0,5 đ - Sống một mình trên núi cao nên anh luôn thèm người, luôn mong muốn được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người: anh đã hạ cây chắn ngang đường để được nói chuyện với khách đi xe… - [r]
Trang 1ĐỀ 37 Câu 1 (1,5 điểm)
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
(Sang thu - Hữu Thỉnh - Sách Ngữ văn 9 tập 2 - trang 70)
a Giải thích nghĩa của từ “đứng” trong hai câu thơ? Từ “đứng” được sử dụng với vai
trò của từ loại nào?
b Em hãy chỉ rõ nghĩa tường minh và hàm ý của hai câu thơ?
Câu 2 (2,5 điểm) Em hãy viết một bài văn ngắn về hiện tượng bắt nạt bạn bè trong nhà trường hiện nay
Câu 3 (4,0 điểm) Cảm nhận về nét đẹp ân tình, chung thuỷ của con người Việt Nam qua bài
thơ “Ánh trăng - Nguyễn Duy”.
ĐÁP ÁN
C©u 1
1,5®iÓm
a Giải thích nghĩa của từ “đứng”
- Giải thích nghĩa của từ đứng: độ tuổi trung niên (hoặc “cứng tuổi”,
“nhiều tuổi”)
- Từ đứng trong câu thơ trên dùng với vai trò của tính từ (động
từ chuyển sang tính từ)
b Nghĩa tường minh và hàm ý:
- Nghĩa tường minh: Lúc sang thu đã ít đi những cơn mưa rào ào ạt,đồng thời cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn liền cùng vớinhững cơn mưa rào mà mùa hạ thường có
- Nghĩa hàm ý:
+ “Sấm” là những vang động bất thường của ngoại cảnh
+ “Hàng cây đứng tuổi” gợi liên tưởng đến những con người từng trải,bản lĩnh trước sóng gió của cuộc đời
+ Đặt trong mạch cảm xúc của tác giả hai câu thơ đã mở ra ý nghĩatriết lí sâu sắc cho bài thơ: khi con người đã từng trải thì cũng vữngvàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh và cuộc
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
Trang 2Câu 2
2,5điểm
1 Hình thức:
Câu hỏi kiểm tra học sinh kiến thức, phương pháp viết bài văn ngắn
nghị luận xã hội về một vấn đề thiết thực trong các trường học hiện
nay Không hạn định độ dài cụ thể, không có điểm riêng cho hình thức
bài văn song hs phải có kĩ năng viết bài có dung lượng phù hợp với
mức độ điểm của câu hỏi Nếu quá dài hoặc quá ngắn hoặc viết sai từ
3-5 lỗi chính tả, lỗi câu hoặc diễn đạt không lưu loát trừ 0,25 điểm
A Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng: Bắt nạt bạn bè trong nhà
trường hiện nay
B Thân bài:
1 Giải thích bản chất hiện tượng:
- Bắt nạt bạn bè trong nhà trường là những hành vi thô bạo, ngang
ngược diễn ra trong phạm vi giữa các học sinh trong lớp, trong khối
lớp hoặc giữa các học sinh ở trường học này với trường học kia gây
nên những tổn thương về tinh thần và thể xác
- Bắt nạt bạn bè trong nhà trường hiện nay có xu hướng gia tăng,
diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và ở Việt Nam, trở thành một vấn nạn
nghiêm trọng của toàn xã hội
2 Biểu hiện:
- Học sinh lớp trên bắt nạt học sinh lớp dưới, học sinh nam bắt nạt
học sinh nữ Học sinh xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, chà
đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua
lời nói
- Ví dụ:
+ Doạ nạt bằng lời nói Gọi tên chế giễu bạn
+ Làm mất thanh thế của bạn và gia đình bạn Gia đình của một
bạn nào đó có hoàn cảnh không bình thường: Ví dụ nghèo đói hay cha
mẹ li hôn cũng có thể bị mang ra trước lớp bàn luận
0,25
0,25
0,5
Trang 3+ Buộc tội sai, vu cáo bạn.
+ Nhận xét tiêu cực về ngoại hình của bạn, một khiếm khuyết về
hình thức của bạn cũng bị mang ra làm trò đùa giễu cợt
+ Bình luận về tình dục với bạn khác giới khi bạn không yêu cầu
- Bạn bè bắt nạt nhau còn được biểu hiện rõ như đánh đập, tra tấn,
hành hạ, làm tổn hại về sức khoẻ, xâm phạm cơ thể con người thông
qua những hành vi bạo lực (Dẫn chứng: Chỉ cần làm rơi một quyển
sách của bạn, mặc dù đã xin lỗi nhưng vẫn bị tát ; đấm đá, lăng mạ ; đe
doạ bạn làm bạn sợ hãi, gây chuyện cãi lộn, không cho bạn gặp gỡ bạn
bè, làm bạn bẽ mặt hoặc phớt lờ bạn trước nơi công cộng
+ Xô đẩy, đụng chạm vào cơ thể bạn khi bạn không muốn
+ Cưỡng ép xem sách báo, văn hoá phẩm đồi trụy
3 Nguyên nhân:
- Có thể do thiếu sự quan tâm của cha mẹ, gia đình và người thân
- Một số cha mẹ, giáo viên chưa gương mẫu, thậm chí còn thô bạo
trong cách giáo dục các em, nhất là đối với hs cá biệt
- Cơ chế thị truờng, sự xuống cấp của đạo đức xã hội có ảnh hưởng
xấu đến lứa tuổi thanh thiếu niên
- Xã hội chưa có những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để
- Sự bùng nổ của phương tiện thông tin, nhất là Internet và điện
thoại di động làm các em dành quá nhiều thời gian cho chát, yêu
đương, chơi điện tử, xem phim ảnh thiếu lành mạnh
- Nhà trường nặng về dạy kiến thức văn hoá, còn coi nhẹ dạy kỹ
năng sống
4 Hậu quả:
- Học sinh bị bắt nạt bị ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, tới kết quả
học tập
- Học sinh bắt nạt bạn bè: Sẽ phát triển không toàn diện, thiếu hụt
về nhân cách, mất dần nhân tính, làm gương xấu cho các bạn xung
0, 25
0,25
0,75
Trang 4quanh, là mầm mống của tội phạm, tội ác, là căn nguyên của sự biến
đổi xã hội, của lương tri con người, gây nguy hại cho gia đình và xã
hội
5 Mở rộng:
- Bắt nạt bạn bè trong nhà trường hôm nay là 1 biểu hiện xuống cấp
nghiêm trọng về đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh
- Phê phán những học sinh có thái độ, hành vi bắt nạt bạn bè,
những học sinh nhu nhược để bạn bè bắt nạt thái quá
- Cách khắc phục:
+ Học sinh cần chủ động tự điều chỉnh lời ăn tiếng nói, biết nói
lời cảm ơn và xin lỗi nhiều hơn Học sinh phải hạn chế xem phim hành
động, phim bạo lực, rèn cho mình cách sống nhân ái hơn
+ Cha mẹ hs thường xuyên theo dõi những thay đổi trong tư duy
nhận thức, trong tâm lý tình cảm của con em mình để tư vấn, khuyên
răn mang tính giáo dục Tạo mối quan hệ thân thiện giữa cha mẹ và
con cái
+ Nhà trường cần thiết có những hình thức, biện pháp hiệu quả để
giáo dục học sinh cá biệt, giáo viên thân thiện quan tâm rèn kĩ năng
sống cho học sinh, tạo điều kiện để các em chia sẻ những tâm tư,
nguyện vọng, tình cảm thân thiện với bạn bè, thầy cô
+ Cần có sự phối kết hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội
C Kết bài: - Nhấn mạnh hiện tượng bắt nạt bạn bè trong nhà trường
Yêu cầu: Học sinh biết: Hiểu được nội dung, nghệ thuật của bài thơ,
biết phân tích đảm bảo mô hình bài nghị luận về tác phẩm thơ nói
chung Cụ thể:
A Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu nội dung khái quát
của bài thơ
0,25
Trang 5B Thân bài:
1 Khái quát về vẻ đẹp ân tình thuỷ chung của con người VN Tình
cảm đó mang nét đẹp truyền thống của dân tộc và được Nguyễn Duy
khắc hoạ rõ trong bài thơ " Ánh trăng" của ông
Phân tích bài thơ để thấy được nét đẹp ân tình thuỷ chung của
con người VN.
a Nét đẹp ân tình thuỷ chung của con người VN được khắc hoạ theo
dòng mạch cảm xúc của bài thơ Bài thơ mang dáng dấp một câu
chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian Dòng cảm nghĩ của nhà
thơ về nét đẹp đó men theo dòng tự sự đó mà bộc lộ
* Khổ 1+2.: Cảm nghĩ của người lính về vầng trăng trong quá khứ từ
hồi nhỏ đến hồi chiến tranh người lính đã từng sống hồn nhiên, gần gũi
với thiên nhiên đến tưởng không bao giờ quên được "cái vầng trăng
tình nghĩa"- vầng trăng bầu bạn nơi làng quê, vầng trăng tri kỉ nơi
chiến trường ác liệt
* Khổ 3: Đất nước được giải phóng, người lính từ chiến trường trở về
sống nơi phố phường hiện đại, người lính vội quên đi vầng trăng tình
nghĩa thuở nào, coi trăng như người dưng qua đường không ai biết,
không ai hay Hình ảnh nhân hoá, so sánh trong khổ thơ đã khắc hoạ
hố sâu ngăn cách giữa người với trăng, giữa người với quá khứ ân tình
của nhân dân, đất nước
*Khổ 4:
- Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ
tư chính là bước ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề
của tác phẩm (chú ý các từ “thình lình”, “vội”, “đột ngột”) Vầng trăng
tròn ở ngoài kia đối lập với “phòng buyn-đinh tối om” Nơi thành phố
hiện đại lắm ánh điện cửa gương, người ta chẳng mấy lúc cần và cũng
ít khi chú ý đến ánh trăng Chính vì xuất hiện đột ngột trong bối cảnh
ấy, vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình, gây
Trang 6ấn tượng mạnh trong người lính.
b Nét đẹp ân nghĩa thuỷ chung của con người VN được bộc lộ rõ nét
qua những suy tư của người lính trước phát hiện bất ngờ về sự hiện
diện của vầng trăng
*Khổ 5:
- Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, là
người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ đến thời chiến tranh ở rừng Trong
phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy trong tâm
trí người lính bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao bình dị hiền
hoà
- Cách sử dụng hai từ “mặt” trong một câu thơ, hình ảnh so sánh liên
tiếp “Như là đồng là rừng” diễn tả nỗi nhớ ào ạt trào dâng trong cảm
xúc “rưng rưng” của người lính, của con người đang sống nơi phố
phường hiện đại Cuộc gặp gỡ không tay bắt mặt mừng đã lắng lại ở độ
sâu cảm nghĩ, trong cảm xúc thiết tha có phần thành kính trọng tư thế
“Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng” của người lính
- Khổ thơ cuối sử dụng một loạt hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “Trăng cứ
tròn vành vạnh” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị
của cuộc sống vẫn vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “Ánh trăng im
phăng phắc” chính là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình đang
nghiêm khắc nhắc nhở người lính: Con người có thể vô tình vô nghĩa,
có thể lãng quên thiên nhiên, nhân dân, đồng đội nhưng quá khứ nghĩa
tình thì vẫn luôn tròn đầy bất diệt
- Nhận ra ánh trăng ân nghĩa thuỷ chung người lính giật mình Cái giật
mình nối quá khứ với hiện tại, giật mình vì đã nhận ra thái độ vô tình
của mình đối với quá khứ Cái giật mình của sự ăn năn hối lỗi, tự mình
hoàn thiện mình hơn
* Khổ 6
- Khổ thơ cuối có cấu trúc đối lập Đối lập giữa vầng trăng đầy đặn
0,75
Trang 7thuỷ chung im lặng, nghiêm khắc với con người vô tình vô nghĩa thức
tỉnh lương tâm Cấu trúc đối lập ấy đã diễn tả những suy ngẫm của
người lính về con người trong cuộc sống hiện tại trước vầng trăng
- Từ cuộc đời thực của nhà thơ, từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ, có lẽ
hình ảnh người lính trong bài thơ chính là hình ảnh của nhà thơ - một
con người cũng đã từng là người lính sau chiến tranh trở về sống nơi
thành phố phồn hoa Từ những cảm nhận suy tư ấy, tác giả không chỉ
tự nhắc nhở bản thân mà còn nhắc nhở mọi thế hệ phải luôn trân trọng
giữ gìn vẻ đẹp và giá trị truyền thống của dân tộc, thôi thúc con người
nhớ về lẽ sống ân nghĩa thuỷ chung “uống nước nhớ nguồn” của dân
tộc
- Bài thơ gieo vần cách, cả bài thơ chỉ có một dấu chấm kết thúc bài
thơ và chỉ viết hoa chữ đầu tiên của mỗi khổ tạo sự liền mạch trong
cảm xúc trào tuôn của nhà thơ
3 Đánh giá:
Học sinh đánh giá những thành công về nội dung, nghệ thuật của bài
thơ, sau đó nhấn mạnh nội dung đã định hướng ở đề bài Có thể liên
hệ với các bài thơ khác cùng thời kì.
- Bài thơ có giọng điệu tâm tình, tự nhiên, khi tha thiết, lúc trầm lắng
suy tư Thể thơ năm chữ sáng tạo, gieo vần cách, sử dụng linh hoạt
hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá Bài thơ mang dáng dấp một câu
chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian
- Bài thơ là tiếng lòng suy ngẫm của nhà thơ về quá khứ tốt đẹp của
dân tộc, nhắc nhở mọi người về cội nguồn, về lẽ sống thuỷ chung với
quê hương, với chính mình
- Bài thơ “Ánh trăng” đã cùng với các bài thơ khác như: “Sang thu”
của Hữu Thỉnh cho ta những kinh nghiệm sống thật đáng quí
C Kết bài:
Học sinh nhấn mạnh vấn đề vừa nghị luận và liên hệ bản thân
0,5
0,25
Trang 8ĐỀ 38 Câu 1: 3 điểm
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng m
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m a”
a Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo
b Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Sỏng tỏc của ai? Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bàithơ?
c Từ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mnhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
d Hình ảnh “Lận đận đời bà biết mấy nắng mbếp lửa” và hình ảnh “Lận đận đời bà biết mấy nắng mngọn lửa” đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý
nghĩa gì?
Câu 2: 5 điểm
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lận đận đời bà biết mấy nắng mLặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong “Lận đận đời bà biết mấy nắng mNhững ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?
ĐÁP ÁN
ĐỀ 38 Câu 1: 3 điểm
Mấy chục năm rồi đến tận bõy giờ
Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựiNhúm nồi xụi gạo mới xẻ chung vui
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ
ễi kỡ lạ và thiờng liờng - Bếp lửa!
b Học sinh trả lời đỳng:
Trang 9- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bài thơ được sỏng tỏc khi tỏc giả Bằng Việt đang học tập và
c Từ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mnhóm” trong đoạn thơ đợc nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng
- Nghĩa đen : Nhúm là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên (0,25đ)
- Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp.(0,25đ)
d - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của ngời bà Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời bà
thân yêu (bà là ngời nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ (0,25đ)
+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm,
+ Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng
(0,25đ)
- Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bớc cháu trên
+ Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu (0,25đ) Câu 2: 5 điểm
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của “Lận đận đời bà biết mấy nắng m ”
Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh “Lận đận đời bà biết mấy nắng m ”
+ Nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa (0,75đ)
- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ vàmây núi Sa Pa Công việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất…
- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho ma tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định
- Anh đã vợt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng ngời
Trang 10- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học…
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc lợng khối lợng đất đá, đếm bom, phá bom
- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đờng
Trờng Sơn
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm…
b Vẻ đẹp tâm hồn:
- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy đợc công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời
- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé
- Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách màlúc nào anh cũng thấy nh có bạn để trò chuyện
- Là ngời nhân hậu, chân thành, giản dị
- Có thời học sinh hồn nhiên vô t, vào chiến trờng vẫn giữ đợc sự hồn nhiên
- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình
- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao
động và trong chiến đấu
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh của con ngời Việt Nam
mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng mà cũng đầy lãng mạn của dân tộc
- Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay
- Khẳng định sức sống của hai tác phẩm, tên tuổi của hai tác giả
Trang 11- Bài học cho bản thân.
ĐỀ 39 Câu 1:(2,0 điểm) :
Cho đoạn văn:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m Lại một đợt bom.Khói vào hang Tôi ho sặc sụa và tức ngực Cao điểm bây giờ thật vắng Chỉ có Nho và chị Thao.Và bom.Và tôi ngôi đây.Và cao xạ đạt bên kia quả đồi.Cao xạ
đang bắn”
a-Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai?Trong hoàn cảnh nào?
b-Cách đặt câu có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của việc đặt câu trong việc diễn tả nội dung của
đoạn văn?
Câu 2:(2,0điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng nh
trong cuộc sống.Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về tính
tự lập của các bạn học sinh hiện nay, trong đoạn văn đó em có sử dụng2 thành phần biệt lập
và chỉ rõ?
Câu 3:(4,0điểm):
Đây là đoạn thơ kể lại cuộc gặp gỡ giữa một ngời lính sau chiến tranh với trăng trong bài
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mAnh trăng”:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mThình lình đèn điện tắt
đủ cho ta gật mình”
(Nguyễn Duy- Anh trăng,SGK Ngữ văn 9,tập một)
Hãy phân tích đoạn thơ trên để thấy đợc đó là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc
đến một thái độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai đợc lãng quên.
ĐÁP ÁN
ĐỀ 39 Câu
1
a -Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của nhân vật Phơng Định trong
truyện ngắn “Lận đận đời bà biết mấy nắng mNhững ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
-Trong hoàn cảnh:Phơng Định đang ở trong hang trực điện thoại, còn ngoài cao điểm là cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cao xạ với máy bay Mỹ diễn ra ác liệt
0,25đ
0,25đ
Trang 12+Câu đặc biệt:Lại một trận bom.
+Câu văn ngắn
+Câu đợc tách ra từ một câu: Và bom.Và tôi ngồi đây Và cao xạ
đặt bên kia quả đồi.
-Tác dụng:Cách viết câu nh vậy có tác dụng diễn đạt đợc sự dồn dập của trận đánh.Và làm rõ những khó khăn nguy hiểm cũng
nh tâm trạng hồi hộp của nhân vật Phơng Định,cô thanh niên xung phong, trên tuyến đờng Trờng Sơn những năm chống Mỹ ácliệt
o,5đ
Câu
2
Viết đoạn văn nghị luận
a -Về kĩ năng:Học sinh viết đợc đoạn văn nghị luận khoảng 15 câu
Diễn đạt trong sáng, hành văn rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ Trong
đoạn văn đó có sử dụng đợc 2 thành phần biệt lập và chỉ rõ tên của các thành phần biệt lập
làm nên sự thành công trong học tập cũng nh trong cuộc sống
+Trong học tập ngời học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ
động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng đúng đắn
Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm đợc phơng pháp học tập tốt
Kiến thức tiếp thu đợc vững chắc.Bản lĩnh đợc nâng cao
+Hiện nay,nhiều học sinh không có tính tự lập trong học tập.Họ
có những biểu hiện ỷ lại,dựa dẫm vào bạn bè cha mẹ.Từ đó, họ
có những thái đọ tiêu cực:quay cóp,gian lận trong kiểm tra thi cử;không chăm ngoan,không học bài, không làm bài,không chuẩn bị bài Kết quả:những học sinh đó thờng rơi vào loại yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập Học sinh phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đó vừa giúp học sinh có thái độ chủ
động ,có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh vững
chắ khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề.Tự lập không là cô
lập, không loại trừ khả năng giúp đỡ chân thành, đúng đắn của bạn bè ,thầy cô khi cần thiết, phù hợp và đúng mức
Trang 13kiềm chế.Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập
trong cuộc sống Điều đó là một yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh có đợc tơng lai thành đạt
Lu ý:Học sinh có thể có những cách diễn đạt, lập luận riêng
Nếu hợp lí ,thuyết phục, kĩ năng nghị luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
Câu
3.
Phân tích thơ
a -Về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một
đoạn thơ.Bố cục chặt chẽ,trình bày rõ ràng,diễn đạt trong sáng
b -Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng
phải đảm bảo các ý sau:
Mở
bài
Thân
bài
-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
-Khái quát nội dung đoạn thơ Trích dẫn
-Phân tích đoạn thơ để làm nổi bật các ý sau:
1.Cuộc gặp gỡ giữa ngời lính sau chiến tranh với vầng trăng.
+Hoàn cảnh sống của ngời lính đã có nhiềuthay đổi:Chiến tranh kết thúc, anh trở về thành phố, sống và làm quen với cuộc sống
đầy đủ tiện nghi với ánh điện cửa gơng Hoàn cảnh sống ấy cũng làm thay đổi suy nghĩ ,tình cảm của anh: vầng trăng một thời anh
đã từng coi là tri kỉ, là tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên nay thành ngời dng qua đờng.
+Cuộc gặp gỡ hôm nay thật trở lên bất ngờ đột ngột.
2.Cuộc gặp gỡ có một ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc một thái
độ sông, một đạo lí cao đẹp:
+Trớc hết, nó khiến cho nhà thơ xúc động “Lận đận đời bà biết mấy nắng mcó cái gì rng rng”, nó gợi nhắc cho nhà thơ nhớ đến những kỉ niệm của tuổi thơ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mHồi nhỏ sống với đồng”, của những năm tháng chiến tranh gian khổ
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mHồi chiến tranh ở rừng”, nh sống lại những ngày đã qua với
đồng, với bể, với sông ,với rừng Gợi nhắc cho nhà thơ nhớ đến
cuộc sống của chính bản thân mình trong quá khứ: trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên nh cây cỏ; nhớ đến vầng trăng tri kỉ.
+Chính điều đó khiến nhà thơ phải nghiêm khắc nghĩ về bản thânmình, về những thay đổi nơi con ngời mình Và cuộc gặp gỡ với
trăng là một dịp để nhà thơ đối mặt với chính mình “Lận đận đời bà biết mấy nắng mngửa mặt lên nhìn mặt”.Trăng vẫn thế, không bao giờ thay đổi, vẫn bao dung độ lợng “Lận đận đời bà biết mấy nắng mtròn vành vạnh, im phăng phắc” chỉ có con ngời
đổi thay và trở thành kẻ vô tình Cái “Lận đận đời bà biết mấy nắng mgiật mình”của nhà thơ
0,5điểm
0,5điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Trang 14Kết
bài
chính là sự nhận thức sâu sắc về bản thân, có ý nghĩa nhắc nhở ngời đọc không bao giờ đợc lãng quên quá khứ
3.Đánh giá:khảng định thành công của đoạn thơ về nghệ thuật(từ
ngữ gợi tả, hình ảnh giàu tính biểu cảm, thể thơ năm chữ lời ít ý nhiều; sử dụng nhiều tu từ sosánh, ẩn dụ,nhân hoá ).Và nội
dung cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc đến một thái
độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai
Làn thu thuỷ,nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm , liễu buồn kém xanh
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ”a.Hãy chỉ rõ từ bị viết sai và viết lại chính xác hai câu thơ trên?
b.Giải thích ngắn gọn việc chép sai nh thế đã có ảnh hởng nh thế nào đến ý nghĩa của hai câuthơ?
Câu 2.(2,5 điểm)
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m Tự học là cách học hiệu quả nhất,giúp ta có thể tiến bộ hơn trong học tập ”
Em hãy viết một đoạn văn dài từ 10 đến 15 câu để làm rõ nội dung trên Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và chỉ rõ thành phần phụ chú đó trong câu
- Học sinh chép lại cho đúng hai câu thơ:
Làn thu thuỷ,nét xuân sơn
0,25 0,25
Trang 15Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ”
b Giải thích ngắn gọn việc chép sai nh thế đã có