1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VIỆT sử TOÀN THƯ

520 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phạm Văn Sơn Việt Sử Toàn Thư Từ Thượng Cổ Đến Hiện Đại Việt Sử Toàn Thư Mục Lục Lời giới thiệu Lời tác giả Phần Thứ Nhất Chương - Khái luận xã hội Việt Nam xưa Địa lý thiên nhiên Người Việt Nam Gốc tích Chương - Đời sống thượng cổ dân tộc Việt Nam Chương - Nhà Hồng Bàng (2879 - 258 tr T L.) Truyền thuyết nhà Hồng Bàng Nước Văn Lang Chương - Nhà Thục (257 - 207 tr T L.) Chương - Xã hội Trung Hoa thời thượng cổ Xã hội văn hóa Trật tự xã hội gia đình Việc quan chế Pháp chế Binh chế Điền chế Học Khổng Tử Lão Tử 10 Trang Tử 11 Tuân Huống Phần Thứ Hai Bắc Thuộc Thời Đại Chương - Nhà Triệu (Bắc thuộc lần thứ I 207-111 tr T L.) Chỗ rẽ lịch sử Âu Lạc Chính trị Triệu Đà Nam Việt Tây Hán - Xã hội Việt Nam thời Triệu Đà Những vua kế nghiệp Triệu Đà - Đế quốc Việt Nam xụp đổ Công tội Thái Phó Lữ Gia (Phê bình Ngô Thời Sĩ) Chương - Nhà Tây Hán (Bắc thuộc lần II 111 tr T L - 39 T L.) Đơn vị hành chánh đất Giao Chỉ Bộ máy cai trị đất Giao Châu Chương - Nhà Trưng (40 - 43) Phần cờ nương tử Nhà Đông Hán phục thù Tính chất cách mạng khởi nghĩa năm Canh Tý Chương - Bắc thuộc lần III (43 - 544 Đông Hán - Nam Bắc triều) Cuộc cải cách Mã Viện đất Giao Châu Chương - Người Việt Nam học chữ Tàu Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư Việc truyền bá Hán học Ảnh hưởng Phật đồ với văn học -3 Phật Giáo Một điều sai lầm Sĩ Nhiếp Chương - Cuộc cách mạng phản Đế lần thứ hai dân Giao Chỉ Bà Triệu chống quân Đông Ngô Lâm Ấp quấy phá Giao Châu Chương - Nhà Tiền Lý (544 - 602) Lý Nam Đế (544 - 548) Hậu Lý Nam Đế (571 - 602) Chương - Bắc thuộc lần IV (603 - 939) Nhà Tùy đánh Lâm Ấp Nhà Đường An Nam Mai Hắc Đế khởi nghĩa (722) Giặc Côn Lôn Đồ Bà Bố Cái Đại Vương Cuộc xâm lăng Giao Châu Nam Chiếu - Sự thất bại Nam Chiếu nghiệp Cao Biền Chương - Cuộc tranh đấu dân tộc Việt Nam từ họ Khúc đến họ Ngô Trận thủy chiến Việt Nam Phần Thứ Ba Việt Nam Trên Đường Độc Lập (939) Chương - Nhà Ngô (939 - 965) Chương - Nhà Đinh (968 - 980) Đinh Tiên Hoàng Đinh Phế Đế Chương - Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Lê Hoàn đánh Tống Việc ngoại giao Việc đánh Chiêm Thành Sự mở mang nước Cái án Lê Hoàn Dương Hậu Chương - Các vua Lê Đại Hành I Lê Trung Tông (1005) II Lê Ngọa Triều (1005 - 1009) Việc ngoại giao với Bắc Triều Sự tàn ác Ngọa Triều Vụ âm mưu cướp nhà Tiền Lê Chương - Nhà Hậu Lý (1010 - 1225) I Lý Thái Tổ (1010 - 1028) II Lý Thái Tông (1028 - 1054) Việc trị Việc quân Dẹp Chiêm Thành III Lý Thánh Tông (1054 - 1072) Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư Việc mở mang Phật Giáo Nho Giáo Đánh Chiêm Thành IV Lý Nhân Tông (1072 - 1127) Vụ tranh dành quyền vị Việc trị Việc đánh Tống Cuộc phục thù nhà Tống Đánh Chiêm Thành V Lý Thần Tông (1128 - 1138) VI Lý Anh Tông (1138 - 1175) Đỗ Anh Vũ Tô Hiến Thành Việc ngoại giao VII Lý Cao Tông (1176 - 1210) VIII Lý Huệ Tông (1211 - 1225) IX Lý Chiêu Hoàng (1225) Chương - Khái niệm Phật giáo văn học đời nhà Lý Chương - Nhà Trần (1225 - 1413) Nước Việt Nam đời Trần Sơ I Trần Thái Tông (1225 - 1258) Tàn sát họ Lý Việc đảo lộn nhân luân Việc đánh dẹp nước Những công cải cách Việc binh chế lực lượng quân đội đời Trần Sơ Kinh tế xã hội Phong tục Văn hóa Cuộc chiến tranh tự vệ thứ Việt Nam II Trần Thánh Tông (1258 - 1278) Việc trị Việc ngoại giao với Mông Cổ III Trần Nhân Tông (1279 - 1293) A- Mông Cổ gây hấn lần thứ hai Việc ngoại giao tan vỡ Huyết chiến Việt Nam Mông Cổ - Hội Nghị Bình Than (1282) - Hội Nghị Diên Hồng (1284) - Quân Nam rút theo kế hoạch Hội nghị quân Vạn Kiếp III Mông Cổ công - Mặt trận Đông Nam - Cuộc tổng công Việt Nam Việt Nam thu phục Thăng Long - Trận Tây Kết - Trận Vạn Kiếp B- Mông Cổ công lần thứ hai (1287) I Trận Vân Đồn II Trận Bạch Đằng III Việc truy kích Thoát Hoan IV Cuộc giảng hòa V Chiến pháp Hưng Đạo Vương IV Trần Anh Tông (1293 - 1314) Việc gả Huyền Trân cho Chế Mân V Trần Minh Tông (1314 - 1329) VI Trần Hiến Tông (1329 - 1341) Giặc Ngưu Hống giặc Lào VII Trần Dụ Tông (1341 - 1369) Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư Việc trị Việc giao thiệp với Trung Hoa Việc giao thiệp với Chiêm Thành Dụ Dương Nhật Lễ VIII Trần Nghệ Tông (1370 - 1372) Tiểu sử Hồ Quý Ly IX Trần Duệ Tông (1372 - 1377) X Trần Phế Đế (1377 - 1388) Việc giao thiệp với nhà Minh Chiêm Thành công Thăng Long Âm mưu trừ Hồ Quý Ly thất bại XI Trần Thuận Tông (1388 - 1398) Chế Bồng Nga tử trận Cuộc cách mạng Hồ Quý Ly: Cải cách trị Cải cách quân Cải cách kinh tế Cải cách xã hội Cải cách văn hóa Cuộc đảo Hồ Quý Ly Chương - Nhà Hồ (1400 - 1407) I Hồ Quý Ly (1400) II Hồ Hán Thương (1400 - 1407) Cuộc giao tranh nhà Hồ nhà Minh - Thành Đa Bang thất thủ - Trận Mộc Phàm Giang - Trận Hàm Tử Quan - Nguyên nhân thất bại Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly có làm nước không? Chương - Bắc thuộc lần thứ năm Nhà Hậu Trần (1407 - 413) Chính sách thống trị nhà Minh Giản Định Đế khởi nghĩa (1407 - 1409) - Trần Quý Khoách (1409 - 1413) Chương 10 - Nhà Hậu Lê Lê Lợi chấm dứt chế độ Minh thuộc (1417 - 1427) Giai đoạn đen tối Giai đoạn tươi sáng Cuộc tổng phản công giặc Minh (Mặt trận miền Bắc) Trận Tuy Động Việt quân phong tỏa Đông Đô Trận chi Lăng Quân Minh xin hòa giải Việc cầu phong Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) I Lê Thái Tổ (1428 - 1433) Học Luật pháp Hành chánh Cải cách điền địa Binh chế Việc giết công thần II Lê Thái Tông (1434 - 1442) Cái án Lê Chi Viên (1442) III Lê Nhân Tông (1443 - 1459) IV Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Việc trị Tổ chức hương thôn Việc đình Hành Quan chế Thuế đinh Thuế điền thổ Nông nghiệp Luật pháp Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư bảo vệ nhân quyền 10 Quyền lợi xã hội 11 Tổ chức võ bị 12 Võ công đời Hồng Đức 13 Văn trị đời Hồng Đức V Lê Hiến Tông (1497 - 1504) VI Lê Túc Tông (1504 1505) VII Lê Uy Mục (1505 - 1509) VIII Lê Tương Dực (1510 - 1516) IX Lê Chiêu Tông X Lê Cung Hoàng (1516 - 1527) Chương 11 - Nhà Mạc (1527 - 1667) Mạc Đăng Dung (1527 - 1529) Tình trạng Việt Nam đầu kỷ XVI Tiểu sử Mạc Đăng Dung Vụ Trần Thiêm Bình thứ hai Một chiến tranh tâm lý 5.Vụ án Mạc Đăng Dung Chương 12 - Loạn phong kiến Việt Nam Nam Bắc triều (1527 - 1592) Trịnh Kiểm Nguyễn Kim Biến cố Nam triều Thất bại Bắc triều Chương 13 - Nước Việt Nam từ Bắc vào Nam (1674 - 1775) Họ Trịnh làm chúa miền Bắc Họ Nguyễn xưng hùng phương Nam Chương 14 - Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627 - 1775) Đại chiến lần thứ (1627) Đại chiến lần thứ hai (1630) Đại chiến lần thứ ba (1635) Đại chiến lần thứ tư (1648) Đại chiến lần thứ năm (1655) Đại chiến lần thứ sáu (1661) Đại chiến lần thứ bảy (1672) Chương 15 - Sự nghiệp hai họ Trịnh - Nguyễn Chương 16 - Những vụ phiến loạn đời chúa Trịnh Chương 17 - Các hoạt động Nguyễn Chương 18 - Các chiến tranh cuối hai