1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

169 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 624,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -[0\ - PHẠM ĐÀO THỊNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -[0\ - PHẠM ĐÀO THỊNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan, nội dung luận văn công trình nghiên cứu độc lập tác giả, không chép công trình khác, có sai sót, tác giả xin chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nhà nước Tác giả PHẠM ĐÀO THỊNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Hoàn cảnh lịch sử giới ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng 10 10 trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.2 Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam với chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.3 Những tiền đề lý luận bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 20 31 Chương 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua các nhà tư tưởng tiêu 45 45 biểu 2.1.1 Nộ i dung trình chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu 2.1.2 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Phan Châu Trinh 2.1.3 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Nguyễn An Ninh 2.2 Một số đặc điểm trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 46 82 108 127 2.3 Bài học ý nghóa lịch sử trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 133 nước ta KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị hệ thống quan điểm phản ánh quan hệ trị, kinh tế tầng lớp, giai cấp, quốc gia, dân tộc xung quanh vấn đề giành giữ quyền, tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Tư tưởng trị nảy sinh từ điều kiện kinh tế xã hội định, phản ánh quan hệ kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã hội định Theo quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin: “Chính trị tham gia vào công việc nhà nước, việc vạch hướng cho nhà nước, việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước”[42, tr.404] Cho nên, trị có vai trò định hướng, chi phối hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, … đời sống xã hội Thể chế, đường lối, chủ trương trị định lớn đến vận mệnh dân tộc, V.I Lênin nói: “Chính trị vận mệnh thực tế hàng chục triệu người”[43, tr.150] “Không có lập trường trị giai cấp định đó, giữ vững thống trị mình, đó, hoàn thành nhiệm vụ lónh vực sản xuất”[44, tr.349] Thấm nhuần quan điểm trên, công đổi mới, Đảng ta khẳng định: “Trong tư tưởng người có nhiều loại, quan trọng tư tưởng trị”[18, tr.35] Tính chất quan trọng tư tưởng trị Đảng ta cho rằng: “Vì trị đụng chạm đến mối quan hệ đặc biệt phức tạp nhạy cảm xã hội, nên việc đổi hệ thống trị thiết phải sở nghiên cứu chuẩn bị nghiêm túc, … điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thực dân chủ”[17, tr.54] Cho nên, Đảng ta xác định, tư tưởng trị giữ vai trò định hướng cho công đổi phát triển đất nước Trong lịch sử Việt Nam, có nhiều giai đoạn chuyển biến tư tưởng nói chung tư tưởng trị nói riêng Các giai đoạn chuyển biến thường gắn liền với cải cách nhằm thúc đẩy xã hội phát triển, như: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (1375 - 1407), Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Quang Trung (1789 - 1802), Minh Mạng (1820 - 1840) tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, … Mỗi giai đoạn, nhà tư tưởng đề xuất tư tưởng trị khác làm sở lý luận cho đường lối, chủ trương trị cho giai đoạn lịch sử ấy, để lại học kinh nghiệm quý báu lịch sử đấu tranh gìn giữ, bảo tồn phát triển dân tộc ta Trong đó, giai đoạn chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn đặc biệt Bởi nước ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chế độ phong kiến suy tàn, thực dân Pháp xâm lược, biến nước ta từ nước phong kiến thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa Sự chuyển biến tác động từ bên vào mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chín muồi đặt yêu cầu phát triển Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định: “Biết thû thân xã hội Việt Nam chưa cấp bách đòi hỏi phải phát triển tư chủ nghóa, công chống ngoại xâm lại cấp bách đòi hỏi phải tân, tự cường, không, trễ nước”[22, tr.54] Trên giới, chủ nghóa tư phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn đến dân tộc, mặt khác; thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) mở thời đại Trong bối cảnh ấy, lịch sử dân tộc đặt câu hỏi lớn: Dân tộc ta lựa chọn đường phải làm để vừa tiếp thu mới, vừa loại bỏ lạc hậu, bảo thủ mà giữ vững độc lập dân tộc? Trước yêu cầu cấp thiết lịch sử, nhà tư tưởng trị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, … mạnh dạn tìm tòi, khám phá, thử nghiệm tìm đường cứu nước cho dân tộc theo khuynh hướng - dân chủ tư sản Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào khúc quanh lịch sử, bối cảnh thời đại có nhiều kiện lịch sử quan trọng Chủ nghóa xã hội vừa trải qua khủng hoảng; chủ nghóa tư có bước điều chỉnh nhằm thích nghi với phát triển thời đại; toàn cầu hóa kinh tế vấn đề hội nhập quốc tế, … Đất nước ta tiến hành nghiệp đổi bối cảnh quốc tế phức tạp Thực tiễn đặt nhiều câu hỏi tương tự cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: Chúng ta phải đường để vừa hội nhập, vừa bảo vệ độc lập dân tộc; để vừa tiếp thu mới, vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển theo kịp thời đại? Như vậy, hai giai đoạn lịch sử xét mặt có đặc điểm tương tự, nằm bước chuyển lịch sử, thực tiễn nảy sinh vấn đề yêu cầu lý luận phải cắt nghóa giải đáp Trải qua hai mươi năm đổi mới, gặt hái nhiều thành tựu to lớn nhiều lónh vực, vì, kịp thời đổi tư duy, đặc biệt tư trị Tư tưởng trị đương đại nguồn gốc từ tồn xã hội, mà kế thừa tư tưởng trước nhằm tránh sai lầm khứ, bổ sung phát triển cho tương lai, nhà triết học cổ điển Đức, E.Kant nói: Nhìn cội nguồn hướng tới tương lai [74, tr.26] Cho nên, trình xây dựng phát triển tư tưởng trị, phải kế thừa học kinh nghiệm lịch sử để vận dụng thành công vào công đổi hôm Do vậy, nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rút học kinh nghiệm lịch sử có ý nghóa thiết thực điều cần thiết cho công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Do tính chất đặc thù phức tạp giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nên thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo nhà khoa học nhiều lónh vực: tư tưởng, văn hóa, lịch sử, v.v… có nhiều ý kiến tranh luận Trong đó, trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam dành quan tâm nhà khoa học, với ý kiến trao đổi nhiều góc độ khác nhau, có số hướng chính: Hướng thứ nhất, công trình nghiên cứu bước chuyển tư tưởng thời kỳ toàn giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đó tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam”, (Toàn tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003), GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (Cb) Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu trình bày toàn diện đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng, … giai đoạn lịch sử dân tộc Trong đó, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác giả đề cập lónh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng, … Nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn có công trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám” (3 tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) tác giả Trần Văn Giàu, đề cập trình chuyển biến ba hệ tư tưởng nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với nhau, là: hệ ý thức phong kiến; hệ ý thức tư sản; hệ ý thức vô sản Trong đó, tư tưởng trị tác giả đề cập nhiều phương diện mức độ khác ba hệ tư tưởng Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu “Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) tập thể tác giả, Trương Văn Chung, Doãn Chính đồng chủ biên Các tác giả nghiên cứu tiền đề bước chuyển, nội dung quan điểm, tư tưởng nhà tư tưởng để lý giải bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hướng thứ hai, công trình nghiên cứu nhà tư tưởng, trào lưu tư tưởng, có nhiều công trình như: “Nguyễn Trường Tộ người di thảo” (Nhà xuất bản, Tp Hồ Chí Minh, 1988) Trương Bá Cần; “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước” (Nhà xuất Đà Nẵng, 2000) Viện khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán nôm; “Con người tác phẩm Đặng Huy Trứ”, (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1990) Nhóm Trà Lónh; “Phan Bội Châu tác giả tác phẩm” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001) Chương Thâu Trần Ngọc Vương; “Nhà yêu nước Nhà văn Phan Bội Châu” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970) Viện Văn học biên soạn; “Giảng luận Phan Bội Châu” (Nhà xuất Tân Việt, Sài gòn, 1959) Lam Giang; “Nghiên cứu Phan Bội Châu” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004), “Phan Bội Châu nhà yêu nước nhà văn hóa lớn”, “Giai thoại Phan Bội Châu (Nhà xuất Nghệ An Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2005) Chương Thâu; “Phan Châu Trinh, thân nghiệp”(Nhà xuất Đà Nẵng, 1992) Huỳnh Lý; “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh” (Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Đỗ Thị Hòa Hới; “Phan Châu Trinh qua tài liệu mới”, 1, tập (Nhà xuất Đà Nẵng, 2001), “Phan Châu Trinh qua tài liệu mới”, tập 2, (Nhà xuất Đà Nẵng, 2003) Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), “Phan Châu Trinh đời tác phẩm” (Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1997) Nguyễn Quang Thắng; “Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại” (Nhà xuất Văn học, 1996) Lê Minh Quốc; “Nguyễn An Ninh” (Nhà xuất Trẻ, 1996) Nguyễn An Tịnh, … Nhìn chung nhân vật tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, … nhà nghiên cứu đề cập nhiều góc độ: đời, tư tưởng, giá trị lịch sử tư tưởng Về nhà nghiên cứu tập trung hệ thống hóa tư tưởng, sâu phân tích quan điểm tiến bộ, tinh thần sáng tạo tìm hồn nước, nêu lên hạn chế, học lịch sử cho dân tộc ta Trong đó, số công trình nghiên cứu có phát quan điểm, tư tưởng nhà tư tưởng thời kỳ Hướng thứ ba, công trình nghiên cứu đánh giá mặt, nội dung giá trị lịch sử nhà tư tưởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về 10 mạng để bảo vệ độc lập dân tộc, phát triển đất nước theo kịp nước khu vực 1.2 Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam với trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về điều kiện kinh tế, từ nửa sau kỷ XIX, kinh tế Việt Nam có biến đổi quan trọng, ngành nông nghiệp thủ công nghiệp giữ vai trò chủ đạo, bắt đầu xuất yếu tố kinh tế tư chủ nghóa, xuất ngành nghề mới, làm cho kinh tế nước ta có chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp lạc hậu Bên cạnh điều kiện kinh tế điều kiện trị - xã hội góp phần quan trọng vào trình chuyển biến tư tưởng trị nước ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về tính chất xã hội Việt Nam giai đoạn xã hội thuộc địa nửa phong kiến Về cấu tổ chức, máy cai trị chế độ thực dân nửa phong kiến có ba hình thức cai trị riêng biệt thực chất nằm tay thực dân Pháp Về cấu xã hội bao gồm: Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp địa chủ, tầng lớp tư sản tiểu tư sản, đó, giai cấp công nhân giai cấp vươn lên lãnh đạo cách mạng Về phong trào yêu nước phong trào cách mạng nước ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ, nhiều khởi nghóa nông dân xuất hiện, nhiều đấu tranh giai cấp công nhân hình thành phát triển thành phong trào chống thực dân rộng lớn Về văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật có nhiều biến chuyển so với chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho việc truyền bá tư tưởng tiến tiếp thu giá trị văn minh nhân loại 11 1.3 Những tiền đề lý luận bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tư tưởng Tân thư trào lưu tư tưởng truyền bá học thuyết tiến nước vào Việt Nam Sự tiếp thu tư tưởng Tân thư vào nước ta trình tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu đổi phát triển dân tộc Trong lónh vực tư tưởng trị, nội dung ảnh hưởng đến nước ta tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Bên cạnh đó, có học kinh nghiệm canh tân Trung Quốc Nhật Bản, đặc biệt tư tưởng canh tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ảnh hưởng sâu sắc đến nhà tư tưởng Việt Nam Tư tưởng canh tân trào lưu tư tưởng tầng lớp trí thức yêu nước, tiến bộ, xuất vào kỷ XIX, với chủ trương vận dụng tri thức văn minh nhân loại nhằm đổi toàn diện, phát triển kinh tế xã hội đất nước theo kịp phát triển thời đại Trong đó, tiêu biểu tư tưởng canh tân Đặng Huy Trứ Nguyễn Trường Tộ! Có thể nói, tư tưởng trị ông tư tưởng cách mạng, điều quan trọng ảnh hưởng đến nhà tư tưởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đổi tư trị nhằm cải biến thực trị tại, hướng đến tương lai Cùng với tư tưởng Tân thư tư tưởng canh tân sỹ phu yêu nước, chủ nghóa Mác - Lênin xuất đầu năm hai mươi kỷ XX ảnh hưởng tích cực nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh Như vậy, điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa khoa học tiền đề lý luận nêu góp phần thúc đẩy trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng trị nói riêng 12 Chương NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Quá trình chuyển biến tư tưởng trị cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thể rõ nét qua tư tưởng số nhân vật tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh 2.1 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua các nhà tư tưởng tiêu biểu 2.1.1 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu Trong tư tưởng trị Phan Bội Châu (18671940), mục đích trị giành độc lập dân tộc, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân, xuyên suốt giai đoạn chuyển biến tư tưởng ông Tư tưởng trị Phan Bội Châu trình chuyển biến điển hình, trình chuyển biến từø tư tưởng quân chủ sang dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghóa Mác - Lênin Quá trình hình thành tư tưởng trị ông xuất phát từ hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp địa chủ phong kiến Tư tưởng quân chủ ông thể rõ trình hoạt động cách mạng từ năm 1900 thắng lợi cách mạng Tân Hợi (1911) Tôn Trung Sơn lãnh đạo Sau năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội tư tưởng trị ngả theo khuynh hướng dân chủ tư sản tồn kéo dài đến gặp Nguyễn Ái Quốc (1925) Khi Nguyễn Ái Quốc trao đổi cách mạng vô sản, Phan Bội Châu có cảm tình 13 với cách mạng vô sản, ông bắt đầu tìm hiểu chủ nghóa Mác Lênin chuẩn bị cải tổ lại đường lối cách mạng theo cách mạng vô sản bị Pháp bắt giam lỏng Huế từ ông bị cắt đứt với phong trào cách mạng Bước chuyển tư tưởng trị Phan Bội Châu với nhiều nội dung sâu sắc, là: mục đích trị; tư tưởng đảng trị; phương pháp cách mạng; quan điểm vai trò nhân dân đại đoàn kết nhân dân; quan điểm thể; quan điểm Pháp - Việt đề huề, … Đứng lập trường tư tưởng quân chủ, Phan Bội Châu cho mục đích trị giai đoạn giành độc lập tự cho dân tộc Bước sang giai đoạn tư tưởng dân chủ tư sản, ông cho phải đánh đuổi giặc Pháp, giành chủ quyền dân tộc, thành lập nước Cộng hòa dân chủ Phan Bội Châu xác định phải giải đồng thời hai mâu thuẫn là: dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp; nhân dân lao động với địa chủ phong kiến Để thực mục đích trị mình, theo Phan Bội Châu cần phải xây dựng, thành lập đảng trị cách mạng để tổ chức, tập hợp lực lượng quần chúng lãnh đạo cách mạng Tư tưởng đảng trị Phan Bội Châu phản ánh vận động phát triển cách mạng dân tộc giới, để lại học có giá trị to lớn cho phong trào cách mạng dân tộc ta Về phương pháp cách mạng, Phan Bội Châu chủ trương sử dụng phương pháp bạo động cách mạng, lựa chọn phù hợp với yêu cầu lịch sử chống thực dân Pháp Phan Bội Châu đưa quan niệm vị trí, vai trò nhân dân, quyền lực nhân dân, đoàn kết nhân dân bồi dưỡng sức dân cách mạng dân tộc Theo ông, nhân dân đứng vị trí thứ chủ đất nước, dân nước, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân Để thực thắng lợi cách mạng, Phan Bội Châu 14 cho phải đoàn kết nhân dân đoàn kết nguyên lý sinh tồn, phát triển dân tộc, sức mạnh to lớn để thực thành công cách mạng giải phóng dân tộc Bên cạnh tư tưởng đoàn kết nhân dân, Phan Bội Châu đặc biệt quan tâm vấn đề bồi dưỡng sức dân, tảng cho việc cứu nước, giành độc lập dân tộc, có ý nghóa sống còn, phát triển đất nước Phan Bội Châu đưa quan niệm mô hình thể, theo ông thích hợp nước ta thể dân chủ cộng hòa Hạn chế lớn tư tưởng trị Phan Bội Châu có lúc dao động, ông chủ trương Pháp - Việt đề huề tạo nên ảnh hưởng xấu cho cách mạng Tóm lại, tư tưởng trị Phan Bội Châu tượng lý luận trị Việt Nam đặc sắc, có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam suốt phần tư đầu kỷ XX giáo sư Trần Văn Giàu nhận định: “Lịch sử trị nước Việt Nam hai mươi, hai mươi lăm năm đầu kỷ hai mươi gắn liền với tên tuổi Phan Bội Châu”7 2.1.2 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh (1872 - 1926), Phan Bội Châu, tư tưởng trị ông trình chuyển biến từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản đến với chủ nghóa Mác Lênin Bằng chuẩn bị từ bỏ phần lập trường tư tưởng phong kiến, Phan Châu Trinh phê phán chế độ quân chủ đến chủ nghóa dân quyền Đối với chế độ phong kiến, sau trực tiếp nhìn nhận, Phan Châu Trinh kịch liệt lên án thối nát, mục ruỗng, nhu nhược Theo ông, muốn dành muốn dành độc lập dân tộc trước hết phải đánh đổ chế độ phong kiến, xây dựng Chương Thâu - Trần Ngọc Vượng: Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001, tr.51 15 nên chế độ dân chủ Năm 1902, ông đọc tác phẩm có tư tưởng tiến ông Đào Nguyên Phổ cung cấp, Phan Châu Trinh bắt đầu tìm cách từ giã quan trường để theo đường cách mạng dân chủ tư sản Cho nên, nước ta, Phan Châu Trinh người thức khởi xướng phong trào dân chủ tư sản nước ta, đánh dấu bước chuyển lớn bình diện ý thức hệ dân tộc Việt Nam Khi đứng lập trường dân chủ tư sản, Phan Châu Trinh tiếp tục kịch liệt phê phán chế độ quân chủ chuyên chế, đồng thời ca ngợi chế độ dân chủ Phan Châu Trinh nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Theo ông, chế độ phong kiến với toàn quan điểm, tư tưởng, văn hóa, đạo đức, pháp luật … hết vai trò lịch sử, cần phải cải cách, thay đổi thể chế trị phù hợp Phan Châu Trinh lựa chọn đường dân chủ sở dựa vào Pháp làm cho dân tộc mở mang dân trí, bồi dưỡng sức dân, từ mà giành độc lập, nên ông không chủ trương bạo động Về mặt chiến lược, đường cách mạng dân chủ tư sản mà Phan Châu Trinh lựa chọn phản ánh bắt nhịp với sóng cách mạng giới, nhiên, ông chưa nhận thức đầy đủ chất dân chủ tư sản, nên ông rơi vào ảo tưởng chủ trương dựa vào Pháp để thực dân chủ Ông nhận thấy mâu thuẫn chế độ quân chủ với nhân dân mà chưa nhận thấy mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp Bên cạnh đó, Phan Châu Trinh chủ trương khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh nhằm chấn hưng đất nước, khôi phục khí hào hùng dân tộc Khai dân trí tức phải bỏ lối học tầm chương trích cú Nho học, mở trường dạy chữ quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục xa hoa 16 Chấn dân khí tức làm cho người thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, giác ngộ quyền lợi giải thoát khỏi kìm kẹp chế độ quân chủ chuyên chế Hậu dân sinh tức phải làm cho người biết phát triển kinh tế mở mang ngành nghề, làm cho sống ấm no, hạnh phúc Để thực chủ trương dân chủ mình, Phan Châu Trinh cho phải thức tỉnh nhân dân hiểu quyền lợi Nhân dân hiểu quyền lợi thực mục tiêu cách mạng Từ đó, thấy tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh có bước phát triển cao so với trước đó, tư tưởng dân chủ dừng lại việc đối lập dân chủ với quân chủ cách chung chung đến đây, tư tưởng dân chủ gắn liền với độc lập dân tộc, gắn liền với quyền cụ thể người dân Việt Nam, gắn liền với phạm trù xã hội mang tính phổ biến, không hạn hẹp phạm trù quốc gia, phạm trù dân chủ tư sản Bên cạnh tư tưởng dân chủ nêu trên, tư tưởng trị, Phan Châu Trinh đề phương pháp cách mạng cách mạng Việt Nam Ông chủ trương cách mạng hòa bình, hợp pháp, công khai, không bạo động với mục đích “trông dân có trí, dân có đường sống” Bên cạnh tư tưởng phương pháp cách mạng, tư tưởng trị Phan Châu Trinh đưa tư tưởng đoàn kết nhân dân, ông coi đoàn kết sức mạnh dân tộc Trong tư tưởng trị Phan Châu Trinh, ông người có công khái quát vai trò trị Theo ông, trị có vai trò định chi phối đến lónh vực đời sống xã hội Sau này, phong trào cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ, đặc biệt Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, tư tưởng trị Phan Châu Trinh có chuyển 17 biến định Mặc dù, ông chưa có ý đồ chuyển hướng cách mạng vô sản ông nghiên cứu đến gần tư tưởng chủ nghóa Mác - Lênin Tuy Phan Châu Trinh nghiên cứu chủ nghóa Mác - Lênin nhận thức ông dừng lại với tư cách người cách mạng dân chủ tư sản có cảm tình với chủ nghóa Mác - Lênin, chưa nhận thức phạm trù cách mạng vô sản 2.1.3 Nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Nguyễn An Ninh Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), hình thành từ tổng hợp nhiều nguồn tư tưởng, là: giá trị văn hóa dân tộc, tư tưởng canh tân, tư tưởng dân chủ phương Tây,… Cũng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, tư tưởng trị Nguyễn An Ninh xuất phát từ lập trường tư tưởng phong kiến, sang dân chủ tư sản tiến gần chủ nghóa Mác Lênin Về nội dung trình chuyển biến tư tưởng trị Nguyễn An Ninh khái quát thành nội dung sau: Thứ nhất, xuất phát từ chuẩn bị từ bỏ tư tưởng phong kiến, tiếp thu yếu tố tư tưởng tiến bộ, Nguyễn An Ninh tiến hành phê phán quan điểm lạc hậu, bảo thủ, đến phủ định biện chứng vai trò lịch sử Nho giáo Thứ hai, Nguyễn An Ninh bước đầu tiếp thu đến chủ nghóa Mác với nhãn quan người cách mạng dân chủ tư sản Thứ ba, trước thực trạng suy thoái đất nước, Nguyễn An Ninh chủ trương chấn hưng xây dựng văn hóa dân tộc vững mạnh Thứ tư, Nguyễn An Ninh chủ trương dựa vào văn hóa Pháp, quyền thực dân Pháp để xây dựng đất nước đến 18 việc nhận thức chất xâm lược thực dân Pháp, từ xác định số vấn đề cách mạng Việt Nam Thứ năm, từ chủ nghóa yêu nước, Nguyễn An Ninh đến xác lập tư tưởng dân chủ theo hướng xã hội chủ nghóa chủ nghóa nhân văn cao đẹp Thứ sáu, từ quan điểm chủ nghóa dân tộc, Nguyễn An Ninh đến quan điểm giai cấp Khác với nhà tư tưởng thời kỳ này, Nguyễn An Ninh hình thành quan điểm giai cấp tiến bộ, tránh quan điểm giai cấp cực đoan Sau Nguyễn Ái Quốc, Việt Nam, Nguyễn An Ninh người nhận thức chủ nghóa Mác cách tự giác, tuyên truyền mạnh mẽ diễn đàn báo chí, bắt đầu cho việc xác lập hệ tư tưởng cho dân tộc Việt Nam Ông người góp phần phác thảo diện mạo tư tưởng Việt Nam năm đầu kỷ XX Những vấn đề lý luận mà Nguyễn An Ninh đưa sở để hình thành giới quan vật mác xít cho tư trị cách mạng Việt Nam Tư tưởng trị ông góp phần làm tảng cho việc tiếp thu, truyền bá chủ nghóa Mác Đảng Cộng sản quần chúng nhân dân Nguyễn An Ninh đại biểu cho tầng lớp trí thức tiến bộ, thuộc tầng lớp giàu có tư tưởng ông vượt qua danh phận đạt đến ngưỡng Theo nhận định nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng, tư tưởng Nguyễn An Ninh vượt qua hệ tư tưởng tư sản, đến ngưởng cửa hệ tư tưởng vô sản Nếu ông không sớm, xu hướng vận động phát triển tư tưởng Nguyễn An Ninh không dừng lại mà nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng nhận định: “Nếu Nguyễn An Ninh sống đến Cách mạng Tháng Tám tham gia kháng chiến, cụ người Cộng sản, người xã hội chủ nghóa trung thực, dứt khoát”8 Cho nên, đồng ý với quan Nguyễn An Tịnh: Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1996, tr.19 19 điểm này, khẳng định, tư tưởng trị Nguyễn An Ninh đến ngưỡng cửa lập trường cách mạng vô sản 2.2 Một số đặc điểm trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thứ đặc điểm trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trình giản đơn túy mà trình lâu dài, khó khăn, mò mẫm, trăn trở phức tạp nhà tư tưởng, thay đổi lập trường giới quan nhân sinh quan từ cũ sang họ Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trình xuất phát từ lập trường tư tưởng phong kiến, sang dân chủ tư sản tiến gần chủ nghóa Mác - Lênin Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có tác dụng làm khâu trung gian cho tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Thứ hai đặc điểm nội dung tư tưởng trị trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam đầu kỷ XIX đầu kỷ XX Tư tưởng trị cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tập trung vấn đề quan trọng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ dân quyền Trong trình phát triển lịch sử một dân tộc vấn đề quan trọng độc lập dân tộc, tất trào lưu tư tưởng thời kỳ dù trực tiếp hay gián tiếp, dù theo tư tưởng 20 quân chủ hay dân chủ, … tập trung giải vấn đề trọng tâm, cốt lõi độc lập dân tộc Trong tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề nhiều nhà tư tưởng quan tâm tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại Tư tưởng trị cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất quan điểm pháp quyền, đánh dấu bước chuyển từ tư trị truyền thống sang tư trị đại, từ vương quyền sang pháp quyền, từ quân chủ sang dân chủ Việt Nam đầu kỷ XX Trong tư tưởng trị nhà tư tưởng chừng mực định, thể dao động, mơ hồ trị, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân Quan điểm tư tưởng nhà tư tưởng có nội dung tiến mặt ảnh hưởng tích cực phong trào dân chủ tư sản mang tính chất tâm Vào năm hai mươi kỷ XX, số nguyên lý, tư tưởng chủ nghóa Mác - Lênin truyền bá vào nước ta thông qua diễn đàn báo chí học thuật 2.3 Bài học ý nghóa lịch sử trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước ta Thứ nhất, học nắm bắt thời cơ, nhận thức điều kiện lịch sử giới, điều kiện lịch sử nước, sở đó, phân tích tình hình, đề đường lối chiến lược cách mạng phù hợp với thực tiễn Thứ hai, học giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc, sắc văn hóa dân tộc trình đổi mới, đồng thời, phải tiếp thu giá trị văn hóa thời đại sở tảng văn hóa dân tộc 21 Thứ ba, học xây dựng ý thức tự cường, tự lực dân tộc, phát triển đất nước dựa sở phát huy nội lực dân tộc, đồng thời phải biết tranh thủ hợp tác từ bên Thứ tư, học xây dựng trị phù hợp với thời đại, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Thứ năm, học nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân nhằm xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa công đổi KẾT LUẬN Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử có nhiề u biến đổi nhất, chuyển từ xã hội phong kiế n lên xã hội phong kiế n nửa thuộc địa Đây bước chuyể n ghi đậm dấu ấ n ý thứ c tư tưởn g dân tộc ta tạo nên trình chuyể n biến tư tưở ng, đặc biệt tư tưởng trị Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất phát từ tiền đề là: hoàn cảnh lịch sử giới tác động đến Việt Nam, điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận, đó, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam giữ vị trí quan trọng Tư tưởng trị giai đoạn phản ánh đa dạng phong phú, nhiên, trào lưu tư tưởng dù trực tiếp hay gián tiếp tập trung xoay quanh trục vấn đề độc lập dân tộc với nhiều nhà tư tưởng Trong nhà tư tưởng giai đoạn này, bật ba nhà tư tưởng trị tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn An Ninh Mỗi nhà tư tưởng trị có nội dung đặc điểm riêng, đó, tư tưởng Phan Bội Châu có ảnh hưởng sâu sắc cách mạng Việt Nam năm đầu 22 kỷ XX đến năm 1925 Tư tưởng trị Phan Bội Châu bật đề nhiệm vụ phản đế, phản phong giành độc lập dân tộc, xây dựng Dân chủ Cộng hòa, với phương pháp bạo động cách mạng Tư tưởng trị Phan Châu Trinh để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam thức tỉnh dân tộc ta nhận thức vấn đề dân quyền, dân chủ, với phương pháp đấu tranh hòa bình, công khai, dựa dân chủ Pháp Còn tư tưởng trị Nguyễn An Ninh có đặc điểm riêng, ông tiếp cận chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng, quan điểm trị mang màu sắc chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Tuy nhiên, tư tưởng ông chưa thoát khỏi triệt để ảnh hưởng giới quan tâm, hệ tư tưởng phong kiến Nhìn chung, tư tưởng trị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh sơ thảo vấn đề cho cách mạng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XX Đó việc đề nhiệm vụ cách mạng, vấn đề dân quyền, dân chủ, dân sinh, vai trò nhân dân phong trào cách mạng, … Hạn chế lớn tư tưởng trị ông bế tắc đường cách mạng, chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghóa đế quốc, chưa phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, ông nhiều đề cập vai trò cách mạng giai cấp công nhân Bên cạnh đó, phong trào cách mạng vô sản phát triển mạnh, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi ông chưa có chuyển biến kịp thời, chưa bắt kịp thở sống, thời đại Phan Bội Châu có chuyển biến định ông chưa thật nhận thức đầy đủ chủ nghóa Mác - Lênin với tư cách hệ tư tưởng cách mạng dẫn đường Do vậy, tư tưởng trị ông đến thất bại, tất yếu khách quan điều kiện 23 kinh tế xã hội nước ta hoàn toàn khác nước châu Âu, giai cấp tư sản đời muộn, lực lượng nhỏ bé, hệ tư tưởng lạc hậu bị thời đại vượt qua, thân nhà tư tưởng xuất thân sỹ phu Nho học tư sản hóa nên chưa hội đủ yếu tố cho cách mạng dân chủ tư sản thành công Tuy nhiên, trình tìm kiếm, khảo nghiệm đường cứu nước ông tạo nên trình chuyển biến cho dân tộc Việt Nam, chuyển từ tư trị truyền thống sang tư trị đại, chuyển từ quân chủ sang dân chủ Các ông có công lớn tạo nên khâu trung gian trình phát triển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tư tưởng trị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh thổi luồng sinh khí cho dân tộc ta năm đen tối ách thống trị thực dân phong kiến Từ tư tưởng đến thực trình khó khăn, ông nhiệt huyết cách mạng tổ chức hoạt động cách mạng thiết thực nhằm góp phần đổi nhận thức thực tiễn nước ta năm đầu kỷ XX Sau phong trào Duy tân, Đông du, hoạt động Việt Nam Quang phục hội, Việt Nam Quốc dân đảng, hoạt động báo chí, diễn thuyết Nguyễn An Ninh ảnh hưởng sâu rộng đời sống trị xã hội Nó tạo nên sóng vô mạnh mẽ đánh mạnh vào yếu tố lạc hậu, bảo thủ tư tưởng trị phong kiến Từ đó, làm cho nhân dân ta, dân tộc ta có thêm nhận thức đời sống trị đại, có chuyển biến tích cực sống nhân dân Qua ảnh hưởng tích cực phong trào cách mạng dân chủ tư sản ông người dọn đường cho lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bá tư tưởng chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam Cho nên, trình chuyển biến tư tưởng trị từ tư tưởng quân chủ sang dân chủ 24 tư sản tiếp cận chủ nghóa Mác - Lênin trình quan trọng, thể tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển tư trị dân tộc ta lịch sử Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh gặp phải thất bại định đời ông gương sáng tinh thần cách mạng, dân, nước, sẵn sàng hy sinh đời cho dân tộc Tư tưởng trị ông trở thành tài sản tinh thần vô giá dân tộc Việt Nam, việc nghiên cứu tư tưởng ông trình lâu dài tìm thấy hết giá trị Trong trình đổi nay, học lịch sử cần thiết cho vận dụng vào sống Tư tưởng trị ông học kinh nghiệm quý báu cho đường đổi đất nước

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w