Đề cương ôn tập LSVN cổ trung Đại 1 (1)

51 2 0
Đề cương ôn tập LSVN cổ trung Đại 1 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Nhung Sử k37 Nana ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNG ĐẠI I Trình bày khái quát giai đoạn phát triển thời kì nguyên thủy đất Việt Nam? a Thời đại Đá cũ dấu vết Người Vượn Việt Nam xuất người tinh khôn Trong thời Đã cũ (cách 20 – 30 vạn năm) có dấu vết người vượn đất Việt Nam, trình chuyển biến từ vượn người thành người, dấu vết là: Răng người vượn: +Phát hang Thẩm Khuyên Thẩm Hai (Bình Gia, Lạng Sơn): có đặc điểm người vượn, niên đại cách ngày 25 – 30 vạn năm +Ở hang Thẩm Ồm (N.An) hang Hùm cách ngày 6–12,5 vạn, có đặc điểm người ngang ngửa nhiều vượn Công cụ đá người vượn: Núi Đọ, núi Quan Yên (T.Hóa), Xn Lộc (Đ.Nai), Lộc Ninh (Bình Phước)… Đó hàng vạn mảnh tước, hạch đá, công cụ cắt, chặt,…thô sơ Đặc biệt xuất văn hóa Sơn Vi vào hậu kì đá cũ mà chủ nhân cư trú địa bàn rộng lớn từ Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, qua vùng đồi tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ miền Bắc, tới vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị miền Trung vào tận Lâm Đồng miền Nam; có niên đại cách ngày khoảng từ 20.000 năm đến 11.000 năm Văn hóa Sơn Vi văn hóa nước ta Hai di bật hang Ơng Quyền (H.Bình) Con Moong (T.Hóa) Như vậy, Việt Nam nôi lồi người Và đến cuối thời đại Đá cũ người Khôn ngoan xuất b Thời đại Đá Từ khoảng vạn năm cách ngày nay, cư dân nguyên thủy bắt đầu tiến vào thời đại văn hóa đá địa vực khác Văn hóa H.Bình: Khảo cổ học phát dấu tích văn hóa Hịa Bình tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, T.Hóa, Ninh Bình, N.An, Q.Bình, Q.Trị, số nơi ĐNÁ Trong số 119 di tích thuộc văn hóa H.Bình VN, phần lớn di tích thuộc tỉnh H.Bình T.Hóa Cư dân văn hóa H.Bình chủ nhân văn hóa sơ kì thời đại đá mới, sống chủ yếu hang động thức ăn ưa thích ốc núi, ốc suối Văn hóa H.Bình có số đặc trưng sau: +Họ biết dùng lửa, người tiến bộ, cách mạng lớn +Họ biết kĩ thuật ghè đẽo mặt, làm cho công cụ sắc bén +Biết đến kinh tế sản xuất: nông nghiệp sơ khai nảy sinh lịng văn hóa H.Bình; biết dưỡng, trồng rau củ, quả, nuôi số loại vật nuôi đặc biệt họ biết trồng lúa +Họ cịn biết chơn người chết nơi cư trú: tín ngưỡng thờ cúng, có ý niệm sơ khai người chết, có tình cảm với người chết +Vật tổ người xuất hiện: Biết dùng màu sắc, họ dùng màu sắc để đánh dấu Biết dùng đồ trang sức, biết làm đẹp Biết vẽ, ghi lại kí ức để lại người đời sau, hang động văn hóa H.Bình có hình vẽ Văn hóa Bắc Sơn: Các lạc chủ nhân văn hóa H.Bình q trình tiến hóa tạo nên văn hóa Bắc Sơn họ chiếm lĩnh vùng núi đá vôi vùng đông bắc nước ta Cho đến nay, người ta phát 43 địa điểm văn hóa Bắc Sơn Văn hóa B.Sơn có điểm tương tự văn hóa H.Bình có điểm tiến vượt bậc Điểm tương đồng rõ văn hóa H.Bình B.Sơn cư trú hang động đá vôi, lấy đá cuội sông suối để chế tác công cụ phương thức kiếm sống Còn điểm tiến vượt bậc Bước tiến thứ người B.Sơn biết đến kĩ thuật mài đá, xuất bàn mài, kĩ thuật mài đời Bước tiến thứ hai biết chế tạo đồ gốm (đồ đất nung), đồ gốm phần lớn đồ đựng đồ đun nấu có đáy trịn miệng loe, gốm cịn thơ, độ nung chưa cao chưa Đây xem phát minh loài người Về đời sống tinh thần, họ biết chế tạo đồ trang sức phong phú với nhiều loại hình phiến đá có lỗ đeo, chuỗi hạt đất nung có xun lỗ… Thổ hồng mài để bơi lên công cụ, lên người, vẽ lên mặt, vừa biểu tính thẩm mỹ vừa biểu phong tục hóa trang người nguyên thủy Cấu trúc xã hội người B.Sơn công xã thị tộc mẫu hệ Các văn hóa vùng biển tiêu biểu văn hóa Quỳnh Văn (N.An), cách ngày 6.000 – 5.000 năm, phân bố vùng ven biển N.An, H.Tĩnh; văn hóa Đa Bút (T.Hóa), bật có di tích Cồn Cổ Ngựa Trung Sơn; di Bàu Dũ (Q.Ngãi) Các di tích văn hóa thuộc hậu kì đá phân bố rộng hầu khắp miền đất nước: văn hóa Hà Giang, văn hóa Mai Pha, văn hóa Cái Bèo, văn hóa Hạ Long, văn hóa Bàu Tró, di Cầu Sắt, văn hóa Biển Hồ Vào cuối thời đại đá mới, khắp đất nước ta tụ cư nhiều nhóm lạc có kĩ thuật làm đá, làm gốm đạt trình độ cao biết đến nghề dệt vải Từ đây, nơng nghiệp trồng lúa chiếm vị trí quan trọng nhất, săn bắn hái lượm bị đẩy xuống hàng Đây thay đổi có tính cách mạng có ý nghĩa lớn lao, lẽ q trình liền với nơng nghiệp hóa đời sống cư dân lạc, bùng nổ dân số đẩy mạnh tượng trao đổi sơ khai, biểu rõ ràng “cách mạng đá mới” c Sơ kì thời đại đồ đồng Cư dân cuối thời đại đá khắp đất nước ta, đưa kĩ thuật chế tác đá phát triển đến đỉnh cao, tìm loại vật liệu đồng Đồ đồng xuất làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực xã hội nguyên thủy Văn hóa Phùng Nguyên: lạc có hoạt động chế tác kim loại đồng chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên, phân bố lưu vực sông Hồng, tồn đầu thiên niên kỉ TCN Ở lưu vực sông Mã: lạc văn hóa Hoa Lộc khơng biết đánh cá, săn bắn mà cịn có nông nghiệp dùng cuốc phát triển Ở lưu vực sông Lam: phát số di tích thuộc sơ kì thời đại đồng thau nhóm di tích Đền Đồi Văn hóa Tiền Sa Huỳnh – Sa Huỳnh: vùng Nam Trung Bộ cách ngày khoảng 4.000 – 3.000 năm, chủ nhân văn hóa Tiền Sa Huỳnh tiến đến thời đại sơ kì kim khí, biết đến kĩ thuật luyện kim Văn hóa Sa Huỳnh tồn phổ biến thiên niên kỉ I TCN ven biển miền Trung Có đặc trưng sau: hỏa tán người chết, biết làm hạt trang sức đẹp (mã não), có khuyên tai hai đầu thú Văn hóa Đồng Nai: phát nhiều di tích vùng đất đỏ bazan sông Bé, vùng hạ lưu sông Đồng Nai, vùng đất ven sông Vàm Cỏ Đông vùng ngập nước, sình lầy ven biển, có niên đại 5.000 – 4.000 năm Bên cạnh công cụ đá xuất công cụ đồng sắt Tóm lại, suốt thời gian lịch sử lâu dài cách ngày từ 25 vạn đến 30 vạn năm, cư dân nguyên thủy quần tụ đất VN trải qua đấu tranh gian khổ để tồn phát triển sống, đạt nhiều thành tựu quan trọng có kì tích Đó sở cho hình thành nhà nước lịch sử nước ta Câu Sự đời nhà nước Âu Lạc so sánh với nhà nước Văn Lang? a Sự đời nhà nước Âu Lạc: Vào khoảng gần cuối thời Hùng Vương, xuất liên minh lạc Tây Âu hay cịn gọi Âu Việt mà thủ lĩnh tối cao Thục Phán, nằm phía bắc nước Văn Lang Giữa Âu Việt Lạc Việt có quan hệ giao lưu mật thiết với kinh tế văn hóa có mối quan hệ tương đồng nhân chủng văn hóa (đều thuộc Bách Việt) đồng thời có mối quan hệ mâu thuẫn xung đột lâu dài Trong bối cảnh ấy, tình hình trị Trung Quốc có tác động to lớn trực tiếp, đời nhà nước vững mạnh hơn, bao gồm Âu Việt Lạc Việt, Âu Lạc Có thể nói, đời nhà nước Âu Lạc gắn liền với kháng chiến chống quân xâm lược Tần Cuối thời vua Hùng, nhân dân ta phải thường xuyên đối đầu với lực xâm lược từ bên Đặc biệt, sau Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc, lập nên đế chế Tần hùng mạnh Nhà Tần mở rộng chiến tranh xâm lược phía bắc nam Tần Thủy Hồng cho 30 vạn qn đánh lên phía bắc, 50 vạn tướng Uý Đồ Thư huy chia làm đạo vượt Trường Giang tiến đánh Bách Việt Từ quân Tần tràn vào nước ta Lúc liên minh lạc Âu Việt Lạc Việt vốn gần gũi dòng máu, địa vực cư trú, kinh tế văn hóa lại có điều kiện liên kết với chiến chống kẻ thù chung Nhân dân ban ngày trốn rừng, ban đêm đánh phá quân Tần giết tướng Đồ Thư Đó hình thức phơi thai lối đánh du kích, làm cho quân Tần dần yếu lực lượng kháng chiến ta thêm mạnh Sau chủ tướng bị giết, Tần Thủy Hoàng phải lệnh bãi binh đất Việt năm 208 TCN Trong kháng chiến chống quân Tần kéo dài năm này, vai trị uy tín Thục Phán ngày nâng cao, không liên minh lạc Tây Âu mà liên minh lạc Lạc Việt Trong bối cảnh đó, Thục Phán suy tôn lên làm vua thay Hùng Vương, tự xưng An Dương Vương, lập nên nhà nước Âu Lạc Như vậy, nước Âu Lạc đời, tồn khoảng 30 năm (208 – 179 TCN) b So sánh nhà nước Âu Lạc Văn Lang: Nói chung, chất, hai nhà nước Văn Lang Âu Lạc nhà nước cổ đại thời kì dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc ta, nói nước Âu Lạc kế thừa phát triển nước Văn Lang lên trình độ cao Về lãnh thổ: Âu Lạc rộng hơn, gồm địa bàn Văn Lang thêm phần đất phía Bắc kéo dài sang tận phần Q.Đông, Q.Tây Về quốc hiệu: Quốc hiệu Âu Lạc gồm thành tố Âu Việt Lạc Việt phản ánh liên kết hợp hai nhóm cư dân đất đai Về kinh đơ: An Dương Vương đóng Cổ Loa, vùng trung tâm đất nước, nằm đồng trù phú, thuận tiện giao thương với miền Kinh đô thể vị quốc gia, ta đóng đồng chứng tỏ ta lớn mạnh, không giống thời Văn Lang đóng Phong Châu (Phú Thọ), dựa vào núi, cố thủ Nó nói lên An Dương Vương tỏ rõ niềm tự tin mãnh liệt, thể yêu cầu phát triển đất nước Về thời gian tồn nước Âu Lạc tồn khoảng thời gian ngắn, khoảng 30 năm (208 – 179 TCN) Mặc dù vậy, nước Âu Lạc có đóng góp to lớn vào tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Kinh tế, trị, văn hóa Âu Lạc phát triển sở thành tựu nước Văn Lang trước Nền trị Âu Lạc vững vàng thời trước Quyền lực nhà vua tập trung hơn, hệ thống quan lại rõ ràng hơn, đặc biệt sử ghi lại viên tướng giỏi Cao Lỗ, Nồi Hầu, Đinh Tốn… Văn hóa Đơng Sơn sở văn hóa chung nước Văn Lang Âu Lạc Về quân có bước tiến quan trọng: qn đội lúc đơng, có tổ chức kỉ luật chặt chẽ, đồng thời yêu cầu kháng chiến chống ngoại xâm, kĩ thuật quân có tiến vượt bậc; tiêu biểu nỏ Liên Châu, bắn lần nhiều mũi tên, loại vũ khí lợi hại lúc Đặc biệt, có kinh thành Cổ Loa, cơng trình kết tinh cơng sức tài đa dạng người Âu Lạc Câu Các sách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Âu Lạc hậu nó? a Các sách hộ  Các triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược đô hộ nước ta: Từ sau thất bại An Dương Vương kháng chiến chống Nam Việt, nước ta liên tục bị lực phong kiến phương Bắc đô hộ suốt 1117 năm Những triều đại đô hộ nước ta, là: Nam Việt: xâm lược đô hộ nước ta 68 năm (179 – 111 TCN), trãi qua đời Tiền Hán: đô hộ nước ta 119 năm (111 TCN – 08) Nhà Tân (08 - 25), loạn Vương Mãng lập nên làm gián đoạn nhà Hán, thay nhà Tiền Hán cai trị nước ta Hậu Hán: đô hộ nước ta 195 năm (25 - 220) Đông Ngô: tồn 60 năm liên tục cai trị nước ta Nhà Tấn: đô hộ nước ta kéo dài 140 năm (280 - 420) Nam Triều: thay nhà Tấn đô hộ nước ta 122 năm (420 – 542) Nhà Tùy: tồn 37 năm đô hộ nước ta 16 năm (602 - 618) Nhà Đường: đô hộ nước ta 287 năm (618 - 905) Trong ngàn năm đô hộ, lúc phong kiến phương Bắc quản lý nước ta cách chặt chẽ; rõ ràng, nước ta bị độc lập tự chủ hồn tồn Và xét góc độ này, nói thời thời kì Bắc thuộc  Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc Không lực phong kiến Trung Quốc lại khơng tìm đủ cách để thủ tiêu độc lập tự chủ nước ta, đồng hóa nhân dân ta  Trước hết, xóa bỏ hẳn nước Âu Lạc, mưu toan biến nước ta vĩnh viễn trở thành phận lãnh thổ Trung Quốc: lực phong kiến Trung Quốc chia nước ta thành quận sát nhập vào Trung Quốc, đồng thời đặt máy cai trị lên đất nước ta Nam Việt chia nước ta thành quận Giao Chỉ Cửu Chân Nhà Hán chia Nam Việt làm quận Đến thời Nam Triều chuyển sang dùng châu, đổi quận thành châu đặt châu Sang nhà Tùy, bỏ đơn vị hành cấp châu, lập lại cấp quận, gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Nhà Đường lại bãi bỏ quận, khôi phục châu thời Nam Triều, châu cấp huyện, đến hương, xã Bằng thủ đoạn thâm độc nước ta bị chia thành quận, châu, huyện, biến thành phận lãnh thổ T.Quốc, song làng xã người Việt phương Bắc khơng tài thiết lập nề hộ  Chính sách vơ vét, bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc Dựa vào quyền hộ, lực phong kiến T.Q thực nhiều sách bóc lột khai thác khác Trong có sách xun suốt thời gian dài Sau số sách bật Trước hết, sách tước đoạt ruộng đất nhân dân ta lập nên đồn điền trại ấp Thứ hai sách thu cống phẩm Đây nguồn thu bọn hộ, sau đa dạng Ba sách tơ thuế nặng nề Bốn sách lao dịch cưỡng Năm quyền hộ cịn nắm độc quyền sản xuất mua bán hai mặt hàng quan trọng muối sắt  Chính sách đồng hóa, đàn áp tàn bạo đấu tranh nhân dân ta Quyết tâm phong kiến phương Bắc sau thủ tiêu độc lập, phải thủ tiêu ý thức cội nguồn dân tộc sắc văn hóa riêng biệt nhân dân ta, nghĩa Hán hóa tồn xã hội Âu Lạc Đây sách vơ thâm hiểm thực nhiều mánh khóe, lúc thơ bạo, trắng trợn, lúc khơn khéo đến tinh vi Có thể thấy số sách đồng hóa triều đại phong kiến phương Bắc sau: Trước hết riết đẩy mạnh việc di dân Trung Quốc sang lẫn với người Việt, nhằm hợp huyết, tiêu diệt nòi giống dân tộc ta, biến dân ta thành dân T.Quốc Tìm cách xóa bỏ phong tục, tập quán người Âu Lạc Từng bước truyền bá phong tục, tập quán quy phạm đạo đức phong kiến T.Quốc vào nước ta Tìm cách truyền bá Nho, Phật, Đạo vào nước ta ... Thần Tông (11 28 - 11 38) – Lý Dương Hốn Lý Anh Tơng (11 38 - 11 75) – Lý Thiên Tộ Lý Cao Tông (11 75 - 12 10) - Lý Long Cán Lý Huệ Tông (12 10 - 12 24) – Thái tử Sảm Lý Chiêu Hoàng (12 24 - 12 25) – Công... Lý tồn gần 216 năm, trải qua đời Vua: Lý Thái Tổ (10 09 - 10 28) – Lý Công Uẩn Lý Thái Tông (10 28 - 10 54) – Lý Phật Mã Lý Thánh Tông (10 54 - 10 72) – Lý Nhật Tôn Lý Nhân Tông (10 72 - 11 27) – Lý Càn... phương Bắc đô hộ suốt 11 17 năm Những triều đại đô hộ nước ta, là: Nam Việt: xâm lược đô hộ nước ta 68 năm (17 9 – 11 1 TCN), trãi qua đời Tiền Hán: đô hộ nước ta 11 9 năm (11 1 TCN – 08) Nhà Tân (08

Ngày đăng: 31/07/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan