1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hội An từ quá khứ đến hiện đại

20 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội An là một đô thị cổ có một quá khứ nổi bật về sự giao lưu giữa nhiều nền văn hóa: Việt, Nhật, Hoa; một đô thị gắn liền với thương cảng quan trọng của khu vực Đông Nam Á trong suốt nhiều thế kỷ. Hội An phát triển rực rỡ vào thời các chúa Nguyễn trị vì xứ Đàng Trong. Cho đến nay kiến trúc Hội An vẫn được bảo tồn gần như nguyên vẹn.

HỘI AN XƯA VÀ NAY Phần : GIỚI THIỆU Hội An thị xã cổ người Việt, nằm vùng hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km phía nam Hội An biết đến thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác Lâm Ấp, Faifo, Hoài Phố Hội An Là kiểu cảng thị truyền thống Đông Nam Á Việt Nam, có giới, Hội An giữ gần nguyên vẹn nghìn di tích kiến trúc phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ cổ Các kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống Việt Nam, vừa thể giao lưu hội nhập văn hoá với nước phương Đông phương Tây Trải qua nhiều kỷ, phong tục tập quán, nghi lễ, sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng ăn truyền thống lưu giữ, bảo tồn với bao hệ người dân phố cổ Hội An có môi trường thiên nhiên lành, êm ả với làng nhỏ ngoại ô xinh xắn, có nghề thủ công mộc, làm đồ đồng, gốm… Các nhà nghiên cứu cho kiến trúc cổ Hội An hầu hết làm lại từ đầu kỷ 19, năm khởi dựng xưa nhiều Kiến trúc cổ thể rõ khu phố cổ Nằm trọn địa bàn phường Minh An, Khu phố cổ có diện tích khoảng 2km², tập trung phần lớn di tích tiếng Hội An Đường phố khu phố cổ ngắn hẹp, có độ uốn lượn, chạy ngang dọc theo kiểu bàn cờ Địa hình khu phố cổ có dạng nghiêng dần từ bắc xuống nam Các công trình kiến trúc khu phố cổ xây dựng hầu hết vật liệu truyền thống: gạch, gỗ nhà hai tầng Du khách dễ nhận dấu vết thời gian không kiểu dáng kiến trúc công trình mà có nơi: mái nhà lợp ngói âm dương phủ kín rêu phong cỏ; mảng tường xám mốc, xưa cũ; chạm khắc vật lạ hay diễn tả câu chuyện cổ Nơi hẳn thu hút nghệ nhân tài hoa nghề mộc, nề, gốm sứ người Hoa, người Nhật, người Việt, người Chăm công trình để lại hôm in dấu ấn văn hoá đa dạng, phong phú nhiều dân tộc Trong nhiều kỷ, Hội An nơi gặp gỡ, giao lưu nhiều văn hoá khác giới Bên cạnh phong tục tập quán địa người Việt có thêm tập tục cộng đồng cư dân nước đến định cư tục thờ đá; thờ Cá Ông cư dân ven biển Trung bộ; thờ tượng tự nhiên mưa, gió, sấm, sét hay vật thiêng Người Hội An vốn giàu truyền thống văn hoá lại sớm giao lưu với giới bên ngoài, tự hình thành sắc văn hoá độc đáo riêng giữ gìn, bảo tồn qua bao hệ hôm Cuộc sống người nơi thiên nội tâm, phảng phất nét trầm lắng Với họ đô thị Hội An mái nhà lớn cổ kính mà chung sống đại gia đình đông đúc cháu với người thị dân hiền