522/7 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYÊN KHOA BÁO CHÍ
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(Giáo trình giảng dạy) |
Tên đề tài : Lịch sử Nhiếp ảnh Báo chí Việt Nam
Trang 2ụ i
PHAN Al- LICH SU NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
MUC LUC
Lời nói đầu c0 0202222522120 nn HH gu HH 3 Phần mở đầu: Một vài mốc chính đánh dấu quá trình hình thành
ảnh báo cHÍ 22222020002 n nh nh nh nh Tnhh se 4 Chương Một: Ảnh báo chí Việt Nam giai đoạn trước
10
1 Những người tiền bối đưa nhiếp ảnh đến Việt Nam 10 2.Báo chí thực dân Pháp chuyển đến Việt Nam Dn ng cv ty 12 3 Ảnh trên báo chí thực dân, phong kiến 14
4 Ảnh báo chí cách mạng Việt Nam 20
5 Ảnh tư liệu báo chí cà ch nh Hriiee 24
Chương Hai Giai đoạn hình thành ảnh báo chí Nhà nước Việt Nam sau ngày đầu độc lập- 1945-1954) - cành nhrheee 27
1 Ảnh báo chí trong Cách mạng tháng Tám và quốc khánh 2-9.27 2 Ảnh báo chí trong kháng chiến chống Pháp ¬ OT 3 Ảnh chiên thắng Điện Biên Phủ 51
Ảnh giải phong Thu d6 00 centres 52
Chương Ba Ảnh báo chí giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thống nhất nước nhà coe cee cette tees 54
(1954 — 1975)
1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng cả nước 54
2 Hoạt động của các cơ quan báo chí 57 3 Nhiếp ảnh tư liệu báo chí ở chiến trường.: co 2 4 Những tác phẩm ảnh báo chí đạt chất lượng nghệ thuat 82
5 Nhiếp ảnh vùng tạm Chiém 0 0.5 tee re 84
6 Phóng viên báo chi nước ngoài chụp ảnh về Việt Nam 86
Ị
Trang 3
PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
Chương Bến Ảnh báo chí Việt Nam giai đoạn đất nước thống nhất, xây dựng CNXH trong tình hình mới 89
(1975 —2005)
1 Ảnh báo chí thời kỳ 1975-1990 Sàn À 89 2 Ảnh báo chí thời kỳ 1990-2005 ch nhe 92
2.1 Ảnh báo chí tuyên truyền về nông nghiệp 94 2.2 Ảnh báo chí tuyên truyền về công nghiệp - 97 2.3 Ảnh báo chí tuyên truyền về đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà HƯỚC c2 C0020 022020 0 n1 1 2 n1 TT KT n Ki ĐC E ninh nhìn nền nh by 100
Hai tác giả được nhận giải thưởng Nhà nước về Van học nghệ thuật năm 2001 nhe hhhhhhhhheeene ¬—— 112
Mười bảy tác giả được nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2006 0 cn nen nhe nh nh nhe nhe 113
Một số mốc đánh dấu quá trình phát triển của cơng nghệ nhiếp ảnh ¬ nn ENE EEE EOE ne nn 127
Tai liu tam Khao cette ees 129
2
Trang 4=— 1s
PHAN Al- LICH SU NHIEP ANH BAO CHÍ VIET NAM
LOI NOI DAU
Cuốn sơ thảo lịch sử nhiếp ảnh báo chí Việt Nam được hoàn thành bắt nguồn từ mục địch hoàn thiện dần từng bước giáo trình đào tạo sinh viên báo chí trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền, giúp sinh viên hiểu biết có hệ thống quá trình hình thành lĩnh vực ảnh báo chí ở Việt Nam Trong từng bước trưởng thành của nền nhiếp ảnh báo chí Việt Nam, đã có sự đóng góp rất lớn sức lực, trí tuệ của các nhà báo tiền bối đầu thế kỷ XX và nhà báo cách mạng Việt Nam trong Các cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại và công cuộc xây dung XHCN ở cả hai miền Nam Bắc
Cuốn sách này được viết trên cơ sở tham khảo tư liệu từ những cuốn: sơ thảo lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam của Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh, sách viết về lịch sử báo chí và những vấn đề liên quan của các nhà viết sử thế kỷ XX Chúng tôi có tham khảo tài liệu, ý kiến của các nhà báo, nhà nhiếp ảnh tiền bối như ông Võ An Ninh, Định Đăng Định, Võ An Khánh, Mai Nam, Trịnh Hải, Chu Chí Thành, Hoàng Kim Đáng, Phạm Kim , khai thác tư liệu ở Thư viện Quốc gia, Nhà Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Trong quá trình khai thác, tồng hợp, sắp xếp tài liệu chúng tôi đã cố gắng chọn những van dé chinh dai dién cho từng giai đoạn lịch sử Tuy nhiên khi viết về vấn đề này, chúng tôi thấy rằng, càng việt, cảng hiểu biết hơn về lĩnh vực ảnh báo chí ở Việt Nam, cảng thấy tư liệu của mình là nghèo nàn, chưa đủ sức mô tả lại một cách đầy đủ những giá trị văn hoá, lịch sử mà những nhà nhiếp ảnh, những nhà báo ở Việt Nam đã đóng góp cho đất nước
Ở một phạm vi nghiên cứu như hiện nay, chúng tôi tự thấy, còn thiếu tư liệu để minh chứng sự đóng góp đáng kể của các nhà nhiếp ảnh Việt Nam từ ngày đầu đến nay Chắc chắn, rất cần đến sự đóng góp -
chân thành của độc giả
Chúng tôi là những người làm báo và làm công tác giảng dậy trong lĩnh vực ảnh báo chí, không phải là nhà sử học, do vậy, không thê tránh khỏi những thiếu sót trong kỹ thuật viết sử, chưa dám coi đây là tác phẩm hoàn thiện về lịch sử
Để sinh viên và bạn đọc hiểu biết, yêu quý, trận trọng sự đóng góp của các tác giả đã dày công góp sức làm tôn vinh lĩnh vực ảnh báo chí Việt Nam, chúng tôi mạnh dạn ra mắt bạn đọc cuốn sách này
Chúng tôi hy vọng nhận được sự đóng góp ý kiến, bỗ xung tư liệu của bạn đọc dé cuốn sách tái bản lần sau sẽ hoàn thiện hơn
Tác giả
Trang 5PHAN Al- LICH SU NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
Phần mở đầu
Một vài mốc chính đánh dấu quá trình hình thành của ảnh báo
chí
Từ xa xưa, con người đã có ước muốn ghi lại được hình ảnh thiên nhiên cũng như mọi hoạt động của con người một cách chính xác Đến thời kỳ Phục Hưng, các nhà hoạ sỹ đã nhìn thấy cảnh vật trong một dụng
cụ như một "hộp tối” Nguyên lý của nó là, ánh sáng khi đi qua một lỗ rất nhỏ trên vách của một buồng tối sẽ tạo ra trên vách đối diện một hình ảnh ngược chiều của vật thể bên ngoài phản chiếu vào
Người đầu tiên phát hiện ra điều đó là Leonardo da Vinci (1452-
1514), một danh họa người Italia Dựa vào hiện tượng này ông đã vẽ
được nhiều bức tranh phối cảnh chính xác và nhanh chóng
-Tới năm 1535, Danielle Barbaro, giáo sư trường tổng hợp Padur,
ltalia, đã chỉ ra rằng, nếu lắp thêm một thấu kính vào khe hở nhỏ của
buồng tối có thể tạo ra được hình ảnh rõ nét hơn |
- Dén thé ky XVIII, buồng tối này đã được cải tiến gọn nhẹ hơn
Hộp tối này có một lỗ nhỏ lắp đặt các thấu kính có tiêu cự khác nhau, hình ảnh thu vào sáng và rõ nét hơn Để hình ảnh không bị lật ngược lại so với hình ảnh thật, người ta dùng một tắm gương phản quang đặt ——— — nghiêng một góc 45 độ so với hướng ánh sáng đi vào, hình ảnh chiếu lên một tắm kính mờ cùng chiều để vẽ - “Hộp tốt này chính là nét phác thảo sơ khai cho sự ra đời của máy ảnh Từ việc tìm ra loại vật liệu ghi được hình đến việc lưu giữ được hình ảnh, người ta
Chiếc bàn ăn- Bức ảnh đầu tiên trong lịch sử Nhiếp ảnh thế giới do
Joseph Nicéphore Nièpce chụp năm 1827
Trang 6PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
có thể nhìn được bức ảnh đó ngoài ánh sáng mặt trời, là một chặng
đường gian khổ của những nhà khoa học và của những người say mê trong lĩnh vực chụp ảnh
- Nam 1814, Joseph Nicéphore Niépce (1765-1833), người Phap, đã tìm ra cách in lại bức tranh bằng cách: cho ánh sáng chiéu qua btrc tranh in trên giấy mờ, tác động lên lớp cảm quang của Clorua bạc Hai “ năm sau, ông in duoc anh lên giấy phủ chất nhạy sáng Clorua bạc và
định hình bằng Axit Nitric (H2NO3), nhưng cũng mới chỉ là hình ảnh âm
bản Ông đã chế tạo ra chiếc máy chụp hình đầu tiên trong lịch sử nhân loại, vào khoảng cuối năm 1815 |
Trong thời kỳ Joseph Nicéphore Nièpce còn sống và tìm tòi nghiên cứu, ông đã có những thành công quan trọng trong việc tạo ra được máy chụp ảnh và giấy bắt sáng có phủ Clorua bạc (Âm bản) Những bức ảnh
do ông chụp thời kỳ đầu này cần thời gian lộ sáng vào khoảng tám tiếng đồng hồ Ảnh ông chụp chủ yếu là phong cảnh và tĩnh vật
Vào năm 1827, khi đã 62 tudi, gia tài gần như khánh kiệt, ông mới
chụp được những bức ảnh đầu tiên trong lịch sử nhiếp ảnh Đó là những bức ảnh chụp về : Chiếc bàn ăn, sân ngôi nhà, các bức đỗ hoạ in bằng
ánh sáng mặt trời bức ảnh chân dung Hồng y Giáo chủ D’ Ambois Bước đầu ông đã tiếp cận được cách định hình để có thể lưu
giữ lại được ảnh sau khi chụp nhưng chưa thật ổn định về phương pháp Do vậy, Viện Hàn lâm khoa học Pháp từ chối không công nhận phương pháp làm ảnh của ông Trong năm này, ông đã gặp gỡ với Louis Jacque 7 Mandé Daguèrre (1778-1851) tại Paris, một hoạ sỹ tài danh hồi đó Sau - này Daguèrre chính thức tuyên ngôn cho loại hình nghệ thuật mới phôi
# thai, đó là Nhiếp ảnh
Phương pháp làm ảnh Daguère
Năm 1837, Daguèrre đã chụp được ảnh bằng một miếng đồng
nhãn bóng, trên có phủ một lớp clorua bạc, ảnh chụp trong 16 phút, sau
đó dùng hơi thuỷ ngân phả vào, hình ảnh hiện dần rồi nhúng vào dung
dịnh muối ăn (NaCI) để định hình (Rất tiếc là Dagesrre vẫn chưa biết
đến W.Herschel, người đã dùng Hyposulfit để hãm hình từ năm 1819) Sau này ông dùng những tắm đồng mạ bạc đánh bóng khổ lớn 18x21cm
để chụp ảnh Phương pháp này của ông được xã hội bấy giờ gọi là
“Phương pháp Dagérre” |
Ngày 07 tháng 01 năm 1839, tại Viện Hàn lâm Khoa học Pháp,
Viện sỹ Francois Arago, Thư ký thường trực Viện Hàn lâm đã trịnh trọng
trình bầy công trình khoa học của Dagèrre Sau này giới nhiếp ảnh thế
LS SE ỹÏ TT nn:r
Trang 7
PHAN Ai- LICH SU NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
giới đã lẫy ngày này là ngày khai sinh ra nền nhiếp ảnh
Phương pháp làm ảnh Fox Talbot (còn được gọi là Phương pháp Calo)
Fox Talbot (1800-1877), nhà khoa học tự nhiên, nhà toán học, thực
vật học, người nghiên cứu ngôn ngữ và là người đã sáng tạo ra chiếc máy ảnh và “Phương pháp làm anh Calo” Ong nghiên cứu hoàn toàn độc lập với Dagesrre Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc nông thôn, tốt nghiệp thạc sỹ khoa học
Quy trình của ông là: Nhung to giấy “làm đế phim” vào dung dịch Nitrat Bạc, sau đó nhúng tiếp vào dung dịch lodua Kali Chat lodua Bac không nhạy sáng nhưng nó sẽ nhạy sáng hơn nhiều nếu bôi lên một hỗn hợp Acid Galic và Nitrat Bạc Hỗn hợp này được gọi là “Galonitrat bạc” Sau khi chụp, (cho lộ sáng) giấy lại được nhúng vào trong dung dịch này và nó có tác dụng là chất hiện hình Đỗ định hình, đầu tiên ông dùng Bromua Kali, sau đó dùng dung dịch Thiosulphat Natri đun nóng
Đầu nam 1939, Fox Talbot đến thăm Herschel (Nhà thiên văn học người Anh gốc Đức đã đưa ra nguyên tắc định hình khi dung Hyposulfit Natri từ năm 1819), được Herschel giới thiệu và cho xem kỹ thuật định hinh (Phuong pháp định hình này được dùng đến ngày nay) Được sự đồng ý của Herschel, Fox Talbot đã mô tả kỹ thuật này kỹ lưỡng trong một bài báo đăng trên tờ "Tường Trình” của Viện Hàn lâm khoa hoc Pháp
Ngày 02 tháng 02 1841, phát minh của Fox Talbot được Hội đồng Hoàng gia Anh cấp bằng sáng chế nhưng không mang lại cho ông lợi lộc gì vê kinh tế
Ứng dụng các phương pháp làm ảnh :
Phương pháp hãm hình của Herschel được Daguesrre ngay lập tức tiếp thu, ứng dụng và hầu hết tất cả các phương pháp chụp ảnh vê sau đều vận dụng phương pháp định hình của W.Herschel
W.Herschel còn đưa ra các thuật ngữ: “Photographie” la “Chup anh bang anh sáng" thay vì cho ngôn ngữ trước đây của Leonardo da
Vinci “Vẽ bằng ánh sáng” Ông còn đưa ra khái niệm “âm ban ”
(Negative) va “dwong ban ” (Positive) thay cho cụm từ “bản sao đảo
nghịch” và “ bản sao đảo nghịch lần hai”
Nam 1847, Claude Fénix Abel Saint Victor (Người Pháp, em họ của Nicephore Nièpce) đã nghiên cứu dùng đề kính có tráng một lớp Abumin
Trang 8PHAN Ai- LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
(lòng trắng trứng gà) bắt sáng Nhược điểm của âm bản này là bắt sáng chậm Với ống kính có độ mở chế quang nhỏ, ảnh phải lộ sáng tới ba giờ trong điều kiện ánh sáng tốt Sau đó, ông Beato đã cải tiến bằng cách
ngâm các tắm chụp trong dung dich Acid Gallic bdo hoa, rit ngan thoi gian chụp xuống còn 4 giây cS
Sự ra đời của ảnh nghệ thuật và ảnh báo chí Ảnh nghệ thuật
Tới cuối thập niên 50 của thế kỷ XIX, nhiều cuộc tranh luận diễn
ra, nhiều ý kiến phủ nhận vai trò sáng tạo của nhiếp ảnh Trong tap chí
tiêu luan vé: “Nhiép anh”, ba Elizabeth Eastlake, một gương mặt tiêu biểu của giới văn học Anh nhận xét: “Nhiếp ảnh chỉ là nhân chứng cho tắt cả những gì xuất hiện trong cái nhìn của nó.Những búc ảnh của nhiép ảnh không sai một ly vì bản chất nó là kỹ thuật, nghệ thuật của kỹ sư, của nhà địa chất học, của lịch sử tự nhiên, của sự kiện thục tế dạng thuần khiết nhất, nghiêm chỉnh nhát Mà các điều thực tế lại không thuộc lĩnh
vực nghệ thuật”
Do phương pháp tạo hình của nhiếp ảnh gần với hội hoạ nên có lúc
các nhà nhiếp ảnh đã vay mượn các trường phái sáng tác của hội hoạ
cho ảnh Tuy nhiên, các trường phái này rộ lên rồi nhanh chóng tàn lui
Đề có chỗ đứng của mình như hiện nay là một quá trình tự khẳng
; định không mệt mỏi của những người làm công tác sáng tác và làm báo
chí bằng nhiếp ảnh
Tại Anh: Một trong những người đầu tiên chụp ảnh mang giá trị tư liệu cao là Roger Fenton, một thành viên tham ra sáng lập Hội Nhiếp ảnh
Ln Đơn Ơng bỏ nghề luật sư để đến với nhiếp ảnh Năm 1855, ông đến với chiến trường Criméa với 4 con ngựa, một chiếc xe ngựa, 700
tắm kính, hoá chất, lương thực, thực phẩm, đồ nghề, 5 chiếc máy ảnh
Tháng 7 năm đó ông trở về và tổ chức một cuộc triển lãm ảnh tại Luân
Đôn Có nhiều bức ảnh đã gây xúc động đến người xem bởi khả năng
diễn đạt chân thật, chính xác của nó Một số ảnh của ông đã đăng trên -
tờ “Tin tức Luân Đôn” Trong số 300 âm bản mà ông mang về, đa số là
ảnh chân dung các sĩ quan, ảnh các toán binh sĩ hành quân |
Tai My: Hai nha nhiếp ảnh : Mathew Brady va Alexalder Gardner la
những người đầu tiên đã theo đoàn quân ra trận trong cuộc chiến tranh Nam Bắc ở Mỹ (1861-1865) Trong cuộc chiến này, các nhà nhiếp ảnh: “
Trang 9
PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
Như đang đùa giỡn với sinh mạng để cứu lẫy những bức ảnh không chỉ dé cho ho ma con để lại cho các thế hệ con cháu biết được, thé nào là : một cuộc chiến tranh” Những người lính ở chiến trường gọi cỗ xe ngựa của ông là “ cỗ xe vô danh” còn các ông là “Người chụp ảnh vĩ đại Những bức ảnh của các ông chụp về các bãi chiến trường, những đồng đỗ nát, đám sỹ quan mặt mũi hốc hac, đen xạm vì thuốc súng, các toán quân tiêu tuy, những khẩu pháo nặng nề, xác chết của binh lính, tầu bè chìm nỗi, đường sắt cong queo Hai ông đã chụp được hơn 7 000 âm bản Những bức ảnh nguyên gốc này hiện đang được lưu giữ tại Cục
Lưu trữ Quốc gia Mỹ và Thư Viện Quốc hội Mỹ
Những bức ảnh chụp về hai cuộc chiến tranh trên là những bức
ảnh chụp theo phương pháp phóng sự đầu tiên của thế giới Nó là sự
manh nha cho một hình thức thể hiện mới trong nhiếp ảnh
Không chỉ Mỹ mà cả thế giới thừa nhận các ông là phóng viên ảnh chiến tranh đầu tiên Sau thời kỳ này, cách nhìn nhận của công chúng và giới phê bình về nhiếp ảnh đã khác đi so với trước Wendell Holmes, nhà văn, nhà thơ Mỹ (1809-1894) nhận xét: “ Những gì mà nhà nghệ sỹ (ông muốn chỉ nhà văn, hoạ sỹ) bỏ sót hoặc không thé hién day đủ được, được nhà nhiếp ảnh nhận lẫy với sự cần trọng vơ cùng và làm hồn chỉnh ảo giác
Nghệ thuật nhiếp ảnh có một ưu thé tuyệt đối so với các loại hình nghệ thuật khác ở chỗ, trong nó chứa đựng tính nghệ thuật, tính tài liệu
cao Nói như vậy không có nghĩa là nghệ thuật nhiếp ảnh không cho phép dung nạp các thủ pháp nghệ thuật, nhưng với điều kiện nó không làm mắt đi bản chất của nghệ thuật nhiếp ảnh: đó là tính chân thật, Không làm mất đi đặc thu cua nghệ thuật nhiếp ảnh: đó là tính tài liệu Nhiếp ảnh trở thành loại hình nghệ thuật vì nó có con đường riêng độc lập, có ngôn ngữ riêng: đó là ánh sáng Phuong phap sang tao riêng: đó là thực tế tôn tại khách quan thông qua sự cảm nhận trực tiếp của lac
gia
Đó chính là sự khác nhau cơ bản giữa nhiếp ảnh với các bộ môn nghệ thuật khác Yếu tố hiện thực đã làm cho nhiếp ảnh gây ấn tượng mạnh hon rất nhiều so với bất cứ lĩnh vực thể hiện bằng hình ảnh nào khác
Ảnh báo chí
Số báo đầu tiên của nhân loại sử dụng ảnh nhiều hơn bài viết là tờ “Tin ảnh Luân Đôn” thành lập năm 1842 Sau đó một thời gian ngắn,
Trang 10PHAN ÁI - ‘LICH SU NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
một số tờ báo khác nối tiếp nhau đăng ảnh nhiều hơn tờ “Tin Anh Luan
Đôn”, đó là các tờ: “Báo ảnh Paris”,”"Báo ảnh Leipzig”, “Báo ảnh Italia" ở
Mailand, to “Harper s’ weekly” (New Yord) Sau đó không lâu, hầu hết
các nước đều có các tờ báo ảnh riêng hoặc đã đăng ảnh lên báo
Khi mới bắt đầu đưa ảnh lên báo, ảnh đều mang tính minh hoạ là
chính Các bức ảnh này được khắc gỗ, dựa vào bản phác thảo, khắc lại
theo bức ảnh Các nhà khắc gỗ không phải là các nghệ sỹ mà họ chỉ là những người thợ thủ công khéo tay
Công nghệ in: Đầu những năm 80 thế kỷ XIX, người ta đã tìm ra phương pháp ¡in mới, được gọi là Phương pháp Autotup" Đó là
phương pháp mà bức ảnh được in trên một bản kẽm có các vạch nhỏ (Trames), để tạo độ tương phản khác nhau Tắm kẽm ghi hình ảnh được
đính kèm trên một đề gỗ, bằng khuôn bức ảnh , gá cùng bản chi? chi va
được in đồng thời cùng bản chữ
Tờ báo đầu tiên đăng ảnh bằng phương pháp mới này là tờ “Báo ảnh” của thành phố Leipzig (Đức), số ra ngày 15 tháng 3 năm 1884 Người ta gọi hai bức ảnh do Anschuetz chụp cuộc tập trận của quân đội
Đức là “ảnh chụp trong khoảnh khắc” Đây là những bức ảnh chụp
không sắp xếp, bố trí, chụp cảnh đang diễn ra thật Ngày nay, loại ảnh này được gọi là ảnh chụp theo phương pháp phóng sự
'Những bức ảnh tiêu biểu, đầu tiên về thời cơ bẫm may, thể hiện rõ nét đặc trưng của phương pháp phóng sự là::
- Năm 1910, ông William Warnecke, phóng viên tờ “Thế giới” của
New Yord đến chụp ảnh Thị trường Thành phố New Yord là ông William J Gaynor trước khi ông này đi nghỉ ở châu Âu Ông đến muộn khi các phóng viên ảnh khác đã đi hết Ông đề nghị ông thị trưởng cho ông chụp
một kiểu ảnh cuối Ngay lúc đó, ông thị trưởng bị ám sát bởi hai phát đạn
từ một khẩu súng lục Trong lúc náo loạn, ông vẫn binh tinh bam khoảnh
khắc kinh khủng đó, trước lúc ông thị trưởng loạng choạng ngã vào tay của người vệ sỹ đi tháp tùng
- Ngày 6 tháng 5 năm 1937, tại bờ biển Lakehurst bang New Jersey, 21 nha nhiép ảnh cự phách của thành phố New Yord và
Philadelphia đã chờ sẵn dé đón phi thuyén “Hindenburg” vé dich Chiéc phi thuyền đang oai phong tiến vào cảng trong ánh hoàng hôn thì bỗng
nhiên từ thân tầu phụt ra những ngọn lửa Trong 47 giây cuốicùng của
chiếc Hinderburg, các nhà nhiếp ảnh đã ghi lại được những bức ảnh
mà khoảnh khắc “có một không hai” Ngày hôm sau tờ “Điện tín Thế giới” đăng 7 trang và tờ “Tắm gương Hàng ngày” đăng 9 trang ảnh vụ phi thuyền bốc cháy
Trang 11
PHAN Al- LỊCH SỬ NHIẾP ANH BAO CHi VIET NAM
Chương Một
ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945
Lịch sử nhiếp ảnh báo chí Việt Nam có nét tương đồng như tắt cả các nước khác trên thế giới, đó là sự chuyển dịch dần từ ảnh dịch vụ, sinh hoạt, phong cảnh .sang ảnh báo chí Đội ngũ những người làm báo bằng ảnh chưa có sẵn ở bất cứ nước nào mà nó được hình thành từ đội ngũ những người làm ảnh yêu thích nghề làm báo Sự gắn kết này là một quy luật ở tất cả các nước có báo chí Ảnh báo chí Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, phát triển dần trong lòng các loại hình nhiếp ảnh dịch vụ và ảnh sáng tác Do vậy, khi nói tới lịch sử hình thành và phát triển ảnh báo chí không thể không nói tới lớp tiền bối nhiếp ảnh Việt Nam Tiền thân của nền nhiếp ảnh báo chí Việt Nam phôi thai từ nhiếp ảnh cửa hiệu
Chỉ 30 năm sau ngày ra đời của nhiép ảnh thế giới và sau 11 năm thực dân Pháp tấn công vào Đà Nẵng (đầu tháng 9 năm 1858), tại Hà Nội đã có cửa hiệu ảnh đầu tiên Đó là hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường của ông Đặng Huy Trứ
1 Những người đầu tiên đưa nhiếp ảnh đến Việt Nam
1.1 Đặng Huy Trứ
Năm 1869, lần đầu tiên nhiếp ảnh
đến với Việt Nam Hiệu ảnh đầu tiên của
người Việt Nam do ông Đặng Huy Trứ là
chủ cửa hiệu, có tên là “Cảm Hiếu Đường”
khai trương ngày 02 tháng 02 năm 1869 ở phố Thanh Hà - Hà Nội Ông biết đến ảnh và học nghề ảnh sau 2 lần sang Trung Quốc Ông là một nhà_ trí thức, nho học, và là người có tư tưởng cách tân, một nhà giáo, nhà chính trị, nhà kinh tế, nhà quân sự Ông là người thức thời, sớm nhìn ra tính ưu việt của kỹ thuật phương Tây, ông
đã dựa vào sách của người Anh viết tài
liệu giới thiệu về máy hơi nước tàu thuỷ
với người Việt Ông làm quan triều Nguyễn
10
Trang 12PHAN ÁI -ˆ LỊCH SỬ NHIỆP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
năm 1856 Khi Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất năm 1873, ông rời Hà Nội lên căn cứ Đồn Vàng, Hưng Hố, cùng ơng Hoàng Kế Viêm
chống Pháp Ông mắt ở Đồn Vàng năm 1874, đưa về an táng ở Huế
Hiệu ảnh của ông thường chụp ảnh chân dung cả người (đủ cả chân và
tay)
Ông là người Việt Nam đầu tiên mở đường đưa nhiếp ảnh đến
Việt Nam
1.2 Trương Văn Sán
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” (Thời nhà Nguyễn) còn ghi lại : “Một hiệu ảnh bên bờ sông Hương, cạnh sở Thương bạc là của ông Truong Van San” Ong học nghề ảnh ở Pháp Về nước, mở hiệu ảnh tháng 5 năm 1878 Hiệu ảnh của ông có những bộ đồ nghề như sau: một hòm ảnh với ống kính, hai trụ sắt, một khuôn chặn giấy, một giá đặt
máy Phòng chụp là một căn nhà có lắp kính Thứ tự các bước chụp ảnh
thời kỳ này như sau: -
Người được chụp ảnh ngồi xuống ghế, đầu tựa vào trụ sắt cho khỏi
rung Trụ sắt này đặt phía sau tắm vải dùng làm phông Người thợ ảnh
đặt hòm máy lên giá, lắp ống kính vào, sau đó mở nắp ống kính, tháo
khuôn kính mờ thay vào đó phim âm bản, rồi mở nắp ống kính để hình người in vào phim kính (thời gian mở nắp ống kính đề ghi hình vào phim - phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng cụ thể nơi chụp) Sau đó đậy nắp ống kính, đưa máy vào buông tôi, rút phim âm bản ra khỏi máy để tráng phim Kính âm bản phải khô, lắp vào khuôn để in ảnh
1.3 Nguyễn Đình Khánh (Khánh Ký)
Ông sinh năm 1874 ở thôn Lai Xá, xã Kim Chung huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây
Ông học nghề ảnh trong nước Năm 1905
mở hiệu ảnh đặt tên là “Khánh Ký” ở phố Cửa Đông, Hà Nội Sau đó ông có mở thêm
cửa hiệu ở Nam Định Cửa hiệu của ông thường chụp chân dung toàn thân, người ngồi trên ghế, tay đặt lên đầu gối, rõ cả
mười đầu ngón tay và chân Sau này, do
tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa thục,
bị lộ, ông phải sang Pháp Ở Pháp, ông mở
cửa hiệu ảnh ở Tu-+lu, là nơi đón tiếp kiều
bào Việt Nam và những người hoạt động bí
mật ở Pháp Ông cũng mở hiệu ảnh ở Paris
Tại đây, ông thường xuyên gặp cụ Phan
Trang 13PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc và luật sự Phan Văn Trường Nguyễn Ái
Quốc tới đây làm việc lấy tiền kiếm sống và hoạt động cách mạng Năm
1924, ông Nguyễn Đình Khánh về nước, mở cửa hiệu ảnh ở Hải Phòng,
Nam Định, sau đó là hiệu ảnh ở đường Bô-na, Sài Gòn (nay là đường Lê Lợi) Ông sang Nhật Bản Khi về nước, ông cỗ động cho phong trào du
học Nhật Ông bị Pháp bắt năm 8-1932 với tội danh phục vụ cho mục
đích của Nhật, ông phải nộp tiền phạt mới được thả Thời kỳ này, ông có tham gia cộng tác, gửi ảnh đăng báo tới một số tờ báo tiếng Việt Năm 1934 ông trở lại Pháp vẫn tiếp tục làm ảnh Tháng 5-1946, ông có viết
thư cho Hồ Chủ Tich ngỏ ý muốn xin về nước xây dựng quê hương nhưng ông đột ngôt mắt tại Paris ( Pháp) cuối tháng 5 năm 1946
2 Báo chí thực dân Pháp chuyền đến Việt Nam
Nhiếp ảnh báo chí Pháp vào
Việt Nam cùng với thực dân Pháp xâm lược, đô hộ nước ta Dòng báo
chí này có ảnh hưởng khá lớn tới
nhận thức về cách làm báo của những người Việt Nam giai đoạn
sau -
Ngay từ ngày đầu tới Việt Nam, thực dân Pháp đã đưa báo chí từ nước “chính quốc” sang Việt
Nam phục vụ cho sỹ quan, binh sỹ
và một số ít những người có tư tưởng theo Pháp Đầu thế kỷ XX, số đầu báo và số lượng báo chí của Pháp đến Việt Nam ngày càng nhiều Lúc này do đã có nhiều
người Việt Nam biết tiếng Pháp và
chữ Pháp nên sự hiện diện của báo
chí Pháp đã có tác động không nhỏ
tới cách nhìn nhận về báo chí và on > > a “Nhóm ảnh” phản ánh một chủ đề đã TS TU việc sử dụng ảnh trên báo Thời kỳ này, nước Pháp đang Ảnh trên báo Lillustration) được sử dụng phổ biến đầu thé kỷ XX- ( nô dịch nước ta về chính trị, kinh tế,
văn hoá nên báo chí cũng là công cụ đắc lực của chúng Nhà nước
Pháp đã phát hành nhiều tờ báo có các chương, mục, chuyên đề dành
12
Trang 14PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
cho các nước thuộc địa, phục
vụ cho ý đồ xâm lược và khai thác thuộc địa của họ
Bao chí chuyển từ Pháp sang Việt Nam có hình thức
hấp dẫn, tinh tham mỹ cao Ảnh chụp có bố cục đẹp, ánh sáng, góc độ thông tin hợp lý Cách thức trình bầy ảnh trong các trang có ý định rõ ràng, mạch lạc, tính chuyên nghiệp
cao Hầu hết ở các báo hàng ngày và báo tuần của Pháp
thời Kỳ này, So lượng ảnh trên Trên báo chí Pháp đâu thế kỳ XX, hầu hết “Ảnh
báo chiêm một dung lượng tỪ Tí” được sử dụng có chọn lọc kỹ những ván đề
40% tới 60% diện tích tờ báo, thông tin, muc dich thông tin rõ ràng và có chú
tuỳ thuộc vào mục đích thông _Í£P “huấn mực tin của từng số báo cụ thê Ảnh trang
một của nhiêu tờ báo thường được 1 ror r
dựng tràn trang Sự liên kết các ảnh | = 1, LLLUS RATION | °
trong một chùm ảnh cũng như trong a
một phóng sự chặt chẽ
Ảnh trên hầu hết các báo đều có chất lượng thông tin cao, rất có
nghề, kết cầu các yếu tố thông tin, từ
ảnh tới chú thích chặt chẽ Sự kiện
thông tin đa dạng, mục đích thông tin sát với tiêu chí của tờ báo Nhiều thể
loại ảnh trên báo khá hấp dẫn Trên
báo chí Pháp có đủ các thể loại: Ảnh
tin, ảnh phóng sự, ảnh tường thuật
diễn biến các sự kiện, ảnh chân dung từ tướng lĩnh tới người nông dân
Hầu hết các thể loại ảnh, từ ảnh đơn cho tới nhóm ảnh của các trang báo đều có nội dung thông tin rõ ràng, mục đích thông tin sát với vấn AU FRONT ITALIEN ENTAE BRENTA ET PLAVE, idee dt wurde 1 Anh trang 1 duoc dung tran trang dé từ sự kiện Góc nhìn của tác giả là cách trình bày khá phỏ biến ngay từ
vào sự kiện có chủ ý rất rõ Ví dụ như, đầu thế kỷ XX- Ảnh đăng trên báo
khi thông tin vê sự kiện năm 1917 ở L’iLLustration
Trang 15
PHAN Af- LICH SU NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
_Xứ Bắc Kỳ cỗ xưa” Những bức ảnh này
nước Nga, trên tờ báo Liillustration có đăng một chùm ảnh về sự kiện
“Nhà nước Nga XHCN' Trong chùm ảnh đó có ảnh của Lênin, nhưng những ảnh khác là ảnh chụp vệ: đời sông của người Nga còn nhiều khó
Khăn trong những năm này, về con ngựa của của một vị tướng lĩnh người
Nga bị chết gần quảng trường Đỏ |
Một số tờ báo tiêu biểu của Pháp ở Việt Nam thời kỳ này là: Bulletin
Officiel de L’Epedition de la Cochine (Bản tin chính thức của Phái bộ viễn
chinh Nam Kỳ), L'llustration, France — Indochine (Người Pháp ở Đông Duong), L’Opinion
Có thể nói, việc sử dụng ảnh trên báo chí Pháp được chuyển đến Việt Nam thời kỳ này đã rất phát triển Cách thức làm báo nói chung và
cách thức thông tin bằng ảnh nói riêng của báo chí Pháp cũng có tác
động không nhỏ tới cách thể hiện của phóng viên ảnh Việt Nam thời kỳ
sau nay
3 Ảnh báo chí thực dân, phong kiến
Sau cuộc pháo kích từ tầu chiến
Pháp vào Đà Nẵng năm 1858, thực dân
Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, Bắc Kỳ Triều
đình nhà Nguyễn đầu hàng Khi quân Pháp tiến ra Bắc Kỳ, chúng đã chụp những bức ảnh đầu tiên vào năm 1889 về
do hầu hết do các sỹ quan Pháp chụp
Trong đó khá nhiều ảnh của viên quan tư,
thay thuốc, bác sy Charles Edouard
Hocquard Ong di qua nhiều tinh miền Trung Nam Bộ và các tỉnh phía Bắc Cuốn sách “Một chiến dịch ở Bắc Kỳ” xuất bản năm 1892 có đăng 229 ảnh về
Việt Nam của ông, Sau này được phép của Tổng Tư lệnh viễn chinh Pháp, nhà
Xuất ban _Crem-mit 6 Paris da In, phat Gánh con ra chợ - TP Huế cuối thé hành và giữ bản quyên Một số ảnh đăng k;xix trên một số tờ báo chí Pháp in án tại Việt
Nam với mục đích mô tả cuộc sống quê mùa, đói rách của người Việt
Hầu hết những bức ảnh trên báo chí của Pháp tại Việt Nam thời kỳ này
_ rất hay sử dụng ảnh miêu tả cuộc sống người Việt Cuộc sống, còn lạc hậu, canh tác thủ công kích thích sự tò mò của công chúng Pháp
14
Trang 16
PHAN ÁI- LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
Ngày 17 tháng 2 năm 1859 thành Gia Định rơi vào tay thực dân Pháp Chỉ 3 năm sau, Sài Gòn đã có tờ Bulletin Offciel de | Epédition de la Cochine (Ban tin chinh thức của phái bộ viễn chinh Nam kỳ) Ngày 1-1- 1864 ra ky dau to “Courrier de Saigon" (Tin tức Sài Gòn); France- Indochine( Người Pháp ở Đông Dương), in và phát hành tại Hà Nội Năm 1865, tờ Gia Định Báo ra đời ở Sài Gòn Đây là tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở nước ta Thời kỳ đầu, tờ báo do ông I Porteau, thông ngôn của Soái phủ Nam kỳ làm chủ bút Đến năm 1869, do hai ông: Trương Vĩnh Ký làm giám đốc và Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút Hai ông là những nhà báo đầu tiên của Việt Nam
Tờ Gia Định Báo trong nhiều năm chủ yếu đăng những tin thông báo, công báo tỉnh hình của nhà câm quyền và vê sau có đăng khá nhiều mục quảng cáo Báo chí tiếng Việt thời _kỳ này gân như không có ảnh mà chủ yếu dùng bản khắc -[
gỗ, khắc theo hình ảnh đã chụp, minh
hoạ sự việc Nguyên nhân chính là do
việc làm bản kẽm để đưa ảnh lên báo
thời kỳ này khá tốn kém
Ngày 29 tháng 7 năm 1881, ở
Pháp có luật báo chí thừa nhận quyền tự do báo chí Nhưng những điều luật này không được thực hiện ở Việt Nam cũng như các nước Đông Dương Họ muôn bàảnh trướng thế lực của báo chí Pháp nhưng lại hạn chế tới mức tối đa những
hoạt động báo chí các nước thuộc địa Giáo dân và người dân Hà Nội Trong những năm 1883-1884, trén dat gén tăm Nhà thờ Lớn Hà Nội - nước Việt Nam lần lượt xuất hiện những Ảnh chụp năm 1919
tờ báo tiếng Việt và tiếng Pháp do người
Việt và người Pháp đứng đầu Ví dụ như tờ Avenur du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ) ra ngày 13 tháng 12 năm 1884 ở Hà Nội, tờ Courier de Hải Phòng (Hải Phòng Tiệp báo) ra ngày 19 tháng 9 năm 1886 tại Hải Phòng; Budget Local de LAnnam phát hành tại Hà Nội năm 1899
Trang 17PHAN Al- LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM giấy phép này có thể bị thu hồi nếu vi phạm những quy định do Pháp đặt ra Thời kỳ này, chỉ có báo chí thực dân Pháp xuất bản mới không bị kiểm duyệt Ảnh đăng trên các tờ báo này chủ yếu phục vụ cho chế độ cầm quyền của thực dân Pháp và bọn tay sai bán nước, bôi nhọ đất nước, dân tộc, ca ngợi cung cách, lối sống, văn hoá Pháp; ca ngợi chủ trương của nhà nước cam quyền phong kiến, ca ngợi nền dân chủ nhà nước Pháp
Nhiều ảnh được đăng nhằm mị dân, phục vụ cho chiêu bài: “Pháp — Viét dé hué”, “Phong trao vui, khoé, tré trung” Ảnh trên báo, tạp chí tràn
ngập văn hoá mang tư tưởng Pháp, từ ảnh chân dung thống chế Pê - tanh, vua Bảo Đại đến nước Pháp hùng cường, các cuộc duyệt binh, phô diễn tầu chiến, máy bay, xe tăng; những thành phố, bảo tàng, thư viện bên Pháp, vận động viên ten-nít người Pháp, những thiếu nữ mặc đồ tắm trên biển, phi công bay thử máy bay mới nhằm mục đích phô trương sức mạnh quân sự và lỗi sống văn minh Pháp
Đầu thế kỷ XX, các nhà yêu nước Việt
Nam chưa có tờ báo riêng nào nhưng các ông
đã tận dụng các tờ báo hợp pháp để phổ biến
thơ văn yêu nước của mình Ở Sài Gòn có các
tờ Nông cé Min Dam (1901-1924), Luc Tinh
Tân Văn (1907-1944), Đăng Cổ Tùng Báo là tờ
báo đăng bằng chữ Nho và chữ Quốc ngữ đầu
tiên ở Hà Nội (tờ báo này do ông Đào Nguyên Phổ làm chủ bút phần chữ Nho, Nguyễn Văn
Vĩnh là chủ bút phần chữ Quốc ngữ) Thời kỳ
này ông Nguyễn Văn Vĩnh còn là nhân vật
trọng yếu trong Đông kinh Nghĩa thục nên tờ
Trang 18PHAN Al- LICH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
Hậu hết trên các tờ báo trong giai đoạn đầu thế kỷ XX này do
người Việt Nam làm chủ bút, ảnh sử dụng trên các báo rất ít Ví dụ như trên tờ Khai Hoá Nhật Báo, từ năm 1921-1926 chỉ sử dụng 6 ảnh Trên
báo chỉ có tranh vẽ minh hoạ cho bài viết, nhưng cũng không nhiều Lý
do chính là do khả năng đầu tư công nghệ in cho các toà báo còn hạn chế Đầu tư dây chuyền làm ảnh, in Tipô trong thời kỳ này cần phải có
nguồn kinh phí khá lớn
Trong khoảng những năm 20, 30 của thế kỷ XX, báo chí ở nước
ta đã có bước phát triển mạnh Cả nước ta đã có khoảng 150 tờ báo, tập
san, tạp chí Có một số tờ nhật báo như: Trưng Bắc Tân văn, thiên về
luận thuyết, văn học và nghệ thuật; Nhựt Tân báo của Lê Thành
Tường Phần lớn các tờ báo khác trong thời kỳ nay là báo tuần
Trong những năm này ở miền Trung, ngay cả cố đô Huế, báo chí tiếng Việt gần như không có Sau khoảng 50 năm thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, người miền Trung chủ yếu đọc báo Sai Gon chuyển ra hoặc báo từ Bắc kỳ chuyển vào | Dau nhteng nam 20, ở Sài Gòn, sau đó đến Hà Nội đã có một | số cơ sở làm ảnh —— kẽm in trên giây
báo Trong những năm 30-45 số lượng ảnh trên báo chí được sử dụng
nhiều hơn.Trên báo đã bước đầu in ảnh mang tính thời sự và anh di
kèm với bài viết Bước đầu, thời kỳ này đã có những người đi săn ảnh Ảnh được đăng chủ yếu trên các báo: Bulletin officiel (Hà Nội), Campte
asministratite de naise (In tại Sài Gòn), Tranh Đấu, Thầy Thợ, Le Peuple
(Dân téc), L’Eclaire d’Indochine- Saigon, Compte-rendu des travaux, Loa, Phong Hoá, Trung Bắc Chủ nhật, Ngày nay, Phụ nữ Thời Đàm, bìa của Tiểu thuyết Thứ bảy, Khai hố Nhật báo, Chng Rạn, bia sách của
nhóm Tự lực Văn Đoàn, Thực nghiệp Dân báo, Courier de Haiphong
Trang 19PHAN ÁI - LỊCH SU NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
ky nay là ảnh phong cảnh, ảnh
chân dung các thiếu nữ và ảnh sinh hoạt trong đời sống cư dân thảnh thị và nông thôn Ví dụ như ảnh:Chân dung chính khách, Cảnh những người cai canh giữ công nhân, những người lao động, em bé tắm câu ao, em bé cầm con của , ảnh
đám cháy trong làng, ảnh dah ghen, ảnh tự tử vì thất tình ,ảnh
Hồ Hoàn Kiếm, Chợ Bến Thành, Nhà Thờ Đức Bà ảnh máy zw
bay Nhật ném bom bên Tâu,
ảnh quân đội Pháp chuẩn bị
chiến tranh, quân Tây Ban
Nha trong chiến tranh, phóng sự ảnh về cuộc đua xe đạp xuyên Việt, vòng quanh Đông
dương, ảnh người chạy bộ Hà Nội-Hải Phòng
Ảnh trên báo chí giai đoạn nảy khá đa dạng cách
thức thông tin, từ ảnh sinh hoạt tới chính trị ngoqi giao
Khá nhiều bức ảnh miêu tả
cuộc sống người Việt, kích thích sự tò mò tìm hiểu về sứ Bắc Kỳ của người Pháp
Trên báo rất ít phóng sụ ảnh Có một phóng sự ảnh khá tiêu biểu là
phóng sự về cuộc chạy bộ do chính quyền thuộc địa tổ chức, được mô tả
như sau: Khi đoàn chạy bộ sắp đến khu dân cư, xe hơi thả một tiểu thư
xinh đẹp, vóc dáng thể thao, chạy trước đoàn người để dân chúng xem và vô tay, sau lại lên xe di tiếp Những bức ảnh này đăng trên báo nhằm tuyên truyền cho chính sách “ vui khoẻ” của nhà cam quyên thuộc địa
Trang 20PHAN Al- LICH SU NHIEP ANH BAO CHÍ VIỆT NAM
xảo quốc tế Cácc ông Võ An Ninh và Nguyễn Duy Kiên chụp khá nhiều
ảnh về thể dục, thể thao, nữ sinh diễu hành qua bia kỷ niệm người sáng lập ra chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes, cầu Long Biên, nhà hàng mới, châm đuốc trước chân dung tổng thong Petain tại sân vận động Mang-in, thé thao bol lội Trong giai đoạn này, cách thức thông tin trên báo chí ở Việt Nam chưa phát triển Đội ngũ những nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp của các báo rất ít Họ đến với Í nghề làm báo từ những người làm Chợ gốm ở làng quê thợ ảnh, nhưng nhiều nhất là những
người yêu thích chụp ảnh phong cảnh, sáng tác Họ thích chụp những
cảnh sinh hoạt của dân cư, phong cảnh thiên nhiên Một số người tiến bộ tiếp xúc với cảnh nghèo khó của nhân dân, họ hiểu hơn cuộc sống
khốn cùng của dân chúng, tìm cách chia sẻ, cảm thông bằng những bức
ảnh gửi cho báo Khá nhiều ảnh sáng tác được in trên báo của các nhà nhiếp ảnh tài tử như: Lê Văn Lễ, Trần Đình Nhung, Võ An Ninh, Nguyễn
Duy Kiên, Khánh Ký Các ông thường hướng ống kính vào bến thuyền,
cây đa, đàn trâu trên triền đê ven sông, chăn trâu trên cánh đồng làng, chợ quê, công làng, đàn cò trắng trên những cánh đồng lúa xanh, đình chùa, miếu cổ, thiếu nữ tân thời trong phố cổ, cảnh chợ phố, chợ quê, cánh đồng lúa chín vàng, dòng sông quê, công trình mới
Giai đoạn này đã manh nha hình thành các thể loại nhiếp ảnh trên báo chí Việt Nam, tuy chưa được định hình rõ nét Ảnh chụp theo
phương pháp phóng sự và phóng sự ảnh được nhiều báo ưa dùng nhưng thường kèm theo những bài viết khá dài Phóng sự ảnh lôi cudn được cuỗn được sự quan tâm của công chúng Có phóng sự ảnh nhiêu
Trang 21
PHAN ÁI- LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
Có khá nhiều cuộc thi ảnh được tổ chức trên các báo: Đời Nay, Trung Bắc Chủ Nhật nhằm huy động nhiều ảnh đẹp, tăng cường thông tin sinh động, đa dạng cho tờ báo Nhận xét về cuộc thi ảnh này, trong số báo Đời Nay tháng 3-1945 có viết:: Về vô địch thì ảnh trong phòng là ảnh
Võ An Ninh, với những cái “ Tối đen” than tình, nhất là bông cúc đại đố
tơ màu coi that tinh than va thật sinh khi, rôi đến ảnh Nguyễn Duy Kiên, Lê Đình Chữ Qua bản báo, biết được một số tác phẩm của một số tác giả đất Hà Thành, thuần phong mỹ tục của người Hà Nội, cảnh phố xá, cảnh sinh hoạt chợ búa, hành hương du xuân, cảnh dong ruộng ngoại thanh
Kha nhiéu anh tin, phóng sự về chiến tranh thế giới lần thứ
hai của các nhà nhiếp ảnh phương Tây được đăng tải trên báo Trung
Bắc Chủ Nhật, Trung Bắc Tân Văn, Ngày Nay, Hà Nội Báo
Phong cách làm việc, sử dụng ảnh của báo chí nước ngoài đã có tác động tới các tác giả trong nước về phương pháp thê hiện ảnh thời sự và cách nhìn nhận Sự kiện
4 Ảnh báo chí cách mạng Việt Nam
Bao chí cách mạng Việt Nam thời kỷ này có tờ “Thanh Niên” do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ngày 21-6-1925 Thời kỳ đầu, báo viết bằng bút thép trên giấy sáp, in bí mật tại Quảng Châu, Trung Quốc, mỗi kỳ 100 bản, in 4 trang khổ trung bình 13x19 cm Thời kỳ ở Quảng Châu, Nguyễn
Ái Quốc kiêm Tỗng biên tập Về sau báo Thanh Niên in bằng chữ Tipô, và có in một số ảnh bàn về ông vua Bảo Đại, quan Thống chế Blanchard de la Brosse “sắp lên đàng”
Bao L’Annam, do ông Nguyễn An Ninh sáng lập và làm chủ bút, sau đó tới ông Nguyễn Văn Trường (26-11-1925) rồi tới ông Nguyễn Huỳnh Điều (29-12-1926), làm chủ bút Báo đăng tin và khá nhiều ảnh về những cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp ở trong nước, về những cuộc đấu tranh của công nhân và lực lượng tiến bộ trên thế giới, chống chủ nghĩa thực dân ở Viêt Nam, lên tiếng ủng hộ và bảo vệ quyên lợi của người lao động Ảnh: trên báo chủ yếu tập trung trong các chủ đề: Lên án cuộc sống sa hoa của thực dân Pháp, cảnh sống đói rách, cùng cực, da bọc xương của người lao động và cảnh đói rét không có ăn, có mặc của trẻ em Việt Nam, cảnh đình công, biểu tình
Từ khi Đảng ra đời, Đảng ta luôn sử dụng báo chí làm công cụ
tuyên truyền, giác ngộ và vận động quần chúng cách mạng Thời ky nay,
tuy còn nhiều khó khăn trong việc xử dụng kỹ thuật in ấn, làm ảnh kẽm
20
Trang 22
PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
nhưng trên các tờ báo công khai của Đảng như : Nhành Lúa, La peuple,
Notre voix, Thời báo đã sử dụng ảnh
Từ cuối những năm 1930, khi thời cơ lớn để có thể xuất hiện khởi
nghĩa vũ trang, Đảng ta nhận thấy vai trò to lớn của báo chí trong việc thông tin, tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào Việt Nam, vạch mặt chủ nghĩa thực dân cũ và chế độ tay sải bù nhìn, giúp cho nhân dân thấu hiểu nỗi cơ cực mà họ đã hang chịu đựng
Tạp chí Cộng sản là tờ báo của cơ quan Trung ương Dang Cộng sản Việt Nam ra sô 1 ngày 01-2-1931, in bằng giây sáp, khổ 20x25 cm Nội dung chính của tờ báo là hướng dẫn quần chúng tìm hiểu về chủ nghĩa công sản và con đường cứu nước Tạp chí luôn coi đấu tranh là Re « geeea muc dich hang dau Trén tap chi rat it anh
ma chu yéu dung tranh vé minh hoa Bao Dan Chúng, tờ báo của cơ quan Trung ương Đảng cộng sản Đông dương, do ông Nguyễn Văn Cừ chỉ đạo trực tiếp, ông Dương Bạch Mai làm chủ bút, ông Lưu Quy Ky lam thu ky toà soạn,
xuất bản công khai những năm 1938,
1939 ở Sài Gòn Đây là tờ báo ra được nhiều số và khá đều đặn, đứng thứ ba về số lượng phát hành trong lịch sử báo chí
cách mạng Việt Nam trước năm 1945 Tờ
báo đã sử dụng khá nhiều ảnh Tiêu biểu
trong số 21, ngày 5 tháng 10 năm 1938 đã đăng những ảnh: dân không có chỗ
ngủ; nhiều người lang thang không nhà Trong các số khác có đăng những ảnh
Phu khuân vác trên đường điLạng — về: Thợ thuyền, xe lôi đình công; Đảng
Son viên và nhân sỹ trí thức tiễn bộ ra tranh cử
Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, ảnh lãnh tụ cách mạng Quốc tế, đăng ảnh về đời sống mới của nhân dân Liên Xô, của cách mạng Trung Quốc Hầu hết ảnh đăng trên báo Dân Chúng thời kỳ này
không ghi tên tác giả Những bức ảnh
trên báo tuy không nhiều nhưng đã tác động mạnh tới nhận thức của người dân,
“Deine edo mubn men” giúp họ có hiểu biết và niềm tin vào một ang cap muon nam : ché độ xã hội mới
21
Trang 23
2: ES:ESSrE— Ie PHAN ÁI - LỊCH SỬ NHIÉP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
Ảnh báo chí và một số cuộc triển lãm ảnh thời sự thời kỳ này đã phản ánh sắc nét hiện thực theo quan điểm của những người tiễn bộ, họ
thông cảm với cuộc sống ban han của người dân mắt nước Đó là hình
ảnh “Người nông dân kéo cày thay trâu”, ảnh người nông dân lặn lội với việc mò cua, bat ốc, đánh dậm với bộ quân áo rách rưới, ảnh người nông dân đang xắn váy, buộc lại lạt chiếc váy đụp dé cấy lúa, người phụ nữ khiêng kiệu cho “ông Tây”, ở ĐỒ sơn, ảnh người phu xe áo quân rách, chân đất, kéo trên xe một thằng Tây ngôi vênh váo giơ tay (Đẳng cấp muôn năm:”V7va la classe”), ảnh người chiễn sỹ cách mạng bị giam hãm tù đầy và cũng khá nhiều ảnh chụp anh em thợ thuyên lao động cực khổ trong hầm mỏ, trong các đồn điền cao su
Đó là những bức ảnh phản ánh hiện thực với góc nhìn riêng, tiến bộ của các tác giả tố cáo sự bất công trong xã hội thuộc địa, góp phần nhen nhóm lòng căm thu thực dân Pháp và chế độ phong kiến, góp phân tạo tiền đề cho giai đoạn cách mạng 1930 —1945 Theo sự đánh giá của Tố Hữu: “ Đó là những bức ảnh vô giá về cuộc sống, về nỗi đau khổ, đặc biệt là nỗi đau khổ của dân tộc ta trước cách mạng”
Thời kỳ này, ông Nguyễn
' Bá Khoản là người đi đầu trong
¡ việc thể hiện các phóng sự ảnh
báo chí với các phóng sự về:
' Nghiệp đoàn báo chí, văn nghệ
1 sỹ thủ đô, phụ nữ thủ đô biểu
| tinh trong ngày 1-5-1938, ngày
Quốc tế Lao động tại Đấu Sảo 1 Hà Nội Đầu những năm 1940 đến || nam 1944, báo chí cách mạng
- idee Heh bad MUA OAs od _ nước ta phat triển khá mạnh; có Đoàn phụ nữ tham gia biêu tinh tai Nha Dau sao
Hà Nội ngày 1-5-1938 Ảnh: Nguyễn Bá Khoản khoảng 50 đầu báo, tạp chí của các tổ chức Đảng, cơ quan đoàn thé Chủ yếu xuất bản bí mật hoặc nửa công khai Sau khi tờ Dân Chúng ngừng hoạt động năm 1939, ba năm sau Đảng ta ra tiếp tờ Cờ Giải Phóng, Cơ quan tuyên truyền cỗ động của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, ra sô đầu tiên ngày 10-10-1942 do Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp phụ trách Cờ Giải Phóng là tờ báo chính trị của Đảng, có nhiệm vụ phân tích tình hình thế giới, trong nước và tập hợp quân chúng: cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho thời cơ cướp chính quyên
Cờ Giải Phóng đã sử dụng ảnh đơn ( ảnh tin) và ảnh minh hoạ kèm theo bài viết Phần lớn nội dung của ảnh trên báo phản ánh về: tinh thần
Trang 24
PHAN Al- LICH SỬ NHIEP ANH BAO CHÍ VIET NAM
của đồng bào Nam bộ, ảnh chụp
đoàn biểu tình chống Pháp, Nhật và phong kiến
Báo Cứu Quốc, cơ quan của I Tổng bộ Việt Minh, ra số đầu tiên ngày 25-1-1942, đến cuối năm
1944 ra được trên 20 số số; Báo
Giải Phóng, cơ quan tuyên truyền
¡ của Việt minh khu vực Nam Kỳ, đén
Úp cá, công việc hàng ngày của người cudi nam 1944 ra được 8 sô Tờ
dân nông thôn báo Kêu Gọi Lính ra ngày 17-2-
1944 và báo Chiến đấu, số đầu
tiên ra ngày 25-8-1944 và cả hai tờ này đều của Cơ quan: Tuyên truyền
Quân nhân Cứu Quốc Hội
Báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn này sử dụng ảnh rất ít
Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa có nhà nước chính quyền độc
lập Mọi hoạt động báo chí chủ yếu dưới hình thức bí mật hoặc bán công
khai Thiết bị in báo của Đảng và các cơ quan đồn thể khơng có, nhiều tờ báo, thời kỳ đầu không có máy đánh chữ để in Ly-tô mà phải viết tay
Phương tiện để chụp anh rat it, thiết bị in không có nên rất khó sử dụng
ảnh trên báo |
Tiên thân Báo Quân Đội nhân Dân
Từ đầu năm 1944, tình hình trong nước và Quốc tế đã có những biến cố lớn Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã chuyển sang cục diện
mới, số phận chủ nghĩa phát xít từng bước được định đoạt, và đang trên đường đến chỗ diệt vong Ở Đông Dương, phat xit Nhat dang từng bước suy tàn, nhưng do bản chất hiếu chiến nên chúng van lam le hat cẳng Phap để độc chiếm Đông Dương Mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp lên
cao :
Trước tình hình Quốc tế và trong nước có nhiều biến chuyên, cuối
năm 1944 Trung ương Đảng ra chỉ thị chuẩn bị khởi nghĩa Ngày 22
tháng 12 năm 1944, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Yên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam Tuyên
truyền Giải phóng quân ra đời Đây là tổ chức quân đội đầu tiên trong lực
lượng vũ trang Sau ngày ra đời, Đội đã tỗổ chức học 10 lời thề danh dự, tổ chức học văn hoá, viết báo tường Đây là thời điểm ra đời tờ.báo đầu tiên của lực lượng vũ trang, đó là tờ báo Tiếng Súng Reo Tờ báo này
23
Trang 25PHAN Al- LICH SỬ NHIEP ANH BAO CHÍ VIỆT NAM
hiện nay các cơ quan lưu trữ chưa tìm lại được bản gốc, nhưng theo một số tài liệu ghi lại, tờ báo đến tay cán bộ, chiến sỹ Đội Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng quân vào một tối cuối tháng 12 năm 1944 Sau
tờ Tiếng Súng Reo, lực lượng vũ trang Việt Nam có tờ Quân Giải phóng
Số đầu tiên ra ngày 5-8-1945 tại chiến khu Việt Bắc, đây là tờ báo chính thức đầu tiên của lực lượng vũ trang thống nhất , in Ly-tô khỗ giấy 18x26
em do Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp phụ trách Phóng viên của tờ báo không có biên chế chính thức, chủ yếu là các cán bộ, chiến sỹ tham gia không chuyên
Do tình hình không có máy in, tờ báo chỉ viết tay nên trên tờ báo
đầu tiên này của lực lượng vũ trang Việt Nam không đăng được ảnh Khi về tới Hà Nội, tờ báo được đổi tên thành Chiến Thắng
- 5 Ảnh tư liệu, báo chí
Thời kỳ này đã có khá nhiều nhà nhiếp ảnh quan tâm tới lĩnh vực
chụp ảnh sinh hoạt, phong cảnh, ảnh thời sự chính trị, xã hội Một số tác
giả khá nỗi tiếng như ông: Hương Ký, chụp ảnh phong cảnh làm bưu ảnh (Ông mở hiệu ảnh ở gần Khách sạn Phú Gia Hà Nội); Lê Đình Chữ,
là một trong những bậc thầy sử dụng ánh sáng Các ông Võ An Ninh , Nguyễn Hồng Nghi, Vũ Năng An là các bậc tiền bối trong lĩnh vực chụp ảnh thực trạng xã hội và ảnh sáng tác
Nhiều nhà nhiếp ảnh gửi tình yêu thiên nhiên đất nước vào những bức ảnh phong cảnh Đó là những bức ảnh chụp về: Buổi sáng trên Sông Hồng, về bãi biển, về ruộng lúa, BE
nương dâu, ảnh mây núi, ảnh Hồ Gươm, Đèn Ngọc Sơn, Chùa Một
Cột, Vịnh Hạ Long, ảnh về Huế,
Đà Lạt, quang cảnh Sai Gòn Nhiều ảnh về con người và
cảnh đẹp khắp ba miền Bắc,
Trung Nam và Đông Dương, đăng
rộng rãi trên các báo từ năm 1932
tới năm 1945 của các ông Võ An
Ninh : Lê Đình Chữ, Minh Tuyền,
Dương Quy, Trương Trừng
(Trương Trừng người Huế, trước đây làm y tá nhưng do yêu nghệ
thuật nên bỏ nghề, năm 1940 ông
có bức ảnh “Tát nước” đoạt giải
Tát nước Ảnh : Trương Trừng
24
Trang 26PHAN Al- LICH SỬ NHIẾP ẢNH BẢO CHÍ VIỆT NAM
Đông Dương, sau này được in trên tờ bạc 500 đồng, tiền Đông Dương) Trước ngày tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Vũ Năng An, Nguyễn
Hồng Tranh, Nguyễn Hồng Nghi cũng đã tổ chức trưng bầy ảnh chân
dung và ảnh phong cảnh, triển lãm tại hiệu Central Photo Atelier — Hà
Nội : | |
Tiêu biểu thời kỳ này có ông Võ An Ninh Sự nghiệp của ông Võ An
Ninh bắt đầu nỗi tiếng từ giai đoạn khi ơng mới ngồi 20 tudi Nam 1938,
ông được tặng giải thưởng ngoại hạng ở Paris, với bức ảnh “Day thuyén ra khơi”; Bang danh dy trién lãm ảnh nghệ thuật quốc tế Bồ Đào Nha với bức ảnh “Chợ bán nỗi đất” Ông làm nghề nhiếp ảnh ở Sở Khảo cứu
Nông lâm Đông Dương, đã có nhiều ảnh đăng trên báo và nhiều ảnh tài
liệu mang tính nghệ thuật phản ánh hiện thực xã hội trong thời kỷ thực
dân phong kiến Ông có nhiều đóng góp vào kho tàng tư liệu báo chí Việt
Nam giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám Tháng 3-1945, ông đã chụp được nhiều cảnh đói khổ vì thiếu ăn, hàng triệu người chết ở khắp
làng quê và thành phó, từ Thái Bình, Nam Định tới Hải Phòng, Hà Nội
Đó là những bức ảnh về người chết đói, ngắc ngoải, hấp hối trên đường
phô, làng quê; hình ảnh người mẹ nằm chết khô từ lâu, bên cạnh là đứa con nhỏ da bọc xương, không biết mẹ mình đã chết vẫn cầm thìa cháo đổ vào miệng người mẹ Bộ ảnh của ông vả một số tác giả vô danh khác là một tài sản vô
giá tố cáo chế độ phong kiến nhà Nguyễn không quan tâm đến đời sống
nhân dân, tội ác tầy trời của thực dân Pháp va đế quốc Nhật (Ông Võ An Ninh là một trong số sáu người được vào phủ c chủ tịch chụp ảnh Bác
Hô Ông đã chụp được khá nhiều ảnh của chủ tịch Hồ Chí Minh trong
những ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trong đó
có những ảnh chụp Bác Hồ ngày 2-9-1945 Có thể nói đây là những bức ảnh mang tính tư liệu báo chí và nghệ thuật phản ánh hiện thực một
Trang 27PHAN Al- LICH SU NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
tiền đề cho xu hướng phát triển nền nhiếp ảnh phản ánh hiện thực và ảnh báo chí giai đoạn sau Năm 1965, ông được nhận bằng khen tại triển lãm ảnh quốc tế tại Beclin với bức ảnh “ Thuỷ mặc Sa Pa”, năm 1975, ông được nhận danh hiệu “Người công dân thành phố Hồ Chí Minh và người công dân danh dự số một Quảng Ninh” Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho phóng sự ảnh vê hoạt động của Bác Hồ năm 1945-1946 và phóng sự vê nhân dân Sài Gòn đấu tranh chống Mỹ
1950)
Tom lại: Ngay từ giai đoạn 1930, ở Việt Nam đã đủ điều kiện để xã hội hoá nhiễp ảnh Đội ngũ những nhà nhiếp ảnh hình thành nhằm đáp ứng thị hiễu thẫm mỹ của nhân dân về cái đẹp trong anh, nang cao kha nang phan anh xa 1 NOI ở diện rộng hơn trong lĩnh vực “ảnh báo chí”, in Hi đội ngũ những „ quá trình nhà nhiếp ảnh báo chí, sáng tác thời kỳ này hình thành và từng bước phát triển theo tiến trình Sau: Nan đói năm 1945 Ảnh: Võ An Ninh Một SỐ người yêu thích ảnh, có học thức,
— : : có điều kiện hơn
về kinh tế hoặc Say mô chụp phong cảnh, quê hương, đất nước, thích đọc sách báo chuyên môn, bỏ công nghiên cứu để trau dồi chuyên môn, nghề nghiệp Họ phản ánh đất nước, con người với vóc dáng, hình hài bên ngoài chủ yếu vì cái đẹp, vì mục đích thẫm mỹ thuần tuý Về sau, do nhận thức được những biễn động trong xã hội, những vẫn đề mang tính xu thé vận động của thời cuộc, những cuộc cách mạng trong nước, những cuộc biểu tình của quân chúng đã tác động tới ý thúc chính trị của khá đông những người cam máy Nhiều người trong số họ trở thành phóng viên nhiếp anh của các cơ quan báo chí Các yếu tố trên tạo nên tiêm lực hình thành một nên “nhiếp ảnh” ở Việt Nam sau này
Đội ngũ phóng viên ảnh ban đâu của các cơ quan báo chí giai đoạn sau được hình thành phân lớn từ đội ngũ những người làm” ảnh sáng tác” và một bộ phận từ những người chụp ảnh dịch vụ giác ngộ
cách mạng Giai đoạn này tạo ra một tiên đề hình thành dần, từng bước
Trang 28
PHAN ÁI - LỊCH SU NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
Chương Hai
GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH ẢNH BÁO CHÍ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SAU NGÀY ĐẦU ĐỘC LẬP (1945 - 1954)
Đây là giai đoạn có nhiều biến cố lớn trong lịch sử của nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước non trẻ mới giành được độc lập nhưng cũng lại đứng trước những nguy cơ lớn bởi những thế lực trong và
ngoài nước
Ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, nạn đói hoành hành cả nước Tháng Tám năm 1945, Đại hội quốc dân Việt Nam nhóm họp ở Tân
trào, chính phủ cách mạng lâm thời được thành lập do Hồ Chí Minh đứng
dau, quyết định tỗng khởi nghĩa vũ trang trên phạm vi toàn quốc Ngày 19-8-1945, cách mạng thành công
Ngày 23-8-1945 vua Bảo Đai thoái vị
Ngày 2-9-1945 Hồ Chủ Tịch đọc tuyên ngôn độc lập, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Ngày 23-9-1945 thực dân Pháp cay cú gây hắn ở Sài Gòn, các tỉnh Nam bộ mở màn cuộc kháng chiến chống Pháp
Ngày 19-12-1946, tại Hà Nội mở đâu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, mở đầu giai đoạn trường kỳ kháng chiến 4 Trong Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9-1945 Tiền thân của ảnh báo chí cách mạng Việt Nam trước ngày Cách mạng Tháng Tám là hai bức ảnh: "Bức ảnh thứ nhất là
“Thành lập Đội Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng
quân ngày 22-12-1944
Trong ảnh có ông Võ
Nguyên Giáp sau này là Đại tướng, Tổng tư lệnh quân
đội nhân dân Việt Nam Đây
là bức ảnh được sắp xếp để
chup lai vì tr ` > A Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải Ip 6 ong ngay thành lap phóng quân được thành lập do ông Võ Nguyen
Đội Việt Nam Tuyên truyén Gidi — Gidp chi nuy
phóng quân, chúng ta chưa có Ảnh: Vũ Năng An
Trang 29
PHAN ÁI - LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
điều kiên ghi hình
Bức ảnh thứ hai là: “Khỏi nghĩa Ba Tơ” (Quảng Ngãi) chụp ngày 11 thang 3 nam 1944, trong ảnh là hình ảnh một chiến sỹ cách mạng, nắm tay giơ cao, nói chuyện trước các chiến sỹ vừa phá ngục Ba Tơ, xung quanh là điệp trùng rừng núi
Ngày 13-8-1945, nhận được tin phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng các nước đồng minh, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh kêu gọi “Cơ hội có một cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà” Ngày 17-8, một số vùng ngoại thành Hà Nội, cơ sở Việt Minh đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi
Nhân dân Hà Nội chiếm Bắc Bộ phủ ngày 19-8-1945 - Ảnh: Vũ Năng An
Ngày 19-8, tại trung tại Nhà Hát Lớn nhân dân đã tiến hành khởi
nghĩa Các đơn vị vũ trang và nhân dân cách mạng chiếm phủ Khâm Sai, sở cảnh sat, trại lính Bảo an, Sở Bưu điện chính quyền nhanh chóng về tay nhân dân
Chính quyền phong kiến tại các tinh, thành phố khác trong cả nước cũng từng ngày được bàn giao cho lức lượng quần chúng cách mạng
28
Trang 30
PHAN ÁI- LỊCH SỬ NHIẾP ANH BÁO CHÍ VIỆT NAM
Anh em làm nhiếp ảnh, lúc này chủ yêu là nghiệp dư đã sống trong
dòng người sôi động của cách mạng và đã ghi lại các sự kiện quý giá ấy để sau này, mãi mãi những hình ảnh đó trở thành tài sản vô giá của dân tộc
Đó là những bức ảnh về các cuộc mít tỉnh trong cách mạng Tháng
Tám ở Hà Nội, Thái Nguyên hình ảnh người chiến sỹ Việt minh trước
đông đảo quân chúng trước Nhà Hát Lớn, lá cờ đỏ sao vàng trong dòng hàng vạn người mít tỉnh tuần hành ở Thủ đô (ảnh của Vũ Năng An)
Ông Nguyễn Bá Khoản, phóng viên ảnh báo Cứu Quốc của Tổng
Bộ Việt Minh chụp được cảnh quần chúng nhân dân phá cửa sắt trại Bảo An, Võ An Ninh, Nguyễn Tiến Lợi chụp được cảnh nhân dân biểu tình ngày 17 và 18 thang 8 [rong ngày 19 tháng 8 năm 1945, ông Vũ Năng An chụp được bức ảnh “Chiém Bac B6 Pha” Dinh Đăng Định chụp khá nhiều ảnh về khí thế quần chúng nhân dân trong cách mạng Tháng Tám
Ông Nguyễn Hồng Nghĩ, chủ hiệu ảnh ở Nam Định lên thăm bạn là
ông Vũ Năng An, cùng chụp cảnh nhân dân Hà Nội làm tổng khởi nghĩa,
ông phóng ảnh khổ rộng, mang về Nam Định trưng bày để nhân dân
cùng xem
Rất nhiều bức ảnh trong cách mạng Tháng Tám được làm ngay, trưng bày trên đường phố Hà Nội và đăng trên báo 7
Tai Sài Gòn, trong ngày 25-8-1945, các ông: Lê Văn Thi, Trần Đăng Lâm, thợ chụp ảnh ở hiệu: “Moderne photo”, duong Đồng Khởi — Sài Gòn, đã chụp được nhiều bức ảnh về những hoạt động của quân
chúng trong ngày Sài Gòn khởi nghĩa cướp chính quyền Ảnh của các ông là nhân chứng sống ghi lại sức mạnh vĩ đại của hàng trăm ngàn
người trong ngày nhân dân vùng lên làm chủ
Nhiêu bức ảnh của các tác giả khác hiện nay còn được lưu giữ ở
Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, kho ảnh tư liệu TTXVN về những ngày
khởi nghĩa ở các thành phố, các tinh Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ nhưng đến nay rắt nhiều ảnh không rõ tên tac giả
Đó là những hình ảnh vô giá ghỉ lại những cảnh tượng lớn lao trong
lịch sử giành chính quyên của đồng bào cả nước
Trong ngày 2 tháng 9, ở hầu hết các thành phố lớn trong cả nước
đều chụp được những cảnh: đông đảo quần chúng tập trung, chờ đón
nghe tin tức Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tai quảng trường Ba Đình Chụp ngày lễ này ở Hà Nội có các ông: Nguyễn Bá Khoản, Định Đăng
Định, Võ An Ninh, Vũ Năng An
Trang 31PHAN ÁI - LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
Ở Sài Gòn, nhiều nhà nhiếp ảnh đã ghi lại được những bức ảnh hàng chục vạn người tập trung tại quảng trường Nô - rô - đôm (nay là - đường Lê Duân)
Bức chân dung của Bác Hồ được chụp sau ngày 2-9 Ông Trần
Kim Xuyến, làm ở Nha Tuyên truyền Chính phủ lâm thời họp đại diện 32
hiệu ảnh ở Hà Nội, chọn lấy 6 nhà nhiếp ảnh vào Phủ Chủ tịch chụp chân
dung Bác Hồ nhằm đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước mong
2 rT mỏi được nhìn thấy hình ảnh của Bác Bức ảnh do ông Vũ Năng An chụp chân dung Bác Hồ được chọn phóng khổ rộng và phổ biến rộng rãi trong cả nước SỐ Ngay sau ngày giành được độc lập, chính phủ ta đã nhận thức được rằng, giặc đói và giặc dốt là kẻ thù trước mắt của dân tộc, của nhà nước non trẻ Khắc phục cái đói, cái dốt là nhiệm vụ
đầu tiên của chính phủ
mới cầm quyên được quan tâm rất nhiều
-Trong phong trào diệt dốt, truyền bá quốc ngữ, ông Nguyễn Hồng Nghi đã chụp được những nhóm ảnh tiêu biểu, phản ánh nhiều mặt, nhiều khía cạnh trong lĩnh vực này
Ảnh “ Bác Hô”- Chủ tịch Hồ Chí Minh- do ông Vũ Năng An Bộ ảnh của ông được coi
chụp sau ngày 2-9-1945 Đây là bức chân dung của Chủ tịch nhữ một phóng sự ảnh
nước Việt Nam Dân chủ Cơng hồ được in và phô biên rộng tư liệu báo chí mang chât
(ái trong ca nước liệu nghệ thuật đầu tiên
sau ngày đất nước tuyên
bố độc lập _
Những bức ảnh trong những ngày này của các tác giả làm báo chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp đã trở thành tài liệu quý giá về
30
Trang 32
PHAN ÁI- LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BẢO CHÍ VIỆT NAM
những ngày hào hùng của dân tộc, họ đã có công đóng góp vào kho tàng | ảnh báo chí tư liệu nước nhà những hình ảnh vô giá Đố là niém han hoan của nhân dân trong cảnh đất nước ngày đầu tự do và những khó
khăn của người dân Việt Nam sau gan 100 năm bị đô hộ của thực dan
Pháp
2 Trong kháng chiến chống Pháp
Cuối năm 1945, các nhà báo Việt Nam mới lập ra được tổ chức riêng cho mình Ngày 27-12-1945, gần 100 nhà báo ở Hà Nội thay mặt cho anh chị em báo giới cả nước, trong và ngoài Việt Minh, họp tại trụ sở Hội Văn hoá Cứu quốc, phố Hàng Trống để thành lập Đoàn Báo chí Việt Nam Nhà báo lão thành Nguyễn Tường Phuong, tap chi Tri Tan, giữ chức chủ tịch; hai phó chủ tịch là : ông Nguyễn Tấn Gi Trọng, Tổng Giám đốc Nha Thông tin Tuyên truyền và ông Đỗ Đức Dục, báo Độc Lập Tổng thư ký là ông: Nguyễn Huy Tưởng Đất nước ta bước vào cuộc khang
chiến trường kỳ 9 năm, hoạt động của báo giới Việt Nam có sự tác động
mạnh cua Doan Bao chi
2.1 Tai Mién Bac Sau ngay giành được chính quyền, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập nước “Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” cũng là lúc chính
quyên mới cùng với
nhân dân cả nước
bộn bề trăm công
ngàn việc Những nhà báo, nhà nhiếp
Bộ đội ta ở pháo đài Láng, do ông Tô Na chỉ huy, chuẩn bị bắn ảnh thời kỳ này đã
vào Cột cờ, Hà Nội, nơi quân Pháp chiếm đóng (19-12-1946) kịp thời bám sát
Ảnh : Nguễn Bá Khoản công cuộc mới của ns ˆ kà
đất nước, bám sát chủ trương của chính phủ để thông tin, tuyên truyền
bằng ảnh sự đỗi mới đầu tiên nhưng lớn lao này
Tháng 12 - 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, số đông các nhà
báo về các chiến khu và về các vùng nông thôn Đầu năm 1947, Doan
Báo chí Kháng chiến được thành lập, ông Xuân Thuỷ trực tiếp phụ trách
3l
Trang 33
= Km SSN
PHAN Al- LICH SU NHIEP ANH BAO CHÍ VIỆT NAM
Ngay từ cuối tháng 11-1946, Báo Cứu Quốc đã chuyển dan nhà in từ 44 phố Hàng Trống (nay là phố Lê Thái Tổ) ra Thanh Oai Hà Tây Phóng viên, biên tập viên trẻ được phân công vào lực lượng thường trực lưu động và chiến đấu Ông Xuân Thuỷ, chủ nhiệm tờ báo phân công phóng viên thường trực 3 khu trong nội thành Đúng 20 giờ 3 phút tối ngày 19-12-1946, điện thành phố phụt tắt, đại bác của ta từ pháo đài Láng phát hoả, do chính trị viên Tô Na chỉ huy, nã những phát đạn đầu tiên vào các vị trí đóng quân của thực dân Pháp, mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc (ông Tô Na vốn là thợ ảnh hiệu Printemps Photo, do bị thực dân pháp truy lùng phải rút vào hoạt động bí mật từ năm 1959, sau này là người có nhiều công lao đóng góp với nền nhiếp ảnh, báo chí nước nhà)
Đêm hôm sau, tại Viên Nội, Thanh Oai, Hà Đông, hơn 3 vạn tờ báo Cứu Quốc đề ngày 21 —12- 1946 với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: của Hồ chủ Tịch đã được phát hành ngay trong cả nước
Ngày Toàn Quốc kháng chiến, tại Hà Nội, các ông Nguyễn Bá Khoản và Nguyễn Tiến Lợi đã ghi lại được nhiều bức ảnh thể hiên rõ nét tinh thần và ý chí quyết tâm bảo vệ Thủ Đô của đồng bào và chiến sỹ tự vệ Hà Nội Đó là các hình ảnh về: Tổ xung kích đang nhả đạn vào địch khi chúng đang tràn từ hướng cầu Long Biên sang; cảnh hai dãy phố được nhân dân Hà Nội đục liên thông, tự vệ thành đào hào; tự vệ dung chướng ngại vật trên đường phố bằng giường tủ chính nhà mình ;
chiến sỹ quyết tử dùng chai xăng và crếp đánh địch ở cửa Đông sang phía Hàng Bồ, ảnh các chiến sỹ Trung đoàn Bảo vệ Thủ đô dùng súng liên thanh nhả đạn vào giặc ở chợ Đồng Xuân, ảnh phòng tuyên chống chiến xa ở Mai Hắc Đề .và hàng trăm tác phẩm có giá trị lịch sử khác
Quyết tử cho tỗ quốc quyết sinh
32
Trang 34PHAN ÁI - LỊCH SỬ NHIÉP ẢNH BẢO CHÍ VIỆT NAM
Bức ảnh kết thúc 100 ngày chiến đấu oanh liệt ở Hà Nội của Nguyễn Bá
Khoản là hình ảnh những chiến sỹ Trung Đồn Thủ Đơ nhìn lại vóc dáng
quê hương từ bên kia sông Hồng Nguyễn Tiến Lợi cũng có mặt trong đoàn quân những người dũng cảm ây
Trước sự kiện vĩ đại của đất nước, một số nhà nhiếp ảnh nghiệp dư đã chụp được những bức ảnh quân dân Hà Nội chiến đấu kiên cường chống trả thực dân Pháp, có người đã gửi phim cho ông Nguyễn Bá Khoản giữ làm tư liệu cho cho đất nước
Nhiều bức ảnh nỗi tiếng mà tác giả và người chiến sỹ sau này đều
trở thành những “chiến sỹ vô danh” như ảnh tự vệ sao vuông quyết tử ở
phố Hàng Đậu, tay nắm chặt quả bom ba cảng, ánh mắt kiên nghị chờ lao vệ phía trước đánh xe tăng giặc Tác giả là một nhà nhiếp ảnh Thủ Đô đã hy sinh trong những ngày đầu kháng chiến Hình ảnh của anh như một biểu tượng của thanh niên Thủ Đô, sẵn sàng “quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”
Trong giai đoạn Pháp tắn công trở lại đất nước ta, phóng viên ảnh tại các cơ quan báo chí hầu như tất ít Chưa hình thành một đội ngũ phóng viên ảnh đủ sức tuyên truyền cho những hoạt động của quân và dân ta trong cả nước Lực lượng này được hình thành xuất phát từ đội ngũ những nhà nhiếp ảnh không chuyên từ Hà Nội và các địa phương
Sau ngày toàn quốc kháng chiến, theo Lời kêu gọi của đất nước, các nhà báo, nhà nhiếp ảnh tại Hà Nội và các tỉnh thành phố lân cận đã
lên đường bước vào
cuộc kháng chiến
trường kỳ lần thứ nhất oe VU
Những ngày đầu | seen t ine eee tee
tiên sau ngay toan quéc |¥ * BAS Bu -_ kháng chiến, báo chí ở
Hà Nội và các địa phương khác, tất cả đều
ngừng xuất bản Một số
nhà báo làm báo tư
"nhân tan cư với đồng bào, sau này nhiều
người tham gia vào các hoạt động chụp ảnh tư
liệu hoặc lam báo địa =
phương ở trong vùng kháng chiên
33
Trang 35PHAN ÁI - LICH SU NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
Cac bao dang, Ảnh đăng trên báo Vì Nước, chào mừng ngày Bác Hồ hội đàm
đoàn thé chuyén toa từ Pháp trở vê Ảnh của ông Võ An Ninh, được trình bày như
một phóng sự
soạn theo kháng chiến
Nhiều người được bổ xung vào hoạt động văn hoá nghệ thuật .Đầu năm 1948, lực lượng làm báo được bé xung và tiếp tục ra báo (Theo thống kê, trước ngày toàn quốc kháng chiến, cả nước có 117 tờ báo, đến đầu năm
1948 chỉ còn 52 tờ)
Thời gian này một số báo hoạt động khá là Báo Sự Thật, cơ quan của Trung ương Đảng; Tạp chí Sinh hoạt Nội bộ, cơ quan huấn luyện công tác và lý luận của Đảng (1947), sau này được đổi thành Tạp chí Cộng Sản (1950)
Riêng Báo Cứu Quốc, tuy đích danh là cơ quan của Mặt trận nhưng thực chất là tiếng nói của Trung ương Đảng và Chính phủ, ra đều đặn từ đầu kháng chiến cho tới những năm sau này
Điều kiện in ảnh trên báo trong kháng chiến chin năm chống Pháp rất hạn chế, phần đông ảnh báo chí và ảnh tư liệu phản ánh mọi mặt đời sống xá hội trong gian đoạn này do các nhà nhiếp ảnh ở các khu, tỉnh thành thực hiện Các ông đã ghi lại lịch sử đời sông xã hội của nhân dân - Việt Nam bằng những thước phim sinh động, chân thật
Khi cuộc chiến lan rộng ra các tỉnh Bắc bộ và Trung bộ, địch chiếm các thành phố và tỉnh ly, Trung ương Đảng và Chính phủ chuyển lên căn cứ Việt Bắc, một vùng rừng núi rộng lớn và nơi đây được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước Đến năm 1947, các nhà làm ảnh tư liệu, báo chí, tuyên truyền được điều về các khu:
Khu 1 có các ông: Nguyễn Hồng Nghi, Vũ Năng An
Khu 3 có các ông Hồng Tranh, Nguyễn Lung, Cao khánh, Vĩ Tiền,
Phạm Tuệ
Khu 4 có các ông Lê Vượng, Đắc Bách, Vương An, Quỳng Sơn,
Tôn Uỗn
Khu 10 có ông Định Đăng Định Khu 12 có ông Nguyễn Hồng Nghỉ
Về sau, sát nhập khu 1, 3, 10, 12 thành liên khu 1, được gọi là liên khu Việt Bắc Ông Nguyễn Hồng Nghi được điều về làm trưởng ban nhiếp ảnh sở Thông tin Tuyên truyền Liên khu Sau đó ông được điều về Ban nhiếp ảnh của Nha Thông tin trực thuộc chính phủ
Năm 1949, ông Đình Đăng Định được điều từ khu 10 về Trung ương chụp ảnh Bác Hồ (Người được giao nhiệm vụ chụp ảnh Bác Hồ trước ông Đỉnh Đăng Định là ông Nguyễn Hồng Nghỉ)
Ở Bộ Tổng tư lệnh quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập phòng nhiếp ảnh- điện ảnh đóng tại Đại Từ, Thái Nguyên Khi thành lập Tổng
34
Trang 36|
PHAN Af- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
cục Chính trị, Tổ Nhiếp ảnh chuyển thành Ban Nhiếp ảnh, nằm trong Tổng cục Chính trị do ông Tô Na phụ trách Thời kỳ ban đầu này có các ông: Vũ Năng An, Tô Na,Triệu Đại, Bùi Duy Ly, Nguyễn Tiến Lợi, Nguyễn Dinh Vu, Dinh Ngoc Thông Từ năm 1949, ông Vũ Năng An được giao nhiệm vụ chụp ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Sau này, khi thành lập Báo Quân Đội Nhân Dân, hau hết các ông đều chuyền về làm phóng viên
ảnh của báo)
Năm 1948, Đình Đăng Định có triển lãm ảnh ở khu 10 Phú Thọ Năm 1950, ông Nguyễn Hồng Nghỉ mở triển lãm ảnh ở chiến khu Việt Bắc Bộ ảnh của ong gom 100 ảnh về các đề tài; bình dân học vụ,
dân quân rào làng chiến đấu, đắp uụ, phá đường cản địch ở nơi tản cư,
ảnh về Bác Hồ Triển lãm của ông được trưng bày tại một dãy nhà dân
thôn Úc Sơn (Phú Bình, Thái Nguyên)
Triển lãm ảnh của các tác giả trong thời kỳ này là một cố gắng phi thường vì nguyên vật liệu và phương tiện phóng ảnh rất khan
hiểm Các ông đã ghi lại được một
phần những biến động của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ chín năm chong Pháp, những tư liệu vô
giá về cuộc sông, chiến đấu, lao động sản xuất của quân dân ta
trong những ngày nước sôi lửa bỏng
Ngày sản xuất, đêm đi học Ảnh : Đúc Vân
Trong quá trình tiếp xúc với
những sự kiện nóng hồi của quân và
dân ta thời kỳ kháng chiến, các nhà
nhiếp ảnh ngày càng có thêm nhận thức ới, tích cực về vai trò thông tin tuyên truyền bằng ảnh Nhiều người tự nguyện từ bỏ vai trò “người thợ ảnh ”
của những năm trước chiến tranh dé
trở thành “nhà nhiếp ảnh cách mạng”,
thành phóng viên ảnh của các cơ quan
báo chí
Trang 37ˆ PHAN ÁI- LICH SU NHIEP ANH BAO CHi VIET NAM
“khang chién hoa van hoa, van hoa hoa khang chiến " Cách nhà nhiếp ảnh đã nhận thức được rằng: “ đê tài của nhiễp ảnh trong kháng chiến phải đi sâu khai thác các vẫn đề về sinh hoạt, chiến đẫu, phục vu chiến đấu, sản xuất gắn liền với người thật, việc thật, hành động thật, đó là nên
móng của công tác thông tin, tuyên truyền
Trong đại hội văn nghệ toàn Quốc tại Việt Bắc từ 25 đến 28 tháng 9 năm 1949, các nhà nhiếp ảnh đã trưng bay một số ảnh về: Bộ đội ta tấn công đồn Đại Bục, Đồn Giớm, Phố Rang cua Nguyễn Tiến Lợi; ảnh bình dân học vụ , ảnh bộ đội hành quân của Nguyễn Hồng Nghỉ; ảnh trận Đèo Khách của Hải Bằng; ảnh về mặt trận Đông Bắc của Nguyễn Đắc; ảnh
đoàn nghệ thuật thiếu nhi của Trần Văn Lưu Trong hội nghị, nhiều nhà văn hoá nhận định: “cần có một quan điểm mới về nhiếp ảnh Những búc ảnh có trong hội nghị chưa làm nỗi bật được sức
chiến đấu của bộ đội và nhân dân Chụp ảnh cân thật 100%, Chẳng hạn, bức ảnh chụp trận Phố Ràng — Xung phong công đồn, của Nguyễn Tiến Lợi là thật,
“Bác Hồ tại mặt trận Đông Khê- 1950'- sinh động Còn nhiêu Chiến dịch Đông Khê có quy mô lớn đầu tiên của ta Giành được ảnh gò bó, bố trí quá, thắng lợi sẽ mở rộng khu căn cứ cách mạng Việt Bắc Chủ Tịch Hồ a 42 a
Chí Minh ra mặt trận là biểu hiện cao nhất cho ý chí quyết thắng chưa mô tả chân
của toàn quân và toàn dân ta thực cuộc sông Trái
Ảnh: Vũ Năng An lại, có nhiều cái bắt
ngờ, không bố trí lại có giá trị vì nó thật ” “Cần chụp ảnh nhiều tung ra trên báo chi, trong trién lam, trong anh thong tin, tuyén truyền, cỗ động thì rất có lợi
Trang 38PHAN ÁI - LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
ảnh báo chí hay ảnh mang tính nghệ thuật phải bắt nguôn từ chính cuộc sống thật của con người Con người phải là trung tâm của mọi phản ánh trong ảnh
Thang 10 nam 1949, tai chiến khu Việt Bắc, Nha Thông tin mở lớp đào tạo phóng viên ảnh đầu tiên trong kháng chiến Lớp có 30 học viên, là các nhà nhiếp ảnh của các ty thông tin tuyên truyền Ông Hồng Nghỉ phụ trách lớp Mục tiêu của lớp học là, ngoài việc dậy nghề còn trình bày một số quan niệm về vai trò của nhiếp ảnh trong quá trình phục vụ nhiệm vụ toàn quân, toàn dân kháng chiến
_— Trong hai ngày 17 và 18 tháng 11 năm 1949, Hội Văn học Nghe thuật Việt Nam triệu tập “ Hội nghị đầu tiên các nhà nhiếp ảnh” ở Việt Bắc Tới dự có các nhà nhiếp ảnh báo chí tại các khu, cơ quan đoàn thê, đại diện hội văn nghệ, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động và Nhà Thông tin Hội nghị nhận định vai trò của nhiếp ảnh trong giai đoạn mới và tính chất khẩn thiết, cấp bách; cần thành lập “Đoản nhiếp ảnh" trong Hội Văn nghệ Việt Nam và rất khẩn trương hội nghị lần này đã thông qua quyết định thành lập “Đoàn Nhiếp ảnh Việt Nam ” Hội nghị đã thông qua điều lệ và đề ra một chương trình cụ thể cho Đoàn Nhiếp ảnh trong thời gian tới Ban chấp hành gồm các ông: Vũ Năng An, Hồng Tranh, Trần Văn Lưu, Bàng Bá Lân, Đình Đăng Định , Lương Xuân Nhị, Đỗ Văn Thành Trong hội nghị, ông Tố Hữu đã phát biểu quan điểm về nhiếp ảnh và đề cập đến 5 vấn đề chính
1 Khả năng diễn đạt của nhiếp ảnh
2.Phương pháp diễn đạt của nhiếp ảnh
3.Những điều kiện để thực hiện phương pháp sáng tác ảnh 4 Nhiệm vụ của nhiếp ảnh trong giai đoạn tổng phản công
5 Vị trí của nhiếp ảnh và trién vọng của nó
Bài phát biểu của ông đặt nền móng cho công tác nghiên cứu, lý luận phê bình sau này
Từ hội nghị này, Doan Nhiếp ảnh Việt Nam đã phát động một Cuộc triển lãm ảnh đầu tiên vào tháng 3 năm 1950 Triển lãm lần này với nội dung phản ánh con người trong đời sống thường nhật, lao động sản xuất phục vụ chiến đấu và hình ảnh những chiến sỹ trong chiến tranh chồng thực dân Pháp Chủ đề chiếm nội dung chính là quyết tâm chiến đấu đánh giặc giữ nước Đó là các dạng ảnh: cắm chông, rào làng, đắp vật cản trên sông, đi phá đường, luyện dạy tay nỏ cho con cháu giữ làng, giữ bản, của già làng Tây Nguyên; luyện mã tâu của lão nông miền Bắc, khá nhiều ảnh chụp hình ảnh anh bệ đội Cụ Hô tham gia các chiễn dịch; ảnh quân giới sản xuất vũ khí, ảnh đánh xe giặc bốc cháy Tiêu biểu có
Trang 39PHAN Al- LICH SU’ NHIEP ANH BAO CHI VIET NAM
ảnh của các ông: Nguyễn Đình Ưu với tác phẩm “ Chiến sỹ vệ Quốc đoàn” chụp cảnh đội quân được tập hợp hàng dọc, áo vá, súng trên vai, ánh mắt cương nghị; Nguyễn Tiến Lợi (bút danh Nguyễn Hà) với bức ảnh “ Xung kích”, chụp một chiến sỹ Ở tiền cảnh, chân đất, mũ nan cành lá ngụy trang trên lưng, tay cầm súng, cắm lưỡi lê đang băng qua hàng rào và xác chết dưới long hào truy đuổi địch Bức ảnh chụp thật, nên sống động (Bức ảnh này của ông được giải thưởng lớn tại Cu Ba năm 1960)
Trong triển lãm còn nhiều ảnh tốt nhưng không có tên các tác giả vì
nhiều người gửi phim phục vụ công tác tuyên truyền cho chính phủ nhưng không thể ghi tên kèm theo
ĐH, SN Pi R Sau hơn 4 năm thành Doan
Nhà Báo Việt Nam, ngày 21-4- 1950, đại diện các báo của Đảng,
đoàn thể , mặt trận, Đài Tiếng Nói Việt Nam, Thông Tắn Xã Việt
Nam, họp tại trụ sở báo Cứu quốc Trung ương ở xóm Roòng Khoa, xã Điềm Mặc, trong khu ATK Định Hoá, Thái Nguyên Trên cơ sở từ Đoàn Báo chí Kháng chiến, hội nghị đã đi đến thống nhất việc thành lập Hội những người làm báo Việt Nam Ngày 2-6-1950, Nhà nước chính thức công nhận tính pháp lý của Hội
Phóng viên ảnh trong thời "kỳ này luôn luôn bám sát các cuộc hành quân của bộ đội trong các chiến dịch để có ảnh sống
động, phục vụ công tác thông tin tuyên truyền trên các tờ báo,
tuyên truyền tại các vùng tự do, các đơn vị, ảnh triển lãm và quan trọng là có thể xây dựng kho ảnh tư liệu cho đất nước Mỗi chuyến đi của phóng viên ảnh thường
- Ảnh trên:Bác Hồ tại Việt Bắc mùa đông 1950
Bức ảnh tuy chụp ở phía sau nhưng ai cũng dê
dàng nhận ra Bác bởi hình ảnh Bác đã ăn sâu phải vài tháng, ba lô nặng trĩu trên
vào tâm trí mỗi người Việt Nam Bác đang tập vai (tư trang máy ảnh, vật liệu trung vạch sách lược, chiên lược cho cuộc ` ;
kháng chiến làm ảnh ) ăn uông kham khổ,
- Ảnh dưới: Hồ Chủ tịch nghỉ tại hang Cao Bằng, vượt qua bom đạn, công đồn như
1951
Ảnh : Binh Đăng Định
38
Trang 40PHAN ÁI - LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH BẢO CHÍ VIỆT NAM
các chiến sỹ để có những bức ảnh tốt Các nhà nhiếp ảnh say, m mê yêu nghè, hết lòng phục vụ cho cuộc kháng chiến chính nghĩa của dân tộc Nếu có phải hy sinh, họ biết, sự hy sinh ấy là cần thiết
Trong thời kỳ kháng chiến, bộ ảnh về Bac Hồ là một kho tư liệu quý giá của nên văn hoá và lịch sủ nước nhà Các nhà nhiếp ảnh thể hiện Bác chân thật, sinh động Bác Hồ được chụp ở ảnh trong nhiều trạng thái, thời gian, hoàn cảnh khác nhau như: Bác đi bộ, lội suôi, cưỡi ngựa đi công tác, Bác ăn cơm thanh đạm với các chiến sỹ cảnh vệ, Bác mặc áo nâu đi dép lốp, Bác làm việc trong hang Pắc Fó, trong nhà tranh, trong
lán vách, Bác đi cuốc đất trông rau, Bác gặp gỡ chuyện trò với bà con lao
động, với trí thức, với tôn giáo, với đồng bào các dân tộc, Bác Hồ ở mặt trận Đông Khê năm 1950, Bác cho cháu bé ăn ở nhà sàn, Bác mang sào đang phơi quân áo trên đường đi công tác, Bác cùng chúng cháu hành quân
Ảnh về Bác Hồ do nhiều tác giả trong nước và sau này có một số phóng viên nước ngoài chụp, nhưng thời kỳ này, chủ yếu ảnh chụp về Bác là của các ông Nguyễn Hồng Nghị, Vũ Năng An (Bác Hồ ở mặt trận Đông Khê năm 1950) và đặc biệt là ảnh về Bác của ông Đình Đăng Định,
người có thời gian gắn bó ở bên Bác18 năm để chụp ảnh vệ vị cha già dân tộc
Ảnh chụp về Bác Hồ trong giai đoạn này là một tài liệu vô giá diễn đạt chân dung một con người có thật mà như huyền thoại, để mãi mãi
muôn đời con cháu mai sau hiểu được một vị lãnh tụ chân chính, vô cùng
giản dị và cũng vô cùng Vĩ đại
Giai đoạn cuôi của cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp là những hình ảnh ảnh chụp về giảm tô, cải cách ruộng đất, về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Giải phóng Thủ Đô
Ở Miền Trung,
Thực dân Pháp chiếm cố đô Huế ngay từ ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc Cục diện chiến tranh ở Huế cũng như các tỉnh miễn Trung khác khá phức tạp, địch chiếm Đà Nẵng, Bình Định, Tây Nguyên, và đường 19 huyết mạch nối 3 tỉnh biên giới
Nhà nhiếp ảnh Bùi Á đã chụp được cảnh bộ đội thu hồi chiến lợi phẩm và bắt sống tủ binh, quang cảnh các chiến sỹ vui mừng sau thắng trận
Nhiều bức ảnh tố cáo tội ác bằng những ảnh ghi lại cảnh nhà cháy, người chết, mắt mát người thân sau những cuộc tàn sát của địch Ảnh bộ đội tòng quân, bộ đội về làng trong vòng tay các mẹ, ảnh trồng
39