h==—— | 44/42 ¬ eh cathe tamewe
— ” — HỌC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
PHONG THANH TRA
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CO SO 2012
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TÓT NGHIỆP HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
Trang 3MỤC LỤC
¡06710 E4 1
n2 8n 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài - ¿5-5 2c t2 tt 2121111111211 xe 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU -. xưng nhiệt 5
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU << + 1v ng HH 5
hi v00) 090130202 0n 6
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tài -¿- tt g1 re 6
7 Kết cấu của đề tài -:-c-cs xnxx 2ExE2112111111112111111111111011.111 11tr 1e 6
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE ĐÁNH GIA TINH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TÓT NGHIỆP 8
BNe ro na 15 8
1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp 10
1.3 Tiêu chí đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TÓT NGHIỆP KHOI LY LUAN HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÊN 17
2.1 Đặc điểm sinh viên tốt nghiệp khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền 17
2.2 Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối lý luận Học viện Báo
chí và Tuyên truyÊn - 5c cSx xxx 22111112121111111111211111171.111 1e 20
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO Ti LE CÓ VIỆC LÀM CUA SINH VIEN KHOI LY LUAN TOT NGHIEP HOC VIEN BAO CHi
\Z'wn945 uy: 2505 ,Ô 40 3.1 Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo giúp tăng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường có VIỆC Ìầm - -L c1 HH TT no vn 40 3.2 Chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đảo tạo theo học chế tín chỉ (giảm thời lượng lý thuyết, tăng thời gian thực hành) .- óc ng nh 42 3.3 Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong việc giúp sinh viên tìm kiếm VIỆC Ìầm - LG QC ng ng g0 01 10 1k T80 4 nh 43 3.4 Các hoạt động hỗ trợ khác giúp sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm 44 KẾT LLUẬN -2-c2222 2222222221221 are 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 56 S211 2212211211112 01x22 erren 49 PHỤ LỤC c2 Hee 51
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát tỉnh trạng việc làm của sinh viên tốt nghiỆp 51 Phu luc 2: Két quả khảo sát -. -c che 56
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hinh 1: Giới tÍnh s-2s:222+22x312111712112112112111.11112111.1111 21.1.1111 22
Hình 2: Xếp loại tốt nghiệp 2c2c222EEEEEE 211201222212112 1 xe 23
Hình 3: Tình hình việc làm 22-56 +22 EEEEvrxererkrtrkrrkrrkrerkrrrkrrrrrcee 24
Hình 4: Thời gian nhận được việc làm 2- + SscEeckeEkeEEEkesrkerrkerxeer 25
Hình Š5: Loại hình eơ quam 2-2 +22 ++*£EExEEE1520111 1117157711221 2T1111 1x0 25 Hình 6: Mức độ phù hợp giữa chuyên ngành được đảo tạo và công việc hiện tại 26 Hình 7: Lý do công việc hiện tại chưa phù hợp -s- sec cxxevrxxrerxea 27
Hình §: Con đường tìm được việc làm của sinh viên tốt nghiệp 28
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tài
Thông tin phản hồi về kết quả giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các nhà quản lý, nghiên cứu giáo dục trong việc tìm ra giải pháp nhằm cải tiễn và nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là trong giáo dục đại học
Trên thế giới, các trường đại học thường sử dụng nhiều kênh khác nhau để thu thập thông tin phản hồi từ người học Người ta có thể thực hiện các cuộc khảo sát ở phạm vi trong và ngoài nhà trường Trong nhà trường có khảo sát ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy môn học, chất lượng các hoạt động hỗ trợ đào tạo, ý kiến phản hồi của sinh viên tốt nghiệp về chất lượng đào tạo khoá học, giảng viên tự đánh giá, cán bộ, giảng viên đánh giá cán bộ quản lý, lãnh đạo, giảng viên đánh giá đồng nghiệp Ngoài nhà trường có khảo sát mức độ hài lòng của các nhà tuyển dụng lao động, khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Học viện Báo chí và Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh cũng là một trong gần 200 cơ sở giáo dục đại học trong cả nước, sau 50 năm xây dựng và trưởng thành Học viện đã trở thành một trung tâm quốc gia về đào tạo cán bộ lý luận chính trị và báo chí - truyền thông và nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn Tháng 12/2008, theo yêu cầu của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, bộ phận Đảm bảo chất lượng giáo dục của Học viện được
thành lập Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận này là giúp nhà trường chuẩn bị cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường Đi liền với công tác tự đánh
giá phục vụ kiểm định chất lượng giáo dục chính là các hoạt động đánh giả của nhà trường, do vậy bộ phận đã triển khai được 04 cuộc khảo sát trong năm 2011
nhưng cũng chưa đề cập đến vấn đề việc làm của sinh viên tốt nghiệp Trước đó, trong các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cơ sở trọng điểm của nhà
trường, cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên Học viện cũng đã quan tâm nghiên
Trang 6Tuy vậy, việc khảo sát nhằm đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên nhà trường sau khi tốt nghiệp vẫn là một vấn đề được bỏ ngỏ Trong khi đó ở
tiêu chí 6.8 của bộ tiêu chuẩn dánh giá chất lượng giáo dục trường đại học nêu
rõ: “Người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp
Trong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người tốt nghiệp tìm được việc làm đúng ngành đào tạo” Chính vì những lý do trên đây, mà chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối Học viện Báo chí và Tuyên truyền Qua khảo sát một số khoa khối lý luận” làm đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2012 Thông tin về tình trạng việc làm của
sinh viên sau tốt nghiệp sẽ là căn cứ để nhà trường điều chỉnh chương trình đào
tạo nhằm tăng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm, làm đúng ngành đào tạo, rút
ngắn khoảng cách giữa sản phâm do nhà trường đào tạo ra và nhu cầu về nguồn
nhân lực của xã hội
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đánh giá trong giáo dục đào tạo đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quy trình cải tiễn và nâng cao chất lượng của mỗi cơ sở đào tạo đặc biệt là trong giáo dục đại học Ở mỗi giai đoạn của một chuyên ngành đào tạo, người ta lại có các đánh giá khác nhau ví dụ: đánh giá đầu vào, đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm đầu ra Các kết quả đánh giá sẽ là cơ sở để nhà trường biết được thực
trạng đào tạo của mình để có được giải pháp khắc phục những tồn tại và tiến lên
một tầm cao mới Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp là một hoạt động nằm trong nội hàm của đánh giá sản phẩm đầu ra Một số nghiên cứu có liên quan đến hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo như sau:
Trần Thị Tú Anh, Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học ở
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn thạc sĩ, 2008: Chất lượng giảng dạy đại học của nhà trường bao gồm nhiều khoa, nhiều chuyên ngành học khác nhau,
chưa đi sâu vào nghiên cứu riêng các ngành thuộc khối lý luận Mác-Lênin và chỉ
tiết hơn, cụ thể hơn là tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối này
Trang 7lượng đào tạo của một nhà trường hay một chuyên ngành được nhìn nhận ở các
góc độ khác nhau với mỗi một đối tượng khác nhau Ý kiến của sinh viên đang
theo học tại trường luôn là một kênh tham khảo vô cùng quý giá đối với các nhà quản lý giáo dục, giảng viên, và các chuyên gia nghiên cứu giáo dục
Ngô Thị Thanh Tùng, Viện Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh
viên tốt nghiệp đại học Kinh tế giai đoạn 2000 — 2005 thông qua ý kiến người sử dụng lao động của một số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Tuy nhiên sinh
viên tốt nghiệp lại chỉ thuộc nhóm ngành kinh tế mà cũng chưa đề cập hay nghiên cứu đến nhóm ngành nghề khác
Rõ ràng đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp là một cách gián tiếp đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở đào tạo Trong bộ tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng trường đại học Tiêu chí 6 thuộc tiêu chuẩn 4 - Hoạt động đào tạo yêu cầu: Nhà trường phải có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà
trường, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt
nghiệp Tiêu chí 7 và 8 trong tiêu chuẩn 6 - Người học yêu cầu: Nhà trường có các hoạt động hỗ trợ hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù
hợp với ngành nghề đào tạo và người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo
việc làm sau khi tốt nghiệp; trong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người
tốt nghiệp tìm được việc làm đúng ngành đào tạo |
Phần cơ sở đữ liệu trong báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục, nhà
trường phải thực hiện khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp để trả
lời các câu hỏi: Sinh viên có việc làm ngay sau năm đầu tiên tốt nghiệp; Tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng ngành đào tạo (%) sau 06 tháng tốt nghiệp/sau 12 tháng tốt nghiệp; Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành đào tạo (%); Thu nhập bình quân/tháng của sinh viên có việc làm Tuy vậy, theo báo cáo phân tích hiện
trạng cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục đại học trong báo cáo Tự đánh
giá của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đảo
Trang 8Ngày 08/5/2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi công văn yêu cầu các trường
đại học, học viện báo cáo, cung cấp thông tin về tình trạng việc làm của sinh
viên sau tốt nghiệp
Tại điều 6 chương II trong Quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp, ban hành theo Quyết định số 68/2008/QĐÐ BGDĐT ngày 09/12/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có 04 chương và 11 điều có nêu rõ về việc thống kê việc làm: Xây dựng cơ sở đữ liệu về người học đã tốt nghiệp từng năm học để cung cấp cho các cá
nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng lao động; khảo sát và thống kê việc làm của
người học sau tốt nghiệp; khảo sát đánh giá nguồn nhân lực đối với ngành nghề mà nhà trường đào tạo và thông tin phản hồi của đơn vị sử dụng lao động về chất lượng, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của người học sau tốt nghiệp
Diéu 1é trường đại học được ban hành kèm theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ quy định: Trường đại học có trách nhiệm thông báo công khai: “Số liệu hàng năm về người tốt nghiệp và có việc làm phủ hợp với ngành nghề được
đào tạo” Tuy vậy, đa số các trường đại học đều chưa thực hiện việc này một
cách đều đặn, thường niên công việc này cũng như chưa có thói quen lưu trữ thông tin về sinh viên do nhà trường đào tạo ra, điều này chứng tỏ mối quan hệ, sợi dây liên lạc giữa nhà trường và đa số sinh viên tốt nghiệp còn rất lỏng léo, thậm chí không có
Việc báo cáo về tình hình việc làm của sinh viên với mỗi đối tượng sinh
viên sau khoảng thời gian ra trường khác nhau 06 tháng, 12 tháng hay trong vòng '05 năm sẽ cho những con số có giá trị thống kê khác nhau Theo báo cáo
điều tra tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp từ 147 trường đại học cao đẳng từ năm 2001, có 90,93% sinh viên tốt nghiệp đại học có việc làm và thu nhập ỗn định Hiện tại, cả nước có 25 trường đại học đạt tỷ lệ 60% sinh viên tốt
nghiệp trở lên có việc làm đúng chuyên ngành đào tạo Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh đứng đầu trong cả nước với tỷ lệ đạt 100%, đại học Ngoại thương
Trang 9quốc,về chất lượng Giáo dục đại học 2010 Cũng theo báo cáo này, thành phố
Hồ Chí Minh đạt tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng với ngành được đào tạo cao hơn ở Hà Nội và các tỉnh khác trên cả nước
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là tình trạng việc làm của sinh viên tốt
nghiệp khối lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3.2 Pham vi nghién ciru:
Học viện Báo chí và Tuyên truyền đào tạo hai khối ngành cơ bản là khối các
lớp nghiệp vụ như Báo chí, Phát thanh - Truyền hình, Xuất bản, Xã hội học, Quan
hệ công chúng - Quảng cáo và khối các lớp lý luận như Triết học, Kinh tế chính
trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng Do hạn hẹp về mặt
thời gian cũng như kinh phí thực hiện nên trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi mới chỉ giới hạn ở phạm vi đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối lý luận học viện Báo chí và Tuyên truyền khoá học 2007 - 2011
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu:
Thứ nhất, thu thập các thông tin về tình trạng việc làm của sinh viên tết
nghiệp khối lý luận của Học viện là cơ sở để lãnh đạo nhà trường điều chỉnh
chương trình đào tạo sao cho sinh viên ra trường được trang bị các kiến thức, kĩ năng đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng
Thứ hai, thông tin thu được giúp nhà trường đưa ra các biện pháp hiệu
quả trong việc định hướng sinh viên tìm kiếm việc làm phù hợp cũng như điều
chỉnh chỉ tiêu tuyên giữa các ngành nghề đào tạo trong nhà trường
Thứ ba, nghiên cứu tình trạng việc làm của sinh viên nhằm tìm ra các giải pháp tăng tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm và có việc làm đúng ngành nghề đào tạo 4.2 Nhiệm vụ nghiÊn cứu:
- Làm rõ một số khái niệm, các vẫn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Tiến hành khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối lý
Trang 10thông tin như: đã có việc làm hay chưa di làm, cách thức tìm được việc làm,
mức thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ, mức độ hữu ích của các kiến thức và kỹ năng được trường đào tạo
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm tăng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đạo tạo
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi sử dụng các
phương pháp như sau:
+ Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích các thông tin có trong các tài liệu liên quan từ đó rút ra những thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tải
+ Phương pháp sử dụng bảng hỏi để lấy ý kiến của 150 cựu sinh viên tốt
nghiệp khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền khoá 2007 - 2011
+ Sử dụng các phần mềm thống kê chuyên dụng để xử lý số liệu ở các phiếu khảo sát thu duoc nhu Excel, SPSS
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để phân tích, tổng hợp và đánh giá những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm khái quát 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Y nghia vé mat lý luận: Là đề tài khoa học nghiên cứu một cách hệ thống,
toàn diện về ý nghĩa, vai trò của khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt
nghiệp nói chung và tình hình việc làm của sinh viên khối lý luận Học viện Báo
chí và Tuyên truyễn
Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Là cơ sở để nhà trường điều chỉnh chương trình đảo tạo sao cho sinh viên ra trường đáp ứng được yêu cầu của xã hội, nhà tuyển dụng
Là căn cứ để nhà trường điều chỉnh chỉ tiêu tuyến sinh giữa các chuyên ngành trong khối lý luận
Tìm ra những giải pháp tăng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm 7 Kết cầu của đề tài
Trang 11Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Chương 2: Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối lý luận Học
viện Báo chí và Tuyên truyền
Chương 3: Một số giải pháp giúp tăng tỉ lệ có việc làm của sinh viên tốt
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VẺ ĐÁNH GIÁ TÌNH
TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIỄN TÓT NGHIỆP
1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đánh giá
Đánh giá là việc căn cứ vào các số đo và các tiêu chí để xác định năng lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán và đề xuất các
quyết định nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Trong giáo dục có 6 loại đánh giả chính:
- Đánh giá mục tiêu đào tạo đáp ứng với yêu cầu kinh tế xã hội;
- Đánh giá chương trình/ nội dung dao tao;
- Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo;
- Đánh giá quá trình đào tạo;
- Đánh giá tuyển dụng;
- Đánh giá kiêm định công nhận cơ sở đào tạo
1.1.2 Tiêu chí
Hoạt động Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học được nhắc tới
thường đi liền với các thuật ngữ chuyên môn như tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số
thực hiện và điểm chuân/điểm mốc Tiêu chí được xem như những điểm kiểm soát và là chuẩn dé đánh giá chất lượng của đầu vào và quá trình đảo tạo (Johnes & Taylor, 1990) [1] Trong thực tế chưa có sự khác biệt rõ ràng giữa chuẩn mực và tiêu chí, nhưng đôi khi tiêu chí được sử dụng như những yêu cầu cụ thể hơn so với chuẩn mực Vì lý do trên, nhiều người vẫn quan niệm rằng tiêu chí nằm trong chuẩn mực hay mỗi chuẩn có một hay nhiều tiêu chí
Trong bài viết “Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất
lượng giáo dục đại học” của Nguyễn Kim Dung và Phạm Xuân Thanh, 2003, tiêu chí là sự cụ thể hoá của chuẩn mực, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất
Trang 132: Chất lượng nghiên cứu khoa học và công nghệ; Phần 3: Chất lượng phục vụ,
hỗ trợ Đối với chất lượng đào tạo có chất lượng sinh viên tuyển mới, chất lượng
sinh viên đang học tập, chất lượng sinh viên tốt nghiệp, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng chương trình đào tạo, chất lượng môi trường giáo dục,
các nguồn tài chính, chất lượng của cầu trúc hạ tang va trang thiết bị hỗ trợ, chất
lượng hiệu quả của các chủ trương/chính sách giáo dục, chất lượng hợp tác với các cơ sở giáo dục đại học, khả năng đáp ứng các yêu cầu giáo dục, khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng Đối với chất lượng nghiên cứu khoa học và công nghệ có các chỉ số như: các ấn phẩm đã công bố, những giá trị của các kết quả
nghiên cứu, cơ sở vật chất đành cho nghiên cứu, chất lượng đội ngũ cán bộ
nghiên cứu, tổ chức thực hiện và triển khai các chương trình nghiên cứu, hợp tác trong nghiên cứu khoa học Đối với chất lượng phục vụ , hỗ trợ có chất lượng
phục vụ, hỗ trợ trong nhà trường, chất lượng phục vụ hỗ trợ xã hội [Š]
1.1.3 Sinh viên tốt nghiệp đại học
Sinh viên tốt nghiệp là những người đã từng học tập tại trường đại học hoặc cao đẳng trung bình từ 4 đến 5 năm, và được trang bị các kiến thức, kỹ
năng để làm một công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn nào đó Các năng lực mà sinh viên tốt nghiệp đại học cần có như sau:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực ngôn ngữ tiếng Việt - Năng lực ngoại ngữ
- Năng lực công nghệ tin học - Năng lực tri giác không gian - Năng lực phẩm chất nhân văn - Năng lực sáng tạo
- Năng lực chuyên môn - Năng lực thích ứng - Năng lực ra quyết định
- Năng lực quản lý lãnh đạo
Trang 141.2 Vai trò và ý nghĩa của việc đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Chất lượng sinh viên tốt nghiệp được các nhà nghiên cứu lượng hoá theo các chỉ số sau:
- Kết quả tốt nghiệp của sinh viên (điểm tốt nghiệp, phân loại tốt nghiệp)
- Hiệu quả đào tạo (tỷ lệ tốt nghiệp so với số sinh viên năm cuối, tỷ lệ tốt
nghiệp so với số sinh viên nhập học từ năm thứ nhất, tỷ lệ tốt nghiệp đúng thời
hạn, thời gian hồn thành khố học)
- Phẩm chất chính trị, đạo đức của sinh viên tốt nghiệp
- Năng lực chung của sinh viên tốt nghiệp (khả năng tư duy sáng tạo, sự
tự tin, kiến thức liên quan, khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc theo
nhóm, khả năng tiếp nhận những tư tưởng mới, tỉnh thần hợp tác, khả năng giao
tiếp, khả năng thích ứng, khả năng phân tích đánh giá, biết tìm kiếm, khai thác
và sử dụng thông tin, khả năng tiếp tục học cao hơn)
- Kiến thức chuyên môn, năng lực thực hành nghề nghiệp và khả năng giải quyết vẫn đề về chuyên môn tương xứng với trình độ đào tạo
- Sự liên quan giữa đào tạo và việc làm chuyên môn sau khi tốt nghiệp 01
nam, 05 nam, 10 nam
- Thời gian trung bình tìm được việc làm đầu tiên phù hợp với chuyên
môn được đào tạo kê từ khi tốt nghiệp
- Thu nhập bình quân của sinh viên tốt nghiệp sau 01 năm, 05 năm và 10 năm công tác trong ngành được đào tạo
- Tý lệ sinh viên tốt nghiệp không có việc làm theo ngành được đào tạo
sau 01 nam, 05 nam
- Ty s6 sinh vién tét nghiép tiép tuc theo hoc cao hon: chuyén tiép sinh,
tiếp tục theo học bậc cao hơn sau 01 năm, 05 năm và 10 năm tốt nghiệp
- Mức độ sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực của thị trường lao động
Trang 15Nếu căn cứ vào các chỉ số trên để đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp thì tìm hiểu thực trạng việc làm của sinh viên chiếm số đông và hoạt động khảo
sát về tình trạng việc làm là hoạt động không thể thiếu được đối với mỗi cơ sở
giáo dục đại học
Sinh viên tết nghiệp đại học chính là những sản phẩm của giáo dục đại
học, là nguồn nhân lực quan trọng cho xã hội lựa chọn sử dụng Sản phẩm này
hết sức đặc biệt bởi đó là con người, là nguồn nhân lực hiện đại Việc đánh giá
chất lượng của loại sản phẩm này không đơn giản chút nào bởi có những yếu tố cho thấy kết quả ngay nhưng cũng không ít phẩm chất, năng lực cần có thời gian
để kiểm nghiệm, thử thách Chất lượng giáo dục đại học không thể chỉ được đo
qua các thông số như tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi hay mức độ hài lòng của cơ sở tuyên dụng mà còn phải thông qua tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm và làm đúng chuyên ngành đào tạo trong khoảng tời gian nhất định (6 đến 12 tháng hoặc hơn 12 tháng) Với mốc thời gian như vậy ta có thể đem so sánh tỉ lệ sinh viên có việc làm ở các ngành khác nhau của một trường hay cùng một ngành ở các trường khác nhau trong cùng khoảng thời gian nhất định
Những năm gần đây, tình trạng sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng không tìm được việc làm hoặc làm việc không phù hợp với chuyên
môn đào tạo có xu hướng tăng lên rõ rệt Theo số liệu khảo sát của dự án giáo
dục đại học về việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp thì trong hơn 200.000 sinh viên ra trường hàng năm chỉ có 30% đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyến dụng, 45-62% sinh viên tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp trong đó chỉ 30% làm
đúng ngành nghề đào tạo [8] Sinh viên các trường đại học sau khi tuyển dụng
vào các doanh nghiệp thường phải được tiếp tục đào tạo 2 đến 3 năm nữa mới có
thé đáp ứng được nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp Quan hệ giữa đào tạo và
sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học giúp tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Mục tiêu và nội dung chương trình giáo dục được xây dựng với sự tham gia của cựu sinh viên, nhà tuyển dụng lao động là những yêu cầu cứng của Bộ Giáo dục và Đảo tạo trong quy trình xây dựng chương trình đào tạo Bên
Trang 16những “mạnh thường quân” trong việc hỗ trợ, chia sẻ cơ sở vật chất, tài chính giúp cải tiễn tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng đầu ra Xã hội càng phát triển,
mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng lao động tốt nghiệp đại học càng chặt chẽ
hơn, rõ ràng hơn Trong thực tế, tỉ lệ sinh viên mới tốt nghiệp (sau 06 tháng đến 12 tháng) tìm được việc làm không cao, trong khi không ít các đơn: vị, doanh nghiệp cần người nhưng không thê tuyển được Đây là một mâu thuẫn giữa chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường và sự khó khăn trong việc đáp ứng tiêu chuẩn mà nhà tuyển dụng đưa ra Tình trạng này gây ra hiện tượng thừa thiếu cục bộ về nguồn nhân lực, gây lãng phí không chỉ về nguồn lực nhà nước, tiền bạc của dân mà còn lãng phí thời gian và cơ hội của người học Điều này chỉ ra mối liên hệ giữa trường đại học (đầu ra của sản phẩm đào tạo) và doanh nghiệp (đầu vào của sản phẩm đào tạo) đang rất lỏng lẻo Cải thiện mối quan hệ này là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo và nâng cao khả năng đáp ứng với công việc của người tốt nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng của
đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học [18]
1.3 Tiêu chí đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, các trường đại học, các tổ chức
giáo dục, các nhà nghiên cứu giáo dục có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đánh
giá chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo của một nhà trường có thể được đánh
giá bằng đầu vào, quá trình đào tạo và sản phẩm đầu ra Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp là một trong những khía cạnh hay góc độ của đánh giá sản phẩm đầu ra
Khi khảo sát, đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên, các trường đại học
trên thế giới thường chia làm 02 loại cơ bản gồm sinh viên chưa tốt nghiệp (undergraduate) và sinh viên đã tốt nghiệp (postgraduate) Ở Việt Nam, các trường
đại học của chúng ta thường chỉ chú trọng nhiều đến việc đánh giá tình trạng việc
làm của đối tượng thứ hai, sinh viên đã tốt nghiệp hay còn gọi là cựu sinh viên Theo tài liệu tập huấn “Xây dựng hệ thống công cụ thu thập thông tin
Trang 17số trường đại học ở nước ngoài được sử dụng để thu thập thông tin về tình trạng việc làm của cựu sinh viên như sau:
1.3.1 Dai hoc Houston - Hoa Ky
Mẫu phiếu hỏi của trường đại học này được thiết kế theo kiểu truyền thống gồm 02 phần: Phần thứ nhất là một số thông tin chung về sinh viên tốt ngiệp bao gồm các nội dung như tên, địa chỉ (thuộc thành phố hay bang nào), địa chỉ email, là sinh viên hệ tập trung hay không tập trung, dân tộc, giới tính, độ tuổi, ngành học Phần thứ hai là nội dung chính của việc khảo sát bao gồm các tiêu chí được sử dụng dưới dạng câu hỏi để sinh viên tốt nghiệp trả lời:
- Kinh nghiệm làm việc sau khi tốt nghiệp;
- Tổng số tiền nợ liên quan đến các chỉ phí giáo dục để hồn thành khố
học, chương trình học tại trường;
- Mô tả phù hợp nhất về tình trạng công việc hiện tại sau khi tốt nghiệp
chương trình đào tạo tại trường [8]
1.3.2 Dai hoc Western — Hoa Ky
Phần thông tin chung gồm: Tên, số điện thoại, mã số sinh viên, ngành học, ngày/tháng/năm tốt nghiệp
Phần nội dung chính gồm các tiêu chí:
- Hình thức làm việc và mức độ công việc liên quan đến ngành học;
- Các lý do chính khi tiếp tục học tập;
- Thu nhập;
- Thời gian kiếm được việc làm;
- VỊ trí hiện tại;
- Con đường giúp tìm được việc làm hiện tại;
- Ở nội trú hay ngoại trú trong thời gian học tại trường:
- Nếu ở nội trú thì việc đó giúp ích gì cho công việc hiện tại [8]
1.3.3 Dai hoc Macquarie — Sydney — Australia
Trang 18đánh dấu hay trả lời cho từng câu hỏi và ổi trực tiếp vào phần nội dung chính như sau:
- Địa chỉ liên hệ
- Giới thiệu đôi chút về bản thân như:
+ Hiện có đang ở Australia không
+ Chính thức là công dân Australia hay chỉ tạm thời ở Australia
+ Trình độ cao nhất trước khi vào trường
- Hợp đồng lao động ký ở dạng nào (hợp đồng dài hạn - không xác định
thời gian hay mở/hợp đồng hơn 12 tháng/12 tháng/tạm thời công nhật)
Tổng thu nhập lương hàng năm trước thuế Tên chuyên ngành và bậc học tại trường Học tập trung hay không tập trung
Loại hình đào tạo
Chiên lược tìm kiêm công việc
Phương pháp đã sử dụng để tìm việc trong năm cuối (dịch vụ việc làm của trường, nguồn từ trường đại học khác, xem quảng cáo trên báo/các sản phẩm in ấn, quảng cáo trên Internet, bạn bè, người thân, tiếp cận trực tiếp nhà tuyển dụng, văn phòng việc làm )
- Các kinh nghiệm nghiên cứu sau khi tốt nghiệp: Cựu sinh viên trả lời về
kinh nghiệm nghiên cứu sau khi tốt nghiệp ra trường bằng cách đánh dấu vào
các nhận định theo mức độ phù hợp nhất từ: Hoàn tồn khơng đơng ý, khơng
đồng ý, phân vân, đồng ý và cuối cùng là mức cao nhất hoàn toàn đồng ý
- Các khía cạnh tốt nhất của khoá học là gì/Khía cạnh nào của khoá học
cần thiết phải cải thiện nhất [8]
1.3.4 Hiệp hội thạc sỹ khoa học chuyên nghiệp quốc gia - Hoa Kỳ (NPSMA)
Để khảo sát tình trạng việc làm của cựu học viên cao học, NPSMA sử
dụng một phiếu hỏi rất đơn giản bao gồm 02 phần với 11 câu hỏi Các tiêu chí
hiệp hội đã đưa ra để đánh giá là:
Trang 19- Số lượng người trong công ty/cơ quan - Tên công việc chính đang đảm nhận
- Có nhận được việc làm ngay sau khi có bằng tốt nghiệp của hiệp hội cấp không?
- Cơ hội thăng tiễn của công việc hiện tại?
- Mức lương hàng năm
- Cựu học viên cần bỗ sung kiến thức gì đề hoàn thành công việc hiện tại [8]
1.3.5 Ở Việt Nam
Theo Quy định về công tác tư vấn, hướng nghiệp việc làm trong các cơ sở
giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi
nhà trường tuỳ và điều kiện cụ thể về yêu cầu khối lượng công việc để thành lập
một bộ phận thuộc phòng chức năng nhưng đảm bảo có cán bộ chuyên trách dé
thực hiện các công việc hướng nghiệp, tu van việc làm và công tác khảo sát, đánh giá tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp Đề thực hiện được các hoạt
động trên, nhà trường cần phải có kế hoạch chuẩn bị các điều kiện hỗ trợ như cơ sở vật chất, kinh phí, tổ chức thực hiện Một số trường đại học đã thực hiện chủ
trương này của Bộ Giáo dục khá tốt như đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đại học
Mở Hà Nội, đại học Ngoại thương, đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, đại học Thuỷ Lợi, đại học Cơng Đồn, đại học Kỹ thuật Thái Nguyên
Nội dung khảo sát được thực hiện chủ yếu theo hai mảng: Thông tin liên quan đến việc làm, cuộc sống và hoạt động của sinh viên sau khi tốt nghiệp và thông tin mang tính chất tham khảo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
Các tiêu chí thường được các trường đưa ra để khảo sát bao gồm:
Các chỉ số về việc làm của sinh viên
- _ Về tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp
- Về địa bàn làm việc của sinh viên tốt nghiệp
- _ Về loại hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp
- _ Về vấn đề sinh viên ra trường làm trái ngành nghề được đào tạo
Mức độ ứng dụng kiến thức được học trong nhà trường vào công việc hiện tại Thu nhập bình quân/tháng
Trang 20- _ Tham gia các khoá ngắn hạn
- Tham gia hoc van bang 2
- Hoc sau dai hoc (thac s¥/tién s¥)
Một số tiêu chí khảo sát khác các trường đưa ra mang tính chất tham khảo ˆ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường:
- _ Đánh giá của đơn vị sử dụng lao động về khả năng thích ứng công việc
của cựu sinh viên; — -
- Don vi su dung lao dong tô chức đào tạo lại hoặc đào tạo thêm cho cựu
sinh viên —
- _ Nhận xét tổng quát về phâm chất của sinh viên tốt nghiệp _
Một số tiêu chí khảo sát nhằm xây dựng chuẩn kỹ năng cho cựu sinh viên: -_ Đánh giá về các kỹ năng cần thiết cho công việc;
- _ Các kỹ năng về sử dụng công nghệ thông tin, tin hoc;
- _ Các kỹ năng về sử dụng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) [18]
Tháng 12 năm 2011, Dự án Giáo dục đại học II, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thuê đơn vị tư vấn là Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội, xây dựng công cụ thu thập thông tin phản hồi kết quả giáo dục đại học Trong gói thầu đó Viện đảm bảo chất lượng giáo dục đã triển khai xây dựng và thử nghiệm 04 bộ công cụ bao gồm:
(1) Công cụ khảo sát ý kiến phản hỗồi của sinh viên về chất lượng giảng
dạy môn học;
(2) Công cụ thu thập ý kiến phản hồi của sinh viên tốt nghiệp về chất
lượng đào tạo khóa học;
(3) Công cụ khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp (4) Công cụ khảo sát mức độ hài lòng của các nhà sử dụng lao động
Như vậy, bộ công cụ số (3) sẽ là bộ công cụ được chúng tôi vận dụng và
Trang 21CHƯƠNG 2 | THUC TRANG VIEC LAM CUA SINH VIEN TOT NGHIEP KHOI LY LUAN HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
2.1 Dac diém sinh vién tốt nghiệp khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền Ngày 30 tháng 3 năm 2012 vừa qua, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm hình thành và phát triển Với bề dày của : nửa thế ký, Học viện luôn nhận thức sâu sắc và giải quyết thành công nhiệm vụ chính trị trọng tâm là đào tạo đội ngũ những người làm công tác tư tưởng lý luận và báo chí truyền thông cho Đảng và cho đất nước
Như trong phần giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài, đối tượng khảo sát mà chúng tôi lựa chọn là sinh viên hệ chính qui tốt nghiệp khối lý luận
Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2010 và 2011 Tính đến thời điểm này
nhà trường đang đào tạo 26 chuyên ngành bao gồm hai khối lý luận và nghiệp vụ, trong đó khối lý luận có 10 chuyên ngành chiếm 38% Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên sinh viên tốt nghiệp từ các chuyên ngành: Lịch sử Đảng, Chính trị học Công tác tư tưởng, Xây dựng Đảng, Kinh tế chính trị, Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chính trị học để tiến hành khảo sát
lấy ý kiến về tình trạng việc làm của họ
Mục tiêu của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đào tạo sinh viên khối lý luận để sao cho khi họ ra trường đạt được những phẩm chất và trình độ nghiệp vụ như sau:
Về phẩm chất chính trị và đạo đức:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; |
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống các biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều; chống các quan điểm
Trang 22- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Trung thực và thang thắn, khiêm tốn,
giản dị, lời nói đi đôi với việc làm Có quan điểm quần chúng đúng đắn Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, có tình yêu nghề nghiệp
Vẻ trình độ lý luận và tri thức khoa học:
- Được đào tạo cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và những quan điểm của Đảng;
- Có sự hiểu biết nhất định về những quan điểm, tư tưởng khác nhau và cách
thức, phương pháp đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch, đi ngược với lợi ích
dân tộc và đối lập với hệ tư tưởng Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Có kiến thức văn hoá tổng hợp, nhất là các kiến thức về các khoa học xã hội và nhân văn Hiểu biết về thế giới hiện đại, về đất nước, về xã hội con người
Tổng số sinh viên tốt nghiệp khối lý luận với 10 chuyên ngành trong hai năm là:
SINH VIÊN KHÓI LÝ LUẬN TÓT NGHIỆP NĂM 2011 (KHOA 2007 - 2011) TT CHUYEN NGANH NAM NU TONG SO 1 Triét hoc 11 26 37
2 Kinh té chinh tri 18 31 49
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 27 40
4 Lịch sử Đảng 10 40 50
5 Xây dựng Đảng 19 36 55
6 Công tác tư tưởng 21 64 85
Trang 23SINH VIÊN KHÓI LÝ LUẬN TÓT NGHIỆP NĂM 2010 (KHOA 2006 - 2010) TT CHUYEN NGANH NAM NU TONG SO 1 | Triét hoc 14 27 41
2 | Kinh té chinh tri 16 31 47
3: Chủ nghĩa xã hội khoa học 14 23 37 4 | Lịch sử Đảng 1] 34 45 2_ | Xây dựng Đảng 23 24 47 6 | Công tác tư tưởng 9 36 45 7 ¡ Chính trị học 12 23 35 8 _ Quản lý xã hội 11 35 46
9| Tư tưởng Hồ Chí Minh 11 24 35
10 | Gido duc chinh tri 2 36 38
TONG SO: 123 293 416
Nguồn: Ban Quản lý Đào tạo
Từ bảng thống kê số lượng sinh viên tết nghiệp khối lý luận ta có thể thấy trong 02 năm 2010, 2011 có 913 sinh viên khối này ra trường, trong đó sinh viên
nữ chiếm 71%, còn lại 29% là sinh viên nam Rõ ràng sinh viên nữ thuộc khối lý
luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền chiêm tỉ lệ cao hơn hắn sinh viên nam
Trang 242.2 Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.2.1 Quy trình khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khối lý luận
¡, Xác định mục đích của việc khảo sát
Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp nhằm mục đích thu
thập thông tin của các cựu sinh viên lên quan đến công việc hiện tại của họ như có/không có việc làm, mức thu nhập, tính chất công việc, mức độ phù hợp của chương trình đào tạo và các thông tin quan trọng khác Từ kết quả thông tin thu được, khảo sát việc làm không chỉ cho phép so sánh về hiệu quả đào tạo của cơ sở giáo dục mà còn giúp điều chỉnh chương trình đào tạo sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động Hơn nữa nghiên cứu này còn cung cấp phản hồi trực tiếp tới cơ sở đảo tạo về chất lượng đào tạo thông qua đánh giá chủ quan của người học và các số liệu khách quan như tỷ lệ người học tìm được việc làm
trong một khoảng thời gian nhất định
ii, Xác định các yêu cẩu của việc khảo sát về
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên tốt nghiệp khối lý luận năm 2010 và 2011
- Phương thức thực hiện: Phát phiếu trực tiếp, qua email, gọi điện thoại
- Thời gian thực hiện: Từ 10 - 25/3/2012
ii, Xây dựng công cụ khảo sát:
- Phiếu hỏi bản giấy;
- Phiếu hỏi trả lời qua email
- Phiếu hỏi trả lời qua điện thoại
¿y, Các bước thực hiện:
Bước l1: Liên hệ với ban cán sự lớp qua các thông tin đã được lưu trữ ở
khoa trước khi sinh viên ra trường Thông qua ban cán sự lớp để lấy địa chỉ của các thành viên trong lớp
Bước 2: Lập, thống kê danh sách các sinh viên được gửi phiếu khảo sát
theo đường bưu điện, qua email
Bước 3: Gửi email, thư ngỏ kèm phiếu khảo sát đến cựu sinh viên, gia
Trang 25Bước 4: Thống kê, tổng hợp, phân tích các phiếu khảo sát
Bước 5: Tiếp nhận, xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát
2.2.2 Công cụ đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên tt nghiệp khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Từ những tiêu chí mà các trường đại học trong nước và quốc tế đã sử dụng để khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp như ở mục 1.3, chúng tôi đã tham khảo, lựa chọn để xây dựng cho nghiên cứu của mình phiếu khảo sát cụ thể như sau: Phiếu được kết cấu làm 03 phân: Phần A Thông tin cá nhân, Phần B Thông tin về tình trạng việc làm của cựu sinh viên, Phần C Các ý kiến khác Trong 03 phần này, phần B chứa đựng những thông tin chính, những nội dung cốt lõi của hoạt động đánh giá với các tiêu chí:
- Tình hình việc làm hiện nay (nếu chưa có việc làm thì nêu lý do);
- Thời gian tìm được việc làm hiện tại; - Loại hình tổ chức của cơ quan;
- VỊ trí hiện tại;
- Mức độ phù hợp của công việc hiện tại với ngành nghề được đào tạo (nếu không phù hợp nêu lý do);
- Con đường tìm được việc làm;
- Mức thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ;
- Mức độ hữu ích của kiến thức và kỹ năng được nhà trường đào tạo với
công việc hiện tại;
- Để xin được việc làm hiện tại, cựu sinh viên có học khoá bổ trợ kiến
thức, kỹ năng nào;
- Đề hoàn thành chức trách hiện tại, cựu sinh viên có tham gia khoá học
nâng cao nào;
- Cựu sinh viên có ý định xin chuyển việc làm khác không (nếu có, nêu lý do); - Các giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm
Trang 26Dựa vào nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã lựa chọn sinh viên tốt nghiệp khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2010 và 2011
Phương thức lẫy phiếu:
- Phiếu được phát trực tiếp cho cựu sinh viên khối lý luận hiện là học viên cao học của trường:
-_ Phiếu được gửi qua email theo danh sách địa chỉ email mà khoa cung
cấp một cách ngẫu nhiên
- - Một số phiếu được lấy qua việc gọi điện thoại trực tiếp Tổng số phiếu phát ra: 350 phiếu
Số phiếu thu về: 291 phiếu Số phiếu có giá trị thống kê: 276 phiếu 2.2.4 Kết quả khảo sát
* Giới tính
Trong tổng số cựu sinh viên trả lời phiếu khảo sát 64% là nữ, còn 36% là nam Như vậy tỉ lệ cựu sinh viên nữ lớn gần gấp 02 lần nam Kết quá này hoàn toàn phù hợp với tỉ lệ sinh viên khối lý luận đã tốt nghiệp như trong con số thống kê do Ban Quản lý Đào tạo cung cấp Nam BNt Hình 1: Giới tính * Xếp loại tốt nghiệp
Trong số những người tham gia trả lời bảng hỏi, số người tốt nghiệp loại khá chiếm tỉ lệ cao nhất (gần 75%), số người tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc
Trang 27chiếm hơn 9% và số người tốt nghiệp loại trung bình chiếm hơn 16% Các con số này cũng khá tương đồng với kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp do Ban Quản lý đào tạo của Học viện cung cấp Điều này khẳng định, việc chúng tôi chọn mẫu
để khảo sát là chính xác và kết quá khảo sát thu được là những kết quả có độ giá
trị và độ tin cậy cao Sự nghiêm túc trong việc thực hiện quy trình khảo sát góp phần quan trọng cho việc thu lại các kết quả có ý nghĩa về mặt thống kê Tỷ lệ % 80¬ 70 601 501 40- 30: 201 10: 03 74,4 Trung binh Kha Gidi Xuất sắc Xếp loại Hình 2: xếp loại tốt nghiệp
Qua khảo sát ta dễ dàng nhận thấy sinh viên khối lý luận tốt nghiệp ra
trường hiện công tác ở nhiều ngành nghề, vị trí, cơ quan khác nhau, tuy vậy, tỉ lệ
sinh viên tốt nghiệp hiện đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, giảng dạy
chiếm tỉ lệ khá nhiều (hơn 30%) Có một số cựu sinh viên hiện đang làm việc
như những biên tập viên, phóng viên ở các đài phát thanh truyền hình hay ở các
toà soạn báo những bên cạnh đó một số ít hiện đảm nhiệm những vị trí quan
trọng ở đơn vị công tác Nói cách khác, đó là những người có thể gọi là tương đối thành đạt trong con đường công danh khi họ giữ chức vụ của người lãnh đạo quản lý như phó hiệu trưởng, phó phòng, chánh văn phòng
Tính đến thời điểm khảo sát tháng 3/2012, hơn 78% sinh viên tốt nghiệp
khối lý luận đang có việc làm số còn lại chưa đi làm Nếu số cựu sinh viên chưa
có việc làm rơi vào nhóm những sinh viên tốt nghiệp năm 201 1, thì điều này hoàn
Trang 28af
ae C0n SỐ những người có việc làm sau sáu tháng tốt nghiệp đạt trên 80% thì con số
này là biểu hiện của những tồn tại, bất cập trong hoạt động đào tạo khối ngành lý
luận ở học viện Báo chí và Tuyên truyền E1 Có việc làm @ Chua di lam Hình 3: Tình hình việc làm
Đối với những người hiện đang có việc làm thì thời gian sau khi tốt nghiệp đến khi có việc làm cũng khá khác nhau Khi khảo sát, chúng tôi cũng
đưa ra 04 mức thời điểm là: dưới 03 tháng, từ 03 đến 06 tháng, từ 07 đến 12
tháng và trên 12 tháng Chúng tôi đã căn cứ vào phần cơ sở dữ liệu trong yêu cầu báo cáo cơ sở đữ liệu của báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ
giáo dục và Đào tạo quy định Hơn nữa, một câu hỏi mà mỗi nhà trường cũng phải trả lời trong tiêu chuân 4 của bộ tiêu chuẩn về công tác đào tạo khi đoàn
đánh giá ngoài làm việc với nhà trường để xác định độ chân thực của báo cáo tự đánh giá để kiểm định chất lượng giáo dục cụ thể là: Nhà trường có tiến hành
khảo sát tình hình sinh viên tốt nghiệp không? Nếu có, định kỳ là bao lâu/lần? Tỉ
lệ sinh viên tốt nghiệp hàng năm của nhà trường là bao nhiêu? Có bao nhiêu sinh viên tìm được việc làm sau 03 tháng, 6 tháng và một năm sau khi tốt nghiệp?
`
A Thu nhập của sinh viên tốt nghiệp? Có bao nhiêu sinh viên cảm thấy hài lòng về
công việc của mình?
Trang 29Tỷ lệ % Thời gian nhận được việc 355 30.4 30- 275 21.7 254 204 151 10- Dưới 3 tháng Sau3-6tháng Sau7-12 Trên 12 tháng tháng
Hình 4: Thời gian nhận được việc làm
Đa số sinh viên tốt nghiệp khối lý luận của Học viện làm việc trong
các cơ quan của nhà nước (82,4%) Con số này minh chứng cho chức năng,
nhiệm vụ xuyên suốt của Học viện đo Đảng và Nhà nước giao cho đó là:
Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên các ngành chính trị Mác —
Lên, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đội ngũ cán bộ tư tưởng - văn hoá, báo chí
Trang 30Tỷ lệ % El Không phù hợp: 60, @ Phu ho: 50, ORA&t nhà hợp 40: 30, 201 101 Không phù hợp Phù hợp Rất phù hợp
Hình 6: Mức độ phù hợp giữa chuyên ngành được đào tạo và công việc hiện tại Một trong số rất nhiều mục tiêu phấn đấu của sinh viên tốt nghiệp ra trường là tìm được việc làm đúng chuyên ngành đào tạo hoặc những công việc gần với những kiến thức thu được khi ngồi trên giảng đường đại học Tuy vậy, trong thời buổi hiện nay, khi nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng đang trong giai đoạn hết sức khó khăn sau suy thoái, để có được một việc
làm khi mới tốt nghiệp dù đúng hay không đúng chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo đối với những cựu sinh viên cũng là điều đáng quý Trong số những
người tham gia trả lời các câu hỏi, tỉ lệ người khẳng định công việc hiện tại
mình đang làm phù hợp với chuyên ngành được đào tạo chiếm tỉ lệ gần 60%
Xét về mặt thống kê, tỉ lệ này không cao và bên cạnh đó gần 24% (gần 1⁄4) cho
rằng không có sự phù hợp chút nào giữa những gì họ được học hành và thực tế
công việc họ đang làm Như vậy có thé những cựu sinh viên này đã làm những công việc khác không hề liên quan đến những gì họ được đào tạo về mặt chuyên
môn Xét ở một khía cạnh nào đó, khó có thể đưa ra một kết luận về tình trạng này Tuy nhiên, chúng ta cũng cảm thấy đáng tiếc khi cá nhân mỗi người cũng
như nhà trường, xã hội đã phải bỏ ra nhiều tiền của, công sức thời gian để đào
tạo ra một cử nhân lý luận chính trị nhưng cuối cùng họ lại không được khai thác những khả năng hay tiềm năng mà họ có Để lý giải cho lý do vì sao công việc cựu sinh viên hiện đang làm lại không phù hợp với những gì họ được đào
tạo, khi thiết kế bảng hởi tác giả đưa ra những khả năng sau: Thứ nhất, mặc dù
Trang 31hội để tìm được đúng công việc phù hợp Thứ hai, cựu sinh viên có thể tìm được công việc phù hợp nhưng do chuyên môn của họ về lĩnh vực đó chưa đáp ứng: được nhu cầu của nhà tuyên dụng Thứ ba, ngoài hai nguyên nhân được cho là cơ bản trên cựu sinh viên còn có lý do nào khác thì nêu ra Tỷ lệ % 60¬ 33,8 50 40- 30+ 20- 10+
Không tim được việc phủ Chuyên môn chưa đáp ứng Lý do khác
hợp yêu cầu của nhà tuyến dụng
Hình 7: Lý do công việc hiện tại chưa phù hợp
Rõ ràng, nhìn vào biểu đỗ trên ta có thể nhận thấy tỉ lệ cựu sinh viên không tìm kiếm được việc làm phù hợp khá cao, hơn 50% Đây là một con số đáng báo động đối với những nhà quản lý giáo dục, giảng viên, nhân viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền Câu hỏi đặt ra là, liệu khi đăng ký thi vào trường, sinh viên đã chọn nhằm chuyên ngành mình yêu thích nên khi ra trường họ đã không theo định hướng ban đầu mà tìm kiếm một công việc khác phù hợp với mình hơn, hay nhu cầu của xã hội không cao so với số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường ngành lý
luận Mác Lênin Hơn thế nữa, gần 8% cựu sinh viên công nhận một sự thật rằng
chuyên môn của mình chưa đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng Trong trường hợp này cũng có hai khả năng xảy ra: Thứ nhất, nhóm cựu sinh viên này
không chịu khó học tập, thu nạp kiến thức chuyên môn trong bến năm học đại học; Thứ hai, chương trình đào tạo của nhà trường còn có những tồn tại, hạn chế
dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng, của xã hội Từ kết quá
nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất, chương trình đào tạo các ngành lý luận chính
" x rr r » [A ` , ` ° A ?
trị cân nhanh chóng được các đơn vị, khoa liên quan rà soát và điêu chỉnh
Trang 32Tỷ lệ % 401
Tự tạo việc làm Do trường giới Người gia đình Bạn bèngười Quảng cáo
thiệu giới thiệu quen giới thiệu
Hình §: Con đường tìm được việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Các cách thức mà cựu sinh viên khối lý luận của Học viện đã sử dụng để
có được công việc hiện tại họ đang làm hết sức phong phú và đa dạng Con đường mà họ sử dụng nhiều hơn cá là do người trong gia đình giới thiệu (37,3%) Nếu như ở phương Tây người ta có lỗi sống duy lý thì ở phương Đông chúng ta có lối sống duy tình và người Việt Nam cũng không nằm ngoài truyền thống đó Hơn nữa, việc một người có uy tín đứng ra bảo lãnh để xin cho một người mới tốt nghiệp ra trường một công việc là một việc làm hết sức có ý nghĩa và hoàn toàn chính đáng Kết quả khảo sát thu được hoàn toàn phù hợp với những phỏng đoán của nhóm nghiên cứu Bên cạnh phần đông cựu sinh viên có
được việc làm do người nhà giới thiệu thì một con sỐ không nhỏ những cựu sinh
viên có được việc làm là đo họ tự thân vận động (29.9%) Có thể khẳng định đây
là những cựu sinh viên hết sức năng động, sáng tạo và có tính tự chủ trong cuộc
sống Trong giai đoạn hiện nay, khi đời sống xã hội và cụ thể hơn là mỗi gia đình đều đang chịu ảnh hưởng của mặt trái của nền kinh tế thị trường thì việc tự kiếm được một việc làm mà không có sự giúp đỡ của người thân trong gia đình
hay bạn bè là hết sức khó khăn Một bộ phận không nhỏ sinh viên tốt nghiệp
bằng khả năng cũng như sự may mắn của mình mà tự tìm được việc làm có thể
Trang 33hay các tờ rơi mà 6% cựu sinh viên khối lý luận Học viện đã tìm được việc làm
cho mình Nhiều khi chúng ta hay có những ác cảm với hoạt động quảng cáo, tuy vậy không ai có thể phủ nhận được ích lợi của quảng cáo Con đường để cựu
sinh viên đến với việc làm có tỉ lệ thấp nhất là do nhà trường giới thiệu (chỉ
chiếm 3%) Con số này nói lên nhiều điều thể hiện vai trò của nhà trường chưa
cao trong việc hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên mình đào tạo ra tìm kiếm việc làm Trên
thế giới, vai trò của hội sinh viên, cựu sinh viên được đánh giá rất cao Một trong những tiêu chí giúp trường đại học đạt được yêu cầu trong kiểm định chất lượng đó là có tổ chức hội Tỷ lệ % 60: 50- 401 30: 201
Dưới2triệu 2đến<4triệu 4đến6triệu Trên 6 triệu Hình 9: Mức thu nhập của cựu sinh viên
Mức thu nhập từ nghề nghiệp luôn là mối quan tâm lớn của mỗi người
Ngay từ khi đặt bút viết vào bản đăng ký thi đại học, mỗi một học sinh đã cân
nhắc đến khả năng nghề nghiệp cũng như thu nhập từ ngành nghề mà mình sẽ
theo học sau khi tốt nghiệp ra trường Rõ ràng, không một ai có thể tuyên bố rằng mình không cần tiền dé sống đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế đất nước
vận hành theo cơ chế thị trường dưới định hướng xã hội chủ nghĩa và sự hội nhập kinh té quốc tế ở Việt Nam Hơn thế nữa, may năm qua nền kinh tế thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng rơi vào giai đoạn khủng hoảng, nạn thất nghiệp xảy ra ở khắp nơi, người có thu nhập ổn định và cao chiếm tỉ lệ rất thấp Sinh viên mới ra trường nếu làm trong các doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước sẽ nhận mức lương tối thiểu hiện nay là 1.050.000 đồng Như vậy số tiền một tháng
Trang 34của một người mới đi làm hiện nay sẽ là 1.050.000 đồng x 2.34 (hệ số lương
khởi điểm) = 2.457.000đồng Tuy nhiên, thời điểm chúng tôi tiến hành lấy phiếu khảo sát, mức lương tối thiếu của sinh viên mới ra trường là 830.000 đồng, như
vậy số tiền họ nhận được một tháng sẽ là 830.000 x 2.34 = 1.992.200đồng Nhìn
vào biểu đồ khảo sát ta có thể nhận thấy 17.6% số người tham gia trả lời phiếu hỏi hiện không làm trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước do số lương họ nhận hàng tháng nhỏ hơn 2 triệu đồng Nếu cho rằng, tất cả những người này đều làm trong cơ quan, doanh nghiệp nhà nước thì họ là những người vừa mới đi làm và thời gian làm việc không quá ba năm Với tình hình giá cả hàng thực phẩm, tiêu dùng tăng liên tục tăng như hiện nay, nếu không có những khoản thu nhập khác do làm thêm hoặc gia đình, người thân hỗ trợ, cán bộ viên chức, công chức tại các thành phố lớn rất khó sống với đồng lương ít ỏi của mình Gần 60% số người được hỏi nhận được số tiền từ 2 triệu đến 4 triệu đồng/tháng qua công việc của mình Với số tiền như vậy, nếu chỉ chi dùng cho bản thân mình mà không phải trợ cấp, giúp _ đỡ ai khác một người cũng sống tạm đủ Tý lệ cựu sinh viên có mức lương hơn 6
triệu đồng một tháng/tháng cũng không cao (4.4%)
Tại buổi hợp báo Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 2012, ngân hàng
thế giới (WB) công bố báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm nay chỉ tăng trưởng trong khoảng 5,7%, lạm phát cả năm tăng 9,5% Theo số liệu năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội cho biết, thu nhập bình quân đầu người ở
thủ đô trên 1.850 USD, Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3.000 USD, Cần Thơ
khoảng 2.350 USD Bên cạnh đó bình quân thu nhập đầu người của các tỉnh nghèo rất thấp Cũng năm 2011, thu nhập hình quân đầu người tỉnh Nam Định đạt 19,2 triệu đồng (tương đương 900USD), Bắc Kạn là 14,6 triệu đồng (khoảng 700 USD), Quảng Ngãi chưa đến 9 triệu đồng (hơn 400 USĐ), Hà Giang chưa đến 6 triệu đông (hơn 300 USĐ) [17]
Nếu so sánh mức lương mà cựu sinh viên khối lý luận nhận được hàng
Trang 352.000USD đến hơn 3.000 USD/năm Dé có được mức lương như vậy, cựu sinh
viên khối lý luận đã được trang bị những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết cho công việc hiện tại khi còn ngồi trên ghế nhà trường Điều này được thê hiện qua việc đánh giá về mức độ hữu ích các kiên thức chuyên môn của các cựu
sinh viên ở bảng sau: Tý lệ % 801 701 601 50 401 304 201 101 0 20,9 Không hữu ích Hữu ích Rất hữu ích
Hình 10: Mức độ hữu ích của các kiến thức chuyên môn được đào tạo trong nhà tường
Gần 80% cựu sinh viên khẳng định, những kiến thức chuyên môn mà ho
thu được là hữu ích và rat hữu ích Đôi với sinh viên khôi lý luận chính trị các
môn học cơ bản mà họ phải học cũng tương tự như sinh viên khối nghiệp vụ và
khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế như sau:
Trình độ | Chương Khối | Kiến thức Kiến thức giáo dục chuyên ngành
đào tạo | trình đào | lượng | giáo dục | Toàn | Cœsở | Chuyên Khoa Kién
tao kiến thức | đại cương bộ ngành ngành luận tập, tồn khố thực tập Đại học 04 năm 195 91DVHT| 104 23 63 DVHT 10 8 ĐVHT -ĐVHT ;} DVHF -.ĐVHT | ĐVHT
Nguôn: Ban Quản lý Đào tạo
Rõ ràng, khối lượng kiến thức giáo dục chuyên ngành được thiết kế hiện nay cho các ngành khối lý luận nhiều hơn khối lượng kiến thức giáo dục đại
cương gần 15 đơn vị học trình Vậy với sự phân phối kiến thức như trên đã được coi là phù hợp chưa và nó ảnh hưởng như thê nào đên việc xin việc làm của sinh
Trang 36viên sau khi ra trường đến mức độ nào là một câu hỏi hay là một vẫn đề mới
được mở ra cần tiếp tục nghiên cứu Trong tình hình hiện nay, rất nhiều trường
đại học đã đào tạo dưới hình thức tích luỹ tín chỉ, tuy vậy, ở Học viện Báo chí và
Tuyên truyền đào tạo theo niên chế vẫn được duy trì cho đến mùa tuyển sinh năm nay 2012 Hắn ai trong ngành giáo dục cũng biết tính ưu việt của việc đào
tạo theo hệ thống tín chỉ so với đào tạo theo niên chế, nhưng việc chuyển đổi từ
đào tạo niên chế sang tín chỉ cho tất cả các ngành học ngay lập tức thì quả là
khó Tuy vậy dé bat kip xu thế của thời đại cũng như nhằm đảm bảo, cải tiến
nâng cao chất lượng đào tạo, Học viện cũng cần xây dựng cho mình một lộ trình trong việc thay đổi phương thức đảo tạo
Hơn 20% cựu sinh viên cho rằng những kiến thức chuyên ngành mình được đào tạo là không hữu ích Phải nói rằng đây là một con số không nhỏ Với câu trả lời như vậy có ba khả năng xảy ra: Khả năng thứ nhất những người này hiện nay họ đang làm việc nhưng không đúng với chuyên ngành được đảo tạo; Khả năng thứ hai kiến thức chuyên ngành mà nhà trường trang bị cho họ không phù hợp với nhu cầu công việc mả họ đang làm; Khả năng thứ ba, một số người làm trái ngành và một số người cho rằng kiến thức được trang bị không phù hợp Qua đây, ta cũng thấy nhà trường cần phải có kế hoạch rà soát lại chương trình các ngành đào tạo và điều chỉnh để các kiến thức trang bị cho sinh viên trở nên hữu ích hơn
Để đáp ứng được yêu cầu của công việc hiện tại, cựu sinh viên đã tham
gia một số khoá học bỗ trợ kiến thức, điều này được thể hiện ở bảng dưới đây:
Các khoá học bố trợ kiến thức mà cựu sinh viên đã tham gia KHOÁ HỌC BỎ TRỢ KIỀN THỨC Cumulative
Frequenoy Percent Valid Percent Percent
Valid Không tham dự khoá bỗ trợ
- 40 21.7 32.3 32.3 nào
Trang 37Ngoại ngữ (8) 15 6.5 9.7 66.1 Khac 3 1.1 1.6 67.7 Ca (2)&(3) 5 2.2 3.2 71.0 Cả (3)&(4) 5 2.2 3.2 74.2 Cả (4) & (5) 8 4.3 6.5 80.6 Cả (1),(2)& (4) 2 1.1 1.6 82.3 Ca (2),(3)& (4) 2 1.1 1.6 83.9 Ca (3),(4)& (5) 5 2.2 3.2 87.1 Ca (4),(5)& (6) 2 1.1 1.6 88.7 Ca (2),(3),(4)&(5) 2 1.1 1.6 90.3 Cả (3),(4),(5)&(6) 5 2.2 3.2 93.5 Ca (2),(3),(4),(5)&(6) 6 3.3 4.8 98.4 Ca (1),(2),(3),(4),(5)&(6) 2 1.1 1.6 100.0 Total 155 67.4 100.0 Missing System 61 32.6 Total 206 100.0
Nguôn: Kết quả khảo sát thing 3/2012
Ở bảng trên, chúng tôi đã đánh số (2) nếu người được hỏi có tham gia học bỗ trợ thêm về kiến thức chuyên môn; đánh số (3) nếu người được hỏi tham gia khoá bổ trợ về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn; đánh số (4) nếu học thêm các khoá về ứng dụng công nghệ thông tin; đánh số (5) nếu học thêm về ngoại ngữ Ngoại ngữ và tin học là những kiến thức, kỹ năng rất cần thiết cho mỗi một con
người hiện đại trong giai đoạn đất nước hội nhập khu vực và quốc tế Khái niệm
về hai lĩnh vực này rất rõ ràng và bất kỳ ai cũng hiểu được nên không có sự nhằm lẫn Tuy nhiên, khái niệm “kiến thức chuyên môn” và “kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn” đôi khi được dùng chung và có sự giao thoa Ở đây, chúng tôi quan niệm “kiến thức chuyên môn” là những kiến thức chuyên môn được truyền đạt dưới hình thức lý thuyết còn “kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn” là khả năng áp dụng, thực hành các kiến thức chuyên môn vào trong lĩnh vực công tác hay trong đời sống thường ngày
Trang 38mà họ đang đảm nhiệm hay họ là những người làm trái ngành, trái nghề được đào tạo Đây là một câu hỏi mà trong khuôn khổ của nghiên cứu này chúng ta
cũng chưa thé trả lời được Tỉ lệ những người phải học thêm về bất cứ một nội
dung nào chúng tôi đưa ra ở trên cũng rất thấp
Tương tự như vậy, chúng tôi đã đưa ra các khoá học nâng cao về kiến thức chuyên môn; Kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn; Công nghệ thông tin; Ngoại ngữ;
Kỹ năng quản lý; Học sau đại học Tỉ lệ người tham gia học sau đại học chiếm
cao nhất (28%) Đặc thù của sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền ra trường là trở thành những giảng viên lý luận chính trị Mác - Lênin cho
các trường đại học, các trường, trung tâm chính trị các tỉnh, quận, huyện trên cả
nước Là những giảng viên, báo cáo viên nên nhu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn nhằm cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của người học, người nghe là
hoạt động cần được khuyến khích xuất phát từ thực tế Bên cạnh đó, có những
người do chưa xin dược việc làm nên họ cũng tranh thủ thời gian học nâng cao để tích luỹ thêm kiến thức phục vụ công việc trong tương lai của mình
Trang 39Cả 2&3&4 2 1.1 1.6 77.4 Cả 3&4&5 5 2.2 3.2 80.6 Cả 3&4&6 2 1.1 1.6 82.3 Cả 4&5&6 2 1.1 1.6 83.9 Cả 1&2&38&4 5 2.2 3.2 87.1 Cả 1&2&3&4&5 2 1.1 1.6 88.7 Cả 182&384&7 5 2.2 3.2 91.9 Ca 18283848587 5 2.2 3.2 95.2 Cả 1&2&3&5&677 2 1.1 1.6 96.8 Cả 2&3&.4&5&6&7 2 1.1 1.6 98.4 Cả 1&2&3&4&5&6&7 2 1.1 1.6 100.0 Total 121 67.4 100.0 Missing System 65 - 32.6 Total | 206 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát thang 3/2012
Có được một công việc làm không có nghĩa mỗi người sẽ gắn bó với công việc đó suốt đời, do vậy chúng tôi đã đưa ra một câu hỏi là liệu người trả lời có ý định chuyển đổi công việc của mình không
Theo trang báo điện tử Job.space Việt Nam, những lý do phô biến nhất khiến một người nghỉ việc gồm:
-_ Người quản lý trực tiếp rất thiếu lòng tin vào nhân viên và rất ngạo
mạn, do vậy người nhân viên cảm thấy bản thân mình bị lợi dụng
- _ Người cán bộ quản lý trực tiếp quản lý theo kiểu sim soi va thiếu lòng tin vào nhân viên khiến nhân viên ghét cấp trên và luôn tìm cách chống đối và thoát khỏi kiểm soát của cấp trên
-_ Người quản lý đang làm hỏng hướng di và ước muốn của nhân viên Nhân viên được thuê bởi họ là những người thông minh và nhiệt huyết, người quản lý sợ rằng mình sẽ bị lu mờ và tìm cách hạ thấp phẩm chất và năng lực của những nhân viên mới (cả khát vọng tham g1a)
- _ Người quản lý thường đốn sự việc khơng dựa vào số liệu thực tế mặc dù
z A
Trang 40theo kiểu “tôi làm theo cách riêng của tôi” Có nhiều con đường mới thà nhân viên ra
đi còn hơn là đi theo con đường mà họ cảm thấy mình như một cái đuôi
- _ “Tôi bị xem như là một đứa trẻ con” Thường thì công việc của người
nhân viên và người quản lý có sự khác biệt đặc biệt với nhân viên trẻ hay có tư
tưởng “cái gì tôi cũng biết? và có những cách thức khác lạ trong giải quyết công việc Nhân viên cảm thấy bị hiểu nhầm và tức giận với người quản lý của họ
-_ Người quản lý cất nhắc một ai đó cho một vị trí khác, người mà hiểu thách thức và thành công của công việc nhưng nhân viên cho rằng họ không thể học hỏi điều gì từ người này xem như đó là một cái gai trong mắt và bực tức vì lẽ ra mình phải là người được cất nhắc lên vị trí đó
“Ơng chủ tơi là người rất hay chỉ trích” Chỉ có những người quản lý
không rầy la nhân viên thì nhân viên mới cho rằng người quản lý dễ chịu
“Tôi được chỉ dẫn rất mơ hồ và tôi phải tự hình dung xem ông chủ
muốn mình làm cái gì” Nhân viên bị rơi vào thế bí và không biết mục đích của
nhiệm vụ là gì hoặc không có một ý tưởng rõ ràng về những gì cần làm
“Tôi không có điều kiện thuận lợi để thực hiện công việc Nhét một
thứ 10 pound vào một cái túi chỉ đựng được 5 pound thì thật là khó Hãy tưởng tượng bạn nặng 10 pound và bạn phải bóp mình chui vào một cái túi 5 pound” Nhân viên thường cho rằng họ không có đủ điều kiện để thực hiện công việc
- _ Và lý do số 01 mà nhân viên thường muốn nghỉ việc là “Công ty trả lương cho tôi quá bèo Cho tôi xem tiền đi! Nhân viên thường đọc những quảng
cáo trên mạng về công việc và họ biết được giá trị thực của họ là bao nhiêu Dù
họ có yêu quý bạn và yêu quý công việc như thế nào đi chăng nữa thì cuối cùng: mọi người cũng nhận ra họ phải sống và họ nghĩ đến việc ra đi Nhân viên của bạn, những người mà bạn đối xử không tốt hoặc coi thường chính là giải pháp về nhân sự của các đối thủ cạnh tranh của bạn Thay vì coi họ như những người