hoà gần gũi hiếu khách; chủ gia đình ân cần, thân thiện; phụ nữ dịu dàng, khéo tay, nhân hậu; trẻ em lễ độ, ngoan ngoãn tạo nên cộng đồng cư dân hoà thuận sống bình dị PHẦN : NỘI DUNG 1) Hội An thương cảng sầm uất thời Trên 3200km chiều dài bờ biển Việt Nam, lịch sử, có nhiều “điểm mở” thông thương với giới bên để đón nhận nhiều luồng mậu dịch quốc tế Hội An “điểm mở” nơi trở thành điểm trung chuyển giao thương Âu - Á Trong thời thịnh đạt, đặc biệt nửa đầu kỷ 17, Hội An trung tâm mậu dịch lớn Đàng Trong nước Đại Việt, thương cảng sầm uất vùng biển Đông Nam Á Nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi nên hàng hoá từ bốn phương nước tụ Thương cảng Hội An Rồi lại từ thương cảng này, hàng hoá nước với sản phẩm tiếng tơ, tằm, gốm, sứ, trầm hương, yến sào thuyền buôn nước chuyển tải đến nhiều nước Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á số nước phương Tây Hàng hoá nước từ Hội An toả khắp miền đất nước Hội An cửa ngõ Đàng Trong - Việt Nam thông thương với giới bên Tầu thuyền Nhật Bản, Trung Quốc, nước vùng biển Nam Á Thái Lan Philippines, Indonesia, Malaysia, Ấn độ số nước Châu Âu Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp hàng năm cập bến mở hội chợ từ đến tháng liền Vào năm 1567, triều đình nhà Minh Trung Quốc từ bỏ chủ trương bế quan tỏa cảng, cho thuyền buôn vượt biển giao thương với quốc gia vùng Đông Nam Á, cấm xuất số nguyên liệu quan trọng sang Nhật Bản Điều bắt buộc Mạc phủ Toyotomi Mạc phủ Tokugawa cấp phép cho thuyền buôn công ty Chân Ấn mở rộng quan hệ thông thương với Đông Nam Á mua lại hàng hóa Trung Quốc từ quốc gia Nơi thuyền Châu Ấn qua nhiều cảng Hội An Khoảng năm 1617, phố Nhật Bản Hội An hình thành phát triển cực thịnh đầu kỷ 17 Nhưng khoảng thời gian tiếp sau, sách bế quan Mạc phủ Tokugawa sách đàn áp người Nhật Công giáo chúa Nguyễn, khu phố Nhật Hội An dần bị lu mờ Mặc dù số nhỏ người Nhật định cư lại người Hoa dần thay vai trò người Nhật việc buôn bán Khác với người Nhật, người Hoa biết đến Hội An từ sớm Họ không tới buôn bán mà chọn nơi để định cư, lập phố xá Đặc biệt, vào nửa sau kỷ 17 nhà Minh bị thất thủ, người Hoa Hội An tăng lên đột biến, dần chân người Nhật nắm quyền buôn bán Dân cư phần lớn người Phúc Kiến, người ăn vận theo trang phục nhà Minh Nhiều người Trung Quốc tới định cư để buôn bán kết hôn với phụ nữ địa Trong số nước phương Tây, Bồ Đào Nha nước có mặt Hội An, khoảng năm 1540, thương nhân Bồ Đào Nha từ Macao Nam Dương (Indonesia) đến nơi vào tháng chạp tháng giêng bán, mua hàng tơ, lụa, hồ tiêu, gỗ quý, thông qua đại lý người Hoa hay người Nhật Hội An quay thuyền (Macao, Nam Dương) Mọi quan hệ giao lưu buôn bán thông qua môi giới trung gian để gom hàng hoá giao dịch Từ năm 1640 trở đi, quan hệ buôn bán Bồ Đào Nha với Nhật Bản ngày giảm, quan hệ buôn bán với Đàng Trong lại tăng cường Những sản vật mà thương nhân mua Đàng Trong tơ vàng, số trầm hương, kỳ nam benzoin Đổi lại, thương nhân Bồ Đào Nha mang súng ống, diêm tiêu, kẽm, đồng có thợ kỹ thuật để bán lại cho Đàng Trong Năm 1601, người Hà Lan đến Hội An để buôn bán Những mặt hàng mà người Hà Lan thường mang đến buôn bán mặt hàng Đàng Trong cần đại bác, diêm tiêu, lưu huỳnh; châu Âu loại mịn, màu đỏ màu sẫm; đồng bạc rénaux tiền đồng, bạc nén bạc đúc; hạt tiêu để xuất sang Trung Quốc; vải Ấn Độ, gỗ đàn hương Đổi lại, người Hà Lan mua tơ lụa mặt hàng thổ sản kỳ nam hương, gỗ quý, tơ lụa, xạ hương, vàng mang châu Âu Trong thời gian đầu thương nhân Hà Lan chúa Nguyễn đón tiếp nồng hậu, chí triều đình ban tặng số đặc quyền để buôn bán Năm 1633, theo thư mời chúa Sãi, Công ty Đông Ấn Hà Lan có ý định đến buôn bán Quảng Nam đến năm 1636, thương điếm Hà Lan thiết lập Hội An phố Tuy nhiên, trình buôn bán người Hà Lan Hội An diễn thập niên đầu kỷ XVII, sau mâu thuẫn với dân địa thương nhân Hà Lan buộc phải rời khỏi Hội An Như vậy, không nơi buôn bán Đàng Trong với bên mà Hội An cò cảng trung chuyển hàng hóa quan trọng thương nhân Nhật, Hoa, Bồ Đào Nha, Hà Lan, hoạt động góp phần phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp Đàng Trong, thúc đẩy kinh tế hàng hóa Đàng Trong phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện để Đàng Trong tham gia vào trình hội nhập thương mại quốc tế Thế kỷ 19, cửa sông Cửa Đại ngày bị thu hẹp, sông Cổ Cò bị phù sa bồi lấp, khiến thuyền lớn không ghé cảng Hội An Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn thực sách đóng cửa, hạn chế quan hệ với nước ngoài, đặc biệt quốc gia phương Tây Từ đó, Hội An dần suy thoái, vị cảng thị quốc tế quan trọng Tuy nhiên, với vị trí Hội An xứng danh hải cảnh quốc tế quan trọng người Việt lịch sử hàng hải quốc tế Giá trị thời đến hôm nhờ Hội An thành di sản 2) Hội An với du nhập luồng văn hóa : a) Cầu Chùa Ảnh: Mytour.com Chiếc cầu cổ lại Hội An ngày Chùa Cầu, có tên gọi khác Cầu Nhật Bản Cây cầu dài khoảng 18 mét, bắc qua lạch nước nhỏ chảy sông Thu Bồn, nối liền đường Trần Phú với đường Nguyễn Thị Minh Khai.Theo tích kể lại Cầu Nhật Bản xây dựng vào năm 1593, sở xác để khẳng định điều Trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ năm 1630, tên "Hội An Kiều" hình ảnh cầu có mái xuất hiện.[16] Nhà sư Thích Đại Sán nhắc tới tên "Nhật Bản Kiều" Hải ngoại ký năm 1695 Trải qua nhiều lần trùng tu, hình dáng cầu bị thay đổi nhiều, dáng vẻ ngày hình thành lần sửa chữa vào kỷ 18 19.Những trang trí mảnh sứ tráng men hay đĩa sứ biểu đặc trưng kiến trúc thời Nguyễn Cầu Nhật Bản có kiến trúc độc đáo, kiểu thượng gia hạ kiều, tức nhà cầu, loại hình kiến trúc phổ biến quốc gia châu Á nhiệt đới Dù mang tên Cầu Nhật Bản sau nhiều lần trùng tu, thật khó tìm thấy chút dấu tích kiến trúc Nhật Bản cầu Nhìn từ bên ngoài, cầu bật nhờ hệ mái cong mềm mại nâng đỡ hệ thống kết cấu gỗ, phần móng làm vòm trụ đá Mặt cầu vồng lên kiểu cầu vồng, lát ván làm lối qua lại, hai bên có bệ gỗ nhỏ, trước làm nơi bày hàng buôn bán Theo truyền thuyết, thủy quái Mamazu có đầu nằm Nhật Bản, đuôi Ấn Độ Dương thân Việt Nam, cựa gây động đất, thiên tai, lũ lụt Vì người Nhật xây dựng cầu tượng Thần Khỉ Thần Chó để trấn yểm quái vật Một thuyết khác cho tượng khỉ chó xuất cầu công trình khởi dựng vào năm Thân, hoàn thành vào năm Tuất Cây cầu nhỏ ngày trở thành biểu tượng thành phố Hội An b) Khu phố cổ Hội An Khu phố cổ Hội An nằm vị trí trung tâm thị xã , bên bờ Bác hạ lưu sông Thu Bồn , cánh cửa Đạ ( Hội An ) 6km phía Tây , Cửa Hàn ( Đà Nẵng ) 30km phía Nam , có diện tích tổng cộng 0,3km2 , nơi rộng khoảng 300m dài khoảng 1000m Khu phố cổ giới biệt lập Cả không gian thời gian lắng động nếp nhà gỗ cổ xưa Ngoài hình ảnh cầu Nhật Bản coi biểu tượng Hội An chứa đựng kho di sản văn hóa lịch sử vô giá với 160 nhà cổ , 20 giếng cổ số lượng lớn chùa , cầu , miếu đình , nhà thờ tộc , hội quán miếu Quan Công , Hội quán Quảng Đông , hội quán Phước Kiến , chùa Phúc Chánh Nếu cảng lịch sử khác Đồn Nam Châu Á có tồn nhà cửa hiệu theo kiểu Trung Quốc Thì Hội An có điểm bật thành phố thương cảng lịch sử bảo tồn nguyện vẹn với đan xen hài hòa với cửa hiệu nhà gỗ truyền thống Việt Nam Phần lớn nhà cửa Ở Hội An kiểu kiến trúc có niên đại từ kỷ 17 đến kỷ 19 Nhà cửa phân bố theo cách kết hợp hiệu buôn bán , công trình kiến trúc , tín ngưỡng , đình , chùa , hội quán , miếu , nhà , thờ tộc , cầu , bến , sông , chợ … tạo thành Phố theo chiều dọc ( Đông –Tây) Ở phố : Bạch Đằng , Nguyễn Thái Học , Trần Phú , Phan Chu Trinh , Nguyễn Thị Minh Khai số đường cắt ngang : Trần Quý Cáp , Lê Lợi , Hoàng Diệu , Hoàng Văn Thụ , Nguyễn Huệ Mặt khác hạt nhân khu phố cổ bao bọc xung quanh ( bán kính 3-5km) môi trường sông –nước –bờ biển –đảo –cồn bãi Quần thể di tích khu phố cổ gồm nhiều loại hình kết hợp cửa hiệu buôn bán cấu thành khu phố cổ mang tính nguyên gốc thiết kế , vật liệu , kỷ thuật , cảnh quan Các chủ di tích khu phố cổ giữu tài sản , vật di tích ( di tích tư nhân , di tích sở hửu tập thể nhà nước ) Môi trường cảnh phố bờ hệ thống sông Thu Bồn , cách biển khoảng 4km môi trường sinh thái vùng ven , khu lân cận giữu gìn , bào đảm tính nguyên gốc bố cục chung Ở Hội An , Cầu Chùa , dãy nhà cổ hai tầng quay lưng phía bên sông Hoài , Hội quán Quảng Đông , Phúc Kiến … lặng lẽ tồn Đặc biệt khu phố cổ mang vẽ lãng mạng sâu lắng bình yên duwois ánh đền lòng huyền ảo đêm 14 âm lịch hàng thánh vào đêm 14 âm lịch sinh hoạt thị xã bình yên quay trở với tập quán thời khứ với đèn lồng huyền ảo phảng phất dấu ấn thời gian xưa cũ Những đèn tròn lũng lẳng theo phong cách Trung Hoa treo mái hiên hai bên cửa vào đèn trám ống dài kiểu Nhật Bản dọc theo hàng cột , đèn trụ vuông , đèn tram to nhỏ cỡ … Tất tạo nên giới lung linh huyền qỏ qua lễ hội “ Đêm rằm phố cổ “ c ) Hội quán Một đặc tính trội người Hoa nơi cư trú họ ngoại quốc có hội quán, sản phẩm sinh hoạt cộng đồng dựa sở người đồng hương Tại Hội An ngày tồn hội quán tương ứng với phận dân cư Hoa kiều lớn đây: Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều Châu, Quỳnh Phủ Quảng Đông Các hội quán có quy mô lớn, nằm trục phố Trần Phú thống hướng sông Thu Bồn Về hình thức, hội quán Hội An xây dựng theo nguyên mẫu hội quán thường gặp đô thị cổ khác c) Nhà cổ tân kỳ Được xây dựng từ 200 năm trước đây, nhà cổ Tấn Ký trung tâm thành phố Hội An (Quảng Nam) mang kiến trúc hình ống đặc trưng đô thị cổ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Nội thất nhà chia làm nhiều gian, gian có chức riêng Tất cửa sổ Thế nhưng, không giống nhà ống dãy phố đô thị Việt Nam nay, nhà cổ Hội An cảm giác nặng nề, ngột ngạt nhờ thông thoáng mặt tiền, mặt hậu nơi giếng trời ăn nhà dựng nên đường nét kiến trúc đa quốc gia Ở nhìn thấy chi tiết kiến trúcNhật, thể chi tiết trồng rường giả thủ Kiến trúcTrung Hoa đan xen với hình ảnh kiếm vắt chéo dải lụa Kiến trúcViệt Nam thiếu phòng thể qua đường nét kiến trúc tầng hai với mái âm dương Mặt tiền nhà nơi để mở cửa hiệu buôn bán, mặt sau thông với bến sông để làm nơi xuất, nhập hàng hóa Vật liệu trang trí nội thất nhà chủ yếu loại gỗ quý, trạm trổ tinh xảo; hình rồng, hoa quả… thể sung túc hệchủ nhân Nơi đây, có tới bảy hệ sinh sống Theo đại diện gia đình, Tấn Ký số những nhà cổ lại nguyên vẹn đẹp Việt Nam Ngoài vật liệu gỗ, gạch đá sử dụng nhiều chi tiết sàn, ngoại thất, tường… mang từ Bát Tràng,Thanh Hóa, Non Nước… Căn nhà có hệ sàn đá bền theo thời gian Sau nhiều lần nước lụt ngập mênh mông, đến nước rút, toàn hệ sàn lại chưa trải qua biến cố Đến đây, khách tham quan chiêm ngưỡng chén Khổng Tử, loại chén trang trí đơn giản theo kiểuTrung Hoa Nhưng loại chén đặc biệt, từ từ rót nước gần đầy phải ngừng lại rót thêm nước tự chảy hết Theo Khổng Tử, chén đạo lý muốn người cần phải kiềm chế hành vi giữ cho ý nghĩ trạng thái trung hòa, không thái 3) a) Hội An giao lưu hội nhập: Văn hóa So với đô thị khác Việt Nam, Hội An có đặc điểm lịch sử địa lý nhân văn riêng biệt Mảnh đất nơi có lịch sử lâu đời nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều văn hóa Đặc điểm nhận thấy văn hóa Hội An tính đa dạng Những người Việt vào cư trú Hội An từ cuối kỷ 15 chung sống hòa bình với phận dân cư người Chăm định cư lâu từ trước Khi Hội An trở thành thương cảng quốc tế sầm uất, nơi tiếp nhận nhiều cư dân đến từ nhiều văn hóa khác Điều giúp cho Hội An có văn hóa nhiều tầng, nhiều lớp đa dạng, thể tất hình thái văn hóa phi vật thể phong tục tập quán, văn học dân gian, ẩm thực, lễ hội Một đặc điểm bật khác văn hóa Hội An tính bình dân Khác với Huế, kinh thành cũ, nơi nhiều di sản văn hóa mang tính chất cung đình, hệ thống di tích Hội An thiết chế văn hóa cổ truyền sống đời thường Ở Hội An, văn hóa phi vật thể sống tương thích với hình thái văn hóa vật thể b) Tín ngưỡng Tại Hội An, bên cạnh tục thờ cúng gia tiên, người dân có tục thờ Ngũ tự gia đường Theo quan niệm đây, nước có vua nhà có chủ, thần chủ nhà Ngũ tự gia đường Phần đông ý kiến cho Ngũ tự gia đường năm vị thần coi cai quản đặt vận mệnh cho gia đình, gồm thần Bếp, thần Giếng, thần Cổng, Tiên sư bổn mạng Cửu thiên huyền Với số người Hoa, Ngũ tự gia đường gồm năm vị thần Táo quân, Môn thần, Hộ thần, Tỉnh thần Trung Lưu thần Khám thờ Ngũ tự gia đường đặt trang trọng nhà, bàn thờ gia tiên Thực tế, nhà Hội An, khám thờ chung, vị thần Ngũ tự gia đường lại có nơi thắp hương riêng, thần Táo thờ bếp, thần Cổng thắp nhang nơi cổng, thần Giếng có ban thờ gần giếng Đặc biệt, gia đình người Hoa, thay thờ Táo Quân bếp, họ lại đặt khám thờ Táo Quân không gian sân trời, bên cạnh khám thờ thần Thiên quan tứ phước Về tôn giáo, thấy Hội An tồn nhiều tôn giáo khác Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài Phật giáo chiếm đa số Nhiều gia đình Hội An không theo Phật giáo thờ Phật ăn chay Những vị phật thờ chủ yếu Phật Bà Quan Âm Thích Ca Mâu Ni, số gia đình thờ Tam phật, gồm Thích Ca Mâu Ni hai vị Quân Âm Bồ Tát, Thế Chí Bồ Tát Trong nhà, khám thờ Phật đặt nơi trang nghiêm, tịnh, thường cao ban thờ gia tiên bậc Thậm chí có gia đình dành riêng gian rộng để thờ Phật làm nơi tụng niệm Một điểm khác biệt tín ngưỡng Hội An tục thờ Quan Công, gặp nông thôn đặc biệt phổ biến thành thị Tuy hệ thống thần thánh tôn thờ Hội An đa dạng phong phú, Quan Công lại xem vị thánh linh thiêng Miếu thờ Quan Công xây dựng trung tâm khu phố cổ, trở thành trung tâm tín ngưỡng thiêng liêng, quanh năm hương khói nghi ngút c) Lễ hội truyền thống - Hội đèn lồng Hội An nét văn hóa đặc sắc phố cổ Hội An vào dịp đêm rằm Ở Hội An gìn giữ nhiều loại hình lễ hội truyền thống, lễ hội kính ngưỡng thành hoàng làng, lễ hội tưởng niệm vị tổ sư ngành nghề, lễ hội kỷ niệm bậc thánh nhân, lễ hội tín ngưỡng tôn giáo Quan trọng lễ hội đình làng ven đô thị Vào dịp rằm tháng giêng rằm tháng bảy hàng năm, người dân vùng Hội An tổ chức lễ hội Long Chu đình làng Dịp tổ chức lễ hội hai thời điểm chuyển từ mùa mưa sang mùa khô ngược lại, khoảng thời gian dịch bệnh thường xảy Trong suy nghĩ dân gian, dịch bệnh cho lực thiên nhiên xấu xa mang tới, tất người làng, không trừ ai, tham gia vào lễ hội Vào ngày lễ chính, toàn thể dân làng rước Long Chu, thuyền làm theo hình rồng, đình người chủ bái thầy phù thủy khai quan điểm nhãn cho Long Chu Sau nhiều nghi lễ cúng tế, buổi tối tráng đinh đưa Long Chu đến nơi cần yểm sau mang đốt thả biển - Tại làng chài ven sông, biển Hội An, đua ghe sinh hoạt văn hóa thiếu, thường diễn dịp mừng xuân từ mùng đến mùng tháng giêng, cầu ngư vào rằm tháng hai cầu an vào khoảng trung tuần tháng ba âm lịch Theo quan niệm dân gian, đua ghe dịp làm vui lòng thánh thần thượng sơn hạ thủy đấng khuất mặt phù hộ cho thôn xóm bình yên Trước đua ghe, làng xã náo nhiệt chuẩn bị, tập luyện d) Âm nhạc, diễn xướng trò chơi dân gian Những hình thức diễn xướng, trò chơi dân gian Hội An kết tinh từ trình lao động cư dân địa phương, ngày gìn giữ phần quan trọng đời sống tinh thần nơi Có thể kể đến điệu hát hò khoan, điệu hò giựt chì, hò kéo neo, điệu lý, vè, hình thức hát tuồng, bả trạo, hô thai, hô chòi Hội An có truyền thống diễn tấu cổ nhạc dịp hội hè, tang ma hiếu hỉ, truyền thống ca nhạc tài tử với nghệ nhân tiếng.Những người dân có nhiều thú chơi, tiêu biểu kể đến trò tới, trò đỗ xăm hường, trò thai đề xổ cử nhân, trò thả thơ, trò chơi thư pháp Bài chòi, thú giải trí đậm nét văn hóa người dân xứ Quảng vùng duyên hải miền Trung, diễn đặn vào tối 14 âm lịch hàng tháng khuôn viên nhỏ góc đường Nguyễn Thái Học Bạch Đằng Một hình thức diễn xướng dân gian có vai trò lớn đời sống tinh thần, tâm linh cư dân vùng biển Hội An hát bả trạo Trình tự buổi biểu diễn bả trạo có kết cấu hoạt cảnh thể diễn biến từ thuyền khơi cập bến an toàn Bả trạo thuộc thể loại dân ca lễ nghi, có kết hợp với hình thức diễn tuồng, loại hình sân khấu người dân Quảng Nam yêu thích Ngoài lối múa hát chèo thuyền nghệ thuật hóa, lối hát bả trạo có lối xướng, hô trình diễn điệu dân ca hò, lý, ngâm, hát thể qua tài nghệ nhân tạo nên hấp dẫn với người xem Trong lễ hội nghinh Ông, hát bả trạo thể thành kính, thương tiếc cá Ông "Ngọc Lân Nam Hải", vị thần cứu giúp ngư dân hoạn nạn biển, đồng thời thể mong ước bình yên trước cảnh sóng nước mênh mông, bão tố rập rình Những cư dân Hội An dùng diễn xướng bả trạo làm nghi thức tang lễ người dân ven biển, than khóc số phận người xấu số, ca ngợi công đức người khuất e) Ẩm thực dân gian Với vị trí vùng cửa sông ven biển, nơi gặp tuyến giao thông đường thủy nơi hội tụ kinh tế, văn hóa liên tục nhiều kỷ, Hội An có ẩm thực đa dạng mang sắc thái riêng biệt Vùng đất nơi cách đồng rộng lớn đồng sông Cửu Long hay đồng sông Hồng, bù lại Hội An có cồn bãi ven sông màu mỡ ruộng hẹp giàu phù sa Hội An tiếng với ăn hấp dẫn Môi trường sông biển ảnh hưởng trực tiếp đến sống hàng ngày, phong tục tập quán, lối sống cư