họ Trịnh - Nguyễn (1774) Chương 19 - Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Tiểu sử nhà Tây Sơn Tây Sơn diệt Nguyễn Nam Việt Nguyễn Huệ đuổi quân Xiêm Nguyễn Huệ đánh Thuận Hóa Nguyễn Huệ Thăng Long Chim Bằng gẫy cánh Chương 20 - Một võ công oanh liệt bậc Việt Nam cuối kỷ XVIII Cái chết Vũ Văn Nhậm Chiến Việt-Thanh Cuộc giao thiệp Tây Sơn Thanh đình Chính trị vua Quang Trung Vua Chiêu Thống bị nhục đất Tàu Những chiến tranh cuối Tây Sơn Cựu Nguyễn Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư Nguyễn Vương quật khởi Nguyễn Vương công Qui Nhơn lần thứ (1790) Qui Nhơn thất thủ lần thứ hai ba Phú Xuân đổi chủ Nguyễn Vương Bắc Hà Chương 21 - Người Âu Châu sang Việt Nam Việt Nam mắt người Pháp Đạo Thiên Chúa Chương 22 - Nhà Nguyễn (1802 - 1945) I Gia Long (1802 - 1820) Thế tổ xưng đế hiệu Bộ máy quyền trung ương Các địa hạt hành lớn Binh chế Công vụ Việc học hành luật pháp Việc tài Việc ngoại giao với Pháp Việc ngoại giao với Trung Quốc - 10 Giao thiệp với Miên-Lào-Tiêm La 11 Bàn loạn phong kiến Việt Nam -12 Vài ý kiến vua Gia Long II Thánh Tổ (1820 - 1840) Hoàn thiên máy quyền Việc học hành thi cử Sách Những phiến loạn Việc ngoại giao với Pháp Việc Ai Lao Chân Lạp Việc cấm đạo Bàn Thánh Tổ III Hiến Tổ (1841 - 1847) Cá nhân vua Hiến Tổ Việc Chân Lạp Tiêm La Cuộc đánh phá Pháp Việt Nam Phần Thứ Tư Việt Nam Mất Độc Lập Về Tay Pháp Chương - Dực Tông (1847 - 1883) Vua Tự Đức tình Việt Nam kỷ XIX Việc ngoại giao cấm đạo Việc văn học binh chế Những vụ phiến động nước Chương - Người Pháp mặt xâm chiếm Việt Nam Nguyên nhân xâm lăng Đặc phái viên Pháp đến Việt Nam Việt Nam ba tỉnh Đông Nam Kỳ Phản ứng triều đình Huế Phong Trào kháng Pháp Nam Kỳ Người Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Những nghĩa sĩ miền Nam Chương - Quân Pháp đánh Bắc Kỳ Nguyên nhân việc người Pháp Bắc Pháp quân đánh Bắc Kỳ lần thứ I -3 Hòa ước năm Giáp Tuất (1874) Hà thành thất thủ lần thứ hai Sự phế lập Huế Hòa ước năm Quí Mùi (1883) Hòa ước Thiên Tân lần thứ hai - Hòa ước Patenôtre (1884) Chương - Tàn phong kiến Việt Nam Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư Phong trào Cần Vương cứu quốc Phong trào Văn Thân kháng Pháp Vua Thành Thái (1884 - 1907) Vua Duy Tân (1907 - 1916) Cuộc bảo hộ nước Pháp Chương V - Những tranh thủ độc lập Việt Nam từ 1928 - 1954 Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Những tranh đấu hệ trẻ tuổi Cuộc đảo chánh 9-3-1945 Lá Bảo Đại Hiệp Định Hạ Long -5 Cuộc chiến tranh Thực - Cộng (1945 - 1954) Thỏa hiệp Genève Kết Luận Tài liệu tham khảo Ý kiến văn gia trí thức Việt Sử Toàn Thư Phụ lục 1: Bảng đối chiếu triều đại Việt Nam với triều đại Trung Hoa Phụ lục 2: Thế Phả họ Nguyễn Phụ lục 3: Thế Phả họ Trịnh Thuvientailieu.net.vn Việt Sử Toàn Thư Kính dâng hương hồn song thân sớm hun đúc cho lòng thiết tha với đất nước để viết nên trang sử oai hùng dân tộc Phạm Văn Sơn Lời Giới Thiệu "Chim Việt làm tổ cành nam (Việt điểu sào nam chi)", câu nói ngắn gọn hàm chứa ý nghĩa thật sâu: người Việt Nam không quên cội nguồn mình! Nhờ tinh thần mà trường quốc tế, dù phải chịu ngàn năm đô hộ giặc Tàu, trăm năm nô lệ giặc Tây Nhưng nay, với sách hủy diệt văn hóa truyền thống dân tộc nước, sức lôi mãnh liệt văn minh vật chất Âu Mỹ nước, dân tộc phải đối đầu với hiểm họa diệt vong mới, có mức độ trầm trọng tất hiểm họa gặp phải khứ Chỉ có lòng yêu nước nồng nàn, phát xuất từ đáy lòng người Việt giúp vượt qua hiểm họa Chỉ có lòng yêu quê hương thiết tha động bắt chung góp tâm trí vào việc bảo tồn phát huy văn hóa cao quý cha ông để lại Với mục tiêu nuôi dưỡng lòng yêu nước cần thiết lòng người Việt Nhật, sinh thành tâm hồn thiết tha với quê hương, dân tộc, mạn phép in lại 600 Việt Sử Toàn Thư Sử Gia Phạm Văn Sơn để phân phối cộng đồng người Việt Nhật Với công trình khảo cứu sâu rộng Sử gia yêu nước Phạm Văn Sơn tính chất khách quan, dân tộc, khoa học, phong phú, giản dị sách này, mong muốn gia đình Việt Nam Nhật có bộ, lúc có nhà, để dễ dàng dạy em lịch sử hào hùng bất khuất dân tộc Việt Chúng chân thành cảm tạ Hiệp Hội Liên Đới Người Tỵ Nạn Đông Dương yểm trợ toàn thể chi phí để in lại sách Hiệp Hội Người Việt Tại Nhật Bản Nhật Bản, 1983 Nam Nghệ Xã Thuvientailieu.net.vn 10 Việt Sử Toàn Thư Cùng Bạn Đọc Thân Mến Từ mười hai năm nay, bước chân vào làng sử học, hân hạnh giới thiệu bạn văn gia trí thức học sinh tổ tác phẩm nhỏ Việt Nam Tranh Đấu Sử, Việt Nam Hiện Đại Sử Yếu, Vĩ Tuyến 17, Việt Sử Tân Biên I, II, III Những sách tái nhiều lần trước đóng góp văn hóa nước nhà, bạn đọc tỏ có nhiều cảm tình tin cậy, để tạ lòng tri kỷ bốn phương hàng năm tiếp tục gửi đến tay bạn tác phẩm sử học Gần đây, Việt sử tân biên bạn trí thức nước nước đặc biệt lưu ý tán thưởng báo Bách Khoa, Thế Giới Tự Do, Tân Dân, Chỉ Đạo, Ngôn Luận, Tự Do, v.v sử tới hết, tức phải xuất đặn bốn năm hoàn thành Trong lúc này, nhiều bạn giáo sư học sinh thường gửi thư đến yêu cầu nên gấp rút soạn Việt sử tân biên thâu hẹp gồm đủ chi tiết từ Thượng cổ thời đại đến hết thời Pháp thuộc để tiện dụng trường học Theo ý bạn, Việt Sử Tân Biên gồm lợi ích nhiều cho giáo sư sử địa, văn gia trí thức cần biên khảo rộng rãi cho số sinh viên nặng tình đặc biệt với sử học Quả vậy, đọc nhiều sách, chuyện ký để viết sách có mục đích giúp bạn kể khỏi nhiều thời tìm tòi sử liệu nghĩ ngợi bình giải, công việc nhiều khuyết điểm Ngoài ra, từ 30 năm nay, thư viện có sách lịch sử, sách mang nặng ảnh hưởng tư tưởng thời phong kiến, đế quốc Nếu cần tiến bộ, tất nhiên ta phải có sử viết theo quan niệm rộng rãi tinh thần phóng khoáng trào lưu dân chủ ngày gồm thâu nhiều điều lạ khám phá hay sưu tầm học giả cận đại, đại Hôm nay, Việt Sử Toàn Thư mắt bạn Chúng hy vọng tác phẩm hợp với nhu cầu tình phần nào, góp nhiều công cần thiết cho phát triển xây dựng văn học nước nhà giai đoạn lịch sử Tuy nhiên sử học nước nhà chưa hết phôi thai, ấu trĩ, sử liệu lại thất đắc nhiều qua quốc biến, sách không khỏi có điều lỗi lầm, sơ sót Trong chờ đợi hoàn thiện, xin sẵn sàng chào đón uốn nắn bảo bạn trí thức gần xa Sài gòn ngày 14 tháng năm Canh Tý - Phạm Văn Sơn Thuvientailieu.net.vn 506 Việt Sử Toàn Thư "Việt Sử Tân Biên" sử biên soạn công phu từ trước tới Việt Sử Tân Biên, ngòi bút sắc sảo, với quan niệm biên thảo khoa học sử gia Phạm Văn Sơn, giúp ích nhiều cho đường sử học Ngôn Luận 1960 Tác giả dày công viết Việt Sử đại toàn (V S T B.) gồm quyển, với thể tài mẻ, gọn gàng dễ hiểu Hơn nữa, tác giả nhận chân nhiệm vụ sử gia lấy yếu tố "người dân" làm gốc "dân chủ hóa" lịch sử Việt Nam với quan niệm chân sử gia Văn Hóa Nguyệt San - Số 37 Tháng 12-1958 Việt Sử Tân Biên biên khảo công phu, tài liệu phong phú, sử có giá trị mà người không nên thiếu nghiên cứu lịch sử Minh Tân Nguyệt San - Số 56 - Tháng 3-1959 Cuốn Việt Sử Tân Biên, tập I II, sau xuất số văn gia trí thức nhận xét xác nhận sử thành công phần lớn vấn đề tìm cách dân chủ hóa lịch sử, đề cao vai trò tranh đấu nhân dân phương diện, đưa tư tưởng cách mạng, cấp tiến Tạp chí Thế Giới Tự Do Tập VIII - Số Quan niệm viết sử ông Phạm Văn Sơn biết dùng lập luận người dân nhược tiểu giải kiện lịch sử, phương pháp viết khoa học Kỹ thuật viết sử ông hấp dẫn khiến nhớ đến Michelet, Tư Mã Thiên Chắc chắn sau muốn tìm sử liệu Việt Nam bỏ qua Phạm Văn Sơn Thế Phong (Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn hậu chiến) Với Việt Sử Tân Biên 3, ông Phạm Văn Sơn nghiên cứu riêng loạn Phong Kiến Việt Nam Đây nhận xét cấp tiến phương diện sử học nước nhà để định trách nhiệm hai họ Trịnh-Nguyễn gây nên nội chiến ba kỷ gần Chúng tán thành quan điểm người dân dụng cụ tranh đấu ngai vàng nghiệp bá dòng họ phong kiến dầu quốc gia tình Nhật báo Tự Do ngày 3-2-1959 Thuvientailieu.net.vn 507 Việt Sử Toàn Thư Phụ Lục Bảng Đối Chiếu Các Triều Đại Việt Nam Với Năm Dương Lịch Và Các Triều Đại Trung Hoa Ghi chú: TCN: Trước Công Nguyên I Họ Hồng Bàng (2879 - 258 TCN) Quốc hiệu: Văn Lang Kinh đô: Phong Châu Triều đại Việt Nam Quốc hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Kinh Dương Vương Phục Hi Lạc Long Quân Thần Nông 2879 TCN Vua Hùng Vương: 18 đời Hùng Dương (Lộc Tục) Văn Lang Hùng Hiến (Sùng Lãm) Hùng Lân Hùng Việp Hùng Hy Hùng Huy Hùng Chiêu Hùng Vỹ Hùng Định 10 Hùng Hy 11 Hùng Trinh 12 Hùng Võ 13 Hùng Việt Thuvientailieu.net.vn Hoàng Đế Hạ, Thương, Chu 508 Việt Sử Toàn Thư 14 Hùng Anh 15 Hùng Triều 16 Hùng Tạo 17 Hùng Nghi 18 Hùng Duệ 258 TCN II Nhà Thục (257 TCN - 208 TCN) Quốc hiệu: Âu Lạc Kinh đô: Phong Khê (Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội) Triều đại Việt Nam Quốc hiệu Thục Phán An Dương Vương Dương Lịch Triều đại Tr Hoa 257 TCN - 208 TCN Chu Noãn Vương Âu Lạc Tần Thủy Hoàng III Nhà Triệu (207 TCN - 111 TCN) Quốc hiệu: Nam Việt Kinh đô: Phiên Ngung (gần Quảng Châu, Trung Hoa) Triều đại Việt Nam Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Triệu Vũ Vương (Triệu Đà) 207 TCN - 136 TCN Tần Nhị Thế Triệu Văn Vương (Triệu Hồ) 136 TCN - 124 TCN Hán Võ Đế Triệu Minh Vương (Triệu Anh Tề) 124 TCN - 112 TCN Hán Võ Đế Triệu Ai Vương (Triệu Hưng) 112 TCN Hán Võ Đế Triệu Dương Vương (Triệu Kiến Đức) 111 TCN Hán Võ Đế Thuvientailieu.net.vn 509 Việt Sử Toàn Thư IV Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ (207 TCN - 40) Triều đại Việt Nam Niên hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Tây Hán đô hộ 111 TCN - 25 Hán Võ Đế Đông Hán đô hộ 25 - 40 Hán Quang Võ V Trưng Nữ Vương (40 - 43) Kinh đô: Mê Linh (Vĩnh Phú) Triều đại Việt Nam Quốc hiệu Trưng Vương (Trưng Trắc, Trưng Nhị) Dương Lịch Triều đại Tr Hoa 40 - 43 Hán Quang Võ VI Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 543) Triều đại Việt Nam Niên hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Thời Đông Hán 43 Hán Quang Võ Thời Ngô 244 Tam Quốc Khởi nghĩa Bà Triệu 248 Tam Quốc Thời Ngô, Ngụy 264 Ngụy Nguyên Đế Thời Ngô, Tấn 265 - 279 Tấn Võ Đế Thời Tấn 280 - 420 Tấn Võ Đế Thời Lưu Tống 420 - 479 Tống Võ Đế Thời Tề 479 - 505 Tề Cao Đế Thời Lương 505 - 543 Lương Võ Đế Thuvientailieu.net.vn 510 Việt Sử Toàn Thư VII Nhà Tiền Lý Nhà Triệu (544 - 602) Quốc hiệu: Vạn Xuân Kinh đô: Long Biên Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Lý Nam Đế (Lý Bôn) Thiên Đức 544 - 548 Lương Võ Đế Lý Đào Lang Vương Thiên Bảo 549 - 555 Lương Võ Đế Triệu Việt Vương (Triệu Quang Phục) 549 - 570 Lương Võ Đế Hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử) 571 - 602 Trần Tuyên Đế VIII Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (603 - 939) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Thời Tùy 603 - 617 Tùy Văn Đế Thời Đường 618 - 721 Đường Cao Tổ Mai Hắc Đế (Mai Thúc Loan) 722 Đường Huyền Tông Thời Đường 723 - 790 Đường Huyền Tông Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng 791 Đường Đức Tông Thời Đường 792 - 906 Đường Đức Tông Thời Hậu Lương 907 - 922 Đường Đức Tông Lương Thái Tổ Thời Hậu Đường 923 - 936 Đường Trang Tông Thời Hậu Tấn 937 - 939 Tấn Cao Tổ Thuvientailieu.net.vn 511 Việt Sử Toàn Thư IX Thời kỳ xây tự chủ (905 - 938) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Trung Hoa Khúc Thừa Dụ 905 - 907 Đường Ai Đế Khúc Hạo 907 - 917 Lương Thái Tổ Khúc Thừa Mỹ 917 - 923 Lương Mạt Đế - Nam Hán Dương Đình Nghệ 931 - 938 Đường Minh Tông X Nhà Ngô (939 - 965) Kinh đô: Cổ Loa Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Ngô Vương Ngô Quyền 939 - 944 Tấn Cao Tổ - Nam Hán Dương Bình Vương Tam Kha 945 - 950 Tấn Xuất Đế Nam Chiếu Ngô Nam Tấn Vương Xương Văn 950 - 965 Hán Ẩn Đế Ngô Thiên Sách Vương Xương Ngập 951 - 959 Hậu Chu Thái Tổ 966 - 968 Tống Thái Tổ Thập Nhị Sứ Quân XI Nhà Đinh (968 - 980) Quốc hiệu: Đại Cồ Việt Kinh đô: Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) Thái Bình 968 - 979 Tống Thái Tổ Đinh Phế Đế (Đinh Toàn) Thái Bình 980 Tống Thái Tông Thuvientailieu.net.vn 512 Việt Sử Toàn Thư XII Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Kinh đô: Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Lê Đại Hành (Lê Hoàn) Thiên Phúc 980 - 1005 Tống Thái Tông 1005 Tống Chân Tông 1006 - 1009 Tống Chân Tông Lê Trung Tông (Lê Long Việt) Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) Ứng Thiên XIII Nhà Lý (1010 - 1225) Quốc hiệu: Đại Cồ Việt, Đại Việt (1054) Kinh đô: Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình); năm 1010 dời đô Thăng Long (Hà Nội) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) Thuận Thiên 1010-1028 Tống Chân Tông Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) Thiên Thành 1028-1054 Tống Nhân Tông Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn) Long Thụy 1054-1072 Tống Nhân Tông Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức) Thái Ninh 1072-1128 Tống Thần Tông Lý Thần Tông (Lý Dương Hoán Thiên Thuận 1128-1138 Tống Cao Tông Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ) Thiệu Minh 1138-1175 Tống Cao Tông Lý Cao Tông (Lý Long Cán) Trinh Phủ 1176-1210 Tống Hiếu Tông Lý Huệ Tông (Lý Hạo Sảm) Kiến Gia 1211-1224 Tống Ninh Tông Lý Chiêu Hoàng (Chiêu Thánh) ThiênChương 1224-1225 Tống Ninh Tông Thuvientailieu.net.vn 513 Việt Sử Toàn Thư XIV Nhà Trần (1225 - 1400) Quốc hiệu: Đại Việt Kinh đô: Thăng Long (Hà Nội) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Trần Thái Tông (Trần Cảnh) Kiến Trung 1225-1258 Tống Lý Tông Trần Thánh Tông (Tr Hoảng) Thiệu Long 1258-1278 Tống Lý Tông Trần Nhân Tông (Trần Khâm) Thiệu Bảo 1279-1293 Tống Đế Bính Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Hưng Long 1293-1314 Nguyên Thế Tổ Trần Minh Tông (Trần Mạnh) Đại Khánh 1314-1329 Nguyên NhânTông Trần Hiến Tông (Trần Vượng) Khai Hựu 1329-1341 Nguyên MinhTông Trần Dụ Tông (Trần Hạo) Thiệu Phong 1341-1369 Nguyên Thuận Đế Dương Nhật Lễ (soán ngôi) Đại Định 1369-1370 Minh Thái Tổ Trần Nghệ Tông (Trần Phủ) Thiệu Khánh 1370-1372 Minh Thái Tổ Trần Duệ Tông (Trần Kính) Long Khánh 1373-1377 Minh Thái Tổ 10 Trần Phế Đế (Trần Hiện) Xương Phù 1377-1388 Minh Thái Tổ 11 Trần Thuận Tông (Trần Ngung) Quang Thái 1388-1398 Minh Thái Tổ 12 Trần Thiếu Đế (Trần Án) Kiến Tân 1398-1400 Minh Thái Tổ Thuvientailieu.net.vn 514 Việt Sử Toàn Thư XV Nhà Hồ (1400 - 1407) Quốc hiệu: Đại Ngu Kinh đô: Tây Đô (Thanh Hóa) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Hồ Quý Ly Thánh Nguyên 1400 - 1401 Minh Huệ Đế Hồ Hán Thương Thiệu Thánh 1401 - 1407 Minh Huệ Đế XVI Nhà Hậu Trần (1407 - 1414) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Trần Giản Định (Trần Ngỗi) Hưng Khánh 1407 - 1409 Minh Thành Tổ Trần Quý Khoáng Trùng Quang 1409 - 1414 Minh Thành Tổ XVII Thời kỳ kháng chiến chống nhà Minh đô hộ (1414 - 1427) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Thời Minh đô hộ 1414 - 1417 Minh Thành Tổ Bình Định Vương (Lê Lợi khởi nghĩa) 1418 - 1427 Thuvientailieu.net.vn 515 Việt Sử Toàn Thư XVIII Triều Lê sơ (1428 - 1527) Quốc hiệu: Đại Việt Kinh đô: Đông Đô (Hà Nội) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Lê Thái Tổ (Lê Lợi) Thuận Thiên 1428 - 1433 Minh Tuyên Tông Lê Thái Tông (Lê Nguyên Long) Thiệu Bình 1433 - 1442 Minh Tuyên Tông Lê Nhân Tông (Lê Bang Cơ) Thái Hòa Lê Nghi Dân (soán ngôi) Thiên Hưng 1459 Minh Anh Tông Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) Hồng Đức 1460 - 1497 Minh Anh Tông Lê Hiến Tông (Lê Tăng) Cảnh Thống 1498 - 1504 Minh Hiếu Tông Lê Túc Tông (Lê Thuần) Thái Trinh 1504 Minh Hiếu Tông Lê Uy Mục (Lê Tuấn) Đoan Khánh 1505 - 1509 Minh Hiếu Tông Lê Tương Dực (Lê Oanh) Hồng Thuận 1509 - 1516 Minh Võ Tông Lê Chiêu Tông (Lê Ý) Quang Thiệu 1516 - 1522 Minh Võ Tông 10 Lê Cung Hoàng (Lê Xuân) Thống Nguyên 1522 - 1527 Minh Thế Tông Thuvientailieu.net.vn 1442 - 1459 Minh Anh Tông 516 Việt Sử Toàn Thư XIX Nhà Mạc (1527 - 1592) Kinh đô: Đông Đô (Hà Nội) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung) Minh Đức 1527-1529 Minh Thế Tông Mạc Thái Tông (Mạc ĐăngDoanh Đại Chính 1530-1540 Minh Thế Tông Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải) Quảng Hòa 1541-1546 Minh Thế Tông Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên) Vĩnh Định 1546-1561 Minh Thế Tông Mạc Mậu Hợp Thuần Phúc 1562-1592 Minh Thần Tông Mạc Toàn Võ An 1592 Minh Thần Tông Mạc Kính Chỉ Bảo Định 1592-1593 Minh Thần Tông Mạc Kính Cung Kiền Thống 1593-1625 Minh Thần Tông Mạc Kính Khoan Long Thái 1623-1625 Minh Thần Tông 10 Mạc Kính Vũ Thuận Đức 1638-1677 Thuvientailieu.net.vn 517 Việt Sử Toàn Thư XX Nhà Hậu Lê (Lê trung hưng 1533 - 1788) bị gián đoạn từ 1527 - 1532 nhà Mạc soán Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Lê Trang Tông (Lê Duy Ninh) Nguyên Hòa 1533-1548 Minh Thế Tông Lê Trung Tông (Lê Huyên) Thuận Bình 1549-1556 Minh Thế Tông Lê Anh Tông (Lê Duy Bang) Thiên Hựu 1557-1573 Minh Thế Tông Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm) Gia Thái 1573-1599 Minh Thần Tông Lê Kính Tông (Lê Duy Tân) Thuận Đức 1600-1619 Minh Thần Tông Lê Thần Tông (Lê Duy Kỳ) Vĩnh Tộ 1619-1643 Minh Thần Tông Lê Chân Tông (Lê Duy Hựu) Phúc Thái 1643-1649 Minh Tư Tông Lê Thần Tông (Lê Duy Kỳ lần 2) Khánh Đức 1649-1662 Thanh Thế Tổ Lê Huyền Tông (Lê Duy Vũ) Cảnh Trị 1663-1671 Thanh Thánh Tổ Lê Gia Tông (Lê Duy Hợi) Dương Đức 1672-1675 Thanh Thánh Tổ 10 Lê Hy Tông (Lê Duy Hợp) Vĩnh Trị 1676-1705 Thanh Thánh Tổ 11 Lê Dụ Tông (Lê Duy Đường) Vĩnh Thịnh 1705-1729 Thanh Thánh Tổ 12 Lê Đế (Lê Duy Phường) Vĩnh