Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
876,5 KB
Nội dung
z ĐỀ TÀI Những thách thức hội ngành Dệt May Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : MỤC LỤC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY SAU KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐA SỢI (MFA) 1.1 Tính tất yếu đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - 3 Tiền thân Tổ chức Thương mại Thế giới 1.1.1.1 Bối cảnh đời GATT 1.1.1.2 Các chức nguyên tắc GATT 1.1.2 Sự đời tất yếu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.2 Giới thiệu chung Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 1.2.1 Các chức nguyên tắc chủ đạo hoạt động Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 1.2.2 Bộ máy tổ chức chế hoạt động Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.2.3 Những thành tựu q trình hoạt động Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.3 Hiệp định đa sợi (MFA) tình hình thực 12 1.3.1 Nội dung 12 1.3.2 Tình hình thực Hiệp định đa sợi (MFA) 15 1.4 Hiệp định hàng dệt – may vịng đàm phán URUGUAY 1.4.1 Tóm tắt Hiệp định 17 17 1.4.2 Tình hình thực Hiệp định ATC thời gian qua 22 1.4.2.1 Về danh mục đưa vào tự hóa 22 1.4.2.2 Về Hiệp định song phương khuôn khổ MFA 25 1.4.2.3 Về việc biện pháp hành thực 25 hạn chế 1.4.2.4 Về việc áp dụng biện pháp tự vệ 25 1.4.3 Tác động Hiệp định ATC môi trường kinh doanh dệt – may quốc tế CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH 27 29 DỆT – MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1 Giới thiệu ngành dệt – may Việt Nam 29 2.1.1 Nét chung ngành dệt – may xuất Việt Nam 29 2.1.2 Đánh giá tổng quát khả sản xuất nước 30 2.1.3 Tóm lược tình hình cơng nghệ ngành dệt may Việt Nam 32 2.1.4 Cơ cấu sản phẩm ngành dệt – may Việt Nam 33 2.1.5 Khái quát thị trường tiêu thụ nước 36 2.2 Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua 37 2.2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 37 2.2.1.1 Tổng quát kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua 37 2.2.1.2 Phân tích cụ thể tình hình xuất hàng dệt may năm 2002 2.2.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất Việt Nam 38 39 2.2.2.1 Những chủng loại xuất chủ yếu thời gian qua 39 2.2.2.2 Thực cấu hàng dệt may xuất Việt Nam 40 2.2.3 Cơ cấu thị trường xuất kênh phân phối 2.2.3.1 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam 41 41 2.2.3.2 Đặc điểm hệ thống phân phối thị trường mục tiêu xuất 2.2.4 Phương thức xuất hàng dệt may Việt Nam 44 48 2.2.4.1 Gia công xuất 48 2.2.4.2 Xuất trực tiếp 50 2.3 Vấn đề lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất 51 2.3.1 Đặc điểm chủ yếu cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất (XK) 51 2.3.2 Năng lực canh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất 55 2.3.2.1 Chất lượng hàng dệt may XK Việt Nam 55 2.3.2.2 Chí phí XK mức giá XK hàng dệt may Việt Nam 58 2.3.2.3 Năng lực cạnh tranh hệ thống phân phối 61 hàng dệt may Việt Nam 2.3.2.4 Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu xuất hàng dệt may Việt Nam 61 2.3.3 Đánh giá chung kết tồn xuất hàng dệt may Việt Nam 62 2.3.3.1 Những kết bật 62 2.3.3.2 Những thách thức lớn hàng dệt may Việt Nam xuất 62 CHƯƠNG III – ĐỊNH HƯỚNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ 64 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT – MAY VIỆT NAM 3.1 Định hướng xuất nâng cao lực cạnh tranh 64 hàng dệt may Việt Nam 3.1.1 Những quan điểm định hướng xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 64 3.1.1.1 Quan điểm thứ 65 3.1.1.2 Quan điểm thứ hai 65 3.1.1.3 Quan điểm thứ ba 66 3.1.1.4 Quan điểm thứ tư 67 3.1.2 Những định hướng chủ yếu cho xuất nâng cao lực cạnh tranh XK hàng dệt may Việt Nam 68 3.1.2.1 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố XK nâng cao lực cạnh tranh XK hàng dệt may Việt Nam 68 3.1.2.2 Mục tiêu định hướng cho chiến lược đẩy mạnh XK dệt may Việt Nam đến năm 2010 3.1.2.3 Một số định hướng lớn cụ thể 70 72 3.2 Hệ thống nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 73 3.2.1 Nhóm giải pháp Marketing nghiên cứu thị trường hoạch định chiến lược thị trường 73 3.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing nghiên cứu thị trường 73 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược thị trường XK dệt may Việt Nam 77 3.2.2 Nhóm giải pháp chiến lược sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất 78 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh 78 3.2.2.2 Giải pháp tập trung hóa kết hợp đa dạng hóa sản phẩm với nhiều mẫu mã “mốt” thời trang 81 3.2.3 Nhóm giải pháp chiến lược đầu tư công nghệ nâng cao lực cạnh tranh 82 3.2.3.1 Giải pháp chiến lược công nghệ nâng cao lực cạnh tranh 82 3.2.3.2 Giải pháp vốn đầu tư cho chiến lược công nghệ 87 3.2.4 Nhóm giải pháp chiến lược chi xuất thấp tăng nhanh phương thức tự doanh xuất 88 3.2.4.1 Giải pháp chiến lược chi phí xuất thấp, nâng cao lực cạnh tranh 88 3.2.4.2 Giải pháp mở rộng phương thức xuất trực tiếp hay tự doanh xuất 3.2.5 Các giải pháp lại 91 93 3.2.5.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo 93 3.2.5.2 Chú trọng hoạt động hội chợ triển lãm thương mại quốc tế công cụ yểm trợ xuất khác 93 3.5.2.3 Giải pháp qui hoạch đào tạo nguồn nhân lực 94 KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh tế sôi động ngày nay, quốc gia, khu vực nỗ lực tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế nhằm khai thác tiềm để phát triển kinh tế, tìm cho vị trí vững tranh kinh tế toàn cầu giai đoạn phát triển giới Thế kỷ XXI Nhận thức rõ vấn đề này, năm qua, kiên trì tiến hành cơng "đổi mới" với phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước" thu thành tựu đáng khích lệ việc Việt Nam tham gia đầy đủ vào ASEAN APEC chứng tiêu biểu Trên đà phát triển phù hợp với quy luật chung phát triển lâu dài đất nước, sau ASEAN mục tiêu hội nhập vào WTO Diễn đàn thương mại lớn nay, nơi có điều kiện gia nhập thực vào đời sống kinh tế giới tiến hành thủ tục ban đầu để gia nhập Để thực mục tiêu trên, với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn khác, ngành Dệt - May thực cầu nối Việt Nam với giới Nhờ phát huy mạnh sẵn có nước tận dụng thuận lợi bên ngồi ngành Dệt - May khơng có vị trí then chốt giai đoạn mà tham gia vào WTO, hội nhập giới sâu sắc Hơn nữa, sản phẩm ngành thuộc loại nhạy cảm thương mại quốc tế, có nhiều vấn đề phức tạp phát sinh cần giải kinh doanh mặt hàng Trong khn khổ hạn hẹp khóa luận tơi cố gắng tìm hiểu "Những thách thức hội ngành Dệt - May Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổ chức thương mại Thế giới Hiệp định đa sợi Chương 2: Thực trạng hoạt động ngành dệt-may Việt nam năm qua Chương 3: Định hướng đẩy mạnh xuất lực cạnh tranh hàng dệt – may việt nam Mặc dù có năm trang bị kiến thức trường Đại học Ngoại thương có số kinh nghiệm định thực tế kinh doanh xuất nhập Song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy quan tâm đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Ngoại thương, Công ty XNK tổng hợp Vạn xuân - BQP, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vinatex, doanh nghiệp XNK hàng dệt-may Và đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐA SỢI 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ RA ĐỜI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại - tiền thân Tổ chức Thương mại Thế giới 1.1.1.1 Bối cảnh đời GATT Sau năm thức hoạt động, Tổ chức Thương mại Thế giới có đóng góp bước đầu vào phát triển thương mại giới bước tỏ rõ thích ứng với vai trị quan điều tiết mậu dịch quốc tế Đạt phần Tổ chức Thương mại Thế giới kế thừa phát huy thành mà tổ chức tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại tạo Do đó, để hiểu sâu Tổ chức Thương mại Thế giới không nghiên cứu GATT Nhìn lại lịch sử ta nhận thấy phải đến cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV thị trường giới bắt đầu hình thành rõ nét Thời gian sau chiến tranh giới lần thứ II thị trường giới liên tục phát triển song chưa có Hiệp định thương mại đa biên điều chỉnh Thời gian này, cường quốc kinh tế đồng thời cường quốc quân thường chủ động sử dụng chiến tranh để phân chia lại thị trường Kể từ sau năm 1945, với cục diện giới thắng lợi phe Đồng minh Chiến tranh giới lần thứ II, nước Mỹ có ý đồ thiết lập lại thể chế trị, kinh tế có lợi cho Đồng thời, nhiều nước khác có nhu cầu xây dựng chế để điều chỉnh mối quan hệ quốc tế, trì hồ bình, ổn định, tạo điều kiện cho phát triển lâu dài Trong bối cảnh đó, hàng loạt tổ chức lớn giới đời: Liên hợp quốc (UN) thành lập; tiền tệ có Quỹ tiền tệ Quốc tế đời; tài có Ngân hàng giới (WB); thương mại Hiệp định chung thuế quan thương mại Cụ thể, từ năm 1945, song song với việc chuẩn bị thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO), 23 nước tiến hành 123 thương lượng kéo dài với nỗ lực nhằm đơn giản hố thủ tục, khơng ngừng nhằm giảm bớt hàng rào thuế quan, tạo môi trường thương mại quốc tế tự Kết ngày 30/10/1947 Hiệp định chung thuế quan thương mại ký kết, có hiệu lực từ 1/1/1948 Buổi đầu thành lập GATT có 23 nước thành viên đến cuối năm 1994, tổ chức quy tụ 129 nước thành viên nhiều tổ chức liên phủ, chiếm 90% kim ngạch thương mại giới 1.1.1.2 Các chức nguyên tắc GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại thành lập nhằm tạo sở đảm bảo pháp lý, góp phần phát triển kinh tế, thương mại giới với chức sau: + Là luật lệ kinh tế chung bên trí để điều tiết hoạt động thương mại nước tham gia ký kết + Là diễn đàn thương lượng để thực tự hố mơi trường kinh doanh quốc tế, khơng ngừng tăng cường hoàn chỉnh luật lệ mà Hiệp định đề + Là "Toà án" quốc tế để Chính phủ nước giải tranh chấp phạm vi nước thành viên Hiệp định chung thuế quan thương mại văn kiện dài với phần, 38 điều quy định chi tiết nhiều lĩnh vực Các nguyên tắc chủ đạo hoạt động GATT bao gồm: Không phân biệt đối xử thương mại cách dành cho quy chế đãi ngộ "Tối huệ quốc" Thiết lập sở ổn định cho thương mại giới thông qua việc thương lượng thực hịên nghiêm túc thoả thuận thuế Quyền "Khước từ" khả có hành động cấp thiết, khơng thực số nghĩa vụ thời hạn định có lý đáng kinh tế thương mại giá thành sản phẩm vải, thuốc nhuộm chiếm 7-9% giá vải Việt Nam lại cao giá vải Trung Quốc từ - % - Về chi phí khâu thiết bị, Việt Nam phải nhập ngoại 100%, nghĩa tỷ lệ nội địa hố gần khơng cịn tỷ lệ Trung Quốc lên tới 80% Do chi phí khấu hao sản phẩm vải Việt Nam lại cao 3-4% Nhiều chi phí khác cao hơn, tất liên tiếp đội giá thành xuất dệt may Việt Nam tăng mạnh lực cạnh tranh yếu - Về công nghệ dệt may, nhìn chung Việt Nam sau Trung Quốc 10 năm Có khâu thuộc cơng đoạn chuẩn bị cắt, giác, thiết kế doanh nghiệp Việt Nam cịn phải làm thủ cơng Ở Mỹ, khâu khác cơng đoạn may, hồn tất (là hơi, bao bì, dán nhãn), thiết bị ta lạc hậu bạn 2,5 lần giá tiền công ca làm việc, công nhân ta sản xuất 10 sơ mi (do thiết bị công nghệ lạc hậu), cịn cơng nhân bạn sản xuất 30 sơ mi (do tay nghề cao hơn, thiết bị đại hơn), rõ ràng lợi tiền cơng bị chìm hẳn, khơng bù lại kịp lợi tay nghề thiết bị ! Đó chưa kể tình trạng sử dụng máy móc ta thường khai thác 50 - 60% công suất máy móc thiết bị v.v - Về trình độ quản lý: thiết bị người lao động ấy, công nhân công ty Việt Thắng người quản lý nước ngồi đứng 25 - 30 máy dệt 25 mét vải/ca/máy vào Liên doanh, cao 2-3 lần so với người quản lý nước, trước liên doanh, đứng 8-10 máy dệt 22 mét vải/ca/máy [23] Vấn đề người quản lý chưa thực làm chủ dây chuyền sản xuất, tiến trình cơng việc tiến độ giao hàng hạn Do vậy, chuyến giao hàng gấp vội, phải máy bay chiếm tỷ lệ cao, làm cho cước phí tăng vọt (vì cước phí máy bay USD/kiện hàng so với cước đường biển cent/kiện - chênh lệch 300 lần!) Giải pháp cụ thể : Từ việc xác định trên, đến giải pháp trọng yếu sau : - Thứ nhất, cần giảm chi phí nguyên vật liệu mà trước hết giảm yếu tố chi phí bơng số hố chất giảm Về ngun liệu bơng, cần đẩy mạnh nguồn cung cấp nước Theo số chuyên gia nơng nghiệp, điều kiện đất đai khí hậu nước ta thuận lợi cho yêu cầu phát triển sinh thái bơng để đạt suất chất lượng không thua nhiều nước giới Trong đó, bơng lại thức ăn chủ yếu ngành dệt may Ngành dệt may cần có chương trình hợp tác với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn theo phương thức có lợi, đảm bảo thoả đáng cho người nơng dân có việc làm thu nhập hợp lý Giải ổn định nguồn cung cấp nước bước tiến lớn trình tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm dệt may xuất Việt Nam năm tới Về sản phẩm hoá chất phục vụ ngành cơng nghiệp dệt may, cần có hợp tác chặt chẽ với ngành cơng nghiệp hố chất đạo chung Bộ Công nghiệp để tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoá loại hố chất cụ thể Ngồi ra, phụ liệu khác cần tiến hành theo hướng nội địa hố tích cực - Thứ hai, giảm chi phí khấu hao thiết bị, thực chất khắc phục giải pháp chiến lược đầu tư cơng nghệ nói Tuy nhiên, từ bây giờ, cần tính tốn cụ thể phương hướng nội địa hoá bước vào phát triển ngành chế tạo tiến trình cơng nghiệp hố đất nước Mặt khác, thành ngành dệt may cần tổ chức, xếp lại tối ưu dây chuyền sản xuất nhằm tăng nhanh hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị có 3.2.4.2 Giải pháp mở rộng phương thức xuất trực tiếp hay tự doanh xuất Chúng ta biết, phương thức gia công xuất phù hợp với đa số doanh nghiệp thời kỳ đầu phát triển, thiếu vốn, thiếu hiểu biết thương trường Trên thực tế, doanh nghiệp chấp nhận phương thức gia công xuất chủ yếu (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất toàn ngành), biết rõ phương thức thực chất làm thuê cho ông chủ đặt gia cơng nước ngồi, tạm thời chịu thiệt thòi, lợi nhuận thấp Sau mười năm kinh doanh thực tế, nhiều doanh nghiệp dệt may có điều kiện tích luỹ trưởng thành Mặt khác, với mục tiêu tăng tốc kim ngạch xuất chiến lược đầu tư cơng nghệ trình bày trên, cục diện ngành dệt may có thay đổi rõ rệt Năm 2002, nước ta bước đầu đột phá thành công vào thị trường Mỹ, đưa kim ngạch lên 2,73 tỷ USD, tăng 38% so với năm 2001 Tất điều kiện khách quan chủ quan mở cho doanh nghiệp cách nghĩ để hướng vào phương thức xuất trực tiếp Để thúc đẩy mở rộng nhanh phương thức xuất trực tiếp (hay tự doanh), cần có giải pháp thiết thực cụ thể sau : *Giải pháp doanh nghiệp Thứ nhất, đổi tổ chức, xếp lại máy hoạt động với phòng ban hợp lý, gọn nhẹ, vào công việc thực tế mục tiêu kinh doanh Việc thay đổi cần thiết lẽ doanh nghiệp chuyển đổi từ phương thức gia công với tư cách người làm thuê, biết nhận việc hồn thành cơng việc, sang phương thức xuất trực tiếp (tự doanh) với tư cách ông chủ, tự xây dựng kế hoạch kinh doanh chủ động thực Vậy, cấu tổ chức, cần trọng phận chức phòng Marketing nghiên cứu thị trường, phòng xuất Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, cách để năm bắt thông tin cần thiết thị trường xuất nhằm xác định chắn thị trường xuất mục tiêu để từ lập kế hoạch kinh doanh xuất sát động triển khai cụ thể theo kế hoạch Thứ ba, thời gian đầu, cần thiết, doanh nghiệp thuê tư vấn thông tin thị trường nghiệp vụ xuất để tránh rủi ro kinh doanh *Giải pháp Nhà nước Để mạnh xuất có hiệu quả, Nhà nước cần có sách ưu tiên cần thiết doanh nghiệp chuyển đổi phương thức kinh doanh xuất từ gia công sang tự doanh, cụ thể: - Chính sách tài ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, miễm giảm thuế - năm đầu - Đẩy mạnh xúc tiến xuất cấp Nhà nước, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp chuyển đổi Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại đóng vai trị lớn hoạt động để hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động tổ chức hữu quan khác việc hỗ trợ doanh nghiệp, trước hết tổ chức tin cậy Phịng Thương mại Cơng nghiệp, Hiệp hội dệt may Việt Nam 3.2.5 Các giải pháp cịn lại khác: Ngồi nhóm giải pháp trên, để đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam có hiệu nữa, phải quan tâm mức đến giải pháp sau : 3.2.5.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo thời gian tới Quảng cáo công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường, tình hình cụ thể nay, cạnh tranh nhà xuất trở nên gay gắt Vậy thời gian tới, để đẩy mạnh quảng cáo, cần trọng trước hết số vấn đề cụ thể : - Cần quán triệt vai trò tác dụng quảng cáo để đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh Điều cần phải nhấn mạnh thực tiễn kinh doanh xuất năm qua, nhiều doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam biết rõ quảng cáo cần thiết chưa đầu tư thích đáng ngân sách cho quảng cáo thị trường nước - Doanh nghiệp dệt may Việt Nam , thơng qua đại diện hợp tác với Thương vụ Việt Nam, tiếp cận tích cực với hàng quảng cáo báo chí có uy tín thị trường xuất nước sở để đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản phẩm mình, tăng thêm hình ảnh vị cho doanh nghiệp đời sống hàng ngày đông đảo người tiêu dùng Từ đó, tận dụng hội nơi, lúc để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Cần kết hợp động phương tiện thông tin đại chúng để đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, từ báo chí, truyền hình, phát đến Internet thơng qua việc lập trang web Đăng ký thương hiệu sản phẩm nước 3.2.5.2 Chú trọng hoạt động hội chợ triển lãm thương mại quốc tế công cụ yểm trợ xuất khác Như biết, điểm mạnh bật hội chợ triển lãm thương mại quốc tế khách hàng diện cụ thể sản phẩm, đó, doanh nghiệp quy tụ kịp thời bạn hàng có nhiều hội ký kết hợp đồng tiêu thụ Chính thế, hội chợ triển lãm thương mại quốc tế nước nhập trở thành công cụ quan trọng sách yểm trợ Marketing doanh nghiệp xuất nói chung xuất dệt may nói riêng Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ trực tiếp với tổ chức hội chợ triển lãm nước nhập để đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tìm nhiều hội cho việc mở rộng xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều có hiệu Doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm loại hội chợ, kế hoạch lịch trình hội chợ, làm tốt bước chuẩn bị sản phẩm tham gia hội chợ kế hoạch bán hàng có hiệu Ngồi quảng cáo hội chợ, doanh nghiệp cần đẩy mạnh kịp thời hoạt động yểm trợ xuất khác quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, lập trang web nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm quy mô rộng 3.2.5.3 Giải pháp qui hoạch đào tạo nguồn nhân lực: Trên thực tế, chiến lược phát triển nguồn nhân lực luôn chiến lược hàng đầu định thành bại cho chiến lược kinh tế nói chung chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất nói chung Do vậy, thời gian tới, ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc qui hoạch, kiện toàn đội ngũ ổn định lâu dài cho nhiều năm Để làm tốt qui hoạch đó, cần rà sốt đầy đủ phân loại cụ thể, : - Công nhân tuyển dụng, tay nghề thấp - Công nhân đào tạo chuyên môn - Công nhân chuyên mơn hố cao - Nhân viên hành - Kỹ thuật viên trung cấp (phân loại rõ dệt, may, công nghệ ) - Kỹ sư (phân loại theo chuyên môn : dệt may, công nghệ ) - Cử nhân kinh tế (cũng phân loại cụ thể: tài kế tốn, ngoại thương, ngân hàng ) - Sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sĩ) - Nhà quản lý doanh nghiệp - Nhà nghiên cứu v.v Từ hệ thống phân loại đó, cần có chương trình đào tạo nâng cao chun môn cho loại vào mục tiêu chiến lược xuất chung ngành doanh nghiệp Chương trình đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động kinh doanh xuất theo nguyên tắc thực dụng hiệu Do đó, cần phải kết hợp động loại hình đào tạo ngắn hạn dài hạn, nước Đào tạo ngoại ngữ Trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tốc kim ngạch xuất nâng cao lực cạnh tranh nay, cần ưu tiên hợp lý việc đào tạo để có chuyên gia giỏi tạo "mốt", công nghệ, Marketing, kỹ thuật thương mại quốc tế Những chuyên gia, để đủ mạnh, cần phải tiếp cận nhiều với thực tiễn thị trường nước phát triển Cần nhấn mạnh rằng, đội ngũ chuyên gia giỏi không đủ mạnh chun mơn tài ba mà cịn phải người có trách nhiệm cao trong công việc, tâm huyết với nghề, với nghiệp phát triển ngành công nghiệp dệt may xuất đất nước Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ cao hợp lý họ (kể nhà nghiên cứu nhà quản lý) ngược lại, họ sẵn sàng biết điều chỉnh lợi ích trước mắt cho nghiệp lâu dài phát triển ngành dệt may đất nước Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực tương lai cho cục diện ngành dệt may Việt Nam cần phải đạt mục tiêu Trên hệ thống nhóm giải pháp chủ yếu với 11 giải pháp lớn cụ thể Một phương châm quán xuyến đề tài : giải pháp đưa phải mang tính đồng và, nữa, phải mang tính trọng điểm mà đề tài cần tập trung giải Do vậy, đề tài khơng có ý định đưa nhiều giải pháp cách dàn trải để độc giả tiết kiệm thời gian bớt mệt mỏi Theo nhận thức có hạn nhóm tác giả đề tài, giải pháp vấn đề bất cập lớn định hướng chiến lược đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam nhằm tạo bước đột phá vào tăng tốc kim ngạch xuất hàng dệt may thời gian tới KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tính khả thi cao cho định hướng giải pháp nêu trên, xin đưa kiến nghị lớn sau : Thứ nhất, Nhà nước cần tập trung thích đáng vào chiến lược cơng nghệ dệt may nhằm tạo đà đủ mạnh cho bước "cất cánh" ngành cơng nghiệp xuất nhóm hàng chế biến mũi nhọn nước nhà Nếu thiếu đầu tư, đổi nhanh chóng cơng nghệ, việc đẩy mạnh xuất việc nâng cao lực cạnh tranh thật khó đạt khó tăng tốc kim ngạch xuất mục tiêu tỷ USD vào năm 2010 Có thể nói rằng, chiến lược cơng nghệ dệt may phận quan trọng chiến lược công nghệ tổng thể nước ta Bộ Khoa học - Công nghệ xây dựng Bởi theo kinh nghiệm thực tế nhiều nước, ngành công nghiệp dệt may đóng vai trị lớn giai đoạn đầu tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thứ hai, cần ưu tiên hợp lý vốn đầu tư cho chiến lược công nghệ ngành dệt may Nội dung ưu tiên hợp lý cần thể rõ thực tế hạng mục ưu tiên cấp vốn, số vốn cấp thời gian cấp vốn Như vậy, việc huy động vốn tiến hành từ nguồn: - Nguồn vốn đầu tư thuộc Ngân sách Nhà nước - Nguồn vốn FDI - Nguồn vốn ODA - Các nguồn vốn khác Việc đầu tư công nghệ phải đảm bảo có trọng điểm hiệu theo lộ trình cơng nghệ cụ thể, tránh dàn trải lãng phí Thứ ba, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thỏa đáng cho việc phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu nước ngành dệt may, đặc biệt nguyên liệu Để tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất nêu mục tiêu định hướng đến năm 2010, Nhà nước cần có sách ưu tiên đồng hợp lý cho ngành trồng nước sách đất đai, qui hoạch vùng trồng bơng, sách đầu tư, sách khuyến nơng, sách chuyển giao công nghệ cho nông dân Thứ tư, ngành dệt may cần trọng việc qui hoạch phát triển nguồn nhân lực cho tương lai để sớm khắc phục tình trạng vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chất lượng mà đề tài nhấn mạnh Trước hết cần có qui hoạch tổng thể phân loại cụ thể nguồn nhân lực để có khách hàng đào tạo thích hợp cho loại Chương trình đào tạo cần có nhiều loại hình đa dạng, kết hợp đào tạo ngắn hạn với dài hạn, nước nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ln ln có ý nghĩa định thành công cho chiến lược phát triển kinh tế nói chung chiến lược phát triển ngành dệt may xuất nói riêng năm tới KẾT LUẬN Tồn nội dung trình bày chương đề tài chốt lại vào vấn đề cốt lõi sau : Một là, nhu cầu nhập hàng dệt may giới, trọng tâm cụ thể nước phát triển Bắc Mỹ, EU Nhật Bản mở rộng ổn định theo chiều hướng có lợi cho nhà sản xuất để yên tâm ổn định đầu cho sản phẩm Hai là, thực tiễn hoạt động xuất suốt nhiều năm qua có sở định để đánh giá khả thực tế ngành dệt may Việt Nam Trong giai đoạn gần (1995-2002), kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng liên tục qua tất năm, kim ngạch xuất chung giới có năm giảm rõ rệt (1998 2001) Đó thực tế khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, cịn khơng hạn chế, kể yếu so với nước xuất khác Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… Điều đáng nói lực cạnh tranh xuất Việt Nam thấp so với họ chất lượng thấp hạn ngạch xuất nhỏ Dù sao, năm 2002 vừa qua Việt Nam nỗ lực thành công bước đột phá xuất dệt may vào thị trường Mỹ, đạt 909 triệu USD, tăng 19 lần so với năm 2001, đưa kim ngạch xuất dệt may lên 2,7 tỷ USD, tăng 38% so với năm 2001 Khởi sắc tạo đà cho năm 2003 năm kim ngạch xuất vượt tỷ USD Ba là, từ hai kết luận trên, đồng thời rà soát lại định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam đến năm 2010, có sở để nói rằng, yếu tố khách quan chủ quan đảm bảo tính khả thi cao cho mục tiêu xuất nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thị trường dệt may giới Định hướng đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trọng nhiều năm tới với vị trí hàng xuất chủ lực thuộc nhóm hàng chế biến mũi nhọn, góp phần xứng đáng vào tiến trình cơng nghiệp hố , đại hố nước nhà… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quốc Ân (Tổng giám đốc Tổng công ty dệt may) - Dệt may may - khai thác lợi thế, tăng mạnh xuất - Thời báo Kinh tế Việt Nam, 25/7/2001, trang 12 Bài giảng Trung tâm đào tạo Âu - Á INSEAT thuộc Liên hợp quốc tổ chức Văn phịng Chính phủ Việt Nam - Hà Nội 7/1995 Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam đến năm 2020 Bộ khoa học Công nghệ Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020 Bộ Công nghiệp Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010 - Viện Kinh tế - Kỹ thuật dệt may thuộc Tổng công ty dệt may - Bộ cơng nghiệp Báo cáo tình hình xuất nhập hàng năm Bộ Thương mại Báo cáo tổng kết tình hình xuất nhập Tổng cơng ty dệt may Việt Nam qua năm 8.Chiến lược xuất nhập thời kỳ 2001-2010 Bộ Thương mại PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh - Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ - Những biến đổi phát triển - Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 10/2000, trang 25, 26 10 Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010 Bộ Cơng nghiệp 11 PGS, TS Đặng Đình Đào - Hàng dệt may xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp - Tạp chí kinh tế phát triển 12/2000, trang 23 - 27 12 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Phòng Thương mại Công nghiệp 13 Hội thảo nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trường giới - Sở Thương mại Tp Hồ Chí Minh Hiệp hội dệt may Việt Nam ngày 13/10/2001 14 Bùi Xuân Khu (nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty dệt may Việt Nam)- Ngành dệt may làm trước xu tồn cầu hố ? - Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam, tháng 1/2000, trang 11 15 Mác- Ăng ghen tuyển tập, tập II, trang 24, NXB Sự thật Hà Nội - 1962 16 Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu ngành may Việt Nam - NXB Khoa học kỹ thuật 17 Nhịp cầu doanh nghiệp Việt - Mỹ - Tập thể tác giả - NXB Thống kê 1999 18 Nhịp cầu doanh nghiệp Việt - Mỹ - Tập thể tác giả - NXB Tài 1999 19 Niên giám thống kê Việt Nam 2000 20 Niên giám thống kê Việt Nam 2001 21 Lưu Phan - Ngành dệt may - Những biện pháp tăng tính cạnh tranh Thời báo Kinh tế Sài gòn số 20 tháng 5/2001, trang 16 22.Quy hoạch tổng thể ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Tổng công ty dệt may Việt Nam 23 Tạp chí Dệt may Thời trang Việt Nam Hiệp hội dệt - may Tổng công ty dệt may Việt Nam số - 12 năm 1997-2001 24 TS Võ Phước Tấn - Để hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường giới - Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 9/2000, trang 31-33 25 PGS.TS- Võ Thanh Thu - Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ - XNB Thống kê 2001 26 TS Vũ Minh Trai - Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam - Tạp chí Kinh tế phát triển số 41, tháng 11/2000, trang 43-45 27 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố VI Đảng cộng sản Việt Nam 28, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX Đảng cộng sản Việt Nam Tiếng Anh 29 International Year Book of Industrial Statistics - UNIDO, 2001 30 International Trade Statistics - WTO Annual Report, 1998- 2001 31 Philip Kotler- Principles of Marketing - Prentice Hall, 2001 32 Report of International Textile and Clothing Bureau (ITCB) - Council of Representative 3th Session Hanoi, Vietnam, May 2002 33 Tepstra International Marketing 34 Ira Kalish, Retail Forward reported in Women’s Wear Daily April 11, 2002 and The Trade Partmenship 35 Textile Asia – ADB qua năm 36 2001 World Population Data Sheet of Population Reference Bureau TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ∗∗∗∗∗∗∗ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT - MAY SAU KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU KHẢI Sinh viên thực : PHẠM HOÀNG THỤ Lớp A2 - CN9 HÀ NỘI - 2003 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ∗∗∗∗∗∗∗ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT – MAY SAU KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU KHẢI Sinh viên thực : PHẠM HOÀNG THỤ Chuyên ngành : KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Lớp : A2 CN9 Hà Nội - 2003 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Cooperation Forum ASEAN Asian Pacific Economic Á - Thái Bình Dương Asociatioon of South-East Hiệp hội nước Đông Nam Á Asian Nations ATC Agreement on Textiles and Hiệp định hàng dệt may Clothing EU European Union Liên minh châu Âu GATT General Agreement on Tariff Hiệp định chung vế thuế quan and Trade thương mại International Monetary Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Fund ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế ITO International Trade Tổ chức Thương mại Quốc tế Organisation MFA Multi-fibre Agreement Hiệp định đa sợi MFN Most-favoured nation status Qui chế ưu đãi tối huệ quốc UN United Nations Liên hiệp quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới ...MỤC LỤC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY SAU KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐA... luận tơi cố gắng tìm hiểu "Những thách thức hội ngành Dệt - May Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổ chức thương mại Thế giới Hiệp định đa sợi... I TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐA SỢI 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ RA ĐỜI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại - tiền thân Tổ chức Thương mại Thế