại Việt Nam

*Nam kì kĩ nông công báo ra đời năm 1865 chuyên bàn về kinh tế

công nghiệp và nông nghiệp

Trang 8

Ngoài ra còn có những tờ báo bằng tiếng Pháp khác như: Sài Gòn độc lập (1873), Sài Gòn nhật báo(1880), Người Sài Gòn(1883), Sông Mê Công(1892), Công luận(1899)…

Báo chí tiếng Pháp trong thế kỉ này tăng trưởng và phát triển khánhanh, điển hình như: Công báo của ủy ban công thương của Bắc kì vàTrung kì (1883), Tương lai của bắc kì (1884), Tin tức Hải Phòng, Bắc kì độclập…

*Gia Định báo, tờ báo tiếng Việt đầu tiên đã ra đời ngày 18/4/1865,

do Trương Vĩnh Ký làm giám đốc, Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút

Một trang của tờ Gia Định báo

Gia Định báo phát hành trong phạm vi vùng chiếm đóng của thực dânPháp lúc đó là 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ Gia Định báo có khổ 25x32cm vàgiá 0,97 đồng/tờ Thời gian đầu, báo ra mỗi tháng 1 kỳ vào ngày 15 hàngtháng Sau đó tăng lên ra mỗi tháng 2 kỳ, rồi mỗi tuần 1 kỳ, tuy nhiên ngày

ra báo của Gia Định báo không cố định, khi thì thứ ba, thứ tư, lúc lại thứ

Trang 9

bảy Số trang của Gia Định báo cũng không cố định, khi thì 4 trang, lúc 12trang.

Đường D’Adran (Hồ Tùng Mậu ngày nay) – một trong những địa chỉ từng in tờ Gia Định báo

Nội dung chính của Gia Định báo ban đầu gồm 2 phần: công vụ và tạp

vụ Phần công vụ chuyên về các vấn đề chính trị, pháp lý, công quyền, đăngcác công văn, nghị định, thông tư, đạo dụ của chính quyền thực dân; cònphần tạp vụ gồm các tin tức địa phương trên các lĩnh vực: kinh tế, tôn giáo,văn hóa - xã hội Sau khi Trương Vĩnh Ký lên làm giám đốc, Gia Định báo

có thêm các phần khảo cứu, nghị luận, gồm các bài dịch thuật, sưu tầm, khảocứu, sáng tác thơ, văn, lịch sử, truyện cổ tích Ông đề ra ba mục đích cho tờbáo: Truyền bá chữ quốc ngữ, cổ động tân học và khuyến học trong dân Từ

đó, báo không chỉ làm một tờ công báo đơn thuần nữa

Trang 10

Những mẫu quảng cáo thời kì đầu tiên trên tờ Gia Định báo

Bước đầu, Gia Định báo có mục đích chủ yếu là công cụ thông tincủa thực dân Pháp ở Đông Dương với tư cách là một tờ công báo chuyênđăng các công văn, nghị định, thông tư, đạo dụ của chính quyền thực dân.Sau này, khi Trương Vĩnh Ký chính thức làm giám đốc, tờ báo mới đượcphát triển thêm mục biên khảo, thơ văn, lịch sử Từ đó, báo không chỉ làmmột tờ công báo đơn thuần nữa Gia Định báo cũng có góp phần cổ độngviệc học chữ Quốc ngữ và lối học mới, mở đường cho các thể loại văn xuôiViệt Nam in bằng chữ Quốc ngữ, đặt nền móng cho sự hình thành báo chíViệt Nam

Người phụ trách tờ báo là Trương Vĩnh Ký(1837 – 1898), ông làngười công giáo, là nhà văn, nhà báo, nhà bác học, thông thạo 26 ngôn ngữ,một trong 18 văn hào thế giới của thế kỷ 19 Ông để lại hơn 100 tác phẩm vềvăn học, lịch sử, địa lý, từ điển và dịch thuật Ông được coi là người đặt nềnmóng cho báo chí quốc ngữ Việt Nam, phụ trách rất nhiều tờ báo khác ngoàiGia Định báo

Trang 11

Di ảnh nhà báo Trương Vĩnh Ký

Người chủ bút của Gia định báo là Huỳnh Tịnh Của(1834-1907), quê

ở làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa (nay là huyện Đất Đỏ, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu), là một nhà văn hóa học và ngôn ngữ học thông thạo cảtiếng Hán và tiếng Pháp, có đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, pháttriển và truyền bá chữ quốc ngữ trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở Nam bộ

Như vậy, báo chí Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX đã được hình thành và phát hành công khai dưới sự kiểm soát của nhà nước thuộc địa Tính chất xâm lược, đầu hàng bán nước của một bộ phận người bản xứ làm việc cho thực dân cũng phần nào được bộc lộ qua những trang viết trên các

tờ báo này Báo chí công khai bào chữa những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân cùng sự đầu hàng, phản quốc của bè lũ Việt gian bán nước.

