Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
43,13 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ- HÀNH CHÍl^H QUỐC GIA HỊ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP c SỞ TRỌNG ĐIỂM LỊCH SỬ ẢNH BÁO CHÍ C hủ n h iệm đ ề tài Thạc sĩ, NSNA: Đỗ Phan Ái HÀ NỘ I-2013 PHAN ÁI - LỊCH s ỉ r NHIÉP ẢNH BÁO CHỈ VIỆT NAM MỤC LỤC M đầu: Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên u : Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ĐƠÌ tượng phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Chương I: Sự đời nhiếp ảnh 1.1 Sự đời nhiếp ảnh giới 1.2 Sự đời ảnh nghệ thuật 12 1.3 Sự đời ảnh báo c h í 15 1.4 Sự đời nhiếp ảnh Việt Nam 16 Chương II: Ảnh bảo Việt Nam giai đoạn trước 1945 20 2.1 Hồn cảnh trị xã hội Việt N am 20 2.2 Các dịng ảnh báo chí Việt Nam trước năm 1945 24 2.2.1 Ảnh báo chí thực dân Pháp tai Việt N am 24 2.2.2 Ảnh báo chí thực dân phong kiến 32 2.2.3 Ảnh báo chí cách mạng Việt N am 43 2.2.4 Ảnh tư liệu báo chí người Việt Nam 52 2.3 Nhận định ảnh báo chí Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 54 ChưưnỊỊ III Ảnh háo giai đoạn 1945-1954 56 3.1 Tình hình báo chí trị xã hội 56 3.2 Ảnh báo chí giai đoạn 1945-1954 58 3.2.1 Ảnh báo chí cách mạng Thàng Tám Quốc khánh 2-9 59 3.2.2 Ảnh báo chí kháng chiến chống Pháp 64 3.2.2.1 Ảnh báo chí Miền Bắc 64 3.2.2.2 Anh báo chí Miền Trung 74 3.2.2.3 Ảnh báo chí Nam Bộ 74 3.2.2.4 Ảnh báo Nhân Dân 81 3.2.2.5 Ảnh báo Quân Đội Nhân Dân .83 3.2.3 Ảnh báo chí chiến dịch Điện Biên Phủ 88 3.2.4 Ảnh báo chí Giải phóng Thủ Đơ 93 3.3 Phóng viên nước ngồi đến Việt N am 95 3.3 Nhận định ảnh báo chí giai đoạn 1945-1954 95 Chươngiv Ảnh bảo Việt Nam giai đoạn 1954-1975 98 4.1 Tình hình kinh tế trị Việt Nam 98 4.1.1 Tình hình kinh tế trị 98 4.1.2 Tình hình báo chí 99 4.2 Ảnh báo chí Việt Nam giai đoan 1954-1975 100 4.2.1 Ảnh báo chí Thơng Tấn Xã Việt Nam 100 4.2.2 Báo Ảnh Việt Nam 106 _ , 4.2.3 Anh báo chí quan báo chí trung ương 110 4.2.4 Ảnh báo chí quan báo chí địa phương 121 4.2.5 Ảnh tư liệu báo chí chiến trường 124 4.2.6 Những tác phẩm ảnh báo chí đạt chất lượng nghệ thuật 135 4.2.7 Nhiếp ảnh vùng tạm chiếm 137 4.2.8 Phóng viên báo chí nước chụp Việt Nam 139 4.3 Nhận định ảnh báo chí giai đoan 1954-1975 146 Chương V Ảnh bảo giai đoạn 1975-2010 148 5.1 Tình hình báo chí, trị, xã hội giai đoạn 1975- đến 149 5.2 Ảnh báo thời kỳ 1975-2010 153 5.2.1 Ảnh báo chí Thơng Tấn Xã Việt Nam 154 5.2.2 Ảnh báo chí quan báo chí trung ương 164 5.2.3 Ảnh báo đảng địa phương 174 5.3 Nhận định vận động ảnh báo chí 179 5.4 Cơng tác đào tạo ảnh báo chí, nghiên cứu, lý luận 182 Các tác giả nhận giải thưởng VHNT Hồ Chí Mình Nhà Nước 187 6.1 Các tác giả nhận giải thưởng VHNT HCM 186 6.2 Các tác giả nhận giải thưởng VHNT Nhà Nước 194 Một số mốc phát triển kỹ thuật nhiếp ảnh .222 Tài liệu tham khảo 224 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ảnh báo chí Việt nam trình vận động trăm năm, từ thời thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, 1858 Trong bước trưởng thành nhiếp ảnh báo chí Việt Nam, có đóng góp lớn sức lực, trí tuệ nhà báo tiền bối đầu kỷ XX nhà báo cách mạng Việt Nam chiến tranh giữ nước vĩ đại công xây dụng XHCN hai miền Nam Bắc Đê tài giúp sinh viên người làm báo hiêu hệ thơng q trình •> r hình thành lĩnh vực ảnh báo chí Việt Nam; bạn đọc hiêu biêt, trân trọng đóng góp tác giả dày cơng góp sức làm tơn vinh lĩnh vực ảnh báo chí; hiêu biêt thành tựu thơng qua tác phâm thời kỳ lịch sử đồng thời nhận thức thấy mặt hạn chế trình hình thành nên nhiêp ảnh báo chí Trải theo lịch sử đời phát triển, nay, ảnh báo chí qua nhiều thời kỳ biến động Mỗi thời kỳ có mặt mạnh mặt yếu riêng việc thơng tin ảnh báo chí Viết lịch sử ảnh báo chí Việt Nam khơng để nhận thức đóng góp loại hình báo chí mà cịn nhận khiêm khuyêt cách thức thông tin băt nguôn từ điêu kiện đời, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh trị, xã hội Đê tài vê lịch sử ảnh báo chí Việt Nam nhăm khảng định những * tác giả, tác phâm mang tính tiêu biêu chặng đường lich sử, vận động loại hình ảnh báo chí nói riêng báo chí nước nhà nói chung Cho đến nay, nhiều nhà nhiếp ảnh báo chí giới có nhận định, ảnh báo chí Việt Nam châu Á mói chung chậm phát triển Cách thức thơng tin khơng động, nặng hình thức Anh đẹp hiệu thơng tin thấp Q trình viết đề tài, chúng tơi hy vọng chuyên gia lĩnh vực tìm tới ngun nhân vân đê trên, từ có đê xt định hướng đê loại hình theo kịp phát triên báo chí thê giới Tình hình nghiên cửu Những sách viết lịch sử nhiếp ảnh gồm: sơ thảo lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh, sách viết lịch sử báo chí vấn đề liên quan nhà viết sử kỷ XX, lịch sử nhiếp ảnh giới Mạnh Thường Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Đề tài Lịch sử Ảnh Báo chí Việt Nam chưa viết Đê viêt cn sách này, chúng tơi có tham khảo tài liệu, ý kiên nhà báo, nhà nhiếp ảnh tiền bối ông Võ An Ninh, Đinh Đăng Định từ thời hai ông sống, Võ An Khánh, Mai Nam, Trịnh Hải, Chu Chí Thành, Hồng Kim Đáng, Phạm Kim, Nguyễn Đức Chính nhà báo, phóng viên ảnh báo lớn từ đầu năm 50 kỷ XX , khai thác tư liệu nhiêu tờ báo, nhiêu dịng tư tưởng, cịn lưu trữ Thư viện Qc gia Những tờ báo người Pháp người Việt biết tiếng Pháp đọc từ năm 1858 đến Khai thác ảnh nhiều tác giả nước nước Nhà Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Trong q trình khai thác, tơng hợp, săp xêp tài liệu cô găng chọn vấn đề chính, tác giả, tác phẩm tiêu biểu đại diện cho giai đoạn lịch sử để minh chứng cho vận động loại hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích dề tài: Chỉ vận động ảnh báo chí qua thời kỳ lịch sử tác động ảnh báo chí đen q trình vận động xã hội Tìm hiêu vai trị tác giả q trình hình thành nên nhiêp ảnh báo chí Việt Nam Khái quát tình hình xã hội tác động hai chiều: tình hình trị xã hội tác động tới lĩnh vực ảnh báo chí tác động trở lại, mang tính thơng