1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính trị gia tiêu biểu thế kỷ xx đầu thế kỷ xxi

228 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO TRONG DIEM NAM 2015

CHINH TRI GIA TIEU BIEU THE KY XX

DAU THE KY XXI

Chú nhiệm: PGS,TS Lưu Văn An

Trang 3

Chwong 1: Chương 2: Chuong 3: Chuong 4: Chuong 5: Chuong 6: Chương 7: Chương 8: MỤC LỤC Một số vẫn đề lý luận về chính trị gia thế giới thé ky XX dau thé ky Dn n .g Hy c9 9g SH 0 9 90 8098.990919 19 i69 01919 0.00900808190806 10908098 819919 0449 t4 6.119 i99 1 ¬ 1 8 43 Đặng Tiểu Bình . : - 5c shnnnhnhhttttthtttrtnttrrtrre 67 › T7 0 92 11 8 109 :19 r 139 791 18 a 167 my 20 .Ố Ắ ỐỐ 184 TẬP THẺ TÁC GIÁ

PGS,TS Lưu Văn An: chủ nhiệm, chương 1, 2, 4, 7, 8

PGS,TS Phạm Minh Sơn: chương 6

Trang 5

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Con người chính trị nói chung, thủ lĩnh chính trị nói riêng là một nội dung của khoa học chính trị Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, các nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều, đang đặt ra nhu cầu cấp thiết phải đi sâu tìm hiểu

Trong lịch sử thế giới, có khá nhiều thủ lĩnh chính trị, các vị vua, chúa, tổng

thống, thủ tướng có vai trò rất quan trọng trong nên chính trị đất nước họ nói riêng, trên thế giới nói chung Họ là hình mẫu, biểu tượng của nhiều thế hệ thanh niên, những người ln có hồi bão vươn lên trong cuộc sống và sự nghiệp Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để trở thành chính trị gia, tổng thống, thủ tướng? cuộc đời của các _chính trị gia có gì đặc biệt? chính trị gia có những phẩm chất, yêu cầu gì khác với

những người bình thường? Đây là vẫn đề rất thú vị và có ý nghĩa trong nghiên cứu chính trị học- liên quan đến van dé con người chính trị, cần phải được nghiên cứu

thấu đáo

Trên thực tiễn Việt Nam, vấn để cán bộ, công tác cán bộ cũng đang đặt ra yêu

cầu phải nghiên cứu đưa ra các tiêu chí để đánh giá, bổ nhiệm cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược của quốc gia Thời đại mới với những đòi hỏi cao hơn, thách thức nhiều hơn, nên người lãnh đạo đất nước cần hội tụ được những phẩm chất đặc biệt về chính trị, chuyên môn, về đạo đức, tác phong, khả năng xử lý các tình huống chính

trỊ- xã hội

Với chủ trương tăng cường giao lưu, học hỏi nhỡng tỉnh hoa, giá trị của thế

giới, nhằm kế thừa vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, chúng ta cần tiếp tục khai thác những thành tựu, bài học kinh nghiệm của thế giới, đặc biệt là trong hoạt

động chính trị, không chỉ bố sung những tri thức lý luận, mà còn là phong phú thêm kiến thức thực tiễn, hướng tới xây dựng nền chính trị hiệu quả, hiện đại

Vì vậy, tập thể tác giả lựa chọn vấn đề “Các chính trị gia tiêu biểu thế giới thế ky XX dau thế kỷ XXI” làm đề tài nghiên cứu Kết quả này sẽ là tài liệu tham khảo

hữu ích cho việc học tập và nghiên cứu Chính trị học ở Việt Nam hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

Vé van dé con người chính trị, đã có công trình:

Trang 6

hién dai cua con người Việt Nam Nhiều khái niệm, quan niệm, phẩm chất, yêu cầu của thời kỳ mới đổi với con người chính trị được đề cập và phân tích sâu sắc

- Doãn Trung Tuấn: Giới tỉnh hoa chính trị và vai tò của nó trong đời sống

chính trị, Luận văn thạc si Chính trị học, 2012 Công trình trình bày về các

vẫn đề ly

juan vé tinh hoa chinh tri, chu yêu ở phương Tây và đưa ra gợi mở cho xây dựng đội

ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Việt Nam

Về các nhà chính trị nổi tiếng trên thế giới thé ky XX, dau thé ky XXI, có các công trình sau:

- Đặng Tiểu Bình, một trí tuệ siêu việt, Nxb Lao động, 2000

- V.Putin, cuộc đời và sự nghiệp Nxb Thời đại, 2012 , - Phiđen Caxtorô- nhà hùng biện, Nxb Lao động, 2005

- A.Mandela- cuộc đời và sự nghiệp, Nxb Lao động, 2009 - Bốn mươi hai đời tổng thong My, Nxb Lao động, 2010

Các công trình nêu trên là những nghiên cứu về chân dung các nhà chính trị kiệt xuất của thế giới, khắc họa cuộc đời, sự nghiệp của họ, phân tích những công lao, đóng góp của họ đối với đất nước và đối với nhân loại Đó là nguồn tài liệu quý giả

để thực hiện đề tài này |

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu -

Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về chính trị gia, tác giả trình bay, phan tich chân dung chính trị của các chính trị gia tiêu biểu thế giới, từ đó đánh

_ giá những công lao và hạn chế của học đối với đất nước của họ và đối với thế giới Để đạt mục tiêu đó, đề tài tiến hành những nhiệm vụ sau:

- Giới thiệu khái quát lý luận về con người chính trị, thủ lĩnh chính trị, “chính tri

gia

- Phân tích chân dung các chính trị gia tiêu biểu trên thế giới thế kỷ XX đầu thế

kỷ XXI |

4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các chính trị gia tiêu biểu thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các nhà chính trị tiêu biểu nhất: Xtalin,

Ph.Rudoven, Đặng Tiểu Bình, V.Putin, B.Obama, Phiđen Caxtorô, N Mandela

— 5, Cơ sở lý luậ n và phương pháp nghiên cứu ——————-

Trang 7

- Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả sử dụng các phương pháp: logic- lịch sử, phân tích- tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu

6 Kết cầu đề tài

Trang 9

SE Le EE EE OEE : +[ i FH | H a ry CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE CHINH TRI GIA THE GIOI

THE KY XX DAU THE KY XXI I MOT SO VAN DE LY LUAN VE CHINH TRI GIA

1 Quan niệm con người chính trị

Ngay từ thời cổ đại, Aristotel cho rằng: Con người là động vật xã hội, động vật chính trị Là động vật xã hội, con người có khuynh hướng gắn bó với nhau thành xã hội

để tồn tại và phát triển, thỏa mãn các nhu cầu Con người có tư duy, có ý thức về nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mình Tuy nhiên, “con người chính trị” là quan niệm về giai cấp chủ nô, những người làm việc trong bộ máy cai trị của nhà nước,

những người ưu tú trong xã hội, những nhà thông thái có đạo đức, phẩm hạnh, có trách nhiệm trong đời sống cộng đồng, chứ không phải là đa số nhân dân Ở phương Đông mà điển hình là Trưng Quốc cổ đại, con người chính trị chỉ gồm những bậc đế vương, quân tử, còn đa số nhân dân lao động bị coi là thảo dân, tiểu nhân, bề tôi- là đối tượng cai trị

của triều đình - là công cụ và phương tiện của người cầm quyên

Thời trung đại, S.Ôguytxtanh và S.Tômat Đacanh hiểu con người chính trị là con người cầm quyên, có bổn phận phục vụ nhân dân, chỉ huy theo luật pháp đạo đức, lẫy công bằng làm gốc, lấy từ thiện làm ngọn Họ là những công dân chính trị, những người có quyền lực nhất định trong đời sống xã hội Con người chính trị chia làm ba loại: người đứng đầu nhà nước, các đoàn pháp quan trung gian tham gia công việc hành chính và tất cả công dân- những người bầu cử'

Thời cận đại hình thành các quan niệm mới về tự do, dân chủ Quan niệm về công dân chính trị được mở rộng ra là con người nói chung (Locke); tất cả những công dân

chính trị đều có những quyền nhất định (quyền tự nhiên, bất khả xâm phạm) và những

quyền đó có thể chuyển nhượng: quyên lực nhà nước là quyền lực của dân; chủ quyền tối thượng là thuộc về dân (thông qua bau cử dân chủ và dân có thể bãi miễn) Quan niệm

về con người chính trị ở thời kỳ này có những nội dung mới, tiến bộ Điều đó xuất phát

từ những tư tưởng tiến bộ về các quyền tự do, về dân chủ, đồng thời cũng xuất hiện những nhân tố khách quan về kinh tế và chính trị để thực hiện các quyên tự do và dân chủ của con người Theo đó, con người chính trị gồm ba loại: nhân dân vừa là quốc vương, vừa là bê tôi; các quan chức được bô dụng qua tuyển cử; trên cùng là người đứng

Luu Van Sùng (chủ biên): Táp bài giảng Chính trị học, Nxb LLCT, H., 2004, tr 315

Trang 10

dau

Trong xã hội hiện đại, tồn tai hai quan điểm khác nhau về con người chính trị

Quan điểm phi mácxít phủ nhận ban chất giai cấp, đề cao thủ lĩnh, tuyệt đối hóa con

người trí tuệ, con người cá nhân, con người tâm linh; coi con người chính trị chỉ là những nhà chính trị đảm nhận những chức vụ quan trọng trong đảng, nhà nước, va các đoàn thế” Một số học giả còn coi các nhà hoạt động chính trị là đơn nguyên cơ bản để phân tích chính trị, đặt nhà chính trị vào các hành động trong quá trình hoạt động chính

trị Họ cho rằng, nhà chính trị là người đưa ra các quyết sách chính trị, cần phải thông qua

những quyết sách của nhà chính trị để phân tích bản chất quy luật Họ vận dụng thành quả của tâm lý học, nhân chủng học, phương pháp thực chứng nghiên cứu hành vi của nhà chính trị, phủ nhận tính giai cấp của nhà hoạt động chính trị

Theo quan điểm mácxít, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mỗi quan hệ xã hội Theo đó, không có con người trừu tượng, con người luôn sống trong một điều kiện lịch sử cụ thê, một thời đại nhất định Từ khi xã hội bị phân

chia thành giai cấp, con người bị chi phối bởi các quan hệ giai cấp, gắn với một giai cấp Bắt cứ nhà chính trị nào cũng đại diện cho lợi ích của một gia1 cấp, một đảng phái hoặc

dân tộc Từ đây, quan hệ chính trị trở thành một trong những phẩm chất của con người

Tuy nhiên, con người chính trị không chỉ là sản phẩm của một xã hội có nhà nước, mà cụ thể hơn, trong quá trình tham gia vào đời sống sản xuất xã hội, tham gia vào các quá trình chính trị con người bị chi phối bởi sự phân công lao động xã hội, trong đó có phân

công các vị trí quyền lực Tính tất yêu của phân công lao động xã hội dẫn đến vị trí, vai

trò của mỗi người, mỗi nhóm người là không giống nhau, thuộc về các giai cấp khác

nhau Trong mỗi giai cấp đều có các cá nhân đóng vai trò thủ lĩnh, lãnh tụ; một thiểu số thuộc tầng lớp trung gian tham gia lãnh đạo, quản lý; số đông là quân chúng nhân dân

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rang, vị trí vai trò của các cá nhân và xã hội có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó quần chúng nhân dân là lực lượng làm nên lịch sử, quyết định

xu hướng vận động của lịch sử; còn hoạt động của thủ lĩnh, lãnh tụ chính trị phản ánh chủ quan các lợi ích khách quan của các giai cấp, các nhóm xã hội Tuy nhiên các thủ lĩnh, lãnh tụ chính trị là những người có trí tuệ, năng lực hơn, nhận thức được quy luật phát triển khách quan của đời sống xã hội, có ý thức hơn, hiểu biết hơn trong thể hiện lợi ích giai cấp Vai trò của thủ lĩnh, nhà chính trị bao giờ cũng phải được xem xét trong mối

quan hệ tất yếu với hoạt động của giai cấp, của các nhóm xã hội Mỗi quan hệ giữa cá

Trang 11

nhân và xã hội được quy định bởi các yếu tố khách quan và chủ quan Các nhân tố khách quan là các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, các yếu tố chủ quan là năng lực nhận thức và hành vi của từng cá nhân

Như vậy, con người chính trị là con người của một giai đoạn lịch sử cụ thé trong quá trình phát triển của xã hội, giữ một địa vị cụ thể trong quá trình phân công lao động xã hội, vì vậy thuộc về một nhóm xã hội, một cộng đồng, một giai cấp, một quốc gia nhất định Với

tư cách đó, họ tham gia vào đời sống chính trị, công việc nhà nước và xã hội đề hiện thực hóa ý chí và lợi ích của nhóm xã hội, của cộng đồng của giai cấp và của quốc gia của mình

Dựa trên quan điểm mác xít, có thể hiểu: con người chính trị là chủ thể chính trị với

tư cách cá nhân, tham gia và có tác động nhất định tới đời sống chính trị- xã hội, hoạt dong cua ho gan liền với mục tiêu giành, giữ và thực thi quyên lực chính trị Con người chính trị trước hết là công dân của một quốc gia, đồng thời có thể là thành viên của một

hoặc một số tổ chức chính trỊ

Xét theo vai trò trong đời sống chính trị, con người chính trị có thể được phân ra các loại: thủ lĩnh (người đứng đâu) chính trị; giới tỉnh hoa chính trị; đội ngũ cốt cán trung gian