Khánh 1729-1732 Thanh Thế Tông 13 Lê Thuần Tông (DuyTường Long Đức 1732-1735 Thanh Thế Tông 14 Lê Ý Tông (Lê Duy Thìn) Vĩnh Hựu 1735-1740 Thanh Thế Tông 15 Lê Hiển Tông (Lê Duy Diêu) Cảnh Hưng 1740-1786 Thanh Cao Tông 16 Lê Mẫn Đế (Lê Duy Kỳ) Chiêu Thống 1787-1788 Thanh Cao Tông XI Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Kinh đô: Phú Xuân (Huế) Triều đại Việt Nam Niên Hiệu VN Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Nguyễn Nhạc Thái Đức 1778 - 1793 Thanh Cao Tông Nguyễn Huệ Quang Trung 1788 - 1792 Thanh Cao Tông Nguyễn Quang Toản Cảnh Thịnh 1793 - 1802 Thanh Nhân Tông Thuvientailieu.net.vn 518 Việt Sử Toàn Thư XXII Nhà Nguyễn (1802 - 1945) Quốc hiệu: Kinh đô: Việt Nam, Đại Nam (từ Minh Mạng) Huế Triều đại Việt Nam Niên Hiệu Dương Lịch Triều đại Tr Hoa Nguyễn Thế Tổ (Nguyễn Phúc Ánh) Gia Long 1802 - 1820 Thanh Nhân Tông Nguyễn Thánh Tổ (Nguyễn Phúc Đảm) Minh Mạng 1820 - 1840 Thanh Nhân Tông Nguyễn Hiến Tổ (Nguyễn Miên Tông) Thiệu Trị 1841 - 1847 Thanh Tuyên Tông Nguyễn Dục Tông (Nguyễn Hồng Nhiệm) Tự Đức 1847 - 1883 Thanh Tuyên Tông Thanh Đức Tông Nguyễn Dục Đức (Nguyễn Ưng Chân) Dục Đức 1883 (3 ngày) Nguyễn Hiệp Hòa (Nguyễn Hồng Dật) Hiệp Hòa 1883 (6 tháng) Thanh Đức Tông Nguyễn Giản Tông (Nguyễn Ưng Đăng) Kiến Phúc 1883 - 1884 Thanh Đức Tông Nguyễn Hàm Nghi (Nguyễn Ưng Lịch) Hàm Nghi 1884 - 1885 Thanh Đức Tông Nguyễn Cảnh Tông (Nguyễn Ưng Xụy) Đồng Khánh 1886 - 1888 Thanh Đức Tông 10 Nguyễn Thành Thái (Nguyễn Bửu Lân) Thành Thái 1889 - 1907 Thanh Đức Tông 11 Nguyễn Duy Tân (Nguyễn Vĩnh San) Duy Tân 1907 - 1916 Thanh Đức Tông 12 Nguyễn Hoằng Tông (Nguyễn Bửu Đảo) Khải Định 1916 - 1925 Trung Hoa 13 Nguyễn Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy) Dân Quốc Bảo Đại Thuvientailieu.net.vn 1926 - 1945 Trung Hoa Dân Quốc 519 Việt Sử Toàn Thư Phụ Lục Thế Phả Họ Nguyễn Các Chúa Nguyễn Niên Hiệu Dương Lịch Vua Nhà Lê Chiêu Huân Tĩnh Công 1533 - 1545 Lê Trang Tông Thái Tổ Nguyễn Hoàng Chúa Tiên 1558 - 1612 Lê Anh Tông Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Sãi 1613 - 1634 Lê Kính Tông Thần Tông Nguyễn Phúc Lan Chúa Thượng 1635 - 1648 Lê Thần Tông Thái Tông Nguyễn Phúc Tần Chúa Hiền 1648 - 1687 Lê Chân Tông Anh Tông Nguyễn Phúc Thái Chúa Nghĩa 1687 - 1691 Lê Hy Tông Hiển Tông Nguyễn Phúc Chu Chúa Quốc 1691 - 1725 Lê Hy Tông Túc Tông Nguyễn Phúc Thụ Ninh Vương 1725 - 1738 Lê Dụ Tông Thế Tông Nguyễn Phúc Khoát Võ Vương 1738 - 1765 Lê Ý Tông 10 Duệ Tông Nguyễn Phúc Thuần Định Vương 1765 - 1777 Lê Hiển Tông Triệu Tổ Nguyễn Kim Thuvientailieu.net.vn 520 Việt Sử Toàn Thư Phụ Lục Thế Phả Họ Trịnh Các Chúa Trịnh Niên Hiệu Dương Lịch Vua Nhà Lê Thế Tổ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm 1545-1569 Lê Trang Tông Bình An Vương Trịnh Tùng 1570-1623 Lê Anh Tông Thanh Đô Vương Trịnh Tráng 1623-1657 Lê Thần Tông Tây Đô Vương Trịnh Tạc 1657-1682 Lê Thần Tông Định Vương Trịnh Căn 1682-1709 Lê Hy Tông An Đô Vương Trịnh Cương 1709-1729 Lê Dụ Tông Uy Nam Vương Trịnh Giang 1729-1740 Lê Duy Phường Minh Đô Vương Trịnh Doanh 1740-1767 Lê Ý Tông Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm 1767-1782 Lê Hiển Tông 10 Điện Đô Vương Trịnh Cán (2 tháng) Lê Hiển Tông 11 Đoan Nam Vương Trịnh Khải 1782-1786 Lê Hiển Tông 12 Án Đô Vương Trịnh Bồng 1787-1788 Lê Mẫn Đế Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 26/08/2016, 05:24

Xem thêm: VIỆT sử TOÀN THƯ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN