Trong xu hướng phát triển chung, đặc biệt trong cơ chế thị trường. Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản có tốc độ phát triển nhanh chưa từng có ở nước ta. Điều này thể hiện vốn dành cho xây dựng c
Trang 1Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một công táchạch toán trọng tâm, không thể thiếu được đối với các công trình xây dựng,lắp đặt nói riêng và xã hội nói chung Đối với nhà nước hạch toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm xây lắp là cơ sở để nhà nước kiểm soát vốn đầu tưxây dựng cơ bản và thu thuế Với doanh nghiệp muốn phát triển ổn định lâudài thì phải tuân theo nguyên tắc thị trường Điều này đòi hỏi doanh nghiệpphải ứng xử giá một cách linh hoạt Muốn vậy chỉ có hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, đầy đủ các yếu tố bỏ ra trong quátrình sản xuất kinh doanh…
Với những lý do trên em quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng và vật tư vận tải - Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng Hải Phòng"
Mục đích của đề tài là vận dụng lý thuyết về hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp vào nghiên cứu thực tế tại công ty xâydựng và vật tư vận tải
Bố cục của chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong đơn vị xây lắp
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty
xây dựng vật tư vận tải
Phần III: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty
xây dựng vật tư vận tải
Trang 2PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐƠN VỊ XÂY LẮP
I ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM TRONG ĐƠN VỊ XÂY LẮP.
I.1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp:
Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình (HMCT)xây dựng, vật kiến trúc…có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơnchiếc, thời gian sản xuất xây lắp lâu dài Mặt khác, có rất nhiều phương pháp
kỹ thuật thi công khác nhau dẫn đến giá trị công trình khác nhau Do vậy, đòihỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải lập dự toán Bên cạnh đótrong quá trình xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo,đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá hạch toán hoặc giá thoả thuậnvới chủ đầu tư từ trước Do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiệnkhông rõ hay nói cách khác tác động của yếu tố thị trường bị hạn chế
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe,máy, phương tiện thiết bị thi công, người lao động…) phải di chuyển theo địađiểm đặt sản phẩm Đặc điểm này gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tácquản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Do vậy, công tác kế toánphải tổ chức tốt quá trình hạch toán ban đầu, ngoài việc phải thường xuyêntiến hành kiểm kê vật tư tài sản nhằm phát hiện hư hỏng, sai phạm một cáchkịp thời
Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp rất lâu dài Đặc điểm này đòi hỏicông tác kế toán phải tổ chức tốt sao cho đảm bảo chất lượng công trình như
dự toán thiết kế, tạo điều kiện thuận lợi cho bàn giao công trình, ghi nhậndoanh thu và thu hồi vốn
Trang 3I.2 Chi phí xây lắp và các loại chi phí:
1) Khái niệm chi phí:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệpchi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ kinh doanhnhất định (tháng, quý, năm) và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp.Tuy nhiên, để hiểu đúng chi phí sản xuất cần phân biệt giữa chi phí vàchi tiêu
Chi phí là những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khốilượng sản phẩm sản xuất ra chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạchtoán.Chi tiêu thể hiện sự giảm vốn đơn thuần của doanh nghiệp Chi phí vàchi tiêu là hai khái niệm khác nhau Có những khoản đã chi ra nhưng chưađược coi là chi phí (như vật liệu mua về nhập kho chưa xuất dùng…) vàngược lại có những khoản được coi là chi phí nhưng thực tế chưa phải chi ra(như các chi phí trích trước )
2) Phân loại chi phí sản xuất:
Việc phân loại chi phí một cách hợp lý, khoa học không những có ýnghĩa quan trọng đối với công tác kế toán chi phí sản xuất mà còn là cơ sở của
kế hoạch hoá kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của toàn công ty, thúc đẩyviệc tiết kiệm chi phí, phát huy hơn nữa vai trò của kế toán đối với sự pháttriển của công ty
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau
tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Thông thường chiphí sản xuất được phần loại theo các tiêu thức sau:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố là sắp xếp những chi phí có chungtính chất kinh tế vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dùngvào mục đích gì trong quá trình sản xuất sản phẩm (phục vụ quản lý hay trựctiếp sản xuất) Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được
Trang 4chia thành các yếu tố sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật
liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà công ty dùng
để sản xuất trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho vàphế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực)
Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, các khoản
trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của cán bộ công nhân viên trongcông ty
Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): phản ánh tổng số khấu hao
TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong kinh doanh củadoanh nghiệp
Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà công ty phải bỏ
ra để chi trả cho khối lượng lao vụ, dịch vụ mua và thuê ngoài như tiền điện,tiền nước…
Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí nói trên
Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu, tỷtrọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích, đánh gía tình hình thực hiện
dự toán, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tàichính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạchcung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau
Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất có thể phân thành hai loại Đó là:
Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp tới quá trình
sản xuất và tạo ra sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp)
Chi phí gián tiếp: là những chi phí cho hoạt động tổ chức, phục vụ quản
lý, do đó không tác động trực tiếp đối với từng đối tượng cụ thể Đó là các chi
Trang 5phí có liên quan đến việc quản lý của doanh nghiệp như: trả lương cho bộmáy quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ phục vụ cho quản lý doanhnghiệp.
Do mỗi loại chi phí trên có tác động khác nhau đến khối lượng, chấtlượng công trình nên việc hạch toán chi phí theo hướng phân định rõ chi phítrực tiếp, chi phí gián tiếp có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc đánh giá tínhhợp lý của chi phí nhằm tìm ra biện pháp không ngừng giảm chi phí gián tiếp,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí được chia thành hai loại sau:
Chi phí khả biến (biến phí): là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ
lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động Biến phí khi tính cho một đơn vịthì ổn định, không thay đổi Nó thường bao gồm các khoản chi phí nhưnguyên vật liệu, nhân công trực tiếp…
Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khi
mức độ hoạt động thay đổi Chi phí bất biến chỉ giữ nguyên trong phạm viphù hợp của doanh nghiệp, tức là phạm vi giữa khối lượng sản phẩm tối thiểu
và khối lượng sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp đã dự định sản xuất Các chiphí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi trong trường hợpsản phẩm thay đổi Nó thường bao gồm các chi phí như: chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với các nhà quản trị trong việcphân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để
hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh
Phân loại theo khoản mục chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí được chia thành các khoản mục sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): là chi phí của vật liệu
chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, vật liệu luân chuyển…cần thiết để tạo nên sảnphẩm xây lắp Chi phí NVLTT không bao gồm chi phí vật liệu xuất dùng cho
Trang 6sản xuất chung.
Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): bao gồm tiền lương cơ bản, các
khoản phụ cấp lương, lương phụ có tính chất ổn định của công nhân sản xuấttrực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công: là các chi phí trực tiếp liên quan đến
việc sử dụng xe, máy thi công để hoàn thành sản phẩm xây lắp Bao gồm: tiềnkhấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy, tiền lương công nhân điều khiểnmáy, chi phí về nhiên liệu động lực dùng cho máy thi công…
Chi phí chung: Bao gồm ba loại:
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phục vụ cho sản xuất chung
của đội nhưng không trực tiếp tính cho từng đối tượng cụ thể Chi phí này baogồm: tiền lương của công nhân quản lý đội, các khoản trích theo lương củacông nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận hành máy và nhân viên quản lýđội, khấu hao TSCĐ, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý đội, chi phíbằng tiền khác…
+ Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong kỳ liênquan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp và các sản phẩm khác bao gồmchi phí chào hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm toàn bộ chi phí chung trong toàn
bộ doanh nghiệp xây lắp có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hànhhoạt động kinh doanh và quản lý hành chính
Việc phân loại chi phí theo khoản mục có tác động phục vụ cho yêu cầu quản
lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thànhsản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu thamkhảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩmcho kỳ sau
I.3 Giá thành sản phẩm trong đơn vị kinh doanh xây lắp.
1) Khái niệm.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của lao động sống,
Trang 7lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới khối lượngxây lắp đã hoàn thành Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giaiđoạn công việc có thiết kế và sự tính toán riêng, có thể là công trình, HMCThoàn thành toàn bộ Giá thành của công trình, HMCT hoàn thành toàn bộ làgiá thành sản phẩm cuối cùng của sản xuất xây lắp.
Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chấtlượng hoạt động sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả việc sử dụng cácloại vật tư, tài sản trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp thiết kế kỹthuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích sản xuất ra khối lượng sảnphẩm nhiều nhất với mức chi phí thấp nhất Giá thành sản phẩm còn là căn cứ đểtính toán, xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
2) Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong sản xuất xây lắp, chúng ta có thể phân biệt các loại giá thành theocác tiêu thức sau:
Căn cứ vào cơ sở tính số liệu và thời điểm tính giá thành: theo cách
phân loại này giá thành sản phẩm xây lắp được chia thành:
* Giá thành dự toán (Z dt ): là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành
khối lượng xây lắp công trình Giá thành này được xác định trên cơ sở địnhmức quy định của Nhà Nước với khung giá quy định áp dụng theo từng lãnhthổ, từng địa phương do cấp thẩm quyền ban hành Zdt nhỏ hơn giá trị dự toán
ở phần định mức
Zdt = Giá trị dự toán của công trình – Lợi nhuận định mức
Trong đó:
Giá trị dự toán công trình là chỉ tiêu dùng làm căn cứ cho các doanh
nghiệp xây lắp xây dựng kế hoạch sản xuất của đơn vị đồng thời là căn cứ đểcác cơ quan quản lý Nhà Nước giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp xây lắp Đó là toàn bộ chi phí cho công tác xây dựng, lắp rápcác cấu kiện, lắp đặt các máy móc thiết bị, nó bao gồm các chi phí trực tiếp,chi phí chung và lợi nhuận định mức
Trang 8Lợi nhuận định mức là chỉ tiêu Nhà Nước quy định để tích luỹ cho xã
hội do ngành xây dựng cơ bản tạo ra
* Giá thành kế hoạch (Z kh ): là giá thành được xác định xuất phát từ
những điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công,các định mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị Nó là cơ sở để phấn đấu hạ thấpgiá thành sản phẩm xây lắp, tăng thu nhập cho doanh nghiệp trong giai đoạn
kế hoạch, phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp Giữa giá thành
kế hoạch và giá thành dự toán có mối quan hệ khăng khít với nhau qua côngthức:
Zkh = Zdt – Mức hạ Zdt Chênh lệch vượt định mức (nếu có).Giá thànhkế hoạch cho phép ta thấy được chính xác những chi phí phátsinh trong giai đoạn kế hoạch cũng như hiệu quả của các biện pháp kỹ thuậtlàm hạ giá thànhdự toán Giá thànhkế hoạch còn được coi là gốc so sánh vớithực tế để tính mức độ hoàn thành giá thànhkế hoạch, tìm nguyên nhân chủquan, khách quan tác động đến việc thực hiện giá thành và kế hoạch giáthành
* Giá thành thực tế xây lắp (Z tt ): là biểu hiện bằng tiền của tất cả chi phí
mà doanh nghiệp bỏ ra để hình thành một khối lượng xây lắp nhất định vàđược xác định theo số liệu kế toán tập hợp được Giá thành thực tế không chỉbao gồm những chi phí trong định mức mà bao gồm những chi phí vượt địnhmức như: chi phí về thiệt hại phá đi làm lại, chi phí thiệt hại do ngừng sảnxuất, mất mát, hao hụt vật tư, các khoản bội chi về nhân công, tiền vốn trongquá trình sản xuất
Về nguyên tắc mối quan hệ giữa ba loại giá thành trên phải đảm bảo như sau:
Ztt Zkh Zdt
Việc so sánh giá thànhthực tế với giá thànhdự toán cho phép ta đánh giátrình độ quản lý của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệpxây lắp khác Việc so sánh giá thànhthực tếvới giá thành kế hoạch cho phép
ta đánh giá sự tiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể
Trang 9về cơ sở vật chất, trình độ tổ chức quản lý của bản thân doanh nghiệp.
Căn cứ vào phạm vi của chỉ tiêu tính giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành được chia thành hai loại:
* Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp chỉ bao gồm những chi phí
liên quan đến xây dựng và lắp đặt sản phẩm xây lắp (chi phí NVLTT, chi phíNCTT, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung)
* Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xây lắp, bao gồm giá thành sản xuất
và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm đó
I.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.
Hoạt động kinh doanh xây lắp là sự thống nhất hai mặt khác nhau củamột quá trình, trong đó chi phí thể hiện mặt hao phí sản xuất và giá thành thểhiện mặt kết quả sản xuất Chúng đều là biểu hiện bằng tiền của lao độngsống và lao động vật hoá Tuy nhiên, xét về bản chất chi phí và giá thành có
sự khác nhau Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sảnphẩm đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối
kỳ và sản phẩm hỏng Ngược lại, giá thành sản phẩm không bao gồm chi phísản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại chứa đựng chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang Chi phí sản xuất không liênquan đến khối lượng, chủng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ, còn giá thànhlại phụ thuộc vào những yếu tố đó dẫn đến đối tượng tập hợp chi phí và đốitượng tính giá thành sản phẩm là khác nhau
Có thể nói, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêngbiệt và có những mặt khác nhau, đồng thời lại có mối quan hệ mật thiết vớinhau, sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất sẽ tác động trực tiếp tới giáthành sản phẩm thấp hay cao Quản lý giá thành bao giờ cũng gắn liền vớiquản lý chi phí sản xuất, cácbiện pháp mà doanh nghiệp sử dụng nhằm tiếtkiệm chi phí sản xuất cũng chính là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản
Trang 10phẩm qua công thức sau:
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.
II.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí cần tậphợp nhằm phục vụ cho việc thông tin kiểm tra chi phí và tính giá thành sảnphẩm
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Để xác định đối tượng tập hợp chi phísản xuất phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phítrong sản xuất Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lýkinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp mà đối tượng tậphợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay từng giai đoạn,từng quy trình công nghệ riêng biệt Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuấtcủa sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu của công tác tính giá thànhsản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng nhóm sản phẩm, từngsản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm
Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm có tính đơn chiếc nên đốitượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc có thể
là một HMCT, một bộ phận của một HMCT, nhóm HMCT
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốtcho việc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạchtoán kinh tế nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp, phục vụ cho côngtác tính giá thành được kịp thời và chính xác
Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí, kế toán sẽ lựa chọn phương pháptập hợp chi phí thích ứng Trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp, người ta
Trang 11thường sử dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất như sau:
Tập hợp chi phí sản xuất theo công trình hoặc HMCT: hàng tháng chi
phí sản xuất phát sinh liên quan đến công trình, HMCT nào thì tập hợp chocông trình hay HMCT đó Các khoản chi phí đó được phân chia theo tổng sốkhoản mục tính giá thành Giá thành thực tế của đối tượng đó chính là tổng sốchi phí được tập hợp cho từng đối tượng kể từ khi khởi công đến hoàn thành
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng: chi phí
phát sinh hàng tháng sẽ được phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơnđặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí được tập hợp theo đơn đặt hàng đó chính
là giá thành thực tế Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp doanhnghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng riêng biệt
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: theo
phương pháp này các chi phí phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị thi côngcông trình Trong từng đơn vị đó, chi phí lại được tập hợp theo từng đối tượngchịu phí như HMCT, nhóm HMCT Trên thực tế có nhiều chi phí phát sinhliên quan đến nhiều công trình, HMCT do vậy phải phân bổ theo tiêu thứcthích hợp
Phương pháp tập hợp theo khối lượng công việc hoàn thành: theo
phương pháp này toàn bộ chi phí phát sinh trong thời kỳ nhất định được tập hợpcho từng đối tượng chịu phí Giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoànthành là toàn bộ chi phí bỏ ra trong giai đoạn thi công khối lượng xây lắp đó
II.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp bao gồm nhiều loại có nội dụng khácnhau, phương pháp hạch toán chi phí cũng khác nhau Do đó, việc tập hợp chiphí sản xuất xây lắp phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa họcthì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và kịp thời
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các công việc nhằm tập hợpchi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành một cách kịp thời theo tínhchất và đặc điểm của ngành
Trang 12Có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện quacác bước sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công
trình, hạng mục công trình
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh
phụ có liên quan trực tiếp đến công trình, HMCT trên cơ sở khối lượnglao vụ phục vụ
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có
liên quan theo tiêu thức thích hợp
Bước 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
hoàn thành
III PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XÂY LẮP.
III.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất sản phẩm xây lắp Nó bao gồm giá thực tế (giá mua + chi phíthu mua) của toàn bộ vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, bộ phận rời lẻdùng cho việc xây dựng, lắp đặt các công trình, không bao gồm giá trị nguyênvật liệu dùng cho máy thi công và quản lý đội
Nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợptrực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó Trường hợp không tính riêngđược thì phải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình, theo các tiêuthức phù hợp như: định mức tiêu hao nguyên vật liệu, theo khối lượng thựchiện…
Công thức phân bổ như sau:
Trang 13Để tập hợp được chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cầnchú ý kiểm tra số vật liệu đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết, giá trị thuhồi nếu có để loại khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.
-Giá trị nguyên vật liệu chưa
sử dụng
-Giá trị phế liệu thu hồi
Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, bộ phận thi công viết phiếu xinlĩnh vật tư Sau khi được xét duyệt bởi kế toán trưởng, phiếu xin lĩnh vật tưđược chuyển đến bộ phận cung ứng để lập phiếu xuất kho Sau khi lập xong,phụ trách bộ phận sử dụng và bộ phận cung ứng ký vào phiếu Người nhậnvật tư sẽ đem phiếu này xuống kho Thủ kho ghi số lượng vật tư thực xuất vàcùng người nhận vật tư ký vào phiếu Định kỳ, kế toán xuống lấy phiếu xuấtkho và số tiền ghi vào phiếu
Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kếtoán tiến hành hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để hạch toán chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621 - Chi phí nguyên liệu,
vật liệu trực tiếp Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết cho từngđối tượng (công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc, khốilượng xây lắp có dự toán riêng) TK 621 có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp
Bên Có: - Trị giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho
- Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu trực tiếp
Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 154(1541)
TK 111, 112, 331…
Mua NVL sử dụng trực tiếp không qua kho
Xuất kho NVL sử dụng cho sản xuất
Quyết toán tạm ứng cho đơn vị nhận
khoán về khối lượng xây lắp hoàn
TK 152
Thuế GTGT đầuvào (nếu có)
TK133(1331)
TK1413
NVL sử dụng không hết nhập lại kho
K/C NVL trực tiếp
Trang 14III.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, tiềnthưởng, trích trước lương phép… cho công nhân trực tiếp sản xuất Chi phínhân công trực tiếp được tính vào giá thành công trình, hạng mục công trìnhtheo phương pháp trực tiếp Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liênquan đến nhiều công trình, hạng mục công trình phải lựa chọn tiêu thức phân
bổ thích hợp như: định mức tiền lương, khối lượng công việc…
Trong các doanh nghiệp xây lắp, hình thức trả lương thường áp dụng đốivới công nhân trực tiếp là hình thức trả lương theo ngày, lương công nhậthoặc tiền lương theo khối lượng giao khoán
- Lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày
và số ngày làm việc trong tháng
- Lương công nhật: là tiền lương phải trả cho người làm việc tạm thời,chưa được xếp vào thang bậc lương
- Lương khoán: Là hình thức trả lương cho người lao động theo khốilượng, chất lượng công việc hoàn thành
Hàng ngày, tổ trưởng tổ sản xuất có trách nhiệm theo dõi tình hình laođộng thực tế của từng công nhân trong tổ thông qua bảng chấm công và phiếulàm thêm giờ Cuối tháng, tổ trưởng tổ sản xuất và phụ trách bộ phận thi công
ký nhận vào bảng chấm công và phiếu báo làm thêm giờ và chuyển lên kếtoán làm bảng tính lương Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ,bảng thanh toán lương và BHXH… kế toán tiến hành hạch toán chi phí nhâncông trực tiếp Đồng thời, kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép cho côngnhân nếu việc nghỉ phép của công nhân không đều giữa các kỳ trong năm
Trang 15Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chiphí nhân công trực tiếp Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiếtcho từng đối tượng (công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc,khối lượng xây lắp có dự toán riêng) và có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động xây lắptrong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
III.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Máy thi công là những máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ sản xuất thicông như: máy đầm, máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông… Việc đầu tư đầy đủcác loại máy móc sẽ cần lượng vốn rất lớn, do đó, dễ dẫn tới tình trạng lãngphí do không sử dụng hết công suất của máy Vì thế, trong các doanh nghiệpxây lắp thường chỉ đầu tư cho những loại máy cần thiết, sử dụng có hiệu quả,còn lại đi thuê của các đơn vị hoặc tổ chức cho thuê để tiết kiệm vốn, tăng lợinhuận cho đơn vị
Chi phí sử dụng máy thi công gồm hai loại sau:
- Chi phí tạm thời: là những chi phí liên quan đến việc lắp đặt, chạy thử,
vận chuyển…máy thi công
- Chi phí thường xuyên: là những chi phí cần thiết cho việc sử dụng máy
TK154(1541)
Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
kế hoạchQuyết toán lương đội nhận
khoán về khối lượng xây lắp
hoàn thành
Kết chuyển chi phí nhân công
trực tiếp
Trang 16thi công, bao gồm: lương công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, động lựcdùng chạy máy, khấu hao máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phíbằng tiền khác…
Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếpcho hoạt động xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủcông vừa kết hợp bằng máy, kế toán sử dụng TK 623 - Chi phí sử dụng máythi công Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toànbằng máy thì không sử dụng TK 623 mà kế toán phản ánh trực tiếp vào các
TK 621, 622, 627 Kết cấu của TK 623 như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng máy thi công
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
TK 623 cuối kỳ không có số dư và chi tiết thành 6 tiểu khoản.Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sửdụng máy thi công Cụ thể:
- Trường hợp máy thi công thuê ngoài: toàn bộ chi phí thuê máy được
tập hợp vào TK623, cuối kỳ kết chuyển vào TK154 để tính giá thành cho từngđối tượng
- Trường hợp từng đội xây lắp có máy thi công riêng: Các chi phí liên
quan đến máy thi công được tập hợp riêng, cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổtheo từng đối tượng Quy trình hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
khấu trừ
Trang 17công nhân điều khiển máy
Chi phí VL, CCDC xuất dùng cho máy thi
côngChi phí khấu hao máy
thi công
Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí của đơn vị nhận khoán
nội bộ khi duyệt quyết toán
Phân bổ hoặc K/C chi phí sử dụng
máy thi công.
Chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí bằng tiền khác Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
TK133
Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trường hợp
đội xây lắp có máy thi công riêng.
Trang 18Trường hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng: Quy trình hạch
toán được thể hiện như sau:
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong
trường hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng.
Trong trường hợp đội máy thi công phục vụ bên ngoài thì hạch toántương tự như việc bán lao vụ, dịch vụ Kế toán ghi hai bút toán sau:
BT1): Phản ánh giá vốn dịch vụ bán ra bên ngoài:
Nợ TK 632: Giá vốn phục vụ bên ngoài.
Có TK 154 (1543 Chi tiết đội máy thi công).
BT2): Phản ánh giá bán cho các đối tượng bên ngoài:
Nợ TK liên quan (111,112,131…): Tổng giá thanh toán.
Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng MTC
Giá bán nội bộ về chi phí sử dụng MTC (trường hợp doanh nghiệp thực hiện phương thức bán lao vụ máy lẫn
Trang 19III.4 Hạch toán chi phí chung.
1 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý côngtrình trong phạm vi tổ đội sản xuất nhưng không được tính trực tiếp cho từngđối tượng cụ thể Chi phí sản xuất chung trong các đơn vị xây lắp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý đội: là những khoản chi phí tiền lương chính,lương phụ của nhân viên quản lý đội, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYTtheo lương của công nhân trực tiếp và nhân viên quản lý đội
- Chi phí nguyên vật liệu: là giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho quản lýđội hoặc sử dụng cho sửa chữa tài sản cố định
- Chi phí công cụ, dụng cụ: là giá trị công cụ, dụng cụ sử dụng cho thicông, quản lý đội như: cây chống gỗ, xà gồ, côp pha, bảo hộ lao động…
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là những hao phí về thiết bị, máymóc cho quản lý đội, kho tàng, bến bãi… phục vụ thi công công trình
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí về điện, điện thoại, nước… phục vụcho thi công và quản lý đội
- Chi phí khác bằng tiền: chi phí hội họp, tiếp khách…
Chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến công trình, hạng mụccông trình thì hạch toán trực tiếp vào công trình, hạng mục công trình đó Nếuliên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình phải tiến hành phân bổcho từng đối tượng theo các tiêu thức thích hợp Để tập hợp và phân bổ chi
phí sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn tổ, đội kế toán sử dụng TK 627
-Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng bộ phận xây lắp (xí nghiệp, độixây lắp…) và có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung
TK 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành 6 tiểu khoản.Quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thực hiện qua sơ đồ sau:
Trang 202 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kinh
doanh xây lắp cũng tương tự như trong các doanh nghiệp khác
Việc hạch toán cụ thể như sau:
Nợ TK 641 (chi tiết tiểu khoản): Tập hợp chi phí bán hàng.
Nợ TK 642 (chi tiết tiểu khoản): Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có).
Tiền lương phải trả NVQL
đội và các khoản trích theo
Các khoản ghi giảm chi phí SXC (phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng
không hết…)
Chi phí của đơn vị nhận khoán
nội bộ khi duyệt quyết toán
Trang 21Có TK liên quan (152, 334, 214, 242, 335, 111, 112, 331.)
Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây lắp, các chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xây lắp cuối kỳ sẽ đượcphân bổ cho từng đối tượng (công trình, hạng mục công trình xây lắp.) để tínhgiá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp Công thức phân bổ như sau:
kỳ và phát sinh trong kỳ
Tổng chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ và dở
+
Chi phí bán hàng thực tế (hoặc chi phí QLDN) phát sinh trong kỳ
-Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN) phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ Tổng chi phí nhân công
+
Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp phát sinh trong kỳ
III.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1 Tổng hợp chi phí sản xuất.
Kế toán sử dụng TK 154 để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ kháctrong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp Tài khoản này mở cho từng công
Trang 22trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai đoạn của hạng mục công trìnhhay nhóm các hạng mục công trình và theo từng nơi phát sinh chi phí.
Bên Nợ: - Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hoàn thành
TK 154 có số dư nợ và được chi tiết thành 4 tiểu khoản
Quy trình hạch toán được thực hiện như sau:
Muốn đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý trước hết phải tổ chức kiểm kêchính xác khối lượng xây lắp chưa hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác địnhđúng đắn mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang so với khối
giao cho bên A
K/c chi phí nhân công trực
Trang 23lượng hoàn thành theo quy ước của từng gia đoạn thi công trong kỳ Khi đánhgiá sản phẩm dở dang cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phân kỹthuật với tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng xâylắp dở dang.
Nhìn chung, việc tính giá sản phẩm dở dang trong xây lắp phụ thuộc vàophương thức thanh toán, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao giữa ngườinhận thầu và người giao thầu Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp saukhi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là phần chi phí phát sinh từ lúckhởi công đến cuối kỳ đó Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theođiểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang
là khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định vàđược tính giá theo chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giaiđoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá dựtoán của chúng Trên cơ sở tài liệu kiểm kê cuối kỳ, giá trị xây lắp dở dang sẽđược tính như sau:
+
Chi phí thực tế khối lượng thực hiện trong
kỳ
x
Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối
kỳ theo
dự toán
Giá trị của khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán
+
Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối
kỳ theo dự toán
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộcông tác tính giá thành trong đơn vị xây lắp và nó có ý nghĩa quan trọng trongviệc tính chính xác giá thành sản phẩm xây lắp Do đặc điểm riêng biệt củasản phẩm XDCB mang tính đơn chiếc và sản phẩm xây dựng phải lập dự toánnên đối tượng tính giá thành trong XDCB là các hạng mục công trình đã hoànthành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có dự
Trang 24toán thiết kế đã hoàn thành.
Cùng với việc xác định đối tượng tính giá thành, kế toán phải xác định
kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp Đây là mốc thời gian bộ phận kế toán giá
thành phải tổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tượng tínhgiá thành Kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳsản xuất và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành.Xác định kỳ tính giá thành đúng sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giáthành được khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời số liệu về giáthành thực tế của sản phẩm, lao vụ, phát huy được đầy đủ chức năng kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kế toán
Ngoài ra, để đánh giá sản phẩm xây lắp được chính xác, cần phải lựachọn phương pháp tính giá thành phù hợp Trong các doanh nghiệp xây lắp,đối tượng tính giá thành thường là các công trình,hạng mục công trình, dó đó
có thể sử dụng các phương pháp tính giá thành sau:
Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn):
Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chiphí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mụccông trình, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo Theo phương pháp này,chi phí sản xuất trực tiếp tập hợp cho một công trình, hạng mục công trình từkhi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành của công trình, hạng mụccông trình đó
Trong trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn
bộ mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì:
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Trong trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình, nhưng giáthực tế phải tính riêng cho từng công tình, hạng mục công trình thì kế toán cóthể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kỹ thuật đã quy định cho
Trang 25từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho từng hạng mục côngtrình đó Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khácnhau nhưng thi công trên cùng một địa điểm do cùng một công trường đảmnhiệm, kế toán không có điều kiện theo dõi, quản lý riêng các loại chi phíkhác nhau thì chi phí sản xuất đã tập hợp được phân bổ cho từng hạng mụccông trình theo những tiêu thức thích hợp.
Phương pháp tổng cộng chi phí:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp phải thicông những công trình lớn, quá trình sản xuất được thể hiện ở nhiều đội sảnxuất khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau Đối tượng tậphợp chi phí là từng đội, từng giai đoạn còn đối tượng tính giá thành là toàn bộcông trình hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng Khi đó, giá thành thực tế củacông trình hoàn thành sẽ được tính theo công thức:
Z = Dđk+ C1 + C2 +…+ Cn - Dck
Trong đó: Z: giá thành sản phẩm
C1, C1,…Cn: chi phí sản xuất phát sinh tại từng đội hay từng giai đoạncông nghệ
Dđk, Dck: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Ngoài các phương pháp trên, các doanh nghiệp xây lắp có thể sử dụngmột số phương pháp khác như: phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ,phương pháp liên hợp…Tuy nhiên, xu hướng chung của các doanh nghiệpxây lắp là sử dụng kết hợp các phương pháp tính giá thành nêu trên tuỳ thuộcvào đối tượng tính giá và điều kiện tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanhcủa từng doanh nghiệp
V ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG THỨC KHOÁN GỌN TRONG XÂY LẮP.
Khoán gọn là một hình thức quản lý mới trong các doanh nghiệp xây lắp
ở nước ta Các đơn vị nhận khoán (xí nghiệp, đội, tổ…) có thể nhận khoángọn khối lượng công việc hoặc hạng mục công trình Giá nhận khoán gọn bao
Trang 26gồm cả chi phí tiền lương, vật liệu, công cụ thi công, chi phí chung.
Phương thức khoán sản phẩm xây lắp cho các đơn vị cơ sở, các tổ, độithi công là phương thức quản lý thích hợp với cơ chế thị trường Nó gắn vớilợi ích vật chất của người lao động với khối lượng, chất lượng sản phẩm cũngnhư tiến độ thi công công trình Đồng thời mở rộng quyền tự chủ hạch toánkinh doanh, lựa chọn phương thức tổ chức lao động, tổ chức thi công, pháthuy khả năng tiềm tàng của tổ, đội…
Trong các doanh nghiệp áp dụng phương thức khoán gọn công trình,hạng mục công trình, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp được tiến hành như sau:
1 Hạch toán tại đơn vị giao khoán.
a Trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng.
Đơn vị giao khoán sử dụng TK141 (1413)- được mở chi tiết cho từngđơn vị nhận khoán để phán ánh quan hệ nội bộ với đơn vị nhận khoán, đồngthời phải mở sổ theo dõi
khối lượng xây lắp giao khoán gọn theo từng công trình, hạng mục công trìnhtrong đó phản ánh theo cả giá thầu và giá giao khoán, chi tiết theo từng khoảnmục chi phí
TK111,112 , 1388
Sơ đồ 1.8: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
đơn vị giao khoán
TK152,153,
627
TK1331
Tạm ứng vật tư, vốn
và bổ sung số thiếu
cho đơn vị nhận khoán
Quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành
bàn giaoThuế GTGT được khấu trừ
Thu hồi số đã tạm ứng lớn hơn giá trị giao
khoán
Trang 27b Trường hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và được phân cấp quản lý tài chính
Kế toán tại đơn vị giao khoán sử dụng TK136 (1362 - phải thu về khốilượng giao khoán nội bộ) để phản ánh toàn bộ giá trị mà đơn vị ứng về vật tư,tiền, khấu hao tài sản cố định… cho các đơn vị nhận khoán nội bộ, chi tiếttheo từng đơn vị Đồng thời tài khoản này cũng sử dụng để phản ánh giá trịxây lắp hoànthành nhận bàn giao từ các đơn vị nhận khoán nội bộ có phân cấpquản lý riêng Tài khoản này chỉ sử dụng ở đơn vị giao khoán
Trang 282 Hạch toán tại đơn vị nhận khoán
Đơn vị nhận khoán nội bộ nếu không tổ chức bộ máy kế toán riêng và khôngđược phân cấp quản lý tài chính thì cần phải mở sổ theo dõi khối lượng xây lắpnhận khoán cả về giá trị nhận khoán và chi phí thực tế theo từng khoản mục
Trường hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng thì sửdụng TK336 (3362- phải trả về khối lượng xây lắp nội bộ) để phản ánh tìnhhình nhận tạm ứng và quyết toán khối lượng xây lắp nội bộ với đơn vị giaokhoán Kế toán tại đơn vị nhận khoán có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp qua các TK621, 622, 623, 627 và TK154
Tạm ứng và bổ sung số
thiếu cho đơn vị nhận
khoán nội bộ
Nhận khối lượng xây lắp giao khoán hoàn thành Thuế GTGT
được khấu trừ (nếu có)
Thu hồi số đã tạm ứng lớn hơn giá trị giao
khoán
Giá trị giao khoán nội bộ
TK623
TK627
Sơ đồ 1.10: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại đơn vị nhận khoán
TK111,
112, 152, 153
Doanh thu nội bộ
Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
Nhận tạm ứng
Giá trị xây lắp nhận khoán nội
bộ bàn giao (đơn vị cấp dưới không hạch toán kết quả riêng)
Trang 29VI CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán là biểu hiện sự tổ chức trong ghi chép, thựchiện các công việc kế toán trong doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu và trình độquản lý nói chung, trình độ của bộ máy kế toán nói riêng, trang thiết bị làm
việc…mà lựa chọn hình thức sổ phù hợp Có 4 hình thức ghi sổ: Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ
Nếu doanh nghiệp xây lắp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ thì để tậphợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụngbảng kê số 4, 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 7
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của các nghiệp vụ kính tế phát sinh,
kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi vào Nhật ký chứng từ có liên quan như Nhật
ký chứng từ số 1, 2, 5, 6…Đồng thời ghi vào các bảng phân bổ sau: bảngphân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương vàBHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Cuối kỳ, lấy số liệutrên các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê số 4, 5, 6 Số liệu của bảng kê số 4được dùng để lập thẻ tính giá thành Số liệu của các bảng kê 4, 5, 6 được sửdụng để ghi vào Nhật ký chứng từ 7 (phần I), sau đó lấy số liệu từ Nhật kýchứng từ số 7 để vào các sổ cái có liên quan
Có thể khái quát trình tự ghi sổ các nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ qua sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Trang 30Sơ đồ 1.11 : Trình tự tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG
Công ty xây dựng vật tư vận tải được thành lập từ 1961 Khi mới thànhlập công ty chỉ đơn thuần là cung ứng vận tải Nhưng với chủ trương mangtính chiến lược là: đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, công ty đãkhông ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Để phù hợp với ngànhnghề kinh doanh ngày 25/ 8/ 1990 công ty đợc đổi tên từ Công ty cung ứngvận tải thành Công ty xây dựng vật tư và vận tải
Công ty xây dựng vật tư vận tải là công ty có tư cách pháp nhân và hoạtđộng theo phương thức tự hạch toán kinh doanh Công ty có quyền chủ động
tổ chức các bộ phận sản xuất chính ( xí nghiệp, đội xưởng…); sản xuấtphụ( cửa hàng dịch vụ, xí nghiệp dịch vụ, xưởng dịch vụ…) và các bộ phậnquản lý phòng ban để thực hiện công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quảnhất
Trang 31Những ngày đầu mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn, nhưngvới chủ trương, đường lối đúng đắn cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn bộcán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã vượt qua được khó khăn banđầu, từng bước phát triển và ngày càng đứng vững trên thị trờng: Doanh thunăm sau cao hơn năm trớc, vốn và tài sản đợc bảo toàn và bổ xung, tài chínhluôn lành mạnh và luôn đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thu nhập của ng-ười lao động được tăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợccải thiện, chất lượng lao động ngày càng cao.
Kết quả sản xuất kinh doanh 05 năm 2001 - 2005 dưới đây đã khẳng định điều đó:
- Xây dựng công trình giao thông
- Xây dựng công trình dân dụng quy mô vừa và nhỏ
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Dịch vụ vật tư, vận tải
2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Các công trình của Công ty đang thực hiện đều theo quy chế đấu thầu Sau khitrúng thầu Công ty lập dự án, ký kết hợp đồng với bên chủ đầu Sau đó tiến hànhlập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo các yếu tố đầu vàonhằm đảm bảo chất lợng công trình Căn cứ vào giá trị dự toán, Giám đốc Công ty
Trang 32sẽ tiến hành khoán gọn cho các đội thi công có thể là cả công trình hoặc khoản mụccông trình Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành bàn giao cho chủ đầu tư.
Quy trình công nghệ của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ tại Công ty Xây dựng Vật tư Vận tải
3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng theo kiểutrực tuyến chức năng trên 2 cấp độ: Cấp công ty và cấp xí nghiệp (đội) Cấpcông ty bao gồm: Ban giám đốc (gồm 1 Giám Đốc và 3 Phó Giám Đốc) vàcác phòng ban nghiệp vụ (5 phòng ban) Cấp xí nghiệp (đội) bao gồm các đơn
vị sản xuất chính của công ty
Với mô hình tổ chức như trên, hoạt động của Công ty thống nhất từ trênxuống dưới, Giám Đốc Công ty điều hành qúa trình sản xuất kinh doanhthông qua các văn bản, quyết định, nội quy…Còn các phòng ban, các xínghiệp, các đội xây dựng có trách nhiệm thi hành các văn bản đó
Đứng đầu mỗi phòng ban, đội xây dựng đều có các trưởng phòng độitrưởng Công việc của toàn Công ty được tiến hành một cách thuận lợi do đãđợc phân chia ra thành các thành phần cụ thể và giao cho các bộ phận chuyêntrách khác nhau Các trởng phòng, đội trưởng sẽ thay mặt cho phòng mình,đội mình nhận phần việc đợc giao, sau đó sắp xếp cho các nhân viên củamình những công việc cụ thể tuỳ theo trình độ và khả năng của họ Đồng thời
có trách nhiệm theo dõi giám sát và nắm bắt kết quả hoạt động thuộc lĩnh vựcmình được giao
Chức năng của các phòng ban.
Quyết toán và thẩm định kết quả Thanh lý
hợp đồng
Trang 33quản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, điều hànhmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo các nội quy, quy chế củaTổng công ty xây dựng Bạch Đằng và các chế độ, chính sách của Nhà Nước.
Phó Giám Đốc: Phó giám đốc là những người giúp Giám Đốc trong việc
điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc,trước pháp luật những công việc được phân công
Phòng kinh tế kế hoạch: Phòng kế hoạch lập kế hoạch cụ thể cho các
công trình thi công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng
cụ thể của Công ty, giao khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dungcác hợp đồng kinh tế
Phòng dự quản lý thi công.
Chỉ đạo các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹthuật, thường xuyên giám sát, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng hồ sơthiết kế được duyệt, đảm bảo đúng chất lượng
Tổ chức nghiệm thu vật tư, sản phẩm, công trình với các đơn vị sản xuấttheo quy định của công ty, của chủ đầu tư Trên cơ sở đó xác định chất lượng,khối lượng tháng, quý theo điểm dừng kỹ thuật
Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị,lập kế hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật tư chủ yếu phục vụcho sản xuất đảm bảo chất lượng, kịp tiến độ
Quản lý điều phối mọi nguồn vật tư, thiết bị, phụ tùng trong toàn công
ty
Phòng tài chính kế toán: Tham mưu về tài chính cho Giám đốc Công
ty, thực hiện công tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp,phản ánh trung thực kịp thời tình hình tài chính, thực hiện nhiệm vụ kiểm trakiểm soát giúp Giám đốc soạn thảo hợp đồng, giao khoán chi phí sản xuất chocác đơn vị và xây dựng quy chế phân cấp về công tác tổ chức kế toán của cácđơn vị trực thuộc
Phòng dự án đầu tư: Phòng dự án đầu tư là phòng tham mưu, giúp giám
Trang 34đốc công ty quản lý và tổ chức thực hiện công tác tìm kiếm, khai thác thịtrường cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong lĩnh vực xây lắpcông trình.
Nghiên cứu triển khai các dự án đầu tư phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuậtkhu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và các dự án đầu tư khác
Phòng tổ chức hành chính: Là nơi bao quát mọi hoạt động của Công ty,
là nơi nhận công văn giấy tờ, giữ các con dấu của Công ty đồng thời quản lýtoàn bộ tài sản, dụng cụ hành chính của Công ty
* Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Hiện nay mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình hỗnhợp (mô hình vừa tập trung vừa phân tán) Theo mô hình này thì tại các xínghiệp chi nhánh trực thuộc được tổ chức bộ máy kế toán riêng, thực hiệntoàn bộ công tác kế toán phát sinh tại đơn vị mình, định kỳ lập các báo cáo kếtoán thống kê gửi về công ty Còn tại các Đội công trình chỉ có các nhân viên
kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu ( thu thập, kiểm tra, xử lý chứng từ).Sau đó, tất cả các số liệu này sẽ được gửi về phòng kế toán trung tâm (Phòng
PGĐ hành chính
Phòng tài chính
kế toán
Phòng
Dự án đầu tư
Phòng hành chính tổng hợp
Trang 35Tài chính Kế toán) Phòng kế toán trung tâm sẽ tiến hành hạch toán tổng hợp
và lập các báo cáo tài chính dựa trên các chứng từ, tài liệu đó
Theo mô hình này, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo về tài chính thu chi, vay vốn Tham mưu cho Giám Đốc về công tác tài chính của
Công ty
Kế toán tổng hợp kiêm thanh toán với người bán: Có nhiệm vụ là tập
hợp số liệu của các kế toán viên khác, lập sổ kế toán tổng hợp hay báo cáoquyết toán Tính toán các khoản phải trả, phải nộp, đối chiếu công nợ
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tài sản cố định: Là người chịu
trách nhiệm thu chi quỹ tiền mặt quản lý các quỹ của Công ty Chịu tráchnhiệm thanh toán và giao dịch với ngân hàng
Kế toán thành phẩm vật tư công cụ và theo dõi thanh toán với người mua: Có nhiệm vụ giữ và viết hoá đơn cho các đơn vị mua hàng, quyết toán
lượng hoá đơn sử dụng hàng năm với cục thuế theo quy định của Nhà Nước
Kế toán thành phẩm, vật tư, công cụ
Kế toán lương và BHXH
Cán sự thủ quỹ kiêm quản lý hoá đơn tài chính
Các nhân viên kế toán ở các bộ
phận phụ thuộc
Trang 36Hàng tháng cùng với phòng vật tư, các chủ công trình đối chiếu số lượng
nhập, xuất, tồn
Kế toán về lương và BHXH: Hàng tháng lập bảng thanh toán tiền lương
chuyển cho kế toán truởng ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phátlương Tính ra số BHXH cho từng cán bộ công nhân viên
Cán sự thủ quỹ kiêm quản lý hoá đơn tài chính: Căn cứ vào các
phiếu thu chi được Giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt làm thủ tục thu, chitiền mặt Lập bảng kê giao nhận chứng từ Lập sổ quỹ và xác định số tiền tồnquỹ cuối ngày, cuối tháng Phát tiền lương hàng tháng tới từng nguời laođộng Lưu chữ chứng từ kế toán
Do hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nênkhông sử dụng các tài khoản 611, 631 Do công ty tiêu thụ các sản phẩm côngnghiệp của mình (tà vẹt bê tông) theo phương thức bán trực tiếp không thôngqua đại lý, gửi bán nên không sử dụng tài khoản 157
* Hệ thống sổ.
Công ty sử dụng thống nhất một hình thức sổ đó là hình thức Nhật kýchứng từ Theo hình thức này, trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm sổ sách sử dụng bao gồm: Các bảng phân bổ; bảng tổng hợpchi tiết các tài khoản 621, 622, 623, 627, 154; bảng kê 4; nhật ký chứng từ 7
Trang 37và sổ cái các tài khoản.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán các đơn vịtiến hành phản ánh vào các chứng từ như: phiếu chi, phiếu xuất kho, bảngchấm công, sau đó tập hợp vào các bảng kê, tờ kê, bảng phân bổ như: bảng
kê vật tư xuất kho, tờ kê thanh toán chi phí, bảng phân bổ tiền lương vàBHXH, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Định kỳ kế toán đơn vị giaonộp về Phòng Tài chính Kế toán Công ty toàn bộ số chứng từ này
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Phòng Tài chính Kế toán
sẽ kiểm tra, kiểm soát tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc đồngthời kiểm tra việc tính toán, ghi chép và phân bổ trên các bảng kê, bảng phân
bổ rồi tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất cho từng tài khoản
621, 622, 623, 627, 154 Sau đó toàn bộ chứng từ này sẽ được chuyển cho kếtoán tổng hợp để ghi vào bảng kê 4, Nhật ký chứng từ 7 và sổ Cái các tàikhoản
Toàn bộ quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđược khái quát như sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng
Bảng tổng hợp chi tiết TK 154
Trang 38Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.4: Trình tự tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo hình thức nhật ký – chứng từ
* Hệ thống báo cáo.
Các báo cáo tài chính của công ty bao gồm: Báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo này đượclập vào cuối mỗi kỳ (cuối quý, cuối năm) và do kế toán tổng hợp của công tylập Các báo cáo tài chính của công ty hiện nay được lập theo Quy định167/2000/QĐ - BTC và sửa đổi theo Thông tư 89/ 2002/ TT- BTC
* Một số chính sách tài chính, kế toán của Công ty.
+ Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: tiền đồng Việt Nam (VNĐ)+ Phương pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo giá mua thực tế ghi sổ
Phương pháp khấu hao áp dụng: Phương pháp bình quân gia quyền,trong đó tỷ lệ khấu hao theo quy định của bộ tài chính cho từng loại tài sản cốđịnh Đối với các trường hợp khấu hao đặc biệt thì tuỳ theo từng trường hợp
cụ thể và phụ thuộc vào yếu tố khách quan Nếu cần khấu hao nhanh thì công
ty đề nghị và phải được cấp trên phê duyệt mới tiến hành trích khấu hao.+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá: giá thực tế
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên+ Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
III HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VẬT TƯ VẬN TẢI.
III.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty.
Việc xác định tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên rất quan trọngtrong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạtđộng cũng như trình độ hạch toán, quản lý của doanh nghiệp mà xác định đối
Trang 39tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp.
Công ty Xây dựng Vật tư Vận tải là một doanh nghiệp xây lắp nên đốitượng tập hợp chi phí là các công trình, hạng mục công trình và các đơn đặthàng Quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành được chia theo khoản mục
và Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháptrực tiếp theo từng công trình Các chi phí liên quan đến đối tượng nào thì tậphợp trực tiếp cho đối tượng đó
Hàng năm Công ty Xây dựng Vật tư Vận tải tiến hành thi công nhiềucông trình Tuy nhiên về quy mô và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm là tương tự nhau Do giới hạn của chuyên đề emxin lấy ví dụ về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công trình:
“Nút Giao thông Nam Cầu Bính” qua đó để trình bầy thực trạng hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Vật tư Vận tải
III.2 Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty Xây dựng Vật tư Vận tải.
Là một doanh nghiệp xây lắp cho nên Công ty luôn sử dụng nhiều yếu tốchi phí phục vụ cho quá trình sản xuất, thi công Toàn bộ chi phí của Công tybao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần
thiết để tạo ra sản phẩm hoàn thành ( vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiênliệu…) Tuy nhiên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm chi phíphục vụ cho máy thi công
Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản chi trả cho người lao động bao
gồm tiền lương trả cho công nhân viên trong biên chế, tiền công trả cho laođộng thuê ngoài và các khoản phụ cấp của những lao động này Tuy nhiênkhoản chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản phải trả cho côngnhân điều khiển máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công: Là những khoản chi phí liên quan đến
việc sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm của Công ty, bao gồm: Chi phínhiên liệu, động lực phục vụ cho xe máy, tiền lương công nhân vận hành
Trang 40máy, chi phí thuê ngoài…nhưng không bao gồm các khoản trích theo lươngcủa công nhân vận hành máy và chi phí máy thi công thuê ngoài.
Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng không
trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, cấu tạo nên thực thể sản phẩm Chiphí sản xuất chung của Công ty bao gồm: chi phí tiền lương, chi phí vật liệu,công cụ dụng cụ, bảo hiểm công trình, khấu hao máy móc, chi phí dịch vụthuê ngoài và một số chi phí khác bằng tiền như điện, nước, tiếp khách Tuynhiên chi phí sản xuất chung không bao gồm các khoản trích theo lương củacông nhân sản xuất và nhân viên quản lý mà những khoản này được hạch toánvào TK642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”
III.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Vật tư Vận tải.
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm chi phí các vậtliệu cần thiết để tạo nên thực thể sản phẩm, đó là giá trị thực tế của vật liệuchính (xi măng, sắt, thép, cát vàng, cát đen, gạch…), vật liệu phụ (cọc tre, quehàn, đinh…) và nhiên liệu (xăng, dầu điezen) cần thiết cho việc thực hiện vàhoàn thành công trình
Vật liệu là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở đểtạo ra sản phẩm, đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phísản xuất của Công ty và bao gồm nhiều chủng loại, có tính năng công dụngkhác nhau Việc quản lý vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng rất lớnđến sự biến động của giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh củađơn vị Do vậy, việc tổ chức thu mua, xuất dùng và hạch toán nguyên vật liệuphải gắn chặt với nhau, đồng thời công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệutrực tiếp đòi hỏi có độ chính xác cao
Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu của Công ty bao gồm: Nguyên vậtliệu xuất từ kho công ty, nguyên vật liệu các đội tự mua ngoài và nguyên vật