tin, tun truyền phản biện ảnh báo chí tới trị, xã hội - Nhiệm vụ đề tài' Khảo sát, phân tích ảnh báo chí Việt Nam qua thời kỳ (từ tài liệu, báo chí lưu trữ Thư viên Quốc gia lưu trữ quan báo chí nước ) Phân tích vai trị xã hội, báo chí ý thức hệ báo chí tác động tới hiệu thơng tin ảnh báo chí Việt nam Trình bày quan điểm, cách nhìn ảnh báo chí người *» quản lý báo chí người thực tác phâm tác động tới bạn đọc qua thời kỳ lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Anh báo chí chí sản phâm báo chí từ ngày đâu Việt nam nay; tác giả cách thức thể họ báo chí; Quan điêm tờ báo hệ thông quan điêm chủ lưu tác động tới tác *» giả tác phâm ảnh báo chí Phạm vi nghiên cứu: Tình hình trị, xã hội điều kiện phát triển báo chí Sự tác động u tơ tới vận động ảnh báo chí Các dịng báo chí cần khảo sát, nghiên cứu để có sở khái quát: Báo chí Pháp vào Việt nam từ cuối kỷ xix đầu kỷ XX,Báo chí Thực dân Pháp in ấn Việt Nam, Báo chí thực dân phong kiến từ ngày đầu năm 1954, báo chí cách mạng có tư tường tiến từ đầu kỷ XX, báo chí nhà nước Việt nam sau ngày độc lập 2/9/1945 đến Thân thê tác giả tiêu biêu thời kỳ với tác phâm tiêu biểu tác giả khác đóng góp hình thành loại hình ảnh báo chí Đội ngũ người làm công tác nghiên cứu, giảng dậy vê ảnh báo chí Đây đề tài viết Lịch sử ảnh báo chí Việt Nam, vậy, cần khảo sát từ ngày nước ta tiêp cận với nên báo chí nước ngồi đên Việt Nam, dịng báo chí có tác động đên cách làm báo ta thủa ban đâu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cửu Cơ sở lý luận Đê tài nghiên cứu dựa sở tiêu chí nên báo chí phát triên; dựa r •» vào điêu kiện kinh tê xã hội cụ thê thời kỳ lịch sử đê nhận xét, đánh X giá Tiền đề lý luận tảng phương pháp nghiên cứu quan điểm lý luận chủ nghĩa Mac-Lê Nin, đường lối lãnh đạo Đảng, nhà nước thê chê qua văn kiện Đê tài viêt chặng đương dài, gân thê kỷ rười báo chí Báo chí trải qua nhiều chi phối chế độ, nhà nước khác nhau, khơng thê tách vận động đánh giá khỏi chủ thê quản lý xã hội Phương pháp nghiên cứu: -Khảo sát tài liệu, văn luật pháp quy định báo chí qua thời kỳ lịch sử - Câc tác phẩm ảnh báo chí tác giả tiêu biểu cho thời kỳ báo chí hầu hết tờ báo sưu tầm thư viên Quốc gia tòa soạn báo -Sử dụng phương pháp diễn giải để chứng minh vần đề; phương pháp quy nạp để khảng định, kết luận vấn đề -Khai tác nguôn tài liệu khoa học, văn nước nước liên quan đên ảnh báo chí Việt Nam để hệ thống hóa vấn đề lý luận - Trao đổi với nhà nghiên cứu, tham khảo nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu vê báo chí ảnh báo chí Đóng góp đề tài Đây đề tài chưa có nhà nghiên cứu viết có hệ thống lịch sử ảnh báo chí việt Nam Đê tài đóng góp tài liệu vào hệ thơng báo chí nước nhà loại hình nhiêp ảnh báo chí Từ q trình tìm kiếm hạn chế trình vận động xã hội r ảnh báo chí, đưa hướng giải pháp cao chât lượng thơng tin •X băng ảnh báo chí loại hình báo chí Ỷ nghĩa lý luận thực tiễn Đên nay, nhiêu người làng báo chí vân