dân địa phương, có thói quen ẩm thựcTrong bữa ăn hàng ngày người dân Hội An, thủy hải sản chiếm phần lớn, chợ, số lượng tôm cua cá tiêu thụ thường gấp đôi số lượng thịt Cá trở thành ăn thiếu phần hàng ngày dân cư Hội An người ta quen gọi khu vực bày bán thức ăn chợ cá Một ăn tiêu biểu tiếng ẩm thực Hội An cao lầu Nguồn gốc ăn, tên Cao lầu, ngày khó xác định Những Hoa kiều Hội An không công nhận ăn họ Một số nhà nghiên cứu Nhật Bản cho cao lầu có nét giống mỳ vùng Ise, thực tế hương vị cách chế biến cao lâu khác mỳ này.Sợi cao lầu chế biến công phu Người ta ngâm gạo nước lọc kỹ, sau xay thành nước bột Bột dùng vải bòng nhiều lần để khô, dẻo cán thành miếng vừa cỡ cắt thành mỳ Ảnh: Amthuc365.vn Bên cạnh đặc sản mang tính phố thị cao lầu, hoành thánh, bánh bao, bánh vạc Hội An có nhiều ăn dân dã hấp dẫn bánh bèo, hến trộn, bánh xèo, bánh tráng đặc biệt mì Quảng Đúng tên gọi, mỳ có nguồn gốc xuất phát từ Quảng Nam Mỳ Quảng phở, bún chế biến từ gạo lại có sắc thái hương vị riêng biệt Để làm mỳ, người ta dùng gạo tốt ngâm nước cho mềm, đem xay thành bột nước mịn pha thêm phèn sa để sợi mỳ giòn, cứng, đem tráng thành mỳ Khi mỳ chín vớt đặt lên vỉ cho nguội, thoa sơ lớp mỡ cho mỳ khỏi dính cắt thành sợi Nước nhân mỳ làm tôm, thịt lợn thịt gà, có làm cá lóc, thịt bò Nước nhân mỳ không cần nhiều màu mè, không nhiều gia vị mà phải có vị Ở Hội An, mỳ Quảng bán khắp nơi, từ quán ăn thành thị đến hàng quán thôn quê, đặc biệt quán mỳ hè phố PHẦN : KẾT LUẬN : Hội An đô thị cổ có khứ bật giao lưu nhiều văn hóa: Việt, Nhật, Hoa; đô thị gắn liền với thương cảng quan trọng khu vực Đông Nam Á suốt nhiều kỷ Hội An phát triển rực rỡ vào thời chúa Nguyễn trị xứ Đàng Trong Cho đến kiến trúc Hội An bảo tồn gần nguyên vẹn Ảnh: Thanhnien.com.vn Một đô thị cổ có khứ bật giao lưu nhiều văn hóa làm nét hấp dẫn Hội An Sự giao thoa văn hóa làm nên Hội An hấp dẫn, thu hút nhiều du khách nước Hội An biểu vật thể bật kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tế PHẦN : TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Phố_cổ_Hội_An ( đoạn lien quan ) https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa_Cầu ( đoạn lien quan aspace.vn/trong /nha-co-tan-ky-ngoi-nha-co-nhat-hoi-an-nd465035.ht aspace.vn/trong /nha-co-tan-ky-ngoi-nha-co-nhat-hoi-an-nd465035.ht ( đoạn liên quan ) : Thanhnien.com.vn ( hình ảnh lien quan ) MỤC LỤC Trang PHẦN Giới thiệu ……………………………………………………………………1 PHẦN Nội Dung Hội An thương cảng sầm uất ……………………………………………3-5 Hội An với du nhập luồng văn hóa ………………………………6-12 Hội An giao lưu hội nhập ngày ……………………12-17 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………19

Ngày đăng: 31/07/2016, 14:36

Xem thêm: Hội An từ quá khứ đến hiện đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w