(cán bộ công chức); quần chúng nhân dân (công dân)

Thuật ngữ chính trị gia, nhà chính trị thường chỉ những người hoạt động chính trị chuyên nghiệp, những người có vai trò quan trọng trong hoạch định chính sách của quốc

gia Chính trị gia là những người tiêu biểu trong giới tỉnh hoa chính trị Một số chính trị gia trở thành nguyên thủ quốc gia, đứng đầu đảng chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội là thủ lĩnh chính trị

2 Quan niệm thủ lĩnh chính trị a Khai niệm thủ lĩnh chính trị

Thủ lĩnh chính trị (người đứng đầu chính trị, lãnh tụ) được các ngành khoa học khác nhau cùng nghiên cứu Chính trị học nghiên cứu thủ lĩnh chính trị như là một hiện tượng

đặc biệt của quyên lực chính trị Nghiên cứu thủ lĩnh chính trị nhằm làm sáng tỏ cơ chế

hình thành, bản chất, ảnh hưởng của thủ lĩnh đối với các quá trình chính trị, cũng như phương thức lựa chọn thủ lĩnh chính trị

Xuất phát từ tính chất khách quan của đời sống xã hội, nơi nào có các nhóm xã hội,

có tổ chức, có đầu tranh chính trị là ở đó đặt ra vấn đề thủ lĩnh Thủ lĩnh (leader) — người đứng đầu tổ chức, nhóm xã hội mà ảnh hưởng cá nhân của người đó đóng vai trò quan

trọng trong các quá trình chính trị Các nhà nghiên cứu theo chủ nghĩa thực dụng Mỹ

cho răng, sự phát triển của xã hội diễn ra từ tình huống này đến tình huống khác trên cơ

sở những xung động của các lãnh tụ Chỉ một số ít người biết được họ muốn gì và dẫn

Trang 12

dắt đám đông theo mình Thủ lĩnh chính trị là vấn đề “anh hùng và lịch sử”, “lịch sử nhân loại là sự sáng tạo của các con người vĩ đại, chỉ có những thủ lĩnh mới có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân loại Vai trò của thủ lĩnh chính trị không phụ thuộc vào nhân dân, không phụ thuộc vào giai cấp Vì vậy, đám đông bao giờ cũng cần thủ lĩnh, và họ đi tìm thủ lĩnh, người sẽ đóng vai trò trong cuộc đời họ như người cha trong gia đình trước day’

Cách giải thích của nhiều nhà phân tâm học truyền thông (xuất hiện từ Freud), coi thủ lĩnh là những cá nhân "loạn thần kinh" Theo Freud, những người bình thường không có khả năng sáng tạo, những người sáng tạo là những người có rỗi loạn tâm lý Có nhà tâm lý cho rằng, khuynh hướng làm thủ lĩnh có ở những người muốn bù đắp những khiếm khuyết, sự thiếu hoàn thiện, xuất hiện từ thời thơ ấu, điều đó dẫn họ đến

những cuộc đấu tranh mãnh liệt vì quyền lực, vì tự khăng định Theo chủ nghĩa thê chế

(institutism), thủ lĩnh là một cấu trúc cơ bản của nhóm Sự tồn tại và chức năng của nó

được quy định bởi nhu cầu khách quan của tổ chức trong đời sống xã hội Nhu cầu hành động tập thê, những mục đích tập thể đặt ra nhu cầu về thủ lĩnh, đặc biệt trong các tô chức chính trị Hơn nữa, chính trị là công việc của số đông con người, các hành động của

số đông đó cần phải xác định các vai trò, chức năng giữa người quản lý, người chấp hành, từ đó tất yêu phải thể chế hóa và chính thức hóa các thủ lĩnh, xác định quyền hạn của họ “Con người không thể không có các thủ lĩnh, cũng như không thê không có thức ăn, thức

uống Những động vật chính trị Ấy cần được tổ chức, cần trật tự và cần thủ lĩnh”” Hiện nay, trong xu thế dân chủ, tính tự quản của người dân tăng cao, trật tự xã hội phụ thuộc không chỉ vào các thủ lĩnh, mà còn phụ thuộc hơn vào sức mạnh và ảnh hưởng của các

thể chế quyền lực

Có ý kiến cho rằng, thủ lĩnh là người có ảnh hưởng đến người khác; là người mà trong xã hội họ là người lãnh đạo, định hướng, tổ chức các hành động tập thê của một bộ

phận hoặc toàn thể cộng đồng

Theo J.Blondel, thủ lĩnh chính trị là quyền lực chính trị, bởi vì nó bao gồm khả năng của một người (hoặc một số người), biết sử dụng các nguồn lực khác nhau để buộc

những người khác làm một việc gi đó theo ý chí của mình Thủ lĩnh là người mà bằng

sức mạnh của mình hoặc nhờ vào hoàn cảnh nào đó có thể ảnh hưởng hoặc ra lệnh cho những người còn lại Từ đó có thể hiểu, thủ lĩnh chính trị, đặc biệt là thủ lĩnh chính trị

_ "Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên): Con người chính rị Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb CT-HC, H, 2010, tr.81

Trang 13

của một quốc gia, một dân tộc như là quyền lực được thực hiện bởi một hoặc một nhóm người, nhờ đó mà động viên các thành viên của một dân tộc đến hành động'

Như vậy, khái niệm thủ lĩnh chính trị có hai khía cạnh: Một là, chức vụ chính thức,

liên quan đến sở hữu quyền lực; hai là, hoạt động chủ quan để hoàn thành vai trò xã hội Với các cách tiếp cận khác nhau về thủ lĩnh chính trị, khó có thể có một định nghĩa được thừa nhận chung Tuy nhiên, có thể khái quát: zb¿ /ĩnh (người đứng đâu) chính trị là người đứng đâu một tổ chức chính trị, có năng lực và quyên hành để lãnh đạo hoạt

động của tổ chức nhằm đạt mục tiêu để ra Đó là người được giai cấp, dân tộc, cộng

đông thừa nhận, suy tôn để lãnh đạo, chỉ uy trong cuộc đấu tranh giành, giữ và thực thi quyên lực chính trị

Thủ lĩnh chính trị có nhiệm vụ đề ra những quyết sách chiến lược mang tính vĩ

mơ, tồn cục, quyết định những vấn đề trọng đại của tổ chức, định hướng phát triển

kinh tế - xã hội Mỗi chế độ chính trị, mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đòi hỏi

người thủ lĩnh chính trị có những phẩm chất riêng, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ đó

Họ phải là người đại diện cho lợi ích giai cấp, dân tộc, phải hội tụ được cả hai nhóm phẩm chất đức và tài, có uy tín trong tô chức

Chủ nghĩa Mác- Lênin không dùng từ thủ lĩnh chính trị, mà sử dụng từ lãnh tụ,

người đứng đầu chính trị, chỉ người đứng đầu một tổ chức chính trị, có năng lực và quyền hành để lãnh đạo mọi hoạt động của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra Đó là người được giai cấp, dân tộc, cộng đồng thừa nhận, suy tôn để lãnh đạo, chỉ huy trong cuộc đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị Theo đó, người đứng đầu chính trị có nhiệm vụ đề ra những quyết sách chiến lược mang tính vĩ mô, toàn cục,

quyết định những vấn để trọng đại của tổ chức, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Mỗi chế độ chính trị, mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đòi hỏi người đứng đầu chính

trị có những phẩm chất riêng, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ đó Họ phải là người đại

diện cho lợi ích giai cấp, dân tộc, phải hội tụ được cả hai nhóm phẩm chất đức và tài,

có uy tín trong tổ chức Cần nhắn mạnh rằng, cá nhân ưu tú, lãnh tụ kiệt xuất là sản phẩm của thời đại, đại diện cho lợi ích và ý chí của giai cấp, trí tuệ của họ bắt nguôn từ quân chúng nhân dân Chỉ những con người như thế mới được quần chúng công nhận là người lãnh đạo thực sự của họ

Lãnh tụ, người đứng đấu chính trị là những người đứng đâu, lãnh đạo các tổ chức đảng, nhà nước và các tô chúc chính trị - xã hội Đó là những người ưu tú, trưởng thành trong quá trình học tập và rèn luyện trong thực tiễn cách mạng Họ vừa

Trang 14

là nhà chiến lược, vừa là nhà chiến thuật, có đạo đức cao ca, tri thức sâu rộng, có trí tuệ và trực giác chính trị nhạy bén, ÿ thức vê sứ mệnh chính trị của giai cấp công nhân và của dân tộc, đông thời là người có tài tô chức và nghệ thuật lãnh đạo chính trị Theo Lênin, đó là những người có uy tín nhất, ảnh hưởng nhất, kinh nghiệm nhất, được

bầu ra giữ những trách nhiệm trọng yếu nhất" Những phẩm chất đó giúp người lãnh đạo chính trị có thể tập hợp được xung quanh mình đội ngũ tỉnh hoa của giai cấp,

những người cách mạng tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của dân tộc và nhân

loại Phẩm chất đạo đức là yêu cầu đầu tiên đối với người lãnh đạo chính trị: có lý

tưởng cách mạng, luôn hành động vì lợi ích chung, lợi ích giai cấp, có trách nhiệm trước tập thé Đồng thời, họ cần phải có tri thức toàn diện, uyên bác về văn hoá, lý luận, khoa học kỹ thuật, có sự thống nhất giữa tính khoa học của nhà khoa học và lòng nhiệt thành của người chiến sỹ; có khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn một cách

phù hợp, sáng tạo; cd ky nang va nghệ thuật lãnh đạo, có khả năng thuyết phục

Trong quá trình thực hiện lợi ích của tổ chức, quốc gia, tác động vào đời sông

chính trị, thủ lĩnh chính trị thê hiện rõ những phâm chất cá nhân, làm cho các quá trình

chính trị mang dấu ấn chủ quan Hành vi của họ được hình thành do các nhu câu: quyền lực; kiểm soát các sự kiện và con người; đạt mục tiêu; nhu cầu của tô chức b Khải lược tư tưởng về thủ lĩnh chỉnh trị

Ở phương Đông thời kỳ cổ đại, trong chế độ quân chủ chuyên chế, quyền lực tập

trung vào tay một người là vua Chính vì vậy, nói tới thủ lĩnh chính trị tức là nói tới các

bậc đế vương Còn những thần dân, tầng lớp kẻ tiểu nhân chỉ là đối tượng bị cai trị, là

công cụ và phương tiện của người cam quyén Các trường phái chính trị như Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia đều ủng hộ chế độ quân chủ tuyệt đối Theo đó, vua có

quyền lực tối cao, bao trùm cả thiên hạ Khổng tử đề cao những ông vua có đạo đức, thương dân, biết chăm sóc để dân đủ ăn, đủ mặc, làm gương cho dân, dạy dỗ dân, để dân được sống yên ổn Mặc tử đòi hỏi người trị nước phải đem lòng trung thành vô hạn để phục vụ và mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, làm lợi cho dân Lão tử cho rằng bậc

vua chúa trị dân theo đạo là bậc thánh nhân, thương yêu tất cả không phân biệt thiện

ác Hàn Phi tử đề cao những ông vua có trí tuệ, biết đề ra pháp luật để trị nước, có

nghệ thuật cai trị, biết bảo vệ quyền lực và uy tín của mình Nhìn chung các nhà tư

tưởng chính trị phương Đông đề cao đạo đức và năng lực trí tuệ của nhà vua- người cai

trị Theo đó, nhà vua phải là người: 1) có nhân, yêu thương mọi người, có trách nhiệm

Trang 15

voi dan, biét dat loi ich chung lên lợi ích cá nhân; 2) công tâm, chính trực, không tham lam, không xa hoa, làm gương cho dân chúng về tính giản dị, khiêm tốn; 3) sáng suốt, hiểu rộng, biết nhiều, có khả năng nhận thức, nắm bắt được “đạo”; 4) có khả năng tư

duy sáng tạo, nắm được quy luật “thời biến”, pháp biến”

Nhà vua giỏi phải có kỹ năng cầm quyên: có khả năng sử dụng người hiển tài; có

nghệ thuật cai trị, không được khoe tài, khoe công, không can thiệp quá sâu vào đời

sống của dân, cai trị mà dân không cảm thấy có sự đè nén của bề trên (Đạo gia); có kỹ

năng cai trị, phải sử dụng và tôn trọng pháp luật, phải dùng quyên lực (thế) để cưỡng bức, bắt các bẩy tôi phục tùng, phải dùng thủ đoạn (thuật) điều khiển mọi việc, phải biết nghe, biết kiểm tra giám sát bẩy tôi

Thời kỳ Hy Lạp - La Mã cổ đại, các nhà tư tưởng chính trị đã có những nghiên

cứu bước đầu về thủ lĩnh chính trị Theo Xênôphôn, thủ lĩnh chính trị, người đứng đầu - cai trị tối cao, không phải là người những người chỉ biết mang vương trượng, chiếm

đoạt quyền lực bằng bạo lực hay mưu chước, mà là những người phải biết chỉ huy; là người được đánh giá cao hơn Đó là người giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục, biết làm rung cảm người nghe trong diễn thuyết; là người biết vì lợi ích chung, bởi vì thủ lĩnh chính trị được chỉ định không phải là chăm lo cho lợi ích của cá nhân anh ta, mà để những người đưa anh ta lên cảm thấy mình đang được chăm sóc “người thủ lĩnh phục vụ những người mà anh ta chỉ huy, vì răng những người này đã chọn anh ta, do những phẩm chất của anh ta, để bảo vệ các lợi ích của họ” Xênôphôn cũng chỉ ra rằng, thiên tài của thủ lĩnh chính trị không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành từ sự kiên

nhẫn lâu dài, tự rèn luyện bản thân mình, tự dành lây mình với khả năng chịu đựng lớn

về mặt thể chất với ý chí sống và rèn luyện theo phong cách thanh liêm và sự tự chế ngự mình bởi những dục vọng, phải biết yêu và ham mê lao động Như vậy, Xênôphôn không chỉ nhấn mạnh tài năng, mà còn để cao đạo đức của thủ lĩnh chính trị Phẩm

chất của thủ lĩnh chính trị là biểu hiện của ý chí thần linh, Trong thời cổ đại, thần linh đứng về phía người chiến thắng

Platon, khi bàn về nhà nước lý tưởng, đã phân chia xã hội ra làm ba hạng người, mỗi hạng người có bổn phận khác nhau đối với xã hội: /⁄ nhốt, các nhà triết học có địa vị cao nhất - là những nhà thông thái, biểu tượng của tri thức Họ là những người đóng vai trò lãnh đạo, năm quyền lực trong tay, cai quản quốc gia theo ý nguyện của mình Họ là những pháp quan có vai trò trị vì xã hội trong nhà nước lý tưởng; /h hai, đẳng cấp những người làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho xã hội - đó là tầng lớp chiến binh; thi ba, những người thuộc tầng lớp những người lao động (nông dân, thợ thủ

Trang 16

công ), có nhiệm vụ làm ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội, đáp ứng mọi nhu cầu

thiết yếu cho đăng cấp Theo Platon, cai trị xã hội là một công việc hệ trọng, cho nên

dé duy trì được xã hội thông thái cần thiết phải tuyển chọn, đào tạo một cách công phu,

nghiêm túc người lãnh đạo chính trị Bằng giáo dục và lựa chọn dần dần mà quyền lực sẽ được trao lại cho những “nhà chính trị” - những người được thử nghiệm, với độ tuổi

chín chăn và có được những lý thuyết rộng, đồng thời có được kinh nghiệm thực tiễn lớn Người đứng đầu chính trị được lựa chọn trong số các nhà thông thái

Aritxtốt cho rằng, con người là động vật chính trị Đó là những người làm việc trong bộ máy cai trị của nhà nước, thông thái, có đạo đức, có trách nhiệm trong đời

sống cộng đồng Người đứng đầu chính trị thuộc về tầng lớp ưu tú của xã hội chứ không phải là đa số nhân dân

Thời kỳ trung đại, S.Ôguyxtanh đã nhẫn mạnh vai trò của người cam quyên Đó là những người có nhãn quan về chính trị, biết nhìn xa trông rộng, biết bảo vệ lợi ích của quốc gia, là người phải biết chỉ huy mình trước khi chỉ huy người khác Bốn phận của họ là phục vụ nhân dân, chỉ huy theo pháp luật, có đạo đức, lây “công băng làm gốc, từ thiện làm ngọn” Con người chính trị được phân làm ba cấp: một người chỉ huy

đứng đầu nhà nước, các đoàn pháp quan trung gian tham gia vào công việc hành chính

và tất cả công dân tham gia vào chủ quyền như là những người bầu cử

Thời ky Phuc hung, Makiavelli đặc biệt dé cao vai trò của quân vương Đó là người cằm quyền có những đức tính vượt ra khỏi khuôn khổ thông thường: có nghị lực

sắt đá, quyết đốn, khơn khéo và có thủ đoạn để đạt mục đích, có mưu lược, biết sử

dụng bạo lực khi cần thiết Quân vương phải biết kiềm chế, tôn trọng pháp luật nhưng có lòng khoan dung, độ lượng, biết chia sẻ và tha thứ cho những lỗi lầm của con người Tính tham lam, lòng lang sói, sự man trá, ăn cắp, hoang dâm, phóng đăng, lừa đảo, xảo

quyệt, đôi khi cả sự phản bội cũng có thé giúp quân vương thực hiện được mục đích

nhất định, nghĩa là cần đạt tới mục đích bằng bất cứ phương tiện nào

Thời kỳ cận đại, với sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ

nghĩa, đã hình thành trào lưu tư tưởng tự do Cùng với những tư tưởng tiến bộ về

quyền tự nhiên của con người là tối cao và bất khả xâm phạm, về “khế ước xã hội”, về quyền tối thượng của con người, các nhà tư tưởng thời kỳ này nhu J Lốccơ,

S.Môngtexkiơ, J.Rutxô đã phác hoạ rõ nét về con người chính trị Trước hết, đó là nhân dân - vừa là quốc vương (thể hiện qua bỏ phiếu), vừa là bề tôi (tuân thủ những pháp quan mà nhân 'đân đã bổ dụng); sau đó là các quan chức được bổ dụng qua tuyển

Trang 17

lợi ích riêng, có trách nhiệm thực hiện sự bình đẳng, công bằng trong xã hội Trên cùng là người đứng đầu có quyền lực tối cao, cai tri bang những luật lệ đã được thiết lập và

chịu sự kiểm soát của những quyền lực trung gian thông qua luật pháp

Nhìn chung, các nhà tư tưởng phương Tây đều đề cao phẩm chất đạo đức của thủ lĩnh chính trị như trung thực, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích chung, yêu tổ quốc, dân tộc, công bằng, khoan dung (Makiavelli coi đạo đức và chính trị là hai lĩnh vực khác nhau,

nhưng lại rất đề cao lòng yêu nước, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc) Họ cũng nhắn

mạnh tính quyết đoán, biết kiềm chế dục vọng cá nhân của người cẦm quyền; năng lực năm bắt khoa học chính trị và nghệ thuật cai trị, có khả năng dự báo và hoạch định chính sách Ngoài đạo đức và trí tuệ, các nhà tư tưởng phương Tây quan niệm thủ lĩnh

chính trị phải biết tổ chức thực tiễn, có kỹ năng cai trị, biết huy động sức mạnh tập thể,

sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Trong thời kỳ cận đại đã nảy sinh hai dòng chính trị đối lập nhau: chính trị tự do

tư sản hiện đại và chính trị của giai cấp công nhân quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trải

qua hơn hai thế ký, dòng chính trị tự do tư sản có những bước tiến về công nghệ chính

trị, hành vi chính trị, nhưng về giá trị nhân văn, tính hoàn chỉnh về quan niệm, về học thuyết chính trị dường như thụt lùi so với thời kỳ cận đại Họ tuyệt đối hoá vai trò của

thủ lĩnh, của những vĩ nhân, tuyệt đối hoá con người trí tuệ, con người cá nhân, con người tâm linh Những quan điểm trên thường gắn với những quan điểm phiến diện vẻ triết học, xã hội học như chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa thực chứng Họ quan niệm con người chính trị là những nhà chính trị đảm nhận những chức vụ quan trọng trong các tổ chức chính tri

Thời kỳ hiện đại, một số học giả coi các nhà chính trị là đơn nguyên cơ bản để

phân tích chính trị, đánh giá nhà chính trị thông qua quá trình hoạt động chính trị thực tiễn Họ cho rằng, nhà chính trị là người đưa ra quyết sách chính trị, cần phải nghiên

cứu những quyết sách chính trị đó để phân tích bản chất quy luật Các nhà khoa học

vận dụng thành quả của tâm lý học, nhân chủng học, phương pháp thực chứng để

nghiên cứu hành vi của nhà chính trị, phủ nhận tính giai cấp của hoạt động chính trị Chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ bản chất con người xã hội khăng định con

người là chủ thể sáng tạo của lịch sử, trong xã hội có phân chia giai cấp thì hoạt động

của mỗi con người chính trị đều gắn với một giai cấp Con người chính trị trước hết là con người giai cấp Bất cứ một nhà chính trị nào cũng đều là đại biểu của một giai cấp, một lực lượng, một dân tộc nhất định Quần chúng nhân dân, giai cấp tiên phong là người sáng tạo ra lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát triển xã hội, thể hiện rõ ở

Trang 18

những phong trào chính trị, những cuộc cách mạng xã hội, đồng thời, các ông cũng đã

coi trọng vai trò của lãnh tụ, của những nhà lãnh đạo chính trị, thủ lĩnh xuất sắc trong

tiễn trình phát triển của lịch sử Trong nhiều tác phẩm của mình, Mác và Angghen đã

nêu rõ vai trò của lãnh tụ giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự tham gia đông đảo nhân dân vào sự nghiệp đấu tranh giai cấp chống lại giai cấp tư

sản, trong cách mạng giành chính quyền cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, người lãnh đạo chính trị là những

người đứng đầu, lãnh đạo các tổ chức đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội Đó là những người ưu tú, trưởng thành trong quá trình học tập và rèn luyện trong thực tiễn cách mạng Họ vừa là nhà chiến lược, vừa là nhà chiến thuật, có đạo đức cao cả, tri thức sâu rộng, có trí tuệ và trực giác chính trị nhạy bén, ý thức về sứ mệnh chính trị, đồng thời là người có tài tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo chính trị Theo Lênin, đó là

những người có uy tín nhất, có ảnh hưởng nhất, có kinh nghiệm nhất, được bầu ra giữ những trách nhiệm trọng yếu nhất” Những phậm chất đó giúp người lãnh đạo chính trị có thê tập hợp được xung quanh mình đội ngũ tỉnh hoa của giai cấp, những người cách mạng tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của dân tộc và nhân loại Các nhà kinh điển Mác - Lênin cho rằng, phẩm chất đạo đức là yêu cầu đầu tiên đối với người lãnh đạo chính trị: có lý tưởng cách mạng, luôn hành động vì lợi ích chung, lợi ích giai cấp,

có trách nhiệm trước tập thể Đồng thời, họ cần phải có tri thức toàn diện, uyên bác về

văn hoá, lý luận, khoa học kỹ thuật, có sự thống nhất giữa tính khoa học của nhà khoa

học và lòng nhiệt thành của người chiến sỹ; có khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn

một cách phù hợp, sáng tạo; có kỹ năng và nghệ thuật lãnh đạo, có khả năng thuyết

phục

e Vai trò của thủ lĩnh chính trị

Quyết định của thủ lĩnh chính trị có tác động sâu rộng, ảnh hưởng đến sinh mệnh hàng nghìn, hàng triệu con người, trong trường hợp đặc biệt là của cá quốc gia, dân tộc Họ đóng vai trò quan trọng trong quyết định xu hướng phát triển của xã hội,

định hướng chính trị và hiệu quả của phong trào cách mạng

- Thủ lĩnh chính trị có vai trò đặc biệt trong tiễn trình phát triển của lịch sử Một giai cấp, một dân tộc, một chính đảng chỉ có thê giành, giữ và thực thi quyền lực chính

tri khi lựa ch chọn được cho mình người đứng đầu tiêu biểu, nếu không thì lực lượng ây

Trang 19

dù đông đảo đến đâu chăng nữa cũng vô tác dụng Đúng như V.I Lênin đã chỉ rõ:

“Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên

phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào””,

Quyết định của thủ lĩnh chính trị có tác động sâu rộng, ảnh hưởng đến sinh mệnh hàng nghìn, hàng triệu con người, trong trường hợp đặc biệt là của cả quốc gia,

dân tộc Họ đóng vai trò quan trọng trong quyết định xu hướng phát triển của xã hội,

định hướng chính trị và hiệu quả của phong trào cách mạng

- Thủ lĩnh chính trị có vai trò quan trọng trong tổ chức lực lượng, phát hiện,

chiêu mộ hiển tài Khi họ tập hợp được xung quanh mình những người tài thì tài năng

của họ được nhân lên gấp bội Năng lực tập hợp luôn luôn là những tiêu chuẩn của thủ

lĩnh chính trị mà mọi cuộc cách mạng chính trị đòi hói Tuy nhiên, tài năng muốn trở

thành lãnh tụ còn cân tích tụ nhiều phẩm chất khác, như lòng yêu nước thương dân,

nhìn xa, trông rộng (biết hy sinh lợi ích cá nhân trước mắt vì mục tiêu lâu đài), xả thân

khi cần thiết, trung thực trong lời nói, gương mẫu trọng việc làm Lãnh tụ sáng suốt,

tài năng, đức độ xuất hiện đúng lúc sẽ có tác dụng thúc đẩy phong trào quan ching phat trién mạnh mẽ, đứng hướng, ít sai lầm Lãnh tụ cách mạng nhận thức trước được những gì sẽ xảy ra, dự báo được diễn biến của các sự kiện chính trị Các biến động

chính trị diễn ra luôn là sự tham gia của số đông những người có lợi ích trong đó Nếu

có sự sáng suốt, dẫn dắt của lãnh tụ chính trỊ, sự hưởng ứng thuận chiều của các lực

lượng thì phong trào chính trị tiến bộ chắc chắn sẽ thang lợi

Song lãnh tụ không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, từ bên ngoài vào, mà là tat yếu từ phong trào quần chúng, do yêu cầu của lịch sử đặt ra Mác khẳng định: “Việc một vĩ nhân này và chính vĩ nhân ấy xuất hiện trong một thời điểm nhất định ở một nước nhất định dĩ nhiên là ngẫu nhiên hoàn toàn Nhưng nếu con người đó bị gạt bỏ thì

xuất hiện nhu cầu phải có người thay thế ông ta và tìm được người thay thế đó - một

người thay thế đạt ít hay nhiễu, nhưng cùng với thời gian, thì tìm được””