cịn có quan niệm chưa hẳn ảnh báo chí Có người cho rằng, ảnh đăng báo ảnh báo chí, khơng cân biêt hay dở ảnh báo chí quan trọng nhât ảnh mà không cần thông tin bổ xung chữ viết Từ quan niệm đó, khơng mà từ nhiều năm trước làm cho chất lượng thơng tin loại hình không cao Đề tài nghiên cứuvề lịch sử ảnh báo chí để quan niệm vê ảnh chưa thời kỳ nhăm giúp cho bạn đọc, sinh viên người làm công tác quản lý báo chí có nhìn loại hình Những kết nghiên cứu, tổng kết đề tài sở tham khảo cho người nghiên cứu lịch sử ảnh báo chí sau Kết cấu; Đê tài gôm: Phân mờ đâu, chương nội dung: Chương S ự RA ĐỜI CỦA CÁC LOẠI HÌNH NHIẾP ẢNH 1.1 Sự đời nhiếp ảnh giới Từ xa xưa, người có ước muốn ghi lại hình ảnh thiên nhiên hoạt động người cách xác Đên thời kỳ Phục Hưng, nhà hoạ sỹ nhìn thấy cảnh vật dụng cụ “hộp tối” Nguyên lý là, ánh sáng qua lỗ nhỏ vách buồng tối tạo vách đối diện hình ảnh ngược chiều vật thê bên phản chiêu vào Người phát điều Leonardo da Vinci (1452-1514), danh họa người Italia Dựa vào tượng ông vẽ nhiêu tranh phơi cảnh xác nhanh chóng _ -Tới năm 1535, Danielle Barbaro, giáo sư trường tông hợp Padur, Italia, rằng, lắp thêm thấu kính vào khe hở nhỏ buồng tối có thê tạo hình ảnh rõ nét - Đen kỷ XVIII, buồng tối cải tiến gọn nhẹ Hộp tối có lỗ nhỏ lắp đặt thấu kính có tiêu cự khác để tạo nhiều góc mở phục vụ cho mục đích vẽ tranh, hình ảnh thu vào sáng rõ nét Đê hình ảnh chiêu ngược lên phía hơp tơi, người ta dùng tâm gương phản quang đặt nghiêng góc 45 độ so với hướng ánh sáng vào, hình ảnh rõ nét kính mờ để vẽ - “Hộp tối” nét phác thảo sơ khai cho đời máy ảnh Từ việc tìm loại vật liệu ghi hình đến việc lưu giữ hình ảnh, người ta có thê nhìn ảnh ngồi ánh sáng mặt trời, chặng đường gian khổ nhà khoa học nhừng người say mê lĩnh vực nhiếp ảnh Năm 1814, Joseph Nicéphore Nièpce (1765-1833), người Pháp, tìm cách in lại tranh băng cách: cho ánh sáng chiếu qua tranh in giấy mờ, tác động lên lớp cảm quang Clorua bạc Hai năm 10 Nguyễn Hồng Nghi Ông sinh năm 1918, Vị Xuyên, huyện Mỹ lộc tỉnh Nam Định, năm 1991 Năm 1936, ông mở hiệu ảnh Nam Định Ngày 09-03-1946, phép Nội vụ, ông Võ Nguyên Giáp ký, ông Nguyên Hông Nghi phép xuất tờ báo mang tên Tân Quang tạp chí tháng hai kỳ Kháng chiến bùng nổ, ông gia đình lên chiến khu Việt Bắc Năm 1948, ỏng Bác Hơ gửi thư khen tập ảnh vê bình dân học vụ hình ảnh vê quân dân ta kháng chiến chống Pháp Đầu năm 1950, ông tổ chức triền lãm 100 ảnh bình dân học vụ Ngồi chụp ảnh ơng cịn tham gia quay nhiều phim t liệu Từ năm 1969, ơng giao nhiệm vụ tổng thư ký Hội Điện ảnh Việt Nam Ông chụp nhiều ảnh Bác Hồ có chất lượng nghệ thuật: Phút nghỉ ngơif Suy tư, Một ngày bình thường… Ong tơ chức triên lãm ảnh mang tên: Đất Nước, ảnh nhiều cảm xúc thiên nhiên, đất nước người Việt Nam, bạn bề giới chuyên môn đánh giá cao 11 Dương Thanh Phong Ông sinh năm 1940 Trảng Bàng, Tây Ninh Mọi người đồng đội quen gọi ơng Hai Hình Năm 1954, ơng thuộc diện tập kết Bắc Do ông người biêt chụp ảnh nên tô chức quyêt định ông lại quê hương hoạt động công khai, làm nghề chụp ảnh Ngoài việc chụp ảnh hàng ngày tiệm ảnh, °ng cịn sâu vào vùng nơng thơn chụp chân dung làm cước cho cán hoạt động bí mật có điều kiện lại hợp pháp Ông chụp cho nhiều cán bộ, có ơng: Hồng Lệ Kha, bí thư huyện uỷ Trảng Bàng (đã hy sinh), Võ Văn Kiệt, Mai Chí Thọ, Trần Bạch Đăng Ành trên: Lính ngụy tháo chạy ngày 30-4-1975 Ảnh dưới: Khênh nhà từ ắp chiến lược làng Do chụp ảnh lòng địch the hợp pháp nên ông chụp nhiêu ảnh tổ cáo: Áp chiến lược, trại tập trung giam lỏng nhân dân Từ năm i960, tổ chức giao cho ông nhiệm vụ: trưởng Phịng Nhiếp ảnh TTX Giải phóng đặc khu Sài Gịn -G ia Định, đóng Phú Mỹ Hưng, Củ Chi ông đa chụp nhiều ảnh có giá trị tư liệu, báo chí có chất lượng nghệ thuật cao, tiêu biểu tác phẩm: Đảnh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào; Du kích đội rơm tiếp cận đánh địch ban ngày (Củ Chi 1966), Cán chiến khu Sài gòn Gia định vượt Rạch Sơn tiến Sài Gòn ngày 30-4-1975, Cảnh lính Mỹ nguỵ trút bỏ qn trang, vũ khí ngơ ngang đường Quang Trung, Gò vấp tháo chạy trưa ngày 30-04-1975 Nhiều ảnh có gía trị báo chí, tài liệu lịch sử ông lưu giữ Bảo Tàng Cách Mạng, kho Tư liệu TTXVN N iêm hạnh p h ú c tro n g chiến tranh 12 Văn Sắc Tên đầy đủ ông Hoàng Văn sắc, sinh năm 1934 quê ông xã Thanh Trì, huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 1960 ơng khởi nghiệp làm báo TTX Việt Nam, giao nhiệm vụ làm phóng viên ảnh, phụ trách phịng phóng viên kinh tế ngày hưu năm 1995 Ơng có nhiều thời gian vào công tác khu IV thời kỳ Mỹ ném bom băn phá ác liệt Miên Băc tuyên đường Trường Sơn suôt ngày bị cầy sới loại bom rải thảm Mỹ Nhiêu ảnh có gía trị báo chí nghệ thuật, có giải nước quôc ông như; Đường Trường Sơn xe anh qua; Mở đường mây{ Giải ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ năm 1976); Những cô gái ngã ba ĩ^ồng Lộc; Lớp học Trường Sơn; Đội cầu ba đảm đang; Cô gái lái máy xúc EKG Lê Thị Ngừng 13.VŨ Tạo ông sinh năm 1940 xã Châu Sơn, Phù Lý, tỉnh Hà Nam, năm 2006 Năm 20 tuổi ông nhập ngũ, trở thành sỹ quan công tác Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Năm 1965, ông biệt phái sang tổ ảnh quân TTX Việt Nam Ong công tác khu IV năm Mỹ đánh phá miên Băc ác liệt sau Hải Phòng thời kỳ Mỹ phong toả cảng loại thuỷ lôi, lên miền kinh bắc thời kỳ Mỹ đánh đường, đánh cầu, ngăn chặn viện trợ Trung Quôc cho Việt Nam Ơng có nhiều ảnh báo chí có giá trị nghệ thuật cao Hiên ngang, tác phẩm chụp trận đánh diễn ác liệt, Năm 1968, ảnh tặng giải đặc biệt Hội Nhà báo Việt Nam, giải hội nhà báo Liên Xô, năm 1974 đoạt giải lục lượng vũ trang, năm 1984 nhận giải thưởng Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam số giải thưởng quốc tế khác Ơng cịn nhiều ảnh có giá trị chụp tổng tiến cơng dậy tết Mậu thân 1968, chiến dịch Khe Sanh, Đường Nam Lào, chiến dịch Quảng Trị đỏ lửa, chiến dịch Điện Biên Phủ không 12 ngày đêm mỹ ném bom B52 vào Hà Nội 14 Phan Thoan Ông sinh năm 1924 làng làng Vĩnh Tường Yếu lược lúc 20 tuổi, nhà nghèo phải bỏ học nhà làm ruộng Sau năm 1945, ông tham gia phong trào Việt Minh, sau ơng cử học lớp tình báo Tuy Hồ, gia nhập đội, đội cảm tử quân Năm 1956, ông chuyển sang cơng tác Ty Văn hố tỉnh Hà Tĩnh, phụ trách bảo tàng nhiếp ảnh Trong năm Mỹ đánh phá ác liệt ông trở thành người chụp ảnh có nghề vững vàng Ngày 20-9-1965, dân quân Hà Tĩnh bắn rơi máy bay mỹ, tên giặc lái William Robinson bị anh du kích Nguyễn Văn Đệ bắt sống giao lại cho du kích Nguyễn Thị Kim Lai giải xóm Phan 丁 hoan chụp ảnh Năm 1966, Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh ông Tố Hữu nảy ý thơ: o du kích nhỏ giương cao súng, Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng, Anh hùng đâu có phải mày râu Bức ảnh náy treo tai sân bay quốc tế La Habana- Cuba, phóng to 40 m2 (5m X 8m) 15 Đinh Ngọc Thơng Ơng sinh năm 1930 thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, nãm 2002 Năm 1949, ơng nhập ngũ, điêu vê phịng Tun hn, cục Chính •> trị, sau chuyên sang Báo Quân Đội Nhân Dân Trong năm giặc Mỹ leo thang đánh phá ác liệt miền Bắc Việt Nam, ông báo Báo Quân Đội Nhân Dân biệt phái sang công tác Báo ảnh Việt Nam, m ột tờ báo có uy tín nước quốc tế, thời kỳ Năm 1983 ông công tác Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam bầu giữ chức Phó Tổng Thư ký Ơng người có tay nghề vững vàng, nhiều kinh nghiệm chụp chiến tranh Ong người có tư báo chí tơt, thể rõ vấn đề khong 217 ảnh tin, ảnh đơn mà cịn có tư mạch lạc vê chùm ảnh thể thể loại phóng ảnh Đọc thư nhà ông chụp vê chiến sỹ Điện Biên Phủ chuyên tay đọc thư nhà chiến hào nhận giải thưởng báo Freie Welt Berlin 1980 (Thế giới Bec Tự Lin) Ngoài chùm ảnh ký tên Mai Thanh Chiến, ơng cịn nhiều ảnh có giá trị khác như: Dưới gót chân anh giải phóng quân; Đôi măt trinh sát; Lê Mã Lương; Dũng sỹ Trân bình Minh; Đi dân nhớ dân thương; Trên đường hành quân; Vĩnh Linh luỹ thép kiên cường, Nguyên Văn Cơc 16 Đồn Cơng Tính Ơng sinh năm 1943 Hải phòng Quê gốc xã Kỳ Sơn, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương, nhập ngũ tháng 10 năm 1962 Sau học xong trường sỹ quan pháo binh, trường ơng điêu sư 350 Hải Phịng, làm công tác huấn luyện Do say mê chụp ảnh nên năm 1968, ơng điêu động vê làm phóng viên ảnh cho Báo Quân Đội Nhân Dân Năm 1970, ông điều động công tác xa chiến trường Quảng Trị Ong nhiêu ngày sông với chiên sỹ du kích Gio Linh, Cam Lộ chụp nhiều ảnh việc đội, du kích bao vây diệt đồn địch Cồn Tiên, Dốc Miếu Những ảnh đăng tên Huỳnh Tấn Công Năm 1972, ông lại X _ điêu vào cơng tác Đường 9, Nam Lào Ơng chụp nhiều ảnh tiêu diệt địch Đường 9, Bản Đông Trong thời kỳ 81 ngày đêm bảo vệ Thành Quảng Trị, ơng phóng viên băng qua lưới lửa, vào thành cổ, ghi lại chiến tích hào hùng trận đánh ác liệ t Bức ảnh “ C h i ế m c ả n c ứ Đ ầ u M ầ u " ảnh xuất sắc đề tài chiến tranh, đoạt nhiều giải thường nước quốc tế Được tổ chức bảo chí Quổc tế OIJ tặng giải thưởng lớn huy chương vàng Sophia Bulgaric năm 1972 17 Minh Trường Tên đầy đủ ông Lê Minh Trường, sinh năm 1930 thành phố Huế Ông tham gia đội năm 1946, 16 tuổi Ông tập kết Bắc năm 1955 sau năm ông chuyên sang công tác Ưỷ ban Liên lạc Văn hoá với nước ngồi Năm 1958 ơng chun vê làm phóng viên ảnh TTX Việt Nam Ông qua hầu hết tỉnh vùng Khu IV năm Mỹ ném bom phá hoại miền Đắc ông vựot qua vĩ tuyến 17, dọc Trường Sơn vào cực Nam to quôc Ong tham gia chiên dịch 81 ngày đêm bảo vệ thành cô Quảng Trị, chụp nhiều ành đường Trường Sơn Thành cổ Trở Hà Nội, ông tham gia thường trực để ghi cảnh quân dân ta đánh trả B52 Mỹ Năm 1973, ông lại điêu vào chiên trường miền Nam, dọc dài dãy Trường Sơn vào đến Ư Minh Ông ghi lại nhiều ảnh báo chí có giá trị nghệ thuật Tiêu biểu như: Giàn thun pháo kích; Nữ dân qn Hồ Tú (Sóc _ _r _ Trăng); Căm chông; Đưa đội qua sông Cải Lớn; Chuyển hàng qua cảnh _ đông hoang; Qua Đông 、 Tháp Mười; Những bước chân vạn dặm; Qua vùng trọng điếm; x ẻ dọc Trường Sơn cứu nước; Đường ngầm theo dòng suối; Đạp lên đồn thù; c ố thủ; Đảnh chiếm Quảng Trị; Trận đảnh đồi không tên (Hoa lửa chiến trường) Một sổ mốc đảnh dấu trình phát triển cơng nghệ nhiếp ảnh -Năm 1853, Jonhn Benjamin Dancer chê tạo thành cơng máy ảnh hai ơng kính -Năm 1861, William England chế tạo ống tiêu cự với độ mở thay đổi -Năm 1861, J c Maxwell, chê tạo hình ảnh nhiêu mâu từ bâ đèn rọi mâu đỏ, lục lam, gọi Phương pháp tông hợp cộng -Năm 1869, Ducos Du Hauron, tìm Phương pháp tơng hợp trừ từ ba mâu bù: Vàng, hông xanh -Năm 1875, lon Wamerker chê tạo thành công phim cuộn băng giây, phủ Giêlatin -Năm 1878, sau phát tượng “chín muồi” nhũ tương, Charles E Bennet, người Mỹ, làm tăng độ nhạy Gelatine Bromua bạc phim âm lên nhiều, giúp cho người chụp ảnh chụp nhh tức thời, có thê câm máy ảnh tay chụp (Trước đây, người chụp ảnh phải đặt máy giá đỡ để chống rung) -Năm 1887, Edward Bausch chế tạo cửa chập lam xoè cửa điêu sáng (chê quang-Diaphrame) đêu năm ơng kính máy ảnh -Năm 1888, George Easman (1854-1932) bắt đầu sản xuất phim , lúc đầu phim làm giấy, sau dùng xenluylô suốt Từ lúc trở đi, chụp gọi phim -Năm 1891, Edward Bausch, chủ hãng phim Kodak, sản xuât thành t công phim ộn có vỏ, có thê lăp phim ngồi ánh sáng mặt ười -Năm 1893, John Joly làm ảnh mâu băng Phương pháp chụp phim ba lớp mầu tổng hợp cộng -Năm 1906, phim toàn sắc đời ( phim đen trăng bắt mầu, thông qua dải mầu từ đen sang trăng) -Năm 1928, máy ảnh Rolleiíìex lần sản x u ất -Năm 1935, đèn chụp ảnh điện tử (Flash) đời; năm này, phim đảo dương hãng Kodak (kodakchrome) đời -Năm 1937,máy ảnh phản quang với ống kính cịn đơn giản , dùng phim 35 mm đời máy ảnh Exakta -Giai đoạn từ 1942-1945, phim Kodakcolor đời -Năm 1948 đời máy ảnh chụp lấy ngay, ảnh đen trắng, giáo sư Edwin Land sáng chế (Polaroid camera) -Năm 1974 máy ảnh mầu lấy đời -Cuối năm 1980 máy ảnh chụp phim tự động nhà nghề