Việt sử toàn thư từ thượng cổ đến hiện đại

520 216 1
Việt sử toàn thư từ thượng cổ đến hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Văn Sơn Việt Sử Toàn Thư Từ Thượng Cổ Đến Hiện Đại 2 Việt Sử Toàn Thư Mục Lục Lời giới thiệu Lời tác giả Phần Thứ Nhất Chương 1 - Khái luận về xã hội Việt Nam xưa và nay 1. Địa lý thiên nhiên 2. Người Việt Nam 3. Gốc tích. Chương 2 - Đời sống thượng cổ của dân tộc Việt Nam Chương 3 - Nhà Hồng Bàng (2879 - 258 tr. T. L.) 1. Truyền thuyết về nhà Hồng Bàng 2. Nước Văn Lang Chương 4 - Nhà Thục (257 - 207 tr. T. L.) Chương 5 - Xã hội Trung Hoa trong thời thượng cổ 1. Xã hội và văn hóa 2. Trật tự xã hội và gia đình 3. Việc quan chế 4. Pháp chế 5. Binh chế 6. Điền chế 7. Học chính 8. Khổng Tử 9. Lão Tử 10. Trang Tử 11. Tuân Huống. Phần Thứ Hai Bắc Thuộc Thời Đại Chương 1 - Nhà Triệu (Bắc thuộc lần thứ I 207-111 tr. T. L.) 1. Chỗ rẽ của lịch sử Âu Lạc 2. Chính trị của Triệu Đà 3. Nam Việt và Tây Hán - - 4. Xã hội Việt Nam dưới thời Triệu Đà 5. Những vua kế nghiệp Triệu Đà 6. Đế quốc Việt Nam xụp đổ 7. Công tội của Thái Phó Lữ Gia (Phê bình của Ngô Thời Sĩ). Chương 2 - Nhà Tây Hán (Bắc thuộc lần II 111 tr. T. L. - 39 T. L.) 1. Đơn vị hành chánh trên đất Giao Chỉ 2. Bộ máy cai trị ở đất Giao Châu. Chương 3 - Nhà Trưng (40 - 43) 1. Phần cờ nương tử 2. Nhà Đông Hán phục thù 3. Tính chất cách mạng của cuộc khởi nghĩa năm Canh Tý. Chương 4 - Bắc thuộc lần III (43 - 544 Đông Hán - Nam Bắc triều) Cuộc cải cách của Mã Viện trên đất Giao Châu Chương 5 - Người Việt Nam học chữ Tàu 3 Việt Sử Toàn Thư 1. Việc truyền bá Hán học 2. Ảnh hưởng Phật đồ với nền văn học của chúng ta 3. Phật Giáo 4. Một điều sai lầm về Sĩ Nhiếp. Chương 6 - Cuộc cách mạng phản Đế lần thứ hai của dân Giao Chỉ 1. Bà Triệu chống quân Đông Ngô 2. Lâm Ấp quấy phá Giao Châu. Chương 7 - Nhà Tiền Lý (544 - 602) 1. Lý Nam Đế (544 - 548) 2. Hậu Lý Nam Đế (571 - 602). Chương 8 - Bắc thuộc lần IV (603 - 939) 1. Nhà Tùy đánh Lâm Ấp 2. Nhà Đường đối với An Nam 3. Mai Hắc Đế khởi nghĩa (722) 4. Giặc Côn Lôn và Đồ Bà 5. Bố Cái Đại Vương 6. Cuộc xâm lăng Giao Châu của Nam Chiếu 7. Sự thất bại của Nam Chiếu và sự nghiệp của Cao Biền. Chương 9 - Cuộc tranh đấu của dân tộc Việt Nam từ họ Khúc đến họ Ngô Trận thủy chiến đầu tiên của Việt Nam. Phần Thứ Ba Việt Nam Trên Đường Độc Lập (939) Chương 1 - Nhà Ngô (939 - 965) Chương 2 - Nhà Đinh (968 - 980) 1. Đinh Tiên Hoàng 2. Đinh Phế Đế. Chương 3 - Nhà Tiền Lê (980 - 1009) 1. Lê Hoàn đánh Tống 2. Việc ngoại giao 3. Việc đánh Chiêm Thành 4. Sự mở mang trong nước 5. Cái án Lê Hoàn và Dương Hậu. Chương 4 - Các vua kế tiếp Lê Đại Hành I. Lê Trung Tông (1005) II. Lê Ngọa Triều (1005 - 1009) 1. Việc ngoại giao với Bắc Triều 2. Sự tàn ác của Ngọa Triều 3. Vụ âm mưu cướp ngôi nhà Tiền Lê. Chương 5 - Nhà Hậu Lý (1010 - 1225) I. Lý Thái Tổ (1010 - 1028) II. Lý Thái Tông (1028 - 1054) 1. Việc chính trị 2. Việc quân sự 3. Dẹp Chiêm Thành. III. Lý Thánh Tông (1054 - 1072) 4 Việt Sử Toàn Thư 1. Việc mở mang Phật Giáo và Nho Giáo 2. Đánh Chiêm Thành. IV. Lý Nhân Tông (1072 - 1127) 1. Vụ tranh dành quyền vị 2. Việc chính trị 3. Việc đánh Tống 4. Cuộc phục thù của nhà Tống 5. Đánh Chiêm Thành. V. Lý Thần Tông (1128 - 1138) VI. Lý Anh Tông (1138 - 1175) 1. Đỗ Anh Vũ và Tô Hiến Thành 2. Việc ngoại giao. VII. Lý Cao Tông (1176 - 1210) VIII. Lý Huệ Tông (1211 - 1225) IX. Lý Chiêu Hoàng (1225) Chương 6 - Khái niệm về Phật giáo và văn học dưới đời nhà Lý Chương 7 - Nhà Trần (1225 - 1413) Nước Việt Nam dưới đời Trần Sơ I. Trần Thái Tông (1225 - 1258) 1. Tàn sát họ Lý. 2. Việc đảo lộn nhân luân. 3. Việc đánh dẹp trong nước. 4. Những công cuộc cải cách. 5. Việc binh chế và lực lượng quân đội dưới đời Trần - Sơ. 6. Kinh tế và xã hội. 7. Phong tục. 8. Văn hóa. 9. Cuộc chiến tranh tự vệ thứ nhất của Việt Nam. II. Trần Thánh Tông (1258 - 1278) 1. Việc chính trị. 2. Việc ngoại giao với Mông Cổ. III. Trần Nhân Tông (1279 - 1293) A- Mông Cổ gây hấn lần thứ hai 1. Việc ngoại giao tan vỡ. 2 Huyết chiến giữa Việt Nam và Mông Cổ. - Hội Nghị Bình Than (1282). - Hội Nghị Diên Hồng (1284). - Quân Nam rút theo kế hoạch. - Hội nghị quân sự Vạn Kiếp. III Mông Cổ tấn công. - Mặt trận Đông Nam. - Cuộc tổng tấn công của Việt Nam. Việt Nam thu phục Thăng Long. - Trận Tây Kết. - Trận Vạn Kiếp. B- Mông Cổ tấn công lần thứ hai (1287) I Trận Vân Đồn. II Trận Bạch Đằng. III Việc truy kích Thoát Hoan. IV Cuộc giảng hòa. V Chiến pháp của Hưng Đạo Vương. IV. Trần Anh Tông (1293 - 1314) Việc gả Huyền Trân cho Chế Mân V. Trần Minh Tông (1314 - 1329) VI. Trần Hiến Tông (1329 - 1341) Giặc Ngưu Hống và giặc Lào VII. Trần Dụ Tông (1341 - 1369) 5 Việt Sử Toàn Thư 1. Việc chính trị. 2. Việc giao thiệp với Trung Hoa. 3. Việc giao thiệp với Chiêm Thành. 4. Dụ Dương Nhật Lễ. VIII. Trần Nghệ Tông (1370 - 1372) Tiểu sử Hồ Quý Ly. IX. Trần Duệ Tông (1372 - 1377) X. Trần Phế Đế (1377 - 1388) 1. Việc giao thiệp với nhà Minh. 2. Chiêm Thành tấn công Thăng Long. 3. Âm mưu trừ Hồ Quý Ly thất bại. XI. Trần Thuận Tông (1388 - 1398) 1. Chế Bồng Nga tử trận. 2. Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly: Cải cách chính trị. Cải cách quân sự. Cải cách kinh tế. Cải cách xã hội. Cải cách văn hóa. 3. Cuộc đảo chính Hồ Quý Ly. Chương 8 - Nhà Hồ (1400 - 1407) I. Hồ Quý Ly (1400) II. Hồ Hán Thương (1400 - 1407) 1. Cuộc giao tranh giữa nhà Hồ và nhà Minh. - Thành Đa Bang thất thủ. - Trận Mộc Phàm Giang. - Trận Hàm Tử Quan. - Nguyên nhân thất bại của Hồ Quý Ly. 2. Hồ Quý Ly có làm mất nước không? Chương 9 - Bắc thuộc lần thứ năm Nhà Hậu Trần (1407 - 413) 1. Chính sách thống trị của nhà Minh. 2. Giản Định Đế khởi nghĩa (1407 - 1409). - - 3. Trần Quý Khoách (1409 - 1413) Chương 10 - Nhà Hậu Lê. Lê Lợi chấm dứt chế độ Minh thuộc (1417 - 1427) 1. Giai đoạn đen tối. 2. Giai đoạn tươi sáng. 3. Cuộc tổng phản công của giặc Minh (Mặt trận miền Bắc). 4. Trận Tuy Động. 5. Việt quân phong tỏa Đông Đô. 6. Trận chi Lăng. 7. Quân Minh xin hòa giải. 8. Việc cầu phong. Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) I. Lê Thái Tổ (1428 - 1433) 1. Học chính. 2. Luật pháp. 3. Hành chánh. 4. Cải cách điền địa. 5. Binh chế. 6. Việc giết công thần. II. Lê Thái Tông (1434 - 1442) Cái án Lê Chi Viên (1442) III. Lê Nhân Tông (1443 - 1459) IV. Lê Thánh Tông (1460 - 1497) 1. Việc chính trị. 2. Tổ chức hương thôn. 3. Việc đình. 4. Hành chính. 5. Quan chế. 6. Thuế đinh. 7. Thuế điền thổ. 8. Nông nghiệp. 9. Luật pháp 6 Việt Sử Toàn Thư bảo vệ nhân quyền. 10. Quyền lợi xã hội. 11. Tổ chức võ bị. 12. Võ công đời Hồng Đức. 13. Văn trị đời Hồng Đức. V. Lê Hiến Tông (1497 - 1504) VI. Lê Túc Tông (1504 1505) VII. Lê Uy Mục (1505 - 1509) VIII. Lê Tương Dực (1510 - 1516) IX. Lê Chiêu Tông X. Lê Cung Hoàng (1516 - 1527) Chương 11 - Nhà Mạc (1527 - 1667) Mạc Đăng Dung (1527 - 1529) 1. Tình trạng Việt Nam đầu thế kỷ XVI. 2. Tiểu sử Mạc Đăng Dung. 3. Vụ Trần Thiêm Bình thứ hai. 4. Một cuộc chiến tranh tâm lý. 5.Vụ án Mạc Đăng Dung. Chương 12 - Loạn phong kiến Việt Nam. Nam Bắc triều (1527 - 1592) 1. Trịnh Kiểm và Nguyễn Kim. 2. Biến cố tại Nam triều. 3. Thất bại của Bắc triều. Chương 13 - Nước Việt Nam từ Bắc vào Nam (1674 - 1775) 1. Họ Trịnh làm chúa miền Bắc. 2. Họ Nguyễn xưng hùng phương Nam. Chương 14 - Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627 - 1775) 1. Đại chiến lần thứ nhất (1627). 2. Đại chiến lần thứ hai (1630) 3. Đại chiến lần thứ ba (1635). 4. Đại chiến lần thứ tư (1648). 5. Đại chiến lần thứ năm (1655) 6. Đại chiến lần thứ sáu (1661) 7. Đại chiến lần thứ bảy (1672). Chương 15 - Sự nghiệp hai họ Trịnh - Nguyễn Chương 16 - Những vụ phiến loạn dưới đời chúa Trịnh Chương 17 - Các hoạt động của Nguyễn Chương 18 - Các cuộc chiến tranh cuối cùng của hai họ Trịnh - Nguyễn (1774) Chương 19 - Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) 1. Tiểu sử nhà Tây Sơn. 2. Tây Sơn diệt Nguyễn tại Nam Việt. 3. Nguyễn Huệ đuổi quân Xiêm. 4. Nguyễn Huệ đánh Thuận Hóa. 5. Nguyễn Huệ ra Thăng Long. 6. Chim Bằng gẫy cánh. Chương 20 - Một võ công oanh liệt bậc nhất của Việt Nam cuối thế kỷ XVIII 1. Cái chết của Vũ Văn Nhậm. 2. Chiến sự Việt-Thanh. 3. Cuộc giao thiệp giữa Tây Sơn và Thanh đình. 4. Chính trị của vua Quang Trung. 5. Vua Chiêu Thống bị nhục trên đất Tàu. Những cuộc chiến tranh cuối cùng giữa Tây Sơn và Cựu Nguyễn 7 Việt Sử Toàn Thư 1. Nguyễn Vương quật khởi. 2. Nguyễn Vương tấn công Qui Nhơn lần thứ nhất (1790). 3. Qui Nhơn thất thủ lần thứ hai và ba. 4. Phú Xuân đổi chủ. 5. Nguyễn Vương ra Bắc Hà. Chương 21 - Người Âu Châu sang Việt Nam 1. Việt Nam dưới con mắt người Pháp. 2. Đạo Thiên Chúa. Chương 22 - Nhà Nguyễn (1802 - 1945) I. Gia Long (1802 - 1820) 1. Thế tổ xưng đế hiệu. 2. Bộ máy chính quyền trung ương. 3. Các địa hạt hành chính lớn. 4. Binh chế. 5. Công vụ. 6. Việc học hành và luật pháp. 7. Việc tài chính. 8. Việc ngoại giao với Pháp. 9. Việc ngoại giao với Trung Quốc. - - 10. Giao thiệp với Miên-Lào-Tiêm La. 11. Bàn về loạn phong kiến ở Việt Nam. 12. Vài ý kiến về vua Gia Long. II. Thánh Tổ (1820 - 1840) 1. Hoàn thiên bộ máy chính quyền. 2. Việc học hành thi cử. 3. Sách vở. 4. Những cuộc phiến loạn. 5. Việc ngoại giao với Pháp. 6. Việc Ai Lao và Chân Lạp. 7. Việc cấm đạo. 8. Bàn về Thánh Tổ. III. Hiến Tổ (1841 - 1847) 1. Cá nhân của vua Hiến Tổ. 2. Việc Chân Lạp và Tiêm La. 3. Cuộc đánh phá đầu tiên của Pháp ở Việt Nam. Phần Thứ Tư Việt Nam Mất Độc Lập Về Tay Pháp Chương 1 - Dực Tông (1847 - 1883) 1. Vua Tự Đức và tình thế Việt Nam giữa thế kỷ XIX. 2. Việc ngoại giao và cấm đạo. 3. Việc văn học và binh chế. 4. Những vụ phiến động trong nước. Chương 2 - Người Pháp ra mặt xâm chiếm Việt Nam 1. Nguyên nhân của sự xâm lăng. 2. Đặc phái viên Pháp đến Việt Nam. 3. Việt Nam mất ba tỉnh Đông Nam Kỳ. 4. Phản ứng của triều đình Huế. 5. Phong Trào kháng Pháp ở Nam Kỳ. 6. Người Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. 7. Những nghĩa sĩ miền Nam. Chương 3 - Quân Pháp đánh Bắc Kỳ 1. Nguyên nhân việc người Pháp ra Bắc. 2. Pháp quân đánh Bắc Kỳ lần thứ I. 3. Hòa ước năm Giáp Tuất (1874). 4. Hà thành thất thủ lần thứ hai. 5. Sự phế lập ở Huế. 6. Hòa ước năm Quí Mùi (1883). 7. Hòa ước Thiên Tân lần thứ hai. - - 8. Hòa ước Patenôtre (1884). Chương 4 - Tàn cuộc của phong kiến Việt Nam 8 Việt Sử Toàn Thư 1. Phong trào Cần Vương cứu quốc. 2. Phong trào Văn Thân kháng Pháp. 3. Vua Thành Thái (1884 - 1907). 4. Vua Duy Tân (1907 - 1916). 5. Cuộc bảo hộ của nước Pháp. Chương V - Những cuộc tranh thủ độc lập của Việt Nam từ 1928 - 1954 1. Xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc. 2. Những cuộc tranh đấu của thế hệ trẻ tuổi. 3. Cuộc đảo chánh 9-3-1945. 4. Lá bài Bảo Đại và Hiệp Định Hạ Long. 5. Cuộc chiến tranh Thực - Cộng (1945 - 1954). 6. Thỏa hiệp Genève. 7. Kết Luận Tài liệu tham khảo Ý kiến của văn gia trí thức về Việt Sử Toàn Thư Phụ lục 1: Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam với triều đại Trung Hoa Phụ lục 2: Thế Phả họ Nguyễn Phụ lục 3: Thế Phả họ Trịnh 9 Việt Sử Toàn Thư Kính dâng hương hồn song thân đã sớm hun đúc cho con một tấm lòng thiết tha với đất nước để viết nên những trang sử oai hùng của dân tộc. Phạm Văn Sơn Lời Giới Thiệu "Chim Việt làm tổ cành nam (Việt điểu sào nam chi)", một câu nói ngắn gọn nhưng hàm chứa một ý nghĩa thật sâu: người Việt Nam không bao giờ quên được cội nguồn của mình! Nhờ tinh thần đó mà trên trường quốc tế, dù phải chịu một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm nô lệ giặc Tây. Nhưng hiện nay, với chính sách hủy diệt văn hóa truyền thống dân tộc trong nước, và sức lôi cuốn mãnh liệt của nền văn minh vật chất Âu Mỹ ngoài nước, dân tộc chúng ta đang phải đối đầu với một hiểm họa diệt vong mới, có mức độ trầm trọng hơn tất cả các hiểm họa đã gặp phải trong quá khứ. Chỉ có lòng yêu nước nồng nàn, phát xuất từ đáy lòng của mọi người Việt mới giúp chúng ta vượt qua được hiểm họa này. Chỉ có lòng yêu quê hương thiết tha mới là động cơ bắt chúng ta chung góp tâm trí vào việc bảo tồn và phát huy nền văn hóa cao quý của cha ông để lại. Với mục tiêu duy nhất là nuôi dưỡng lòng yêu nước cần thiết trong lòng mọi người Việt tại Nhật, sinh thành những tâm hồn thiết tha với quê hương, dân tộc, chúng tôi đã mạn phép in lại 600 bộ Việt Sử Toàn Thư này của Sử Gia Phạm Văn Sơn để phân phối trong cộng đồng người Việt tại Nhật. Với công trình khảo cứu sâu rộng của Sử gia yêu nước Phạm Văn Sơn và tính chất khách quan, dân tộc, khoa học, phong phú, giản dị của bộ sách này, chúng tôi mong muốn mỗi gia đình Việt Nam tại Nhật sẽ có ít nhất một bộ, lúc nào cũng có trong nhà, để dễ dàng chỉ dạy con em về lịch sử hào hùng bất khuất của dân tộc Việt. Chúng tôi cũng chân thành cảm tạ Hiệp Hội Liên Đới Người Tỵ Nạn Đông Dương đã yểm trợ toàn thể chi phí để in lại bộ sách này. Hiệp Hội Người Việt Tại Nhật Bản Nhật Bản, 1983 Nam Nghệ Xã 10 Việt Sử Toàn Thư Cùng Bạn Đọc Thân Mến Từ mười hai năm nay, bước chân vào làng sử học, chúng tôi đã được hân hạnh giới thiệu các bạn văn gia trí thức và học sinh một tổ tác phẩm nhỏ như Việt Nam Tranh Đấu Sử, Việt Nam Hiện Đại Sử Yếu, Vĩ Tuyến 17, Việt Sử Tân Biên quyển I, II, III. Những cuốn sách này được tái bản nhiều lần và trước những sự đóng góp của chúng tôi đối với văn hóa nước nhà, các bạn đọc đã tỏ có nhiều cảm tình và tin cậy, do đó để tạ lòng tri kỷ bốn phương hàng năm chúng tôi tiếp tục gửi đến tay các bạn những tác phẩm về sử học. Gần đây, Việt sử tân biên được các bạn trí thức trong nước và ngoài nước đặc biệt lưu ý và tán thưởng trên các báo Bách Khoa, Thế Giới Tự Do, Tân Dân, Chỉ Đạo, Ngôn Luận, Tự Do, v.v nhưng bộ sử này còn tới 4 cuốn nữa mới hết, tức là phải xuất bản đều đặn luôn bốn năm mới hoàn thành. Trong lúc này, nhiều bạn giáo sư và học sinh thường gửi thư đến chúng tôi yêu cầu nên gấp rút soạn một cuốn Việt sử tân biên thâu hẹp gồm đủ chi tiết từ Thượng cổ thời đại đến hết thời Pháp thuộc để tiện dụng hơn trong các trường học. Theo ý các bạn, Việt Sử Tân Biên gồm 7 cuốn chỉ lợi ích nhiều cho các giáo sư sử địa, các văn gia trí thức cần biên khảo rộng rãi và cho một số sinh viên nặng tình đặc biệt với sử học. Quả vậy, chúng tôi đã đọc khá nhiều sách, chuyện ký để viết một bộ sách có mục đích giúp các bạn kể trên khỏi mất nhiều thời giờ tìm tòi sử liệu và nghĩ ngợi về sự bình giải, mặc dầu công việc của chúng tôi vẫn có thể còn nhiều khuyết điểm. Ngoài ra, từ trên 30 năm nay, tuy trong các thư viện của chúng ta đã có một sách về lịch sử, nhưng các sách này vẫn còn mang nặng ảnh hưởng của tư tưởng thời phong kiến, đế quốc. Nếu cần tiến bộ, tất nhiên ta phải có những cuốn sử mới viết theo quan niệm rộng rãi và tinh thần phóng khoáng của trào lưu dân chủ ngày nay cùng gồm thâu được nhiều điều mới lạ do sự khám phá hay sưu tầm của các học giả cận đại, hiện đại. Hôm nay, Việt Sử Toàn Thư ra mắt các bạn. Chúng tôi hy vọng tác phẩm này sẽ hợp với nhu cầu của tình thế một phần nào, góp được ít nhiều công quả cần thiết cho sự phát triển và xây dựng văn học của nước nhà trong giai đoạn mới của lịch sử. Tuy nhiên do sử học nước nhà chưa hết phôi thai, ấu trĩ, sử liệu lại thất đắc khá nhiều qua các quốc biến, sách này không khỏi có điều lỗi lầm, sơ sót. Trong khi chờ đợi một hoàn thiện, chúng tôi xin sẵn sàng chào đón sự uốn nắn và chỉ bảo của các bạn trí thức gần xa. Sài gòn ngày 14 tháng 3 năm Canh Tý - Phạm Văn Sơn [...]