1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí đồng bằng sông cửu long truyền thông về vấn đề bình đẳng giới (khảo sát các báo và các đài phát thanh truyền hình tỉnh bến tre và cần thơ từ tháng 12012 đến tháng 122013)

139 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Bình đẳng giới ở Việt Nam: bức tranh nhiều gam màu sáng, Ngọc Thúy, Tạp chí phía trước số 17, phiatruoc.nf.

  • - Nhà báo phải học Bình đẳng giới?, Huyền Thanh, website tuanvietnam.net, ngày 18/4/2008.

  • - Đối tượng của đề tài này là “Báo chí Đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề bình đẳng giới”

  •  - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu Báo chí Đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về BĐG. Khảo sát các báo và các đài phát thanh truyền hình tỉnh: Bến Tre và Cần Thơ (từ tháng 1/2012 đến 12/2013).

  • Chương 2: Nội dung và phương thức truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo chí

  • Chương 3: Một số khuyến nghị chính sách truyền thông về vấn đề bình đẳng giới

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

    • 1.1.2.1. Khái niệm Giới

  • Theo điều 5, Luật Bình đẳng giới, ngày 29/11/2006: Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.

  • Nếu như giới tính là các đặc điểm sinh ra đã có, các đặc điểm giới của nam và nữ được hình thành và phát triển trong quá trình lớn lên của mỗi cá nhân do sự tương tác của cá nhân với môi trường văn hoá, xã hội (gia đình, nhà trường, thông tin đại chúng,…) [2].

  • Giới và giới tính có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giới tính là tiền đề sinh học của giới, là dấu hiệu đầu tiên và lâu dài để phân biệt nam, nữ. Không nên và không thể xem nhẹ sự khác biệt về giới tính giữa nam, nữ. Trái lại, cần tìm hiểu rõ những sự khác biệt này vì điều đó cho phép người ta hiểu được đầy đủ hơn năng lực, sở trường, nhu cầu riêng của nam, nữ để có sự phân công lao động phù hợp nhằm phát huy năng lực và đáp ứng đúng hơn nhu cầu riêng của nam và nữ. Hiểu rõ vai trò của giới và giới tính trong mối quan hệ qua lại là điều cần thiết để tổ chức và triển khai sự phân công lao động hợp lý.

    • 1.1.2.3. Khái niệm bình đẳng giới

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1

  • PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÔNG CHÚNG

  • VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO CHÍ

  • ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

  • Kính thưa anh (chị)!

  • BĐG là một đề tài rộng lớn, bao quát hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội. Để góp phần thực hiện BĐG, rất cần sự chung tay của toàn xã hội, trong đó phải kể tới sự tham gia có trách nhiệm của truyền thông đại chúng. Thông tin giáo dục truyền thông có vai trò to lớn trong quá trình làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của các nhóm xã hội về BĐG, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.

  • A.4 Địa bàn anh (chị) sống thuộc:

  • 1. Thành thị 2. Nông thôn 3. Vùng sâu, xa

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN