1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an AM nhac 6 ca nam

99 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

- Y/C học sinh đọc nhạc, - Thực hiện theo ghép lời với nhiều hình Y/C.. thức: Cá nhân đọc, tổ.[r]

Trang 1

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Tiết 1:

GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

TẬP HÁT QUỐC CA

I MUC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết đến môn học âm nhạc ở trường THCS và hát chuẩn lời ca, giai điệu bài hát Quốc ca

2 Kỹ năng:

- Học sinh làm quen với các kĩ năng học nhạc ở trường THCS và kỹ năng hát Quốc ca

3.Thái độ:

- Tham gia bài giảng một cách nghiêm túc, sôi nổi,tích cực

* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:

- Giới thiệu và học bài hát Quốc ca nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp dấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho Tổ quốc

* Tích hợp dạy lồng ghép GDQPAN:

- Ý nghĩa của ca khúc Quốc ca

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( không)

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS, Tập hát Quốc ca

2 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS (10’)

- Y/C HS đọc phần giới

thiệu bài

- Âm nhạc là gì?

- Môn học âm nhạc ở

- Đọc bài

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS:

a/ Khái niệm về âm nhạc:

- Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật

Trang 2

trương THCS có bao

nhiêu phân môn và gồm

nhưng phân môn nào?

- Nhận xét và kết luận - Nghe và ghi bài

của những âm thanh được chọn lọc,dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinhthần của con người

b/ Giới thiệu về chương trình:

- Gồm có ba nội dung

+ Học hát: Có 8 bài hát chính thức.+ Nhạc lí và TĐN: Có 10 bài TĐN+ Âm nhạc thường thức: Có 7 bài

- Y/C HS hát bài hát với

nhiều hình thức(Đơn ca,

- Nghe và sửa sai

- Thực hiện

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Nghe và sửa sai

Trang 3

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- Giúp HS thuộc giai điệu và hat đúng lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

- Giúp HS biết đến bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( không)

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Học hát: Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”, Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta.

- Trả lời câu hỏi

1 Học hát: Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”

a Giới thiệu tác giả và bài hát:

- Nhạc sĩ Phạm Tuyên Sinh năm 1930, quê ở xã LươngNgọc, Bắc Giang, Hải Dương nhưnghiện đang cư trú tại Hà Nội ông

Trang 4

- Bài hát được viết ở

- Y/C HS hát bài hát với

nhiều hình thức (Đơn ca,

song ca, tốp ca )

- Nhận xét, sửa sai

- Y/C HS hát kết hợp gõ

phách theo nhịp

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

- Nghe

- Thực hiện theohướng dẫn

- Nghe và sửa sai

- Thực hiện

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

nguyên là trưởng ban Âm nhạc ĐàiTiếng Nói Việt Nam, trưởng banvăn nghệ Đài truyền hình Việt Nam,

ủy viên thường vụ Hội Nhạc sĩ ViệtNam

Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả củanhiều ca khúc phổ biến như: Như cóBác trong ngày đại thắng, Con kênh

ta đào, Gửi nắng cho em…

- Bài hát :Năm 1985 ông sáng tác bài hát này

để hưởng ứng phong trào thiếu nhiquốc tế

Trang 5

- Nhận xét, sửa sai - Nghe và sửa sa

HĐ2: Bài đọc thêm (10’)

- Y/C HS đọc bài

- Y/C HS nêu khái quát

về nhạc sĩ Bùi Đình

Thảo?

- Nhận xét và kết luận

- Giới thiệu về bài đọc

thêm

- Đọc bài

- Thực hiện

- Nghe và ghi bài

- Nghe và ghi bài

2 Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta.

3 Củng cố: (3’)

- Y/C cả lớp hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

4 Dặn dò: (1’)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Trang 6

- Giúp HS hát hoàn chỉnh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

- HS có những hiểu biết khái quát về nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh vàcác kí hiệu âm nhạc

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng nghi nhớ và nhận biết và kĩ năng thưởng thức âm nhạc

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Một em HS hãy lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát Tiếng chuông và ngọncờ?

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Ôn tập bài hát: "Tiếng chuông và ngọn cờ", Nhạc lí: Những thuộc tính của âm

thanh, các kí hiệu âm nhạc

- Thực hiện theoY/C

1 Ôn tập bài hát: "Tiếng chuông và ngọn cờ"

- Hát bài hát với nhiều hình thức

Trang 7

- Nghe và sửa sainếu có.

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

HĐ2: Nhạc lí (20’)

- Y/C HS đọc bài

- Em hãy nêu các thuộc

tính của âm thanh?

âm thanh, các kí hiệu âm nhạc

a Các thuộc tính của âm thanh:

+ Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp của âm thanh.

+ Trường độ: Độ ngân dài ngắn + Cường độ: Độ mạnh nhẹ.

+ Âm sắc: Sắc thái riêng của âm thanh

b Các kí hiệu âm nhạc.

- Các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh

ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI

- Khuông nhạc :

- Khóa : Có 3 loại khóa : khóa Son ,khóa Pha, khóa Đô

Ví dụ :

Trang 8

- Nghe và ghi bài

Son la si đô son fa mi rê đồ

3 Củng cố : (4’)

- Yêu cầu HS hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ 4 Dặn dò : (1’)

- Dặn HS về nhà hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và xem trước bài mới Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Tiết 4:

NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ

Trang 9

CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I MUC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết được các hí hiệu ghi trường độ của âm thanh

- Giúp HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ:( 4’)

- Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, Tập đọc nhạc: TĐN số 1.

2 Bài mới:

HĐ1: Nhạc lí (20’)

- Giới thiệu các hình

nốt kí hiệu ghi trường

độ của âm thanh

- Nghe và ghi bài I Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường

độ của âm thanh 1/ Hình nốt:

Trang 10

- Hướng dẫn HS cách

viết nốt nhạc trên

khuông

- Thực hiện theohướng dẫn

*

Sơ đồ: SGK/12

- Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt

có thể quay lên hoặc quay xuống

- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống

- Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống

Trang 11

- Nêu khái niệm về dấu

lặng

- Nghe và ghi bài

đuôi nốt thường quay lên

- Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằn một vạch hoặc hai vạch ngang

3.Dấu lặng : Là kí hiệu chỉ thời

gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh.Mỗi hình nốt đều có một dấu lặng

a Giới thiệu bài TĐN:

- Cao độ của bài hát gồm có các nốt:

- Tiến hành dạy đọc nhạc theo lối

Trang 12

- Dặn HS về nhà học thuộc bài TĐN số 7 và xem trước bài mới.

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Trang 13

Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( 4’)

- Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Học hát bài: " Vui bước trên đường xa".

2 Bài mới:

HĐ1: Giới tác giả và bài hát (10’)

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

1 Giới thiệu tác giả và bài hát:

- Bài Hát được nhạc sĩ Hoàng lânđặt lời phỏng theo giai điệu Lí consáo gò công của dân ca Nam Bộ

- Bài hát được viết ở nhịp 2/4, vớigiai điệu hơi nhanh

Trang 14

- Y/C HS hát bài hát với

nhiều hình thức (Đơn ca,

song ca, tốp ca )

- Nghe và sửa sai

- Thực hiện

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Trang 15

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen)

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa”, Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4

Trang 16

với nhiều hình thức: Đơn

ca, song ca, tốp ca

- Nghe và sửa sainếu có

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

HĐ2: Nhạc lí (10’)

- Y/C HS tìm hiểu bài

- Em hãy nêu khái niệm

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

2 Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4

a Nhịp và phách:

- Nhịp là những phần nhỏ có giá trịthời gian bằng nhau được lặp đi lặplại đều đặn trong một bản nhạc, bàihát Giữa các nhịp có một vạchthẳng đứng để phân cách gọi làvạch nhịp

- Mỗi nhịp lại chia thành nhữngphách nhỏ hơn đều nhau về thờigian được gọi là phách

b.Cách đánh nhịp 2/4:

- Nhịp 2/4 là nhịp gồm có hai pháchtrong một ô nhịp, mỗi phách cótrường độ bằng một nốt đen, pháchthứ nhất là phách mạnh, phách thứhai là phách nhẹ

HĐ3: Tập đọc nhạc (20’)

- Bài TĐN được viết ở

nhịp gì ?

- Trả lời câu hỏi 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 2

a Giới thiệu bài TĐN số 2:

Trang 17

- Y/C HS nhận xét về cao

độ, trường độ bài TĐN

- Nhận xét và kết luận

- Đọc mẫu bài TĐN

- Hướng dẫn HS đọc

nhạc từng câu theo lối

móc xích

- Y/C cả lớp đọc nhạc

toàn bài

- Nhận xét

- Y/C HS gép lời ca theo

giai điệu bài hát

- Y/C cả lớp đọc nhạc kết

hợp ghép lời bài TĐN

- Nhận xét và sửâ sai cho

HS

- Nhận xét

- Nghe và ghi bài

- Nghe

- Thực hiện

- Thực hiện

- Nghe

- Thực hiện

- Thực hiện

- Nghe và sửa sai

- Bài TĐN số 2 được nhạc sĩ Hoàng Lân viết ở nhịp 2/4 với giai điệu vừa phải

- Cao độ: C-D-E-G-A-C

- Trường độ: Đơn, đen, trắng

b Đọc nhạc:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu

- Tiến hành dạy đọc nhạc theo lối móc xích cho đến hết bài

c Ghép lời:

- GV hướng dẫn HS cách ghép lời

cho bài TĐN Hướng dẫn HS gõ đệm cho bài TĐN

3 Củng cố: (3’)

- Y/C cả lớp hát lại bài hát Vui bước trên đường xa và bài TĐN số 2

4 Dặn dò: (1’)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN số 2 và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Tiết 7:

Trang 18

- Hình ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( không )

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Tập đọc nhạc: TĐN số 3, Cách đánh nhịp 2/4, Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩVăn Cao và bài hát: "Làng Tôi"

a Giới thiệu bài TĐN số 3:

- Bài TĐN số 2 được nhạc sĩ HoàngLân viết ở nhịp 2/4 với giai điệuvừa phải

- Cao độ: C-D-E-G-A-C

Trang 19

- Y/C HS gép lời ca theo

giai điệu bài hát

- Nghe và sửa sai

- Trường độ: Đơn, đen, trắng

b Đọc nhạc:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc từngcâu

- Tiến hành dạy đọc nhạc theo lốimóc xích cho đến hết bài

a Nhạc sĩ Văn Cao: ( 1923 - 1995)

- Ông là một trong những ngườithuộc lớp nhạc sĩ đầu tiên của ViệtNam Ông sáng tác những ca khúccách mạng luôn được mọi ngườiyêu thích

- Một trong những ca khúc nổi tiếng

Trang 20

- Bài hát Làng tôi được

viết vào năm nào?

- Nhận xét và kết luận

- Cho HS nghe bài hát

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

- Nghe

nhất của ông phải kể đến bài hát Tiến Quân Ca, nay được gọi là bài Quốc Ca của nước Việt Nam Ngoài

ra ông còn rất nhiều những ca khúc nổi tiếng khác

- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

b Bài hát Làng tôi:

- Bài hát ra đời năm 1947, là một trong những ca khúc rất hay của nhạc sĩ Văn cao

- Bài hát được viết ở nhịp 6/8 với giai điệu nhịp nhàng, sâu lăng, giàu tình cảm với bố cục gọn gàng chặt chẽ

3 Củng cố: (2’)

- Y/C cả lớp đọc lại bài TĐN số 3 và kết hợp đánh nhịp 2/4

4 Dặn dò: (1’)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài TĐN số 3 và xem trước bài mới.

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Tiết 8: ÔN TẬP

Trang 21

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen )

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Ôn tập hai bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ” và “ Vui bước trên đường xa",Nhạc lí, Ôn tập ba bài tập đọc nhạc: TĐN số 1, 2, 3

2 Bài mới:

HĐ1: Ôn tập hai bài hát (15’)

- GV hát mẫu hai bài

hát

- Y/C cả lớp hát hoàn

chỉnh hai bài hat

- Y/C học sinh hát bài

- Thực hiện theoY/C

Thực hiện theoY/C

- Nghe và sửa sainếu có

1 Ôn tập hai bài hát:

“ Tiếng chuông và ngọn cờ” và

“ Vui bước trên đường xa”

Hát bài hát với nhiều hình thức

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

Trang 22

- Nhận xét và sửa sai cho

- Nghe và sửa sai

- Nghe à ghi bài

2.Nhạc lí:

a Những thuộc tính của âm thanh:

- Âm thanh có 4 thộc tính là:+ Cao độ: Chỉ độ cao thấp của âmthanh

+ Trường độ: Chỉ độ ngân dài ngắncủa âm thanh

ghi cao độ từ thấp lên cao là:

ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI

*Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ

song song và cách đều nhau, 5 dòng

kẻ này tạo ra 4 khe Các dòng, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên trên Ngoài những dòng và khe chính

Trang 23

- Nhận xét và kết luận.

còn có những dòng phụ và khe phụ nằm ở phía dưới và phía trên khuông nhạc

*Nhịp và phách:

- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc hoặc một bài hát Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp

- Mỗi nhịp lại chia thành những phầnnhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách

*Nhịp 2/4: Gồm 2 phách trong một ô

nhịp, mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen

+ Phách thứ nhất là phách mạnh.+ Phách thứ nhất là phách nhẹ

- Thực hiện theoY/C

3 Ôn tập ba bài tập đọc nhạc: TĐN số 1, 2, 3:

- Đọc nhạc với nhiều hình thức

- Đọc nhạc kết hợp gõ phách theonhịp

Trang 24

- Nghe, sửa sai.

3 Củng cố: (3p)

- Hệ thống lại kiến thức toàn bài

4 Dặn dò: (1p)

- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Tiết 9:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MUC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 25

- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiểm tra

1 tiết

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng, sổ ghi điểm

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( không)

- HS trình bày một trong hai bài hát:

+ Hát đúng giai điệu bài hát (3đ)

Trang 26

+ Thuộc lời ca bài hát (1đ).

Trang 27

3 Củng cố: (3’)

- Nhận xét giờ kiểm tra của lớp

4 Dặn dò: (1’)

- Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát, bài TĐN và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

Tiết 10:

HỌC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

I MUC TIÊU:

Trang 28

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( không)

* Giới thiệu bài mới: (1')

2 Bài mới:

HĐ1: Giới tác giả và bài hát (10’)

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

1 Giới thiệu tác giả và bài hát:

- Bài Hát được nhạc sĩ Phan TrầnBảng và Lê Minh Châu viết lời việtdựa trên nhạc của Pháp

- Bài hát được viết ở nhịp 2/4, vớitính chất âm nhạc nhịp đi, hơinhanh

- Hành khúc tới trường là một bàihát ngắn gọn, dễ hát Qua giai điệu

và lời ca tác giả miêu tả buổi sángmặt trời lên, từng tốp học sinh vui

vẻ đến trường với niềm tự hào về

quê hương đất nước

Trang 29

câu theo lối móc xích.

- Nhận xét, sửa sai từng

câu hát

- Y/C cả lớp hát toàn bài

- Nhận xét, sửa sai

- Y/C HS hát bài hát với

nhiều hình thức (Đơn ca,

song ca, tốp ca )

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- Giúp HS đọc nhạc đúng cao độ trường độ và ghép lời chính xác

- HS biết đến nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng

2 Kỹ năng:

Trang 30

- HS có kĩ năng đọc nhạc, ghi nhớ và nhận biết.

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:

- Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và cho học sinh nghe bài “Ca ngợi Hồ Chủtịch (Lãnh tụ ca) nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đấu tranhgiải phóng dân tộc và xây dựng đất nước

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng, tài liệu liên quan

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( không)

* Giới thiệu bài: (1')

- Cao độ của bài hát gồm có cácnốt: C-D-E-F-G-A-B

- Trường độ của bài hát gồm có cácnốt: Đơn- đen- dấu lặng đơn- lặngđen

b Đọc nhạc:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc từngcâu

- Tiến hành dạy đọc nhạc theo lối

Trang 31

- Y/C cả lớp đọc nhạc

toàn bài

- Nhận xét

- Y/C HS gép lời ca theo

giai điệu bài hát

- Nghe và ghi bài

- Nghe và ghi bài

- Nghe

2 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu phước và bài hát Lên Đàng.

a Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:

- Nhạc sĩ là người có nhiều đónggóp cho nền âm nhạc Việt Nam,ông đã thành công trong việc sángtác ca khúc cho thiếu niên và ngườilớn

- Những ca khúc nổi bật của ônggồm có: Reo vang bình minh, Thiếunhi thế giới liên hoan, Ca ngợi HồChủ Tịch

- Đặc biệt là bài hát Ca ngợi Hồ chủtịch tác giả muốn nói lên công lao

to lớn của Cụ Hồ vị cha gia dân tộc

và muốn thế hệ trẻ sau này phải biết

Trang 32

Chí Minh.

- Cho HS nghe bài hát Ca

ngợi Hồ Chủ Tịch

- Giới thiệu về bài hát

- Cho HS nghe bài hát

- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã được

nhà nước phong tặng giải thưởng

Hồ Chí Minh về Văn học nghệthuật

2/ Bài hát Lên đàng:

- bài hát được viết ở nhịp 4/4, vớigiai điệu hào hùng, nhịp đi Thểhiện sức mạnh của thanh niên vươnlên trước thời đại

3 Củng cố: (3’)

- Y/C cả lớp đọc lại bài TĐN số 4

4 Dặn dò: (1’)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài TĐN số 4 và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- HS hát hoàn chỉnh bài hát Hành khúc tới trường và bài TĐN số 4

- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết

3.Thái độ:

Trang 33

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen )

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Thực hiện theoY/C

Thực hiện theoY/C

- Nghe và sửa sainếu có

- Thực hiện theohướng dẫn

- Nghe và sửa sai

1 Ôn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”

- Hát bài hát với nhiều hình thức

Trang 34

- Thực hiện theoY/C.

- Thực hiện theoY/C

- Nghe, sửa sai

- Đọc nhạc với nhiều hình thức

- Đọc nhạc kết hợp gõ phách theonhịp

- Giới thiệu khái quát về

dân ca Việt Nam

- Đọc bài

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

3 Âm nhạc thường thức: Sơ lược

về dân ca Việt Nam

- Dân ca là những bài hát do nhândân sáng tác ra,không rõ tác giả.Đầutiên do một người nghĩ ra rồi truyềnmiệng từ đời này sang đời khác vàđược phổ biến từng vùng từng dântộc… Các bài dân ca được gọt giũasàng lọc qua nhiều năm tháng nên cósức sống bền vững cùng với thờigian

VD :

- Dân ca Nam Bộ : Lí Cây Bông,Lí Chim Quyên,Lí Chiều Chiều,Lí Ngựa Ô,Lí Quạ Kêu,Lí Cây Xanh…

- Dân ca Trung Bộ : Lí Thương

Trang 35

- Giới thiệu một số bài

hát dân ca các vùng

- Nghe và ghi bài

Nhau,Lí Mười Thương,

Hò Ba Lí…

- Dân ca Bắc Bộ : Qua Cầu Gió Bay,Trống Cơm,Cò Lả,Lí Cây Đa,Cây Trúc Xinh…

3 Củng cố: (3’)

- Y/C cả lớp hát lại bài hát Hành khúc tới trường và bài TĐN số 4

4 Dặn dò: (1’)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN số 4 và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

Trang 36

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

* Giới thiệu bài mới: (1')

2 Bài mới:

HĐ1: Giới tác giả và bài hát (15’)

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nghe và ghi bài

1 Giới thiệu tác giả và bài hát:

- Bài Hát là dân ca Thanh Hoá, bàihát được viết ở nhịp 2/4 với giaiđiệu vừa phải

- Y/C HS hát bài hát với

nhiều hình thức (Đơn ca,

song ca, tốp ca )

- Nghe và sửa sai

- Thực hiện

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Nghe, sửa sai

- Thực hiện theoY/C

- Nghe và sửa sai

Trang 37

3 Củng cố: (3’)

- Y/C cả lớp hát lại bài hát Đi cấy

4 Dặn dò: (2’)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- Giúp HS hát hoàn chỉnh bài hát Đi cấy

- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời chính xác bài TĐN số 5

- Giúp HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác bài TĐN

số 5

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

Trang 38

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen)

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Y/C học sinh hát bài hát

với nhiều hình thức: Đơn

ca, song ca, tốp ca

- Thực hiện theoY/C

Thực hiện theoY/C

- Nghe và sửa sainếu có

1 Ôn tập bài hát: “Đi cấy”

- Hát bài hát với nhiều hình thức

a Giới thiệu bài TĐN số 5:

- Bài TĐN số 2 được nhạc sĩ ViệtAnh viết ở nhịp 2/4 với giai điệuvừa phải

- Cao độ: C-D-E-G-A-C

- Trường độ: Đơn, đen, trắng

b Đọc nhạc:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc từngcâu

- Tiến hành dạy đọc nhạc theo lối

Trang 39

- Nhận xét

- Y/C HS gép lời ca theo

giai điệu bài hát

- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN số 5 và xem trước bài mới

Lớp dạy:6A Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6B Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6C Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6D Tiết(TKB): Ngày dạy: / / Sĩ số: Vắng:

- HS hát hoàn chỉnh bài hát Đi cấy và bài TĐN số 5

- HS biết đến một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết

3.Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng

2 Học sinh:

Trang 40

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen )

* Giới thiệu bài mới: (1')

- Thực hiện theoY/C

Thực hiện theoY/C

- Nghe và sửa sainếu có

- Thực hiện theohướng dẫn

- Nghe và sửasai

1 Ôn tập bài hát: “Đi cấy”

- Hát bài hát với nhiều hình thức

- Thực hiện theo

2 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5

- Đọc nhạc với nhiều hình thức

Ngày đăng: 23/11/2021, 17:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 2)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 4)
- Một em HS hãy lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? - Giao an AM nhac 6 ca nam
t em HS hãy lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? (Trang 6)
-Giới thiệu các hình nốt kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Giao an AM nhac 6 ca nam
i ới thiệu các hình nốt kí hiệu ghi trường độ của âm thanh (Trang 9)
- Y/C một em học sinh đứng dậy đọc tên các hình nốt ghi trường độ của âm thanh và  đọc bài TĐN số 7. - Giao an AM nhac 6 ca nam
m ột em học sinh đứng dậy đọc tên các hình nốt ghi trường độ của âm thanh và đọc bài TĐN số 7 (Trang 12)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 14)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 15)
với nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.... - Y/C cả lớp hát kết hợp gõ phách theo nhịp. - Giao an AM nhac 6 ca nam
v ới nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.... - Y/C cả lớp hát kết hợp gõ phách theo nhịp (Trang 16)
- Hình ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến. - Giao an AM nhac 6 ca nam
nh ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến (Trang 18)
Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 21)
- Đọc nhạc với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
c nhạc với nhiều hình thức (Trang 23)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 29)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 36)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 38)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 40)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 44)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 49)
- Em HS hãy lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát Niềm vui của em. - Giao an AM nhac 6 ca nam
m HS hãy lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát Niềm vui của em (Trang 55)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 61)
- Đọc nhạc với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
c nhạc với nhiều hình thức (Trang 64)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 68)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 75)
nhiều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca…. - Giao an AM nhac 6 ca nam
nhi ều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca… (Trang 76)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 77)
- HS hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
h át bài hát với nhiều hình thức (Trang 86)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 88)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 91)
- Hát bài hát với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
t bài hát với nhiều hình thức (Trang 95)
- Đọc nhạc với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
c nhạc với nhiều hình thức (Trang 96)
- Đọc nhạc với nhiều hình thức. - Giao an AM nhac 6 ca nam
c nhạc với nhiều hình thức (Trang 98)
w