Chếđộăntrong phòng ngừavàđiều
trị bệnhtiểu đường
Tiểu đường là một bệnh mạn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu
quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay còn gọi là lá mía của
người tiết ra). Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các
rối loạn chuyển hóa khác.
Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnhtiểu đường.
Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnhtiểuđường trên thế giới
gia tăng với tốc độ rất nhanh chóng, do vậy hiện nay tiểuđường được xem như là
một đại dịch của toàn cầu.
Tại Mỹ, năm 1993 có khoảng 7,8 triệu người được chẩn đoán là bệnhtiểu
đường, chiếm tỷ lệ 3,1% tăng gấp 5 lần so với năm 1958; trongđó có đến 90-95%
người thuộc tiểuđường típ 2 (là loại tiểuđường xuất hiện ở tuổi trung niên hay lớn
hơn). Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) năm 2000 số người mắc bệnhtiểu
đường trên thế giới là 177 triệu, dự tính đến năm 2025 con số này sẽ là 300 triệu.
Riêng tại Việt Nam, năm 1991 tỉ lệ người mắc bệnh ở Hà Nội là 1,1%; ở
Huế 0,96%; ở TP. HCM 2,3%. Năm 2002, tỉ lệ bệnhtiểuđường trên toàn quốc là
2,7%; riêng tại các thành phố tỉ lệ mắc là 4,4% trong khi ở các khu vực khác dao
động từ 2,1 - 2,7%.
1. Nguyên nhân nào gây ra bệnhtiểu đường?
Hiện nay chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnhtiểu đường. Tuy
nhiên, người ta ghi nhận có yếu tố di truyền hoặc gia đình (tức là khi gia đình có
người bị tiểuđường thì những người còn lại có nguy cơ dễ bị bệnhtiểuđường
hơn). Yếu tố xã hội cũng góp phần gây ra bệnhtiểuđường như mập phì, cách ăn
uống, lối sống ít hoạt động thể lực… đây là yếu tố mà chúng ta có thể cải thiện
được.
2. Ai dễ mắc bệnhtiểu đường?
- Người mập phì
- Có cha, mẹ, anh chị em trong nhà bị tiểuđường
- Thuộc dân tộc có nguy cơ: da đen, da đỏ, châu Á
- Nữ sinh con nặng hơn 4kg hoặc đã được chẩn đoán là tiểuđườngtrong
thai kỳ
- Cao huyết áp
- Rối loạn mỡ trong máu (HDL ≤ 35mg/dl và hoặc Triglyceride ≥
250mg/dl)
- Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết
lúc đói (mức đườngtrong máu chưa đến mức gọi là tiểuđường nhưng đã là cao so
với người bình thường).
3. Triệu chứng của bệnhtiểuđường là gì?
- Tiểuđường típ 1: thường gặp ở người gầy, trẻ tuổi, có các biểu hiện tiểu
nhiều, uống nhiều, ăn nhiều và gầy nhiều.
- Tiểuđường típ 2: thường gặp ở người mập, cũng có các triệu chứng tiểu
nhiều, uống nhiều, mờ mắt, cảm giác kiến bò ở đầu ngón tay và chân…Tuy nhiên,
trong đa số các trường hợp triệu chứng bệnh thường âm ỉ nên bệnh thường phát
hiện muộn, tình cờ.
4. Biến chứng của tiểuđường là gì?
- Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi
máu cơ tim
- Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận
- Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt
- Thần kinh: dị cảm, tê tay chân
- Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân…
- Tử vong.
5. Làm sao để phát hiện sớm bệnhtiểu đường?
· Cần có hiểu biết về bệnhtiểu đường. Nên đi khám và làm xét nghiệm
đường huyết đối với những người trên 45 tuổi. Nếu kết quả bình thường thì nên
kiểm tra mỗi 3 năm.
· Các đối tượng sau nên xét nghiệm đường huyết ở tuổi trên 30 và mỗi
năm 1 lần:
- Trong gia đình có người thân bị tiểuđường (cha, mẹ, anh chị em
ruột)
- Mập phì
- Ít hoạt động thể lực
- Đã được chẩn đoán là rối loạn đường huyết lúc đói hay rối loạn dung
nạp đường
- Cao huyết áp
- Rối loạn mỡ trong máu.
· Trẻ béo phì từ 10 tuổi trở lên hoặc lúc bắt đầu dậy thì cần kiểm tra
đường máu mỗi 2 năm 1 lần nếu có kèm theo một trong các yếu tố sau:
- Trong gia đình có người thân bị tiểuđường (cha, mẹ, anh chị em
ruột)
- Sạm da vùng cổ, vùng nếp gấp da
- Tăng huyếp áp
- Rối loạn mỡ trong máu.
6. Điềutrịtiểuđường như thế nào?
· Để điềutrịtiểuđường hiệu quả cần có sự đóng góp của nhiều chuyên
khoa:
- Bác sĩ nội khoa, nội tiết
- Chuyên gia về dinh dưỡng
- Điều dưỡng: chăm sóc trongbệnh viện và hướng dẫn việc chăm sóc
tại nhà
- Nhân viên y tế khác: bác sĩ vật lý trị liệu, chuyên khoa bàn chân,
dược sĩ, bảo hiểm xã hội…
- Sự hợp tác chặt chẽ của bệnh nhân và sự ủng hộ của người thân, gia
đình, bạn bè.
· Điềutrịtiểuđường cần phải có:
- Chếđộ dinh dưỡng hợp lý
- Rèn luyện cơ thể
- Chương trình huấn luyện bệnh nhân
- Thuốc giảm đường huyết khi cần thiết (thuốc uống, insulin).
7. Vai trò của chếđộăntrongbệnhtiểuđường như thế nào?
Chế độăn hợp lý là nền tảng cho kế hoạch điềutrịtiểu đường. Chếđộăn
hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đườngtrong máu, giảm được liều thuốc
cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ
bệnh nhân. Chếđộăn hợp lý còn giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái, tự tin trong
cuộc sống, ít có cảm giác bị tách biệt trong đời sống xã hội.
Hiện nay, các nhà dinh dưỡng khuyến cáo chếđộăn của người tiểuđường
nên gần giống với người bình thường:
1) Lượng bột đường (gạo, bắp, khoai…) gần với mức người bình thường
(50-60%)
2) Cho phép người tiểuđường được sử dụng đường đơn giản ở mức hạn
chế (đường để nêm thức ăn, cho vào các loại thức uống…)
3) Giảm lượng chất béo (nên ăn các loại dầu, mỡ cá): 20-30%
4) Tăng chất xơ (có nhiều trong rau, trái cây).
Người tiểuđường nên có chếđộăn gần như bình thường, ăn đều đặn,
không bỏ bữa, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (4 - 6 bữa). Đây là yếu tố quan
trọng giúp điều trịbệnhtiểuđường thành công.
Cần lưu ý là không có một thực đơn chung cho mọi bệnh nhân tiểuđường
bởi vì mỗi bệnh nhân tiểuđường có sở thích ăn uống khác nhau, mức độ hoạt động
thể lực khác nhau, mức đườngtrong máu khác nhau, hoặc cách sử dụng thuốc
khác nhau.
8. Làm gì để phòng tránh bệnhtiểu đường?
1) Phòng tránh thừa cân, béo phì:
- Dựa vào chỉ số BMI (chỉ số khối của cơ thể)
BMI = CN:CC2 (trong đó cân nặng tính bằng kg, chiều cao tính bằng mét)
Chỉ số này nên giữ trong khoảng 18,5-23
- Vòng eo: nam < 90cm, nữ < 80cm
- Tỉ lệ mỡ cơ thể: nam < 25%
nữ < 30%.
2) Gia tăng hoạt động thể lực:
- Chơi thể thao hơn 30 phút trong hầu hết các ngày
- Tập thể dục khoảng 1giờ/ngày trong hầu hết các ngày
- Năng động trong mọi hoạt động, bước khoảng từ 5.000-10.000 bước
chân/ngày.
3) Dinh dưỡng hợp lý:
- Ăn đa dạng: nên ăn trên 20 loại thực phẩm mỗi ngày bằng cách ăn các
món ăn hỗn hợp, có nhiều món trong một bữa ăn, và món ăn nên thay đổi trong
ngày, giữa các ngày, theo mùa… Nên hạn chếăn những thức ăn cung cấp năng
lượng rỗng như đường, nước ngọt, kẹo…
- Ăn chừng mực: không ăn bữa nào quá no hay quá đói, không ăn thứ gì
quá nhiều.
- Ăn thức ăn nguyên vẹn, gần với thiên nhiên để ít bị mất đi các thành phần
dinh dưỡng có trong thức ăn.
Tóm lại:
* Tiểuđường là một bệnh mạn tính, nếu không được phát hiện vàđiềutrị
sớm dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm ở tim, thận, mắt, não…
* Chếđộănvà vận động hợp lý là nền tảng trongđiều trị.
* Bệnh có thể phòngngừa được bằng chếđộ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng
hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.
. Chế độ ăn trong phòng ngừa và điều
trị bệnh tiểu đường
Tiểu đường là một bệnh mạn tính, có tác động của yếu tố di truyền,. luyện bệnh nhân
- Thuốc giảm đường huyết khi cần thiết (thuốc uống, insulin).
7. Vai trò của chế độ ăn trong bệnh tiểu đường như thế nào?
Chế độ ăn hợp