đời; - Cuối năm 1990, máy ảnh kỳ thuật số đời TÀI LIỆU THAM KHẢO -Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam , Nxb Sự thật 1984-1985 -Lịch Sử Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chỉnh trị Quốc gia, HN, 1995 -Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành uỷ Hà Nội, Cuộc kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ Hà Nội, Nxb Hà Nội 1980 -Xuân Thuỷ nhiều tác giả, Những chặng đường báo Cứu Quốc, Nxb Hà Nội 1987 -Lịch sử nhiếp ảnh Thế giới, Nguyễn Mạnh Thường,NXB Văn Hóa 2001 -Báo Chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Huỳnh văn Tòng, NXB Thành Phố HCM -120 năm báo chí Việt Nam, Hồng Chương, NXB TP HCM 1985 -Văn Hóa Nhiếp ảnh, Nguyễn Đức Chính, NXB Thơng Tấn 2008 -Sơ thảo lịch sử Báo Nhân Dân, 1951 -2001 ,Nxb Chính trị Quốc gia 2001 -Sơ thảo Lịch sử Nhiếp ảnh Việt Nam, nhiều tác già, Nxb Văn hố Thơng tin, 1993 -Hồng Chương, Báo chí Việt Nam, Nxb Sụ thật 1985 -Nhiều tác giả, Nhớ thời làm Báo Nhân Dân, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 -Hội Nhà báo Hà Nội, Báo chí Hà Nội, chặng đường lịch sử 19541993, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 -Nhiều tác giả 55 năm Thông xã Việt Nam, 1945-2000, Nhà in TTX Việt Nam, 2000 -Nhiều tác giả, 55 năm Hội nhà báo Việt Nam, Nhà in Hà Nội 2005 -Tổng cục Chính trị, Lịch sử Báo Quân Đội Nhân Dân, Nxb Quân đội Nhân Dân, 2000 -Đặc san Báo Nhân Dân, Việt Nam đất nước người, 8-2004 -Tập san Sóc Trăng 25 năm xây dựng phát triển, Xí nghiệp in tổng hợp Cần thơ.2000 -Nhiêu tác giả, Sóc Trăng, sơ hình ảnh kháng chiên chơng Mỹ cứu nước, Xí nghiệp in tổng hợp cần thơ 1999 -Nhiêu tác giả, Anh phóng vê chiên tranh, Ký ức thời oanh liệt, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2003 -Mai Nam, Một thời hào hùng, XN in TTX Việt Nam, 2001 -TTX Việt Nam, sống ảnh để lại, XN in TTX Việt Nam 1997 -Võ An Khánh, Đường hạnh phúc, XN in Bạc Liêu 2000 -Võ Anh Khánh, Quê thời chiến, XN in Bạc Liêu 2003 -Lê Phức, Nhiếp ảnh phê bình tiểu luận, NXB thông tấn, Hà nội 2007 -Nhiều tác giả, Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam, Hội thảo khoa học Nhiếp ảnh Việt Nam kỳ XX, 11-2001 -Báo Nhân Dân,Báo Quân Đội Nhân Dân, báo khác nước qua thời kỳ -Báo chí thực dân Pháp chuyển đến Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX -Báo chí in Việt Nam cuối kỷ XIX đến 1945 ... 4.2.1 Ảnh báo chí Thơng Tấn Xã Việt Nam 100 4.2.2 Báo Ảnh Việt Nam 106 _ , 4.2.3 Anh báo chí quan báo chí trung ương 110 4.2.4 Ảnh báo chí quan báo chí địa phương 121 4.2.5 Ảnh. .. dịng ảnh báo chí của: Thực dân Pháp, ảnh báo chí Nhà nước thực dân Phong kiến Việt Nam ảnh báo chí Cách mạng Việt Nam 2.2.1 Bảo chí thực dân Pháp Việt Nam Nghiên cứu ảnh báo chí Việt Nam thời kỳ... thủy báo chí Việt nam, báo chí quốc có vai trị tác động khơng nhỏ tới người làm ảnh giới báo chí nước ta 2.2 Các dịng ảnh báo chí Việt Nam trước năm l945 Trước năm 1945, Việt Nam có dịng ảnh báo