Tuy nhiên báo chí cũng có những ảnh hưởng tích cực đến quá trìnhtruyền bá chữ quốc ngữ, phổ biến nhất là phát triển lối học mới Về mặt

Trang 12

nghiệp vụ báo chí trong giai đoạn này đã đặt nền móng cho báo chí giai đoạnsau, mở đường cho những thể loại văn xuôi mới.

2 Báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX:

Như trong phần hoàn cảnh ra đời của báo chí đã trình bày, đến đầu thế

kỉ XX cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2 đã được tiến hành sau khi Pháphoàn thành công cuộc xâm lược ba nước Đông Dương Cũng trong thời giannày cuộc đấu tranh của đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước đã diễn ramạnh mẽ, điển hình như: chống đi phu, đi lính, chống thuế, bãi công biểutình của công nhân… nhưng đều thất bại Hoạt động yêu nước của nhữngnhà trí sĩ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… diễn ra thu hút rất nhiềungười tham gia Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí, tư tưởng đã diễn rakhắp từ Bắc chí Nam Cũng trong đầu thế kỉ XX chiến tranh thế giới lần thứnhất nổ ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị thế giới

Trong hoàn cảnh như vậy báo chí Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ,với hàng chục tờ báo ở khắp các vùng miền trên cả nước Theo thống kê,năm 1922 cả nước có 86 tờ báo, năm 1925 có 121 tờ báo, đến hết cuộc khaithác thuộc địa lần 2 năm 1929 cả nước có 153 tờ báo Nếu tính riêng cácmiền thì báo chí có sự phát triển không đều, báo chí miền Bắc phát triển với

số lượng lớn nhất, miền trung có số lượng báo chí ít nhất

Những tờ báo và tạp chí nổi tiếng trong thời kì này như: Lục tỉnh tânvăn, Nông cổ mín đàm, Đại Việt quan báo, Đăng cổ tùng báo, Đông Dươngtạp chí, Trung Bắc tân văn, Nam phong tạp chí,…

*Tờ Lục tỉnh tân văn

Ban đầu báo ra mỗi tuần một số, sau tăng 3 số một tuần vào các ngàythứ hai, thứ tư và thứ sáu, xuất bản từ ngày 15/1/1907 tại Sài Gòn do H.Schneider sáng lập rồi sau đó là P Jeantet làm chủ nhiệm, Trần Nhật Thănglàm chủ bút Giá bán mỗi số là 0,04 đồng.Từ ngày 3/10/1921, Lục tỉnh tânvăn hợp nhất với Nam trung nhật báo (vẫn giữ tên Lục tỉnh tân văn) do

Trang 13

Nguyễn Văn Của làm giám đốc, Lê Hoàng Mưu làm chủ bút, chuyển thànhbáo ngày, đến tháng 12/1944 thì đình bản Đây là tờ báo của các nhà địa chủ

và trí thức của phong trào Duy tân

Một trang báo Lục tỉnh tân văn

Về phương diện nội dung, Lục tỉnh tân văn tập trung 3 vấn đề chính:

- Phát động người Việt phát triển kinh tế cạnh tranh với hàng hóa củathương nhân Pháp, Hoa, Ấn Kêu gọi chấn hưng kinh tế nước nhà

- Nâng cao dân trí, mở mang trưòng học, chống lại lối học cầm chừng,

cổ vũ lối học mới…

- Tinh thần đấu tranh dân sinh

Xu hướng chính trị chủ yếu của Lục tỉnh tân văn là phục vụ chínhsách của chủ nghĩa thực dân Pháp

Về phương diện hình thức, những bài báo được xếp nối tiếp nhau vàkhông chú trọng đến kỹ thuật trình bày như thế nào để tờ báo trông cho đẹp

Trang 14

Những mục quảng cáo lại được xếp chung bên cạnh những tin tức quantrọng ở ngay trang nhất Tờ báo đề cập đến mọi vấn đề trong nước cũng nhưngoài nước như Pháp, Đức, Nga.

*Tờ Nông cổ mín đàm

Nông cổ mín đàm (nghĩa là "uống trà bàn chuyện làm ruộng và đi

buôn") là tờ báo tiếng Việt do Paul Canavaggio - một chủ đồn điền vàthương gia người đảo Corsica, hội viên Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ làm chủnhiệm, chủ bút lần lượt là các ký giả Dũ Thúc Lương Khắc Ninh, GilbertTrần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt Nông cổ mín đàm bàn về nôngnghiệp và thương nghiệp, phát hành thứ năm hằng tuần tại Sài Gòn bằng chữQuốc ngữ Số đầu tiên ra ngày 1 tháng 8 năm 1901

Một trang báo Nông cổ mín đàm

Báo được phổ biến khá rộng rãi, hầu khắp Lục tỉnh, tuy nhiên sốngười mua báo không nhiều Theo mục Bổn quán cẩn tín trang 6 số 39 (ngày22/5/1902), thì sau gần 1 năm phát hành, đã có 325 người mua báo, chủ yếu

Trang 15

là các quan chức và điền chủ ở các địa phương, như cai tổng, hội đồng,hương chủ, tri huyện, và các công chức nhà nước - tức là những người biếtđọc chữ quốc ngữ và có quan tâm đến các vấn đề mà tờ báo đề cập So với

tờ Gia Định báo thì số lượng phát hành của Nông cổ mín đàm tương đốikhiêm tốn, có lẽ bởi Gia Định báo là công báo được chính phủ Pháp tài trợ

in ấn, và buộc các làng các tổng phải mua, trong khi Nông cổ mín đàm là tờbáo tư nhân và tự trang trải tài chính Giá báo một năm dành cho người Việt

là 5 đồng, cho người Pháp và người nước ngoài là 10 đồng Sau khi pháthành số ra ngày 4/11/1921 thì báo bị đình bản Đây được coi là tờ báo kinh

tế đầu tiên bằng chữ quốc ngữ Về phương diện văn chương, cách hành văncủa tờ báo này còn rất thô sơ Có thể tìm thấy trong tờ báo mọi vấn đề liênquan đến canh nông hay kỹ nghệ

* Tờ Đại Việt quan báo:

Ra đời năm 1905 tại Hà Nội, người sáng lập là Babus, chủ bút là ĐàoNguyên Phổ Chuyên mục trên báo gồm những nghị định của thống đốc toànquyền Đông Dương, thống đốc Bắc kì

Nội dung tuyên tuyền bao gồm chính sách và pháp luật của thực dânPháp, tin tức giao thông, thông tin về quốc tế…

* Đăng cổ tùng báo:

Trang 16

(Trang bìa Đăng Cổ Tùng Báo số 793 ra ngày 28 tháng 3 năm 1907)

Tờ Đăng Cổ Tùng Báo xuất bản ở Hà Nội, ra mắt số đầu vào tháng3/1907, vốn là sự nối tiếp của tờ Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo từ nhữngnăm cuối thế kỷ 19 Chủ bút là Nguyễn Văn Vĩnh Nét đặc sắc của Đăng Cổtùng báo - gắn với phong trào Đông Kinh nghĩa thục của các nhà duy tân đầuthế kỷ 20 - là có thêm phần quốc ngữ bên cạnh phần chữ Hán của tờ ĐạiNam

Trong lịch sử báo chí quốc ngữ Việt nam, Đăng Cổ tùng báo được coi

là tờ báo đầu tiên ở miền Bắc, trong khi ở miền Nam từ ngót nửa thế kỷtrước đã có tờ Gia Định Báo (1865) Nét đặc sắc của Đăng Cổ tùng báo nhưnghĩa nôm của nó (đánh trống) là sự cổ vũ cho những tư tưởng mới củaphong trào nghĩa thục

Nội dung của Đăng cổ tùng báo hô hào mở mang công nghiệp, bỏkhoa cử, bỏ hủ tục cũ, phản ánh những chuyển biến kinh tế xã hội, phản ánlợi ích tư bản bản xứ Báo bị đình bản sau tám tháng hoạt động do đăng tảinhững bài viết vận động duy tân Tờ báo này được đánh giá là có sự pháttriển về mặt nghiệp vụ

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w