... Nước Việt Thư ng xuất hiện có lẽ đã lâu lắm từ đầu đời nhà Chu ở trên địa bàn cũ của nước Tam Miêu (ở giữa hồ Động Đình và hồ Phiên Dương), trung tâm điểm của nước ấy là xứ Việt Chương Vua 24 Việt Sử Toàn Thư Sở Hùng Cừ (thế kỷ thứ 9) phong cho con út là Chấp Tỳ ở đây Nước Việt Thư ng bắt đầu suy từ khi có Sở thành lập ở miền Hồ Nam, Hồ Bắc sau những cuộc lấn đất về phía Tây (của Việt Thư ng qua đến. .. bộ lạc này đi dần đến chỗ thống nhất do những biến thiên của Lịch sử, 25 Việt Sử Toàn Thư các bộ lạc nhỏ dần bị các bộ lạc lớn kiêm tính và họp lại thành năm nhóm lớn sau đây đã đạt đến hình thức quốc gia là: Đông Việt hay Đông Âu, Mân Việt, Nam Việt, Tây Việt hay Tây Âu và Lạc Việt Sau này ba nhóm trên bị đồng hóa theo Hán tộc, còn lại trên lịch sử đến ngày nay là nhóm Tây Âu và Lạc Việt Vào thế kỷ... tồn tại đến ngày nay, oanh liệt dưới vòm trời Đông Nam Á 34 Việt Sử Toàn Thư Phần 1 - Chương 2 Đời Sống Thư ng Cổ Của Dân Tộc Việt Nam Đời sống vật chất của ông cha chúng ta trong thời cổ xưa dĩ nhiên là khó khăn, chật vật hết sức Sử sách tới nay chưa có sự kê cứu rõ rệt về vấn đề này vì đây là một vấn đề thuộc về thuở tiền sử và khuyết sử Ta có thể căn cứ vào câu "Ăn lông ở lỗ" để hình dung đại khái... Giao Chỉ và Việt Thư ng thế nào đến nay vẫn chưa được rõ rệt chỉ biết rằng khi Việt Thư ng xuất hiện thì tên Giao Chỉ không còn nữa Và địa bàn ức đoán của Việt Thư ng choán một phần Đông Nam của Địa bàn ức đoán của người Giao Chỉ Ngoài ra Việt Thư ng với Giao Chỉ đều là người Man Di thuộc về Việt tộc là giống người đã sinh tụ ở khắp lưu vực sông Dương Tử, từ miền Vạn Huyện (đời Chu là nước Quí Việt) tỉnh... Tích Của Người Việt Nam Bàn về gốc tích dân tộc Việt Nam, những nhà làm sử của chúng ta và các học giả ngoại quốc thư ng không đồng ý kiến Nguyên do dân tộc Việt Nam là một dân tộc rất cố cựu, ra đời trong khi khoa học, nhân chủng học, địa dư học và sử học chưa khai triển Thêm vào đó, dân tộc Việt Nam từ bốn ngàn năm lập quốc, trải qua bao nhiêu 22 Việt Sử Toàn Thư cuộc biến chuyển của Lịch sử, sống một... vuông trong đó: Bắc Việt: 105.000 cây số vuông Trung Việt: 150.000 cây số vuông Nam Việt: 57.000 cây số vuông Bắc Việt chia ra làm ba miền: Thư ng du có nhiều rừng núi chạy vòng cánh cung theo hình thể xứ Bắc, như chiếc quạt xòe ra từ nơi giáp miền Thư ng Lào chạy sát các vùng biên giới Việt Hoa Ngọn núi cao nhất là Hoàng Liên Sơn (3.141 thư c) Trung du là miền ở giữa trung châu và thư ng du, sát các...11 Việt Sử Toàn Thư Mục Lục Lời giới thiệu Lời tác giả Phần Thứ Nhất Chương 1 - Khái luận về xã hội Việt Nam xưa và nay 1 Địa lý thiên nhiên 2 Người Việt Nam 3 Gốc tích Chương 2 - Đời sống thư ng cổ của dân tộc Việt Nam Chương 3 - Nhà Hồng Bàng (2879 - 258 tr T L.) 1 Truyền thuyết về nhà Hồng Bàng 2 Nước Văn Lang Chương 4 - Nhà Thục (257 - 207 tr T L.) Chương 5 - Xã hội Trung Hoa trong thời thư ng... lịch sử và không hề có sự mâu thuẫn gì về quyền lợi tinh thần hay vật chất Ở miền thư ng du Bắc Việt có dân Thái, Thổ, Mường, Mán, Mèo, Nùng, Yao, Lô Lô Ở các miền rừng núi Trung Việt có giống Mọi và Chàm Ở Nam Việt trong các vùng sơn lâm cũng có dân Mọi, Chàm, các thành thị có Chà Và, Hoa Kiều, cùng người Thổ 20 Việt Sử Toàn Thư nguồn gốc Cao Mên, lâu đời sinh sống ở đây vui vẻ êm ấm như người Việt. .. (1945 - 1954) VI Thỏa hiệp Genève VII Kết Luận 18 Việt Sử Toàn Thư Phần 1 - Chương 1 Khái Luận Về Xã Hội Việt Nam Xưa và Nay - Địa lý thiên nhiên Việt Nam - Người Việt Nam - Gốc tích của người Việt Nam 1- Địa Lý Thiên Nhiên Việt Nam Việt Nam ngày nay là một nước trên bán đảo Đông Dương ở vào khoảng giữa Ấn Độ và Trung Hoa thuộc Châu Á hướng về phía Nam Bắc, Việt Nam giáp Trung Hoa (giáp giới ba tỉnh miền... chép: người Việt rất sở trường về thủy chiến (Điều này làm ta nhận thấy dân tộc Việt Nam quả có tài chiến đấu đặc biệt về mặt thủy trong các cuộc xung đột với Trung quốc từ 20 thế kỷ nay) Về kiến trúc, hình như họ ở nhà sàn bằng tre và gỗ, tuy họ biết xây mộ và thành bằng đá và gạch Việt Tuyệt Thư chép: nước Việt có rất nhiều thành và lăng mộ, còn di tích đến đời Hậu Hán 26 Việt Sử Toàn Thư Về văn . Phạm Văn Sơn Việt Sử Toàn Thư Từ Thư ng Cổ Đến Hiện Đại 2 Việt Sử Toàn Thư Mục Lục Lời giới thiệu Lời tác giả Phần Thứ Nhất Chương 1 - Khái luận về xã hội Việt Nam xưa và nay. trí thức về Việt Sử Toàn Thư Phụ lục 1: Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam với triều đại Trung Hoa Phụ lục 2: Thế Phả họ Nguyễn Phụ lục 3: Thế Phả họ Trịnh 9 Việt Sử Toàn Thư Kính dâng. gấp rút soạn một cuốn Việt sử tân biên thâu hẹp gồm đủ chi tiết từ Thư ng cổ thời đại đến hết thời Pháp thuộc để tiện dụng hơn trong các trường học. Theo ý các bạn, Việt Sử Tân Biên gồm 7 cuốn

Ngày đăng: 13/08/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan