1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG LỊCH sử báo CHÍ VIỆT NAM

25 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 33,98 KB

Nội dung

Câu 1: Các hình thức thông tin xã hội Việt Nam trước khi có báo chí?Chức năng của báo chí :Chức năng thông tin : báo chí ra đời trước hết là đáp ứng nhu cầu thông tin của con người ,thông tin cập nhật hằng ngày nhanh nhạy và chính xác nhất . Chức năng văn hóa :( Khai sáng ,giaỉ trí ) mang văn hóa đi khắp nơi Chức năng giáo dục : nó bình luận thông tin ,nhờ báo chí mà trình độ con người được nâng cao .Chức năng quan sát và phản biện xã hội : Thông qua báo chí các chủ trương chính sách của Đảng được cập nhật đến người dân và từ đó thông qua báo chí họ có thể biết được hiệu quả của các chính sách .Chức năng quảng cáo và dịch vụ kinh tế báo chí ,quyết định sự tồn tại của báo chí,đem lại lợi nhuận thu được cho các trang ,các bài viết Câu 2 : Trình bày chức năng , đối tượng và các loại hình báo chí Việt Nam ?

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM

Câu 1: Các hình thức thông tin xã hội Việt Nam trước khi có báo chí?

Chức năng của báo chí :

-Chức năng thông tin : báo chí ra đời trước hết là đáp ứng nhu cầu thôngtin của con người ,thông tin cập nhật hằng ngày nhanh nhạy và chính xác nhất

- Chức năng văn hóa :( Khai sáng ,giaỉ trí ) mang văn hóa đi khắp nơi -Chức năng giáo dục : nó bình luận thông tin ,nhờ báo chí mà trình độ con người được nâng cao

-Chức năng quan sát và phản biện xã hội : Thông qua báo chí các chủ trương chính sách của Đảng được cập nhật đến người dân và từ đó

thông qua báo chí họ có thể biết được hiệu quả của các chính sách

-Chức năng quảng cáo và dịch vụ kinh tế báo chí ,quyết định sự tồn tại của báo chí,đem lại lợi nhuận thu được cho các trang ,các bài viết

Các hình thức thông tin trước khi có báo chí :

+ Truyền khẩu là hình thức truyền thông tin đầu tiên

+ Cậu mõ có xuất thân thấp kém nhưng mang lại truyền lại các thông tincủa vua ,quan lại cho quần chúng

+ Trống ,chiêng ,lửa ,vỏ ốc , sừng trâu ,( còn ảnh hưởng )

+Chữ viết ban đầu chữ viết ở thẻ tre , trống đồng ,đá trước khi giấy xuất hiện nhằm truyền tải thông tin

Trang 2

Câu 2 : Trình bày chức năng , đối tượng và các loại hình báo chí Việt Nam ?

Chức năng của báo chí :

-Chức năng thông tin : báo chí ra đời trước hết là đáp ứng nhu cầu thôngtin của con người ,thông tin cập nhật hằng ngày nhanh nhạy và chính xác nhất

- Chức năng văn hóa :( Khai sáng ,giaỉ trí ) mang văn hóa đi khắp nơi -Chức năng giáo dục : nó bình luận thông tin ,nhờ báo chí mà trình độ con người được nâng cao

-Chức năng quan sát và phản biện xã hội : Thông qua báo chí các chủ trương chính sách của Đảng được cập nhật đến người dân và từ đó

thông qua báo chí họ có thể biết được hiệu quả của các chính sách

-Chức năng quảng cáo và dịch vụ kinh tế báo chí ,quyết định sự tồn tại của báo chí,đem lại lợi nhuận thu được cho các trang ,các bài viết

Đối tượng của báo chí

Là con người hay nói cụ thể hơn là báo chí lấy những hoạt động có ý thức của con người để phản ánh , thông qua đó để tập hợp tổ chức , giác ngộ quần chúng ,góp phần nâng cao ý thức xã hội và trình độ về mọi mặtcho con người

Loại hình báo chí

Căn cứ vào hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN năm 1992 ,

có 3 loại hình báo chí cơ bản

-Báo in : Gồm báo , tạp chí , bản tin thời sự bản tin thông tấn

-Báo nói : chương trình phát thanh

Trang 3

-Báo hình : chương trình truyền hình , chương trình nghe

-Nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện khác nhau

Hiện nay với sự xuất hiện của mạng internet 1997 truyền thông Việt Nam hiện có 4 loại hình báo chí : Báo in , báo nói , báo hình , báo điện

tử

Tờ báo đầu tiên 1865 ,gia định báo

Câu 3 Trình bày sự ra đời của báo chí Việt Nam nữ cuối thế kỷ XIX?.

Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của báo chí VN

-Cuối thế kỉ XIX cùng với sựu xâm lược của thực dân Pháp ,Pháp dùng báo chí nhưu một công cụ để duy trì sự thống trị ,nô dịch văn hóa ,phục

vụ khai thác thuộc địa và Mị Dân -> Thúc đẩy báo chí xuất hiện tại VN -Trong những phong trào đấu tranh của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến ,các nhà yêu nước hoat động chính trị khi tiến hành nhiều hình thức đấu tranh công khai , bán công khai

- Hầu hết các tờ báo đều do thực dân Pháp lập ra ( Vì điều kiện ra đời báo chí rất khó khăn )

+ Động lực trực tiếp và đầu tiên để báo chí xuất hiện tại Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đó là sự xâm lược các thực dân phương Tây+ Ngoài bối cảnh chính trị và xã hội thì để báo chí ra đời, cần có những yếu tố vật chất nhất định Đó là sự ra đời của chữ Quốc Ngữ và sự xuất hiện của các phương tiện in ấn và hỗ trợ

 Nội dung, khuynh hướng của một số tờ báo tiêu biểu

1 Gia định báo - tờ báo tiếng việt đầu tiên (1865)

Trang 4

- Gia Định báo là tờ báo đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại sài gòn

- Nghị định cho phép xuất bản được ký ngày 1 tháng 4 năm 1865,

nhưng không phải ký cho Trưng Vĩnh Ký mà lại ký cho một người pháp tên là Ernest Potteaux

- Đến ngày 16 tháng 9 năm 1869 mới có nghị định của Chuẩn Đô đốc

ký giao Gia Định báo cho Trương Vĩnh Ký làm giám đốc, Huỳnh Tịnh của

- Gia Định báo phát hành trong phạm vi vùng chiếm đóng của thực dân Pháp lức đó là 3 tỉnh miền Đông nam kỳ (Biên Hòa, Gia Định và Định Tường)

- Thời gian đầu, báo ra mỗi tháng 1 kỳ vào ngày 15 hàng tháng, sau ra mỗi tháng 2 kỳ, rồi mỗi tuần 1 kỳ, tuy nhiên ngày ra báo của Gia Định báo không cố định, khi thì thứ 3, thứ 4, lúc lại thứ 7 Số trang của Gia Định báo cũng không cố định, khi thì 4 ttrang, lúc 12 trang

- Nội dung chính của Gia Định báo ban đầu gồm 2 phần: Công vụ và tạp vụ Về sau có thêm các phần khảo cứu, nghị luận

- Mục đích cho tờ báo: Truyền bá chữ quốc ngữ, cổ động tân học và khuyến học trong dân => Cổ động cho việc học chữ Quốc ngữ

- Đến ngày 1 tháng 1 năm 1910 Gia định báo đóng cửa

2/ Các tờ báo khác

a) Báo chí tiếng việt

Bảo hộ Nam dân (số 1 ra ngày 7 tháng 8 năm 1888)

- Tờ báo đầu tiên ở Bắc Kỳ do 1 người pháp lập ra vào năm 1888, tức là sau khi Pháp chiếm Bắc kỳ

Trang 5

- Là tờ báo tuần báo bằng chữ Hán, đặt trụ sở ở Hải Phòng

- Là cơ quan ngôn luận của thực dân Pháp - kẻ tự xưng là người "bảo hộ

An Nam"

- Giám đốc báo đã xin toàn quyền ban cho tất cả các quyền hành cần thiết để buộc các công chức và viên chức ở các xã thôn phải dặt mua báodài hạn Chính quyền thực dân lo việc phát hành, bán báo và thu tiền chochủ báo

- Tất cả những điều kiện trên đều được sự cho phép của Thống Sứ Bắc

Kỳ nhưng có hèm theo điều kiện:

+ Tờ báo phải luôn luôn theo đúng tinh thần của người Pháp, phải hết lòng giúp đỡ chính quyền và ợi ích chung của nền bảo hộ

+ Tờ báo phải đúng theo đường lỗi chính trị của chính phủ Pháp và nhất là tuân theo đúng chỉ thị của nhà nước

+ Tờ báo không được phép gây ra những cuộc bút chiến hay bất cứ mọt cuộc tranh luận nào đưa đến việc giảm sút uy tín của những

- Bảo hộ Bam dân chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn

Đại Nam đồng văn nhật báo (1891)

- Là tờ tuần báo đầu tiên bằng chữ Hán xuất bản ở Hà Nội năm 1891

Trang 6

- Giám đốc báo là một người Pháp, là người có kinh nghiệm quản lý vì ngoài tờ báo này ông còn có nhiều tờ báo khác như: Đăng cổ tùng báo, Lục tỉnh tân văn

- Là "công báo" nên được chính quyền thực dân Pháp trợ cấp hàng năm

để dịch ra chữ Hán và đăng lên báo các thông báo, nghị định của thực dân

- Mục đích và tôn chỉ của tờ Đại Nam: "Bổn cục đặt ra để rộng kiến văn, giúp chính thể, một việc gì, một lời gì cũng đăng trên mặt báo do quý phủ kiểm duyệt cho phát hành "

- Ngoài những mục thường có của một tờ quan báo thì có hàng loạt bài khảo về chế độ thi cử, xã thôn, quan chế cho đến việc phổ biến kiến thức, Báo đành trong 8 để rao vặt, quảng cáo

- Đổi tên thành Đại Nam (Đăng Cổ tùng báo) vào năm 1907

Phan Yên Báo (1898 - 1899)

- Do Diệp Văn Cương lập ra

- Nội dung Phan Yên báo tương tự như Gia Định báo, với tín địa phương

và thư độc giả bằng chữ quốc ngữ nhưng sau đó có các bài chính trị, nênchỉ sau một thời gian ngắn, báo bị chính quyền thực dân pháp cho đóng cửa

b) Báo chí tiếng pháp

Công báo Pháp

- Tập kỷ yếu công vụ cuộc viễn chính xứ Nam kỳ (1861)

=> Tập kỷ yếu công vụ xứ Nam kỳ thuộc pháp (1865

=> Tập kỷ yếu công vụ xứ Đông Dương thuộc Pháp (1899) Đến

1902 Pháp đổi thành Kỷ yếu Hành Chính

Trang 7

- Cùng với tập kỉ nguyên Bulletin ,để tăng cường thông tin và chỉ đạo kịp thời công cuộc thống trị , một hình thức công báo nữa ra đời đó là Journal off icel ( tạp chí chính thức )

=> Tờ báo đầu tiên thuộc loại này mang tên Tin Sài Gòn ra đời 1/1/1864Đến năm 1879 đỏi tên thành Công Báo Xứ Nam Kỳ và cuối cùng là Công báo Đông Dương ( 1889 )

-Ngoài ra còn có những bản niên giám được xuất bản hằng năm bắt đầu

từ 1865 và những tờ báo có tính chất nghiệp vụ : Nhật báo tư Pháp Đông Dương

Tạp chí khảo cứu :

-Kỷ yếu của ban nông nghiêp và kỷ nghệ xứ Nam Kì (1869-1881) Ở Bắc

Kì ra đời muộn hơn (1886)

-Kỷ yếu của hội nghiên cứu Đông Dương ( Sai Gòn 1883 )

-Năm 1893 ở Hà Nội cũng ra tờ tạp chí Đông Dương để giới thiệu xứ Đông Dương thuộc P’ cho thực dân P’

Trang 8

-Báo chí trong giai đoạn này có hai mục tiêu quan trọng là giáo dục quầnchúng và tuyên truyền chính sách thuộc địa

-Báo chí Việt Nam ra đời vào nữ cuối thế kỉ 19 chủ yếu là báo chí tiếng Pháp , do Pháp lập ra và ra đời nhằm mục đích phục vụ âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

-Đi ngược lại vwois mog muốn của thực dân Pháp ,bên cạnh dòng báo chí của chính quyền thực dân còn có dòng báo chí của những người ViệtNam yêu nước

-Báo chí thời kì này có đóng góp quan trọng trong sự nảy sinh và phát triển của toàn bộ các bộ môn khác như tiểu thuyết ,thơ , văn nghị luận , phê bình …

-Sự ra đời của báo chí đã làm xuất hiện 1 lớp người mới : ký giả hay nhàbáo

Câu 4 Trình bày chế độ báo chí ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc ?

-Ngay từ năm 1881 ,Pháp đã ban hành luật báo chí 29-7-1881

+ Điều 1 : việc ấn bút và mở hiệu sách đều được tự do

+ Điều 5: Mọi tờ báo xuất bản phẩm định kì đều không cần xin phép trước và không phải nộp tiền kí quỹ ,sau khi đã khai theo những quy định trong điều 7

+ Điều 6 : Có một người quản lý ,người quản lí phải là người

pháp ,thành niên được hưởng quyền và từ trước đến nay chưa hề bị tòa

án xử mất quyền công dân

+ Điều 7 : Trước khi phát hành hay xuất bản phẩm định kí ,phải làm bản khai ở cục biện lý về những điểm sau đây -> trên tờ báo hay xuất bản

Trang 9

phẩm định kì và phương thức phát hành -> tên và địa chỉ của người quản

lí -> nơi in báo tất cả những thay đổi

-Sau khi ban hành luật này , Pháp thấy rỏ sự nguy hiểm cho nên Pháp đãban hành sắc lệnh ngày 30/12/1898

+ Tự do báo chí , tiếng pháp mới được hưởng quyền tư do còn các loại báo tiếng Việt phải có giấy phép trước khi xuất bản -> nhằm hạn chế báo chí tiếng Việt

-31/1/1922 Toàn quyền Đông Dương lại ra nghị định áp dụng chế độ lưuchiểu đối với tất cả các xuất bản ở Đông Dương ,nhờ đấy mà ngày nay chúng ta có thể khai thác nguồn tư liệu này

-Ngày 4/10/1927 Chính phủ Pháp lại ban hành sắc lệnh về báo chí , thi hành ở các xứ bảo hộ và thuộc địa

Đây là sắc lệnh được thi hành trong thời gian dài , có quy định khắt khe ,cụ thể hơn so với các sắc lệnh trước đó , có 5 chương ,27 điều trong

đó có điều đáng lưu ý

+ Điều 5 : Mọi báo chí hoặc bản in định kì , toàn bộ hay môt phần được viết bằng 1 thứu tiếng khác, tiếng Pháp sẻ được sự cho phép trước toàn quyền sau khi đã thống nhất với ủy ban thường trực của chính phủ duwois giấy phép này có thể sẻ bị thu hồi bất cứ lúc nào bằng những hình thức tương tự

Ngoài ra còn có một số điều tương tự , điều 3 ,13,16

-Ngày 13/12/1934 Bảo địa đã ra chỉ dụ về luật trừng phạt những người dùng báo chí ,sách vở để cổ động phiến loạn

-1/1/1935 Toàn quyền RoBin ban hành nghị định bỏ chế độ kiểm duyệt báo chí

Trang 10

-Trong suốt ba năm vận động dân chủ , chính phủ Pháp và chính quyền thực dân có trên 40 văn bản quy định bổ sung về báo chí và quan hệ đến các báo chí

-12/8/1936 Chính phủ Pháp ra sắc lệnh mới về báo chí do tổng thống Albert lebrun ký ,

-17/9/1936 sylvestre thay mặt toàn quyền ĐD rôbin kí nghị định ban hành ở ĐD

-> Tránh việc đề cập xúc phạm đối với người khác

-30/8/1938 Pháp ra sắc lệnh hủy bỏ các vắn bản buộc báo chí và hoa ngữphải xem trước

Ngày 30 tháng 8 năm 1938 pháp ra sắc lệnh hủy bỏ các văn bản buộc báo chí tiếng việt và Hoa ngữ phải xin phép trước (nguyên nhân trực tiếp

đó là có sự ra đời của tờ báo Dân chúng ra đời ở Sài Gòn, không xin phép đã mở đường cho một loạt các tờ báo khác đã dẫn đến sự ra đời sắclệnh trên)

- Ngày 29 tháng 8 năm 1939 Toàn quyền Brevie ra nghị định thu hồi nghị định bỏ kiểm duyện, trở lại chế độ kiểm duyệt

- Ngày 26 tháng 9 năm 1939 Chính phủ Pháp ban hành sắc lệnh tổng quá, nghiêm cấm đăng báo, lưu hành, phân phối, bày bán, lưu trữ những văn bản xuất bản định kỳ và không định kỳ tuyên truyền các khẩu hiệu của Đệ Tam Quốc tế và những cơ quan có dính líu đến Đệ Tam trong toàn Đế quốc Sắc lệnh này ghi rõ "được thi hành ở Anghei và các thuộc địa"

- Hai ngày sau, ngày 18 tháng 9 năm 1939 Toàn quyền Đông dương ra nghị định ban hành sắc lệnh ở Đông dương

Trang 11

- Ngày 19 tháng 10 năm 1939 toàn quyền đông dương ra nghị định

chuẩn y đạo dụ số 63 ngày 5 tháng 10 năm 1939 của Bảo Đại về cấm tuyên truyền cộng sản ở Trung kỳ, sau đó ngày 15 tháng 10 năm 1939 với xứ Bắc Kỳ

- Từ tháng 1 đến tháng 12 năm 1939 chính quyền thực dân đã ban hành tới 18 văn bản khác nhau liên quan đến việc kiểm soát, ngăn cấm các hoạt động yêu nước, tuyên truyền cộng sản

- Để thích ứng với tình hình mới, Pháp đưa ra hình thức tổ chức mới nhằm tranh hủ các nhà báo:

+ Năm 1940 Hội báo chí bắc kỳ thành lập

+ Năm 1941 Hội Ái hữu báo giới Nam kỳ thành lập

- Từ năm 1941 sinh hoạt báo chí còn ảnh hưởng bởi hàng loạt các Nghị định khác có liên quan đến cơ sở vật chất kỹ thuật:

+ Ngày 27 tháng 10 năm 1941 Toàn quyền Đông Dương ra nghị định về việc kiểm soát giấy in báo

- Để tăng cường kiểm soát xuất bản báo chí, Pháp còn tăng cường vai trò của phòng kiểm duyệt, Sở thông tin và tuyên truyền báo chí phối hợpvới Sở mật thám Đông Dương kiểm duyệt toàn bộ ấn phẩm

- Đến khi Nhật tranh quyền, lật đổ Pháp tháng 3 năm 1945 bộ máy thốngtrị không ổn định nên căn bả phải dùng chính sách báo chí cũ của Pháp

để lại

- Chế độ báo chí ở xứ thuộc đại và bảo hộ hoàn toàn khác nhau: Trong

80 năm cai trị, thực dân Pháp thực thi những chính sách báo chí không đồng nhất ở cả 3 kỳ:

+ Ở Nam kỳ, nơi công luận cởi mở nhất thì báo chí bị chi phối bởi luật báo chí của chính quốc Pháp thông qua ngày 29 tháng 7 năm 1881

Trang 12

* Ngày 30 tháng 12 năm 1898 thì bộ luật cũ lại được ban hành nhưng tự do báo chí chỉ áp dụng với ấn phẩm tiếng Pháp còn các thứ tiếng khác bị liệt vào hạng "ngoại ngữ" nên không có quyền ra báo tự do.

* Thủ tục ra báo tiếng Việt: Nộp đơn ở Phủ toàn quyền

=> Xin giấy phép Được phép, tòa báo phải tránh đề tài cấm kỵ, chính trị, nộp cho Sở kiểm duyệt một bản dịch ra tiếng Pháp 48 giờ đồng

hồ trước khi báo lên khuôn

* Ngoài việc làm hài lòng chính quyền Bảo hộ, báo chí thời đó cònphải tránh không có nội dung chỉ trích hay bất kính với giới sĩ lại và triều đinh Huế vì sẽ bị ghép vào tội "phạm thượng"

* Kiểm duyệt trước khi in được áp dụng cho báo chí nhưng sách

vở thì lại miễn không phải nộp bản thảo

=> Lời dụng để ra sách rồi bán nhanh trước khi bị nhà chức trách thu hồi

- Ở Bắc kỳ và Trung kỳ, báo chí bị quản chế bởi sác lệnh 1898 của Pháp

+ Ở Bắc kỳ:

* Pháp thi hành chính sách giáo dục để đào tạo đội ngũ tay sai phục vụ cho nền thống trị, đồng thời thi hành chiến dịch xuất bản ào ạt

=> giành lại sự thống trị tuyệt đối về mặt tinh thần

* Thực dân Pháp áp đặt một chế độ kiểm duyệt gắt gao hòng ngăn chặn những tư tưởng tiến bộ, ngăn chặn sách báo cách mạng từ ngoài gửi về

+ Ở Trung kỳ:

Trang 13

* Do là trung tâm đầu não của chính quyền thực dân, phong kiến nên trong mối tương quan với Bắc Kỳ và Nam Kỳ, báo chí Trung kỳ ra đời muộn hơn, nhất là báo chí tiếng Việt cũng có phần phức tạp hơn.

tư tưởng chính thống của các thể chế

* Bắc Kỳ và Trung Kỳ được coi là xứ bảo hộ nên điều kiện làm báo khó khăn, suốt một thời gian dài hầu như không có báo độc lập Báochí chỉ thiên về văn hóa, nghệ thuật, kỹ thuật

Câu 5 Trình bày tình hình báo chí của tôn giáo , phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đến năm 1930 ?.

Báo chí tôn giáo và phụ nữ ra đời và phát triển

Báo chí dành cho phụ nữ:

- NỮ giới chung (1918):

+ Là tờ báo phụ nữ đầu tiền ở Việt Nam (Tiếng chuông của nữ giới) Xuất bản vào thứ sau hàng tuần tại sài gòn, số đầu ngày 1 tháng 2 năm 1918 Chủ bút là nhà báo Suyên Nguyệt Anh

+ Đay là tờ báo đầu tiên chuyên về phụ nữ với chủ trương nâng cao dân trí, khuyến khích công nông thương và nhất là đề cao vai trò phụ

nữ trong xã hội

Ngày đăng: 31/07/2016, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w