- Đối với sự phát triển xã hội, thủ lĩnh chính trị có khả năng đồn kết cơng dân để cùng nỗ lực thay đổi tình trạng xã hội theo hướng tốt hơn Cũng cần thấy răng, kết quả

hành động của thủ lĩnh có thể tốt hoặc xấu Bởi vậy cần phải phân tích ở mức độ nào và dưới điều kiện nào thì thủ lĩnh đưa đến kết quả này hay kết quả khác Kết quả hành động của thủ lĩnh liên quan đến tính chất của môi trường xã hội Thủ lĩnh không thẻ đặt ra và

° Lênin: ?bàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1974,1.4,tr.473

?C.Mác và Angghen: 7oàn ráp, Nxb.CTQG, H.1999, 1.39, tr.272

Trang 20

giải quyết tất cả những vẫn dé nay sinh trong đầu J.Blondel ghi nhận, “thủ lĩnh, đó là tù

nhân của môi trường xung quanh, họ chỉ có thể làm những gì mà xung quanh cho phép” Thú lĩnh ảnh hưởng đến những người xung quanh phụ thuộc vào tính chất phương pháp hành động của mình °

Thủ lĩnh chính trị trong quá trình thực hiện lợi ích của tập đoàn xã hội, có thé có ảnh

hưởng lớn đến các sự kiện Trong quá trình tham gia vào đời sống chính trị họ thé hiện rõ những phẩm chất cá nhân, làm cho các quá trình chính tri mang dau ấn chủ quan Có

nghĩa răng, hành động của họ không cực đoan mà độc lập, mang tính tích cực cá nhân,

và những quyết định chủ quan

Hành vi của các thủ lĩnh chính trị được hình thành do những nhu cầu cơ bản: Nhu

cầu đối với quyền lực; nhu cầu kiểm soát các sự kiện và con người; nhu cầu đạt được mục tiêu; nhu cầu thuộc về nhóm và nhận được sự ủng hộ của nhóm đó

Có thể chia thành ba kiểu nguyên nhân đề thủ lĩnh cần đến quyền lực: 1) Để tổ chức hành động của người khác; 2) Đề những người khác không can thiệp vào công việc của

mình; 3) Để thực hiện các mục tiêu chính trị Nhưng tất cả những điều đó, theo ý kiến

của các nhà nghiên cứu, thủ lĩnh chính trị trong xã hội quan liêu công nghiệp hiện đại

(Tổng thông, Thủ tướng ) là sản phẩm của “tính tích cực tổ chức”, hoàn toàn là một

hình ảnh tượng trưng Vai trò của thủ lĩnh, được thực hiện bởi những người khác - bộ máy của ông ta, nhóm tinh hoa Thủ lĩnh nhà nước hiện đại hành động trong khuôn khổ

các văn bản quy phạm có săn, những chuẩn mực đã được xác định Tất cả bộ máy hành chính “làm việc” độc lập với các thủ lĩnh

Từ những năm 60 của thế ký XX, Helbrit đã ghi nhận rằng, các thủ lĩnh chỉ ký các

quyết định do các tập thé có tri thức chuyên nghiệp soạn thảo Thủ lĩnh không thể là

người sáng tạo ra lịch sử Thủ lĩnh được những nhóm xã hội tạo nên, vai trò của ho phụ thuộc vào vai trò của các giai cấp, các nhóm xã hội đó Trong xã hội hiện đại vai trò chính trị tính tích cực chính trị của các đảng chính trị rất lớn, các thủ lĩnh dựa vào đảng chính trị của mình

Vai trò thủ lĩnh chính trị sẽ được nâng cao trong các giai đoạn mang tính bước ngoặt của lịch sử, khi mà cuộc sống yêu cầu phải có nhanh những quyết định, thủ lĩnh phải hiểu rõ những nhiệm vụ cụ thể Trong bối cảnh đó, ngưởi thủ lĩnh tài năng sẽ quyết định tất cả mọi vấn đề Lúc đó nhiều ý kiến cho rằng, rất cần những “ý chí sắt đá” cần có

“bàn tay sắt”

Trang 21

Trên thực tế, có những giai đoạn rất cần sự cứng rắn của các thủ lĩnh Nhưng cũng cần

khẳng định rằng, nhiệm vụ cơ bản của thủ lĩnh chính trị là: Cổ vũ tính tích cực chính trị của

các thành viên của tổ chức, loại bỏ những tiêu cực; lôi cuốn tất cả mọi người vào quá trình thực hiện các mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra

Theo quan điểm mác xít, tuỳ theo những điều kiện lịch sử, vị thế của giai cấp,

tầng lớp mà vai trò của thủ lĩnh chính trị có thể tích cực hay tác động tiêu cực: Thứ nhất, vai trò tích Cực

Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị chỉ xuất hiện khi giai cấp sản sinh ra thủ lĩnh là tiến bộ, hoạt động của thủ lĩnh phù hợp với quy luật khách quan, với tiến trình phát triển của lịch sử, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của quần chúng

- Do nhận thức đúng yêu cầu phát triển của xã hội và khả năng hiện có, thủ lĩnh chính trị có vai trò quyết định trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị mà họ chính là người đứng đầu, hướng hệ thống đó phục vụ lợi ích giai cấp, dân tộc, góp

phần tạo động lực thúc đây xã hội phát triển

- Cùng đội tiên phong của giai cấp, thủ lĩnh chính trị lôi kéo, tập hợp quần chúng, thuyết phục, giáo dục và phát huy sức mạnh của quần chúng trong đấu tranh chính trị nhằm giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, phù hợp với nhu cẩu xã hội

và lợi ích giai cấp

- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp, của

dân tộc, do có khả năng nhìn xa trông rộng cho nên không những có khả năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào mà còn có khả năng đưa phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị đã đề ra

- Thủ lĩnh chính trị có vai trò thúc đây nhanh tiến trình lịch sử, mang lại hiệu quả cao cho phong trào cách mạng, cho hoạt động của quần chúng Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của thời đại đặt ra, thủ lĩnh chính trị đi vào lịch sử, được coi là biểu tượng của dân tộc, là tắm gương sáng cho các thế hệ sau noi theo

Tóm lại, thủ lĩnh chính trị có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị do họ đại diện cho lợi ích của dân tộc, giai cấp, cộng đồng: nhận thức được xu thế vận động của lịch sử, thời đại, nắm bắt được quy luật phát triển khách quan của xã hội Họ có khả năng hoạch định đường lối, chính sách, các quyết định chính trị nhằm phát triển

đất nước, đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách; có năng lực tổ chức lực lượng,

tập hợp, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân để họ ủng hộ, thực hiện những nhiệm vụ chung của quốc gia, tổ chức

Thứ hai, tác động tiễu cực

Trang 22

Thông thường, tác động tiêu cực của thủ lĩnh chính trị là do vị thế của giai cap san sinh ra thu linh quyết định Giai cấp tiến bộ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiễn thì thủ lĩnh của gial cấp ấy có vai trò tích cực; ngược lại, thủ lĩnh của giai cấp phản động tất yếu sẽ có tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển xã hội Tuy nhiên, ở giai cấp tiến bộ cũng có trường hợp, do thủ lĩnh chuyên quyền độc đoán, tầm nhìn hạn hẹp, ích kỷ, quan liêu, tham những, không có khả năng nhận thức đúng đắn và vận dụng sáng tạo quy luật khách quan; hoặc nhận thức đúng nhưng phản bội lại lợi ích của quốc gia, tổ chức mà họ đại diện, đưa ra những quyết định trái với quy luật khách quan, với lợi ích của quần chúng, đi ngược với xu thế của thời đại Trong trường hợp này, thủ lĩnh kìm hãm sự phát triển của lịch sử, làm sụp đổ niềm tin của nhân dân, làm sụp dé

thé ché chinh tri

Tác động tiêu cực của thủ lĩnh chính trị thể hiện ở những điểm sau:

- Do thiếu tài, kém đức nên không có khả năng lãnh đạo phong trào, không biết “chớp thời cơ, vượt thử thách” để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử đặt ra, đặc biệt, trong

những thời điểm mang tính quyết định của dân tộc, của đảng thường to ra bối rối, dao

động, thậm chí trở nên phản động, lái phong trào đi ngược lại lợi ích của nhân dân Ví dụ, sự phản bội của M.Goócbachốp không chỉ có hại đối với Đảng cộng sản, nhân dân Liên Xô, mà còn gây tổn thất to lớn đối với phong trào cộng sản và cơng nhân thế giới, làm thối trào chủ nghĩa xã hội hiện thực

- Người thủ lĩnh không xuất phát phát từ lợi ích chung mà vì quyền lợi riêng,

cục bộ, nên không thường gây bè phái chia rẽ, mất đoàn kết trong nội bộ lãnh đạo, làm suy giảm vai trò, sức mạnh của đất nước, tô chức; gây bất bình, làm thui chột động lực

phan đấu và khả năng sáng tạo của các thành viên, khiến đất nước, đảng phái lâm vào

khủng hoảng, trì trệ

- Do phong cách làm việc của thủ lĩnh độc đoán chuyên quyền, năng lực hạn chế

mà nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và hoạt động bị tước bỏ, nhân quyền thường bị vi

phạm, phong trào cách mạng thiếu sinh khí phát triển, thậm chí kéo lùi lịch sử một đất

nước- dân tộc

- Trong điêu kiện thế giới biến động đầy phức tạp như hiện nay, quyết định sai

trái của các thủ lĩnh làm thế giới luôn căng thăng, bất an, hòa bình thế giới luôn bị đe dọa

Trang 23

đạo, mà không thấy hoặc xem nhẹ vai trò lãnh đạo của tập thể và vai trò của quần

chúng nhân dân, từ đó sẽ dẫn đến sự tước bỏ quyền làm chủ của nhân dân, làm triệt tiêu tính tích cực, không phát huy được tính năng động sáng tạo của nhân dân trong sự

nghiệp cách mạng |

Lãnh tụ chính trị là người có khả năng thúc đây hoặc kìm hãm quá trình phát triển xã hội Các lãnh tụ chính trị thường là những người sáng lập, những người đứng đầu các tổ chức, các đảng chính trị nên họ là linh hồn, là người có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức Tuy nhiên, không có những lãnh tụ chính trị của mọi thời _

đại Mỗi lãnh tụ là sản phâm của thời đại mình và đáp ứng những đòi hỏi của thời đại mình, mặc dù tắm gương, nhân cách của họ có thể là biểu tượng tỉnh thần lâu dài trong

nhân dân Si |

e Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị

Nhà xã hội học Mỹ Bogardus cho răng, thủ lĩnh phải có 10 phẩm chất, trong đó có:

cảm xúc khôi hài, biết nhìn trước, khả năng thu hút sự chú ý, biết làm cho mọi người

thích mình, sẵn sàng chịu trách nhiệm, có trí tuệ, nhiệt tình! '

Có ý kiến cho rằng, thủ lĩnh chính trị cần phải có các phẩm chất, đặc tính can thiết: Quyền lợi của xã hội (cộng đồng, nhóm) được đặt cao hơn quyền lợi của cá nhân;

có năng lực tô chức phối hợp hành động chung; biết biểu thị quan điểm nhóm, đấu tranh, bảo vệ cho thăng lợi của quan điểm đó; biết liên kết con người, có khả năng hùng biện;

có văn hóa chính trị cao

Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị không tách rời mà gắn với các điều kiện xã hội Để thành một thủ lĩnh chính trị, cần phải có những phẩm chất nhất định, như: ngoại hình tốt,

phong cách tự tin, có tài diễn thuyết, thông minh, hài hước, quyết đoán

Trong xã hội dân chủ, bầu cử là con đường tốt nhất lựa chọn thủ lĩnh Qua bầu cử,

thủ lĩnh tiềm năng chứng tỏ phẩm chất tốt đẹp của mình trước công chúng và hiểu được chính xác nhu câu của xã hội, từ đó tự thay đổi những phẩm chất của cá nhân cho phi hợp với yêu cầu mới

Xét theo các tiêu chí mang tính toàn diện, ở tầm vĩ mô, thủ lĩnh chính trị cần có các phẩm chất sau:

- Trước hết, về chính trị, phải giác ngộ lợi ích giai cấp, tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp, có năng lực thực hiện lợi ích giai cấp Như vậy, họ sẽ động viên, lôi cuốn được đông đảo quần chúng đi theo và trở thành phong trào chính trị sâu rộng Phong

_ Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên): Con người chính trị Việt Nam truyền thẳng và hiện đại, Nxb CT-HC, H., 2010, tr.85

Trang 24

trào ấy không phải là một phản ứng nhất thời “lửa rơm chóng tắt” mà nó tồn tại bền vững qua nhiều năm tháng

- Về năng lực, phải có năng lực thực tién va tu duy khoa học: là người có trí tuệ,

có tư duy khoa học, có trình độ hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực Người đứng đầu phải vừa là nhà chiến lược, vừa là nhà chiến thuật Người đó phải đề ra được mục tiêu đúng, phản ánh mục tiêu của giai cấp mình đồng thời phù hợp với xu thé phat triển của dân

tộc và nhân loại, xác định rõ mục tiêu, con đường đi tới, những lực lượng thực hiện,

những giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu đã đề ra

- Về khả năng tổ chức, phải là người có tài tô chức và nghệ thuật lãnh đạo chính

tri, van dụng khéo léo các hình thức cưỡng chế, thoả hiệp, hoà giải tranh chấp chính trị, cÓ sức truyền cảm chính trị trong quần chúng, có khả năng điều khiển và chỉ phối

hoạt động chính trị, có khả năng động viên, cổ vũ, khích lệ mọi người hoạt động; có

khả năng kiểm sốt, kiểm tra cơng việc Đó là những người đam mê sự hoàn hảo, trắc

ẩn với đồng nghiệp và chịu trách nhiệm cho những hành động của mình để có được những cộng sự tốt Với một tầm nhìn đúng đăn, nhà lãnh đạo phải hiểu rõ tầm quan

trọng của việc lắng nghe những người cấp dưới, thu hút sự phản hồi và luôn thăm hỏi,

động viên người cấp dưới, biết mang lại tầm nhìn cho tổ chức của mình Đề có được sự lãnh đạo giỏi, nhà lãnh đạo phải biết xây dựng một nền tảng kiến thức về công việc, hiểu biết các trách nhiệm của mình, đồng thời hiểu được cộng sự của mình là ai và họ có những khả năng gì Với hiểu biết sâu sắc về con người và về chính trị, người lãnh

đạo tập hợp quanh mình những người thông minh, cho họ hiểu tầm nhìn của mình, hư- ớng dẫn họ và giao nhiệm vụ cho họ thay mình để giải quyết công việc; là người luôn

nhạy bén và hiểu rõ các sự kiện và biết quản lý con người

- Về đạo đức tác phong, là người có đạo đức trong sáng, có trì thức văn hoá sâu rộng, là người trung thực, thang than, khong tham lam, vu lợi; sống giản dị, cởi mở và

cương quyết; có khả năng giao tiếp, tạo mỗi quan hệ tốt với mọi người; biết lắng nghe

ý kiến của người khác, có lòng tin vào chính bản thân mình; có chính kiến và dám bảo

vệ chính kiến; có lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới Do vậy, người đó có

thể tập hợp xung quanh mình đội ngũ những tinh hoa của giai cấp, của dân tộc để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ chính trị nhất định

- Về khả năng làm việc, phải có sức khỏe tốt, có khả năng làm việc cao, có khả năng giải quyết mọi công việc một cách nhạy bén, sáng tạo, nhạy cảm và năng động,

biết cảm nhận cái mới và đầu tranh cho cái mới

Trang 25

phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên Vĩ nhân là những cá nhân kiệt

xuất, trưởng thành từ phong trào quân chúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động lý luận và thực tiễn Để trở thành lãnh tụ, cá nhân kiệt xuất còn phải gắn bó với quần chúng, được quần chúng tín nhiệm và hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng nhân dân Như vậy lãnh tụ của nhân dân phải có những phẩm chất cơ bản sau:

- Có tri thức khoa học uyên bác, năm bắt được xu thế vận động của dân tộc, của a thời

đại, diễn biến của các sự kiện

- Có năng lực thuyết phục, tập hợp, cô vũ quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí hành động của quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ của dân tộc, của thời đại

- Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của của | quan ching nhan dan

Lãnh tụ của giai cấp công nhân phải tiêu biểu về trí tuệ, đạo đức, nhân văn Nhờ

đó, họ tập hợp được đội ngũ những người cách mạng tiêu biểu của dân tộc Tài năng, uy tín, đạo đức, văn hoá, kinh nghiệm, ý chí của lãnh tụ có tác động đến sự phát triển 4 của xã hội, in dấu ấn vào tiễn trình lịch sử Tuy nhiên, V.Lênin cũng đã chỉ rõ: “Các

' lãnh tụ của giai cấp công nhân không phải là thiên thần, không phải là thánh, không

Ỷ phải là anh hùng, mà cũng như tất cả mọi người khác Họ cũng có khuyết điểm Đảng

Ï sửa cho họ Đảng công nhân Đức có lúc phải sửa chữa những khuyết điểm cơ hội chủ § nghĩa cho những lãnh tụ vĩ đại như Bơben”'Ý Tất cả mọi người, trong đó có thủ lĩnh, j đều có những phẩm chất tốt đẹp, đồng thời cũng có những hạn chế, khuyết điểm, vì Ñ vậy, để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, cần phải có cơ chế kiểm tra giám sát

i hoạt động, đồng thời cơ quan, tổ chức phải thực hiện nghiêm túc nguyên tắc phê bình / và tự phê bình đối với thủ lĩnh chính trị

| Trong xã hội hiện dai, dé trở thành thủ lĩnh chính trị, cần hội tụ những điều kiện s sau:

- Có một chương trình, cương lĩnh chính trị có thể mang lại một sự thay đối mới có

lợi cho đất nước, giai cấp mà mình đại diện;

- Biết đầu tranh để thực hiện chương trình, cương lĩnh đó (phẩm chất cá nhân phù

hợp, có ý chí, sự cố gắng hợp lý, ban linh );

- Biết thu hút quần chúng, làm cho quần chúng biết đến;

- Cỏ thời gian và cơ hội để chứng tỏ phâm chất, năng lực thủ lĩnh của mình

Mỗi cá nhân trở thành thủ lĩnh cần phải thu nhận được những phẩm chất nhất định của dân tộc, tổ chức, cộng đồng Những phẩm chất này được hình thành trong quá trình

Trang 26

tương tác với những người khác trong cộng đồng đó Khi trở thành thủ lĩnh, cá nhân thủ lĩnh đã nhận lấy trách nhiệm tự bản thân đã phải thay đổi hành vi, tính cách theo yêu cầu của tổ chức, tuy nhiên điều đó không làm mat di ca tính, nhan cach déc dao va tinh tich cực chính trị riêng có của mình

Thủ lĩnh chính trị được hình thành trong quá trình đấu tranh chính trị Vì vậy có thể

nói rằng, không có đấu tranh chính trị thì không có nhu cầu thực su về thủ lĩnh chính trị Hiện nay, vẫn tồn tại những vẫn đề chính trị, liên quan đến lợi ích của các nhóm xã hội, các giai cấp khác nhau và việc hiện thực hóa những lợi ích đó thông qua nhà nước và hệ

thống chính trị Dù những hình thức, phương thức đấu tranh chính trị khác nhau, nhưng

chỉ thông qua đấu tranh chính trị mới có thể hiện thực hóa các lợi ích khác nhau và mới

tạo ra những thủ lĩnh chính trị đúng nghĩa |

Trong bất kỳ một thời kỳ nào, nếu lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết, thì trong phong trào quần chúng nhân dân tất yếu sẽ xuất hiện những thủ lĩnh đáp ứng yêu cầu của lịch sử Các thủ lĩnh là những người biết kết nối những yếu tố cần thiết, mối

quan hệ giữa các bên, thống nhất những lợi ích mà lúc đầu còn có thể khác biệt và cố

găng hiện thực hóa chúng Lênin viết: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành

dược quyền thông trị, nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh

tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”!

d Phân loại thủ lĩnh chính trị |

Có nhiều cách phân loại thủ lĩnh chính tri Theo M.Weber, có ba kiểu thủ lĩnh: 1) /hở

lĩnh truyền thống: là giới tỉnh hoa, tin tưởng vào sự thiêng liêng của của truyền thống (đây là kiểu thủ lĩnh của xã hội tiền công nghiệp); 2) thủ lĩnh chỉ định- thừa hành: kiểu thủ lĩnh dựa trên cơ sở niềm tin vào khả năng của lãnh tụ, vào sự tài năng của lãnh tụ,

sùng bái lãnh tụ (cá nhân) - thủ lĩnh thừa hành; 3) tha linh hop lý - công khai: là kiểu thủ

lĩnh dựa trên cơ sở niềm tin vào luật pháp, trật tự (loại thủ lĩnh hành chính, thực hiện các

chức năng nhất định của Nhà nước) Thủ lĩnh chỉ định - thừa hành là xuất phát điểm để

nhận thức các hiện tượng năng động của đời sống xã hội Đặc tính của loại thủ lĩnh này

là trung thành một cách cực đoan của người kế tục đối với thủ lĩnh Người thủ lĩnh trong trường hợp này lại là người có cá tính rất thô bạo M.Weber không xác định những phẩm chất nào cần thiết cho loại thủ lĩnh này, nhưng cho rang loại thủ lĩnh này thường xuất

hiện khi xã hội trải qua khủng hoảng, phá hủy những cấu trúc của xã hội, sự đồng thuận

Trang 27

va cac thé ché?,

Các học giả tư sản thường đề cao thái quá các thủ lĩnh chính trị, trong nhiều trường hợp đã biến họ thành những nhà độc tài Tuy nhiên, trên thực tế, các vị thủ lĩnh (tông

thống, người đầu các đảng chính trị) vẫn tự xác định răng họ là lãnh tụ của quần chúng nhân dân, mọi hoạt động của học gắn bó với nhân dân, bởi vì họ được nhân dân bầu ra

- Phân loại theo phong cách lãnh đạo, thủ lĩnh chính trị có các loại: Thủ lĩnh độc tài, hành động theo ý chí cá nhân, dựa trên sự de dọa dùng vũ lực; Thủ lĩnh dân chủ: cho phớp thành viên của nhóm tham gia vào việc hình thành mục tiêu, và quản lý hoạt động của nhóm

- Phân loại theo zhể chế, có thủ lĩnh chính thức và không chính thức

- Phân loại theo gy mô, có 1) thủ lĩnh của tô chức chính trị nhỏ (đảng nhỏ, tổ chức chính trị- xã hội nhỏ), thường nắm nhiều quyền lực của tổ chức; 2) thủ lĩnh của các đảng chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội, phong trào xã hội trên phạm vi cả nước: là thủ

lĩnh của một giai cấp, một tầng lớp xã hội, đại diện và thỏa mãn lợi ích của giai cấp, tầng

lớp đó; 3) thủ lĩnh — nguyên thủ quốc gia: người đứng đầu nhà nước, có quyền lực trên

phạm vi quốc gia Tuy nhiên, tùy thuộc vào thể chế chính trị mà vai trò của nguyên thủ quốc gia nhiều hay ít Ở các nước quan chủ tuyệt đối, cộng hòa tổng thống, cộng hòa

lưỡng tính, nhà vua, tổng thống có quyền lực bao trùm, thực chất ; ở các nước quân chủ

đại nghị và cộng hòa đại nghị, nhà vau, tổng thống có quyền lực hạn chế

Cũng cần lưu ý rằng, trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, một đảng phái, phe

nhóm, lực lượng chính trị có thể thay đổi thủ lĩnh chính trị, phục vụ cho mục tiêu trước

mắt, nhất là trong tranh giành quyền lực, trong các cuộc bầu cử 3 Quan niệm tỉnh hoa chính trị

a Khái niệm tỉnh hoa chính trị

Theo nguyên nghĩa tiếng Pháp, tinh hoa 1a tot hon, được lựa chọn, được bầu ra Thuật ngữ /iah hoa sau đó được sử dụng rộng rãi gắn với những phẩm chất tốt đẹp Nó thường chỉ những người ưu tú trong các lĩnh vực hoạt động, được xã hội kính trọng vì uy tín, sự uyên bác, thành đạt, giàu có Đó là những con người kiệt xuất, nồi tiếng

Nói cách khác, “tinh hoa” dùng để chỉ nhóm người có những phâm chất xuất sắc, có những thành tích cao trong các lĩnh vực hoạt động và nhờ vậy họ có ảnh hưởng, có đặc quyền và có khả năng và cơ hội sử dụng quyền lực chính trị Vì vậy giới tính hoa con

được coi là giới câm quyên Giới tỉnh hoa khác với các giới khác ở nguồn gôc xuât thân,

3 Dẫn theo Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên): Con người chính trị Việt Nam truyền thông và hiện đại, Nxb CT- HC, H., 2010, tr.89

Trang 28

lối sống, họ thường giữ những vị trí đặc quyền trong xã hội, có mức sống cao và có các điều kiện để kiểm soát các nguồn lực của quyền lực nhà nước

Chính trị học hiện đại quan niệm giới tỉnh hoa chính trị là một nhóm xã hội thiểu số

trong nhân dân, nhờ những khả năng đặc biệt mà nhóm này ảnh hưởng đến việc sử dụng

quyền lực nhà nước, trực tiếp tham gia vào quá trình ra các quyết định chính trị và thực thi quyền lực nhà nước Đối với giai cấp cầm quyền, giới tỉnh hoa là những nhà hoạt động chính trị, xã hội, những công chức, những trí thức, doanh nhân xuất sắc, có thể hoạch định chính sách, chiến lược, hệ tư tưởng phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyên Khác với khái niệm giai cấp, hay quân chúng, giới tỉnh hoa chính trị không bao giờ có tính chất quần chúng Nó là những người “được lựa chọn” nhưng có ảnh hưởng thực

sự đến các quá trình chính trị Giới tỉnh hoa chính trị là hiện tượng xuất hiện ở mọi nước và mọi hệ thống chính trị, là một thực tế chính tri

Tầng lớp tỉnh hoa có ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, khoa học, sản xuất, nghệ thuật, thể thao Trong lịch sử, thuật ngữ tỉnh hoa được nhắc

đến trong các bản ghi chép về cuộc đời và sự nghiệp của các vị vua, các lãnh tụ và các danh nhân Đến thế kỷ XX, khi nói đến giới tỉnh hoa thường gắn với nhóm người xác lập, tô chức quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước Từ đó, nói đến tỉnh hoa là nói đến sự phân biệt, bất bình đăng xã hội

Theo quan điểm của Thomas B.Dye, tinh hoa, đó là một nhóm người có quyền lực; quần chúng, đó là tất cả những người không có quyền lực Tỉnh hoa là một nhóm người tham gia vào những quyết định có tính chất điều khiển cuộc sống của chúng ta Sự phân chia xã hội thành tỉnh hoa và quần chúng là phổ biến Nền dân chủ là một

chính thể của nhân dân, nhưng sự sống của nó lại được đặt lên vai các tinh hoa!Ý Theo Wassrman, giới tỉnh hoa chỉ những người giành được phần lớn các giá trị trong xã hội (ví dụ, của cải và sự kính trọng) (Giải đáp được câu hỏi; ai được cái gì? khi nào? và

như thế nào?) ”

Vẻ tinh hoa chính trị, hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau, nhưng đều thống

nhất ở những điểm chung: Đó là các nhà hoạt động chính trị nổi tiếng của giai cấp cẩm quyên, trong đó bao gồm cả những người làm việc trong các tổ chức chính trị, các nhà nghiên cứu f tưởng chính trị, những người có quyên ra quyết định chính trị,

Trang 29

trị rõ ràng, có năng lực chính trị hơn người trong việc xem xét, phân tích, phán đoán, dự báo các hiện tượng chính trị, từ đó có thể đưa ra những quyết định chính tri sang suốt, có khả năng thu hút sự tham gia của quần chúng nhân dân hay cộng đồng Từ đó

có thể hiểu, tỉnh hoa chính trị là nhóm người nắm giữ những chức vụ lãnh đạo trong

các thê chế chính trị - xã hội và có ảnh hưởng đến việc hoạch định các quyết định của

chính quyên Tình hoa chính trị còn được hiểu là những người nắm giữ các vị trí quyền

lực trong các tổ chức công cộng và tư nhân có thế lực và các phong trào có ảnh hưởng lớn, những người có khả năng thường xuyên tác động tới các quyết định có tính chiến lược

Các khái niệm nêu trên nhắn mạnh đến vị trí xã hội của giới tỉnh hoa chính trị, mà chưa nhân mạnh đến phẩm chất ưu tú của họ Trên cơ sở tổng hợp những quan điểm trên, có thể đưa ra khái niệm mang tính khái quát: ?inh hoa chính trị là một nhóm thiểu số người giữ vị trí cao trong xã hội, có những phẩm chất ưu tú, đặc biệt là về chính trị - xã hội, nhờ đó trực tiếp năm quyền lực chính trị, quyền lực nhà Hước

GIữa các thời đại lịch sử, các nước có nhiều quan điểm khác nhau về tỉnh hoa

chính trị, tuy nhiên có thể đưa ra những tiêu chí chung như sau:

- Đó là một nhóm thiểu số trong xã hội, không đồng nhất, nhưng thống nhất;

- Ở một mức độ nhất định có phẩm chất của lãnh đạo (thủ lĩnh) và sẵn sàng đảm nhận những chức năng lãnh đạo, nắm giữ những vị trí lãnh đạo trong các thể chế xã hội;

- Có ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định quan trọng của chính quyên,

- Đó là nhóm đặc quyền, thống trị về chính trị, hướng tới đại diện cho nhân dân;

- Trong xã hội dân chủ, ở một mức độ nhất định, øọ chju sự giám sát của quan

chúng, và mở rộng cửa tiếp nhận vào đội ngũ mình những người từ tầng lớp khác, nếu họ hội tụ đủ tiêu chí: trình độ cao, tính tích cực chính trị

Sự tôn tại giới tỉnh hoa chính trị là cần thiết trong xã hội dân chủ Họ là những người tham mưu, tư vấn cho các nhà chính trị, thủ lĩnh chính trị trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách, đưa chính sách nhà nước đến với quần chúng nhân dân Họ có khả

năng tác động đến các nhà lãnh đạo trong xây dựng môi trường chính trị dân chủ, lành

mạnh, ngăn cản những xu hướng độc quyên, độc tài; đồng thời hướng dẫn, quản lý người dân thực hiện chính sách, pháp luật Nói cách khác, họ là tầng lớp trung gian, kết nối các nhà lãnh đạo chính trị với quân chúng nhân dân

Như vậy, giới tinh hoa chính trị có thể xác định là những người có ảnh hưởng lớn, những lãnh tụ, thủ lĩnh, những nhà tư tưởng, tổ chức, những trí thức của giai cấp cầm

Trang 30

quyền, những người có vai trò thông qua các quyết định chính trị, đại diện cho ý chí của giai cắp mình Giới tỉnh hoa là một bộ phận của một giai cấp, là một nhóm xã hội thiểu số, thuộc tầng lớp trên, có ảnh hướng quan trọng trong đời sống xã hội Giới tính hoa cầm quyền là một bộ phận của giai cấp cầm quyền, có kỹ năng hoạt động chính trị và trực tiếp thực thi quyền lực nhà nước

b Khái lược tw tưởng về tỉnh hoa chính trị

- Ngay từ năm 430 TƠN, nhà hoạt động chính trị Hy Lạp nổi tiếng Perikl đã khăng định: Chỉ có một số người có khả năng sáng tạo trong chính trị (khả năng cai

trị), nhưng tất cả mọi người đều có thể phê phán nó Trong tiễn trình phát triển lịch sử ở tất cả các nước, xã hội loài người chia ra làm hai nhóm: thiểu số cai trị và đa số bị trị

Thiểu số những người ưu tú có những phẩm chất đặc biệt, nhờ đó nắm quyền lực, thực hiện chức năng cai tri, quan I? xa hội Đó là tỉnh hoa cầm quyền hay tỉnh hoa chính trị

- Phređerie le Ple (1806 - 1882), nhà tư tưởng Pháp cho rằng, trong xã hội có giai

cấp ưu tú thông trị và giai cấp bị trị là sự phân chia tự nhiên Theo ông, tầng lớp trên

được bảo đảm bởi sự ổn định, có hành vi tốt, có chức năng lãnh đạo những người khác

kém trí tuệ hơn Trong họ hội tụ 4 phẩm chát: dũng cảm, vì sự công băng, thận trọng,

kiém ché; va 3 tinh cam: nhan hau, lạc quan và tin tưởng vào người khác Những

người có những phẩm chất trên tất yếu sẽ có uy tín cao trong xã hội Nhờ có những

người như thé, quyén lợi chung sẽ được bảo vệ

- VPareto (1848 - 1923), nha xa hội học Italia cho rằng, sự cân bằng của bất kỳ hệ thống xã hội nào cũng là thiểu số tỉnh hoa Ông tìm tòi, khám phá các quy luật, xác định sự hình thành, phát triển và suy vong của thiểu số cầm quyền Ông cho rằng, tỉnh hoa là những gì tinh túy nhất được hình thành trong xã hội Điều kiện quan trọng dé gia nhap gidi tinh hoa la phải có khả năng đạt tới những chỉ số ưu việt nhất trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể Năng lực là phẩm chất tự nhiên của từng cá nhân, phân biệt

với các cá nhân khác Nhưng những phẩm chất, khả năng đó cũng nhờ một số chuẩn mực xã hội khác

Trong quá trình biến đổi xã hội, giới tỉnh hoa thu hút thêm không ít những người

thuộc tầng lớp dưới và các giai cấp khác Hiện tượng này, Pareto gọi là sự luận chuyển giới tỉnh hoa, và đó là quy luật tự nhiên của lịch sử

Giới quý tộc không tồn tại mãi, đến một thời điểm nào đó, nó sẽ biến mất, khi

không đủ khả năng giữ được quyền lực Có thể chia ra 3 nguyên nhân tiêu vong của giới tỉnh hoa: 1) sự tàn phá sinh học; 2) sự thay đổi quan điểm tâm lý; 3) tự suy vong

Trang 31

diém tam ly 1a hau quả của sự suy yếu phong cách văn hoá Khi đó, giới tinh hoa hoặc

phải dùng bạo lực chống lại, hoặc chấp nhận khuất phục trước ảnh hưởng của văn hoá khác Còn tự suy vong là hậu quả của sự thay đổi vị trí và vai trò của cá thể trong giới tỉnh hoa, gắn với nguỗn gốc xuất thân Không có gì đảm bảo rằng con cái sẽ kế thừa trí thông minh như cha mẹ Còn nếu giới tinh hoa chỉ được hình thành trên cơ sở nguồn

gốc xã hội - đó là dấu hiện của sự suy vong tính hoa

- Thomas B.Dye va Harmon Zeigler cho rang, giới tỉnh hoa duoc hinh thanh do

nhu cầu của xã hội Theo đó:

+ Giới lãnh đạo là bộ phận cốt yếu trong một xã hội rộng lớn và phức tạp

+ Nhóm cai trị có khuynh hướng khuếch trương trong việc đáp ứng lại sự phụ thuộc của quần chúng vào giới lãnh đạo Sự phụ thuộc này tạo ra quyền lực

+ Giới tỉnh hoa thông trị có thể sử dụng lợi thế của mình (thực thi quyền lực) để

mưu cầu những mục đích cá nhân Một trong những mục đích này là bảo vệ vị trí

quyên lực của họ và duy trì các đặc quyền Đây chính là vấn đề về các đầu sỏ chính tri

+ Bản thân giới tỉnh hoa cũng không phải là một nhóm tự tồn tại một cách độc lập, nó phụ thuộc vào các bộ phận xã hội khác mà nó thống tri dé tao ra su hop tac trong việc duy trì trật tự hiện hành

+ Quyền lực không phải chỉ có một chiều, nó luôn tồn tại trong một vài hình thức

thuận- ngịch Các bộ phận khác (không phải giới tỉnh hoa thống trị) cũng là cái cốt lõi

trong quá trình cai trị;

+ Bản thân các bộ phận khác của xã hội cũng hình thành giới tinh hoa riêng của nó

+ Giới tỉnh hoa cai trị có thể thực hiện những nhu cầu về sự hợp tác xã hội bằng cách hình thành các mối liên hệ khép kín với các giới tỉnh hoa của các bộ phận xã hội

khác hơn là với toàn bộ quân chúng Nghĩa là sự cai trị nhân danh các quyền lợi cục bộ chứ khơng phải nhân danh tồn xã hội Đây chính là vẫn đề chủ nghĩa bè phái

+ Giới tính hoa cai trị cùng với những người mà họ tạo thành một liên minh, có thể tạo ra một khả năng để bảo vệ những dự định mà nhờ đó quyền lực và đặc quyền của họ luôn được bảo đảm Họ không quan tâm đến các bộ phận khác Họ có thê từ chối mọi tư tưởng và chính sách mới do lo lắng về đe doạ những đặc quyền của mình Day 1a van dé về sự trì tré

Tham vọng của giới tỉnh hoa thống trị là muốn giữ mãi quyền lực của mình, từ đó khuyến khích việc hình thành các liên minh bè phái Liên minh này sẽ bảo vệ

Trang 32

nhimg dac quyén va loi ich bé phái Học thuyết tỉnh hoa chỉ ra bản chất của giới tinh

hoa chính trị và cần phải có biện pháp chống lại sự lạm dụng quyền lực Các van dé độc quyền chính trị, chu nghĩa bè phái và sự trì trệ là những vấn đề vừa cụ thể lại vừa bao quát Việc giai cấp thống trị thiếu sự thông nhất như một chỉnh thể sẽ không thể

bảo đảm được một nền chính trị dân chủ

- Học thuyết tỉnh hoa: Những người theo học thuyết tinh hoa cho rằng, một nhóm

thiểu số thống trị là cái tồn tại trong bất kỷ xã hội nào và nhóm thiểu số này độc quyền đưa ra các quyết định Nhóm này có quyền lực không phải thông qua sức mạnh thực sự của các cuộc bầu cử mà đó là kết quả của sự độc quyền tối cao trong các lĩnh vực kinh tế hoặc thông qua các vận động và nhờ các thành tích đã đạt được Bầu cử chỉ là cơng

thức hố quyền lực của giới tỉnh hoa chính trị Nhóm thiểu số cai trị luôn luôn có khả năng thoát ra khỏi sự kiểm soát của đa số, bất kể các thủ tục dân chủ có tồn tại hay

khơng Chìa khố dẫn tới quyền lực nằm trong năng lực tổ chức của giới tỉnh hoa Nhóm thiểu số cai trị luôn có săn những lợi thế ưu việt bởi vì họ chỉ là một thiểu số, bất kỳ một nhóm thiểu số nào cũng đều được tổ chức tốt hơn đa số, đó chính là nguồn

gốc quyền lực của nó Sự liên hệ nội bộ dễ dàng được thực hiện, thông tin dễ dàng được truyền đạt chính xác, các thành viên dễ dàng liên hệ với nhau Tắt cả những điều

đó tạo cho nhóm thiểu số tỉnh hoa nhanh chóng đưa ra các quyết định và hoàn thành các nhiệm vụ

- Trường phái lý luận tỉnh hoa dân chủ: Những cơ sở chủ yêu của lý luận tỉnh

hoa dựa trên quan niệm tinh hoa dân chủ - một lý luận được phố biến rộng rãi trong thế

giới hiện đại Xuất phát từ quan điểm cho rang, dân chủ là cuộc cạnh tranh giữa các vi

lãnh đạo tương lai trong quá trình thu phục niềm tin của cử tri, trường phái này khẳng

định: nền dân chủ hiện thực cần có giới tỉnh hoa và cả đông đảo quần chúng thờ ơ với

chính trị, bởi vì nếu có nhiều người tham gia đảng phái chính trị quá sẽ de doa su ổn định chính trị Giới tỉnh hoa tồn tại là dé bảo đảm tầng lớp lãnh đạo được bâu lên có

phẩm chất, trí tuệ cao Giá trị xã hội của nền dân chủ phụ thuộc vào chất lượng giới

tỉnh hoa Tầng lớp lãnh đạo không chỉ có những phẩm chất cần thiết cho công việc

quản lý, mà còn phải bảo vệ những giá trị dân chủ, có khả năng kiểm soát sự cuồng

nhiệt chính trị, tư tưởng thái quá của quân chúng

Vào thập ky 60 - 70 thế kỷ XX, kết quả nghiên cứu cho thấy, giới tỉnh hoa hơn hăn các tang lớp dưới \ về tiếp n nhận những g giá trị dân chủ - tự do, (tự đo cá nhân, ngôn

Trang 33

luận ), về sự chịu đựng những quan điểm khác nhau, về phê phán độc tài, nhưng họ lại rất bảo thủ trong thừa nhận quyên kinh tế - xã hội của công dân: quyên lao động, bãi cơng, tổ chức cơng đồn, bảo đảm xã hội

Một số nhà khoa học lại cho rằng, hệ thống chính trị sẽ ôn định và hiệu quả hơn khi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia chính trị

- trường phái äa nguyên tính hoa: Trong xã hội hiện đại không chỉ một, mà nhiều nhóm tinh hoa cùng hoạt động: các nhóm tỉnh hoa tự do cạnh tranh với nhau, chủ yếu thông qua bầu cử; các nhóm tỉnh hoa thường có cơ chế thu hút thành viên mới Nền dân

chủ hiện đại được quản lý không phải bởi đa số mà là bởi thiểu số cầm quyên, và cho

rằng giới tỉnh hoa chính trị là chủ thể của lịch sử, có khả năng không những bảo vệ dân chủ mà còn hiểu đúng và thực hiệ đúng những nhu cầu của nhân dân!

Mỗi nhóm tỉnh hoa chính trị đều biệt lập và cơ bản là nhóm nhỏ, có tác động giới

hạn trong các vấn đề liên quan đến các thành viên của họ Các tầng lớp tỉnh hoa chính trị dường như có xu hướng chia tách hơn là hội nhập Bởi vì về cơ bản mỗi nhóm đều phải có những người ủng hộ và các mối quan tâm tương đối riêng biệt và nhỏ hẹp

Sự chuẩn bị kỹ lưỡng với trình độ cao trong thực hiện chức năng lãnh đạo quá trình quyết định những nhiệm vụ xã hội xác định là phẩm chất quan trọng để xác định giới tỉnh hoa Phủ nhận giới tỉnh hoa với tư cách là nhóm xã hội đặc quyền và cô kết,

trường phái này cho răng, trong xã hội dân chủ hiện nay, quyền lực bị phan chia giữa

các nhóm, các thể chế khác nhau Quan hệ quyền lực được hình thành cho các quyết

định nhất định và có thể thay đổi để thực hiện các quyết định khác Điều đó làm Suy

yếu quyên lực và hạn chế sự bảo thủ của giới lãnh đạo Trong xã hội tồn tại nhiều loại tỉnh hoa Mỗi nhóm có ảnh hưởng trong một lĩnh vực hoạt động nhất định Đa nguyên tỉnh hoa xuất phát từ sự phân công lao động phức tạp, sự đa dạng về cấu trúc xã hội Trong đó, những nhóm cơ bản nhất là: cơng đồn, vùng lãnh thổ, tôn giáo, dân số đều hình thành nhóm tỉnh hoa của mình

Sự phân biệt giới tỉnh hoa - quần chúng mang tính tương đối và thường thay đổi Với sự trợ giúp của các thiết chế dân chủ như: bằu cử, trưng cầu dân ý, điều tra xã hội

học, báo chí, các nhóm áp lực có thể loại trừ khả năng độc tài phe nhóm và giữ cho

giới tình hoa hoạt động dưới sự giám sát của quần chúng

Trong xã hội dân chủ hiện nay, giới tinh hoa chính trị được hình thành từ những công dân rất quan tâm đến chính trị - xã hội, có thể tự do gia nhập giới tỉnh hoa, tham

'” Nguyễn Văn Huyện (Chủ biên): Con người chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb CT- HC, H., 2010, tr.97

Trang 34

dự vào các quyết định chính trị Chủ thể chủ yếu của đời sống chính trị không phải giới tỉnh hoa, mà là các nhóm xã hội Sự phân biệt rõ nét nhất giữa giới tỉnh hoa và quần

chúng là sự quan tâm khác nhau đến việc thông qua các quyết định chính trị Điều kiện dé gia nhập giới tinh hoa không chỉ là sự giàu có, địa vị xã hội cao, mà trước hết là khả

năng làm việc, kiến thức, tính tích cực chính tr

Giới tinh hoa thực hiện những chức năng xã hội quan trọng, gan với công tac

quản lý, mặc dù khơng hồn tồn độc lập Trong lịch sử loài người, đã tồn tại giới tinh

hoa không hiệu quả tương xứng - trong đó có giới lãnh đạo chính trị

Quan niệm đa nguyên giới tinh hoa hiện nay phổ biến ở phương Tây, nhưng được áp dụng rất khác nhau Trên thực tế có nhiều tầng lớp xã hội tác động, đến chính trị, đó là ảnh hưởng của giới tư bản, đại diện giới công nghiệp quân sự Vì vậy, cần phân

biệt giới tinh hoa theo mức độ ảnh hưởng (ví dụ, giới tỉnh hoa chiến lược sẽ đưa ra các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến nhiều người trong xã hội)

- Trường phải tự do cánh z¿: Đôi lập với quan niệm đa nguyên tinh hoa là lýy luận tự do cánh tả, mà đại diện tiêu biểu là khoa học người Mỹ C.MiI Vào thập kỷ 50

thé ky XX, Mill cho rang 6 My chinh quyén không phải năm trong tay giai cấp thiểu số, mà trong một nhóm tinh hoa quyền lực Quan điểm này đưa ra những đặc điểm sau:

1) Dấu hiệu cơ bản nhất của giới tỉnh hoa chính trị không phải là phẩm chất cá nhân vượt trội, mà có khả năng lãnh đạo Đó là những người đứng cao hơn cộng đồng và CÓ quyền đưa ra quyết định có ảnh hưởng to lớn đến xã hội Với ưu thế về kinh tẾ,

chính trị, quân sự, họ lãnh đạo những thể chế, tô chức quan trọng, năm giữ những vị trí

chủ chốt trong hệ thông xã hội

2) Giới tính hoa cầm quyền còn bao gồm cả lãnh đạo những hiệp hội, các nhà

chính trị, các công chức nhà nước cao cấp, sĩ quan cấp cao Giữa họ có những nhân tố gắn kết là những đặc quyền, sự gần gũi về vị thế xã hội, trình độ học vẫn và văn hoá,

giá trị tinh thần, phong cách sống và cả những mối liên hệ họ hàng Trong nội bộ gidi

tỉnh hoa có các quan hệ dang cap rat phức tap

3) Những người xuất thân bình dân có thể gia nhập giới tinh hoa, khi chiếm giữ

một vị trí cao trong xa hội Tuy nhiên, trên thực tế khả năng đó rất hiểm xảy ra Với sự

trợ giúp của tiền bạc, kiến thức và nhiều thủ đoạn tác động đến nhận thức của nhân dân, khiến cho quyền thống trị của họ hầu như không thể bị kiểm soát

4) Sự bố sung giới tinh hoa chu yếu từ trong nội bộ, trên cơ sở nắm bắt những giá

trị chính trị - xã hội Một trong những tiêu chí để lựa chọn là có -tiềm năng ảnh hưởng

Trang 35

5) Gidi tinh hoa thuc hién chire nang lanh dao, bao dam su thống trị xã hội

Theo C.MII, sự thống nhất trong tầng lớp tỉnh hoa chính trị do có quá trình phát triển tương ứng và sự trùng hợp về các lợi ích giữa các tổ chức; sự giống nhau về

nguồn gốc, quan điểm; sự giao thoa của giới chóp bu trong mỗi cấp độ của hệ thống

chính trị

Tỉnh hoa chính trị nam quyền lực chính trị thông qua việc năm giữ những vị trí

quan trọng trong hệ thống chính trị Quyền lực chính trị không đến từ các cá nhân, mà dén tir cdc thé chế Vì vay, để có quyền lực chính trị, cần phải có một vai trò lãnh đạo nào đó trong một tô chức chức chính trị Giới tỉnh hoa chính trị lãnh đạo đất nước,

kiểm soát nền kinh tế, bảo vệ sự ổn định chính trị - xã hội đất nước “Giới tính hoa

quyền lực gồm những người mà vị trí của họ làm cho họ có khả năng vượt xã khỏi môi

trường bình thường của những con người bình thường Họ ở những vị trí đưa ra các

quyết định có tầm quan trọng lớn lao Họ cai trị các tập đoàn lớn Họ điều hành cỗ máy đất nước và đòi hỏi đặc quyền của đất nước”!8

- Học thuyết “tỉnh hoa công nghệ”: Trong điều kiện phát triển bùng nô của khoa học -

công nghệ hiện nay, đã tăng lên sự tham gia của các chuyên gia công nghệ vào quản lý nhà nước Những người này không những nắm trong tay chức năng sản xuất mà còn cả quyền lực nhà nước Nhà kỹ thuật và công chức thống nhất với nhau trong một tư cách

nhà “quản lý - công nghệ” Các chuyên gia công nghệ sẽ trở thành tỉnh hoa công nghệ và

tạo thành giới cầm quyền mới Dưới sự quản lý của họ, chính quyên nhà nước sẽ được thay đổi theo nguyên tắc khoa học, thông minh và hiệu quả Khi các thể chế dân chủ truyền thống trở nên già cỗi, trì trệ, các chuyên gia công nghệ sẽ đóng vai trò quyết định trong việc thông qua các quyết định chính trỊ, và các cơ quan dân chủ đại diện trở nên không cần thiết, thậm chí có hại cố

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin: C.Mác, Ph.Ăngghen là những người đặt

nền móng cho vấn đề nhà lãnh đạo của giai cấp vô sản Mặc dù chưa có điều kiện để

bàn nhiều về các nhà hoạt động chính trị, nhưng hai ông rất quan tâm tới việc xây dựng một đội ngũ những nhà tuyên truyền, cổ động, truyền bá những tư tưởng cộng sản, gây

dựng phong trào công nhân để thành lập đảng cách mạng chân chính V.Lênin, trong

quá trình chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyên về tay công nông, rất quan tâm đến vấn đề thành lập Đảng Cộng sản và xây dựng đội ngũ các nhà cách mạng chuyên nghiệp cho phong trào cách mạng vô sản Ông tin chắc rằng, nếu xây

3C Wright Mills: The power elite (New York, Oxford University Press, 1959, p 3

Trang 36

dựng được tổ chức cộng sản thì sẽ “đảo lộn được nước Nga” Tổ chức đó phải bao gồm

“những nhà chính trị vô sản và không thua kém các nhà chính trị của giai cấp tư sản”, Ông chỉ ra mỗi quan hệ giữa Đảng lãnh đạo với những con người cụ thể giữ những

trọng trách nhất định, tức là các lãnh tụ: “Thông thường thì các chính đảng đều nam

dưới quyền lãnh đạo của những nhóm ít nhiều có tính chất ổn định, gồm những người có uy tín nhất, có kinh nghiệm nhất, được bầu ra giữ những trách nhiệm trọng yêu nhất

và người ta gọi đó là các lãnh tụ”, Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng, theo Lênin, phải

bang đường lỗi chính trị, bộ máy tổ chức, công tác cán bộ, nghĩa là thông qua những con người cụ thể Người viết: “Sự lãnh đạo chính trị sẽ là gì? Ai lãnh đạo nếu không phải là những con người, lãnh đạo cách nào, nếu không phải là phân phối lực lượng”””

Không có một đội ngũ cán bộ đông đảo về số lượng, đặc biệt đảm bảo về chất lượng

thì không thê nói tới quyền lãnh đạo: “Người cộng sản lãnh đạo chỉ có một cách duy nhất để chứng minh quyền lãnh đạo của mình, đó là tìm cho mình được nhiều người, càng ngày càng nhiều, những người phụ tá , biết giúp đỡ họ làm việc, biết dé bat ho,

biết giới thiệu và chú ý đến kinh nghiệm của họ” ee

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, giai cấp vô sản và chính đẳng của mình muốn giành được quyền lãnh đạo, giữ vững được chính quyền thì phải đào tạo được một đội ngũ những người tiên tiến, trung thành, đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng Họ chính là những nhà lãnh đạo, những nhà hoạt động chính trị có uy tín trong phong trào cách mạng phải gắn bó mật thiết với các phong trào chính trị, những làn sóng cách mạng, với các tầng lớp nhân dân V.Lênin cho rằng, không có lãnh tụ cách mạng thì không có phong trào cách mạng Các biến động chính tr diễn ra luôn là sự tham gia của số đông

những người có lợi ích trong đó Nếu có sự sáng suốt, dẫn dắt của lãnh tụ chính trị, sự

hưởng ứng thuận chiều của các lực lượng thì phong trào chính trị tiễn bộ chắc chắn sẽ

thăng lợi Trong những nhân tố đó, vai trò của lãnh tụ cách mạng là rất quan trọng Họ nhận thức trước được những gì sẽ xảy ra, dự báo được diễn biến của các sự kiện chính trị

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị là nhóm người cùng với người đứng đầu thực

hiện những mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của chính đảng, của giai cấp, dân tộc trong những thời kỳ lịch sử nhất định; là những người có ý thức về sứ mệnh chính trị, có tri thức, kinh nghiệm chính trị và nghệ thuật hoạt động chính trị Bậc cao của đội ngũ này

_!® Lệnin: Toàn tập, M 1975,T 41, tr 80-81

0 Sad, T 41, tr 30 BO

Trang 37

được gọi là các chính khách, thường có những đặc trưng sau: có tố chất chính trị, trí tuệ chính trị, trực giác chính trị, ý thức về sứ mệnh chính trị, kinh nghiệm chính trị; có quan hệ mật thiết với quân chúng và có sức truyền cảm chính trị trong quần chúng

nhân dân

Đội ngũ hoạt động chính trị của giai cấp công nhân được gọi là cán bộ lãnh đạo chính trị Khi đã có chính sách đúng và có hệ thống tổ chức thì cán bộ giữ vai trò quyết

định thắng lợi của cách mạng Lênin đã chỉ rõ: “Chính trị là một khoa học và một nghệ

thuật không phải từ trên trời rơi xuống mà đòi hỏi một sự cố gắng, rằng giai cấp vô sản

muốn thắng giai cấp tư sản thì phải đào tạo lẫy “những nhà chính trị giai cấp” thực sự của mình, những nhà chính trị vô sản và không thua kém các nhà chính trị của giai cấp

23 ` ~ , A A aK A ` ~ ~ 2 Ly Ầ a8

* Khi lanh dao chinh quyên Xô viết, V.Lênin cũng đã chỉ ra răng, cân phải tư sản

nghiên cứu con người và phải tìm những cán bộ có bản lĩnh Nếu không thế thì tất cả

mọi mệnh lệnh và nghị quyết chỉ là tờ giấy lộn

Như vậy, các lý thuyết tỉnh hoa phương Tây khác với chủ nghĩa Mác- Lênin, coi lịch

sử phát triển của nhân loại không phải là kết quả của đấu tranh giai cấp, trong đó vai trò

của quần chúng là quyết định, mà là kết quả của đấu tranh giữa các nhóm tỉnh hoa và

giới tỉnh hoa đóng vai trò quyết định Cũng cần nói rằng các quan điểm nảy CÓ sự tương đồng nhất định với chủ nghĩa Mác, khi xác định vai trò của giới tỉnh hoa trong thực hiện

vai trò chung của giai cấp Thông thường, các giai cấp không thể thực thi quyền lực của

mình với toàn bộ các thành viên của nó mà thông qua bộ phận tích cực nhất: bộ tham mưu, đội tiên phong, thông qua đảng chính trị hoặc bộ máy nhà nước Đối với giai cấp thống trị, bộ phận này sẽ thu hút vào quá trình lãnh đạo xã hội một lực lượng có thể gol

là giới tinh hoa cam quyén

C Phân loại tỉnh hoa chính trị

Việc phân loại tỉnh hoa chính trị là rất phức tạp, khó đạt được sự thống nhất, phụ

thuộc vào thời đại lịch sử và quốc gia cụ thể Sự đánh giá, phân loại lại xuất phát từ

nhiều quan điểm khác nhau càng dẫn đến sự khác biệt trong van dé nay

Có quan điểm chia giới tính hoa thành các nhóm khác nhau: 1) Tĩnh hoa cầm quyền (trực tiếp nắm giữ các chức vụ quyên lực nhà nước); tỉnh hoa đối lập; 2) Tinh

hoa kinh tế: các nhà tư bản, công nghiệp, chủ ngân hàng, chủ trang trại ; 3) Tỉnh hoa

chính trị: những người nắm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước- dân sự va quan su; 4) Tinh hoa quan liêu (chính quyền); 5) Tỉnh hoa tư tưởng - thông tin: các

Trang 38

dai biéu cho khoa hoc, van hoa, ton gido, gido duc, bao chi Tinh hoa chính trị là một bộ phận của xã hội nắm quyền lực, trong đó nó bao hàm nghĩa bất bình đắng giữa các

cá nhân chính trị trong hoạt động chính trị

Căn cứ vào ảnh hưởng lịch sử của tình hoa, có thể phân ra: do thừa kế - trong giới quýi tộc; do tài sản - những người có địa vị cao quí và ảnh hưởng lớn đối với xã hội và nhà nước; có quyền lực - những người nắm quyền; các nhà chính trị chuyên nghiệp - những người quản lý- lãnh đạo chuyên nghiệp, có năng lực điều kiện cần thiết

để nắm giữ các chức vụ lãnh đạo

Trong giới tỉnh hoa chính trị, phân ra giới cam quyên, trực tiếp năm giữ các chức

vụ trong bộ máy nhà nước và phe đối lập (tỉnh hoa đối lập) - công khai và không công khai - thường hình thành từ chính nội bộ giới mình, ví dụ như giới quí tộc

Bản thân nội bộ giới tỉnh hoa chính trị tự phân ra giới thượng lưu và giới trung lưu Giới tinh hoa thượng luu tác động trực tiếp đến việc ra các quyết định của quốc gia Đó có thể là các cố vẫn không chính thức của tông thông ở các nước phương Tây, mỗi triệu dân có khoảng 50 đại biểu tỉnh hoa thượng lưu (cao cấp) Trong số đó có

những hạt nhân, khoảng 200 - 400 người hoạt động đặc biệt tích cực và hiệu quả Giới tính hoa trung lưu có khoảng 5% dân số, được nhận biết theo 3 dấu hiệu: thu nhập,

tính chuyên nghiệp và trình độ học van Những người chỉ có hai trong số dấu hiệu trên

gọi là tỉnh hoa

Những người có trình độ học vấn cao hơn thu nhập của họ thường gay gắt trong quan hệ, quan điểm chính trị thường ngả về trung tả hoặc cánh tả Còn những người có

thu nhập cao hơn trình độ học vấn của mình, thường không hài lòng với dia vi, su sang

trọng của mình và thường có lập trường chính trị cánh hữu

Tóm lại, quan điểm của 5% dân số (người lớn) - tỉnh hoa chính trị được hình

thành do địa vị cao cấp, trình độ học vẫn có ảnh hưởng to lớn đến nền chính trị quốc gia

Nhiều nhà chính trị học nhấn mạnh xu hướng vai trò của tầng lớp trung lưu trong

giới tỉnh hoa ngày càng tăng lên, đặc biệt là tang lớp mới hình thành - công chức cao cấp, doanh nhân, các nhà bác học, kỹ sư cao cấp, giới trí thức cao cấp - những người có vai trò quan trọng trong chuẩn bị, thông qua và thực thi các quyết định chính trị Những tầng lớp này thường có ưu thế hơn giới tỉnh hoa cao cấp về thông tin, tính tổ

chức và khả năng phối hợp hành động

Trang 39

định, nhưng trên thực tế họ có ảnh hưởng lớn đến chính trị

Một trong những nội dung quan trọng trong phân loại tỉnh hoa chính trị trong xã

hội dân chủ là mức độ phát triển và mối quan hệ qua lại theo chiều dọc (đại diện xã

hội) và chiều ngang (tính cố kết trong nội bộ nhóm) theo 4 kiểu chủ yếu:

- Tỉnh hoa dân chủ ồn định - tính đại diện cao và sự hợp tác trong nhóm cao;

- Tĩnh hoa đa nguyên - tính đại diện cao nhưng sự hợp tác trong nhóm thấp; - Tỉnh hoa quyên lực - tinh đại diện thấp nhưng sự hợp tác nội bộ cao; - Loại tỉnh hoa hai chỉ số trên đều thấp

Mô hình lý tưởng đối với xã hội là tinh hoa dân chủ ổn định, kết hợp mối quan hệ

chặt chẽ với nhân dân và sự hợp tác nội bộ hiệu quả, từ đó có khả năng hiểu rõ phe

chính trị đối lập, đưa ra những, quyết định, biện pháp dung hoà

Giới tính hoa chính trị tự chia thành các loại sau:

- Giới cao cấp, những người ra quyết định quan trọng Đó là lãnh đạo nhà nước:

vua, tổng thống, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, lãnh tụ các đảng lớn và liên minh trong quốc hội - những người nắm giữ những chức vụ cao cấp ở ba nhánh quyên lực nhà

nước

- Giới trung cấp, những người tham gia vào soạn thảo và sau đó thực hiện các quyết định Đó là những người năm quyền thông qua bầu cử: nghị sỹ, tỉnh trưởng, thị

trưởng, lãnh tu các đảng và phong trào xã hội Họ chiếm 5% dân só

- Giới công chức nhà nước, những người thực thi hành pháp Đó là quan chức cao cấp nắm giữ những chức vụ cao cấp trong các cơ quan nhà nước và có vai trò quan trọng trong điều hành công việc nhà nước và xã hội Họ có trình độ chuyên môn cao, tính kỷ luật, tỉnh thần trách nhiệm Tuy nhiên họ trọng hình thức, tác phong quan liêu vì phải phục vụ cho hệ thống quyền lực nhà nước các cấp, quyên lợi của các nhóm với nhiều cấp độ khác nhau

Để khắc phục những nhược điểm của giới công chức, cần có cơ chế giám sát xã hội và giám sát của chính quyền đối với họ Trong giới công chức cũng tiềm ấn sự nguy hiểm chính trị, vì theo bổn phận họ phải trung lập về chính trị, chỉ được thực hiện chức năng chính quyền, không được tham gia chính trị để đảm bảo tính khách quan của luật pháp và sự ôn định của trật tự xã hội

d Chức năng và tính hiệu quả của tỉnh hoa chính trị

Giữ vị trí trung tâm trong đời sống chính trị, giới tinh hoa chính trị thực hiện nhiều chức năng:

- Thứ nhất, thông qua các quyết định chính trị và kiểm tra, giám sát việc thực

Trang 40

hién cac quyét dinh ây Là nhóm người nắm quyền lực nhà nước, giới tỉnh hoa tham gia đầy đủ vào quá trình hoạch định chính sách, sử dụng hệ thống bộ máy nhà nước dé hiện thực hoá những chính sách ây

- Thứ hai, hình thành và thể hiện lợi ích của các nhóm xã hội khác nhau Các giai cấp, tầng lớp xã hội đều có bộ phận tỉnh hoa của mình Phụ thuộc vào số lượng, trình độ nhận thức và vi trí xã hội của gial cấp, tang lớp xã hội mà ảnh hưởng của các nhóm

tỉnh hoa khác nhau Có nhóm tỉnh hoa của giai cấp cầm quyền, các nhóm tỉnh hoa của

các giai cấp, tầng lớp không cam quyén

- Thứ ba, tổng hợp các giá trị chính trị, động viên, thu hut dong đảo các tầng lớp

nhân dân tham gia chính trị Trong xã hội dân chủ, mục tiêu của các giới tỉnh hoa chính trị là đấu tranh giành quyền lực nhà nước Để đạt mục tiêu ây, bộ phận tỉnh hoa của

giai cấp thành lập đảng chính trị để tập hợp lực lượng, bảo vệ lợi ích giai cấp, tuyên truyền trong nhân dân quan điểm, đường lối chính trị của mình để thu hút sự ủng hộ

của xã hội Sự ủng hộ của nhân dân thê hiện rõ nhất thông qua các cuộc bầu cử

- Thứ tư, tinh hoa chính trị có khả năng tổ chức lực lượng, phát hiện, chiêu mộ

hiền tài Khi họ tập hợp được xung quanh mình những tỉnh hoa khác thì tài năng của họ được nhân lên gấp bội Năng lực tập hợp luôn luôn là những tiêu chuẩn của những

người lãnh đạo chính trị lớn mà mọi cuộc cách mạng chính trị đòi hỏi Tuy nhiên, tai

năng muốn trở thành lãnh tụ còn cần tích tụ nhiều phẩm chất khác, như lòng yêu nước thương dân, nhìn xa, trông rộng (biết hy sinh lợi ích cá nhân trước mắt vì mục tiêu lâu

dài), xả thân khi cần thiết, trung thực trong lời nói, gương mẫu trọng việc làm

Sự tồn tại của giới tỉnh hoa chính trị trong xã hội hiện nay là tất yếu Tat cả những biện pháp loại trừ nó đều dẫn đến sự cầm quyền của các tập đoàn chuyền chế và

cuối cùng đem lại hậu quả tai họa cho sự ổn định chính trị Giới tỉnh hoa chính trị chỉ

mất đi trong xã hội tự quản Trong nhà nước dân chủ hiện nay, van đề không phải là

đấu tranh với giới tính hoa chính trị, mà là thiết lập được giới tỉnh hoa chính trị chân

chính, hiệu quả, có lợi cho phát triển, bảo đảm tính đại diện xã hội, thường xuyên đổi mới, khắc phục xu hướng bè phái đẳng cấp - tức là sự thống trị độc quyền của nhóm

tỉnh hoa chính trị

Tính hiệu quả của giới tình hoa chính trị được đặc trưng bởi tính hiệu quả trong thực hiện chức năng lãnh đạo xã hội Đó là sự kết hợp lý tưởng giữa hợp tác theo chiều

đọc, chiều ngang và hệ thống liên kết hiệu quả, bảo đảm sự thành thạo chuyên nghiệp cao và những phẩm chất cần thiết của cán bộ lãnh đạo (danh dự, tôn trọng pháp luật và

Ngày đăng: 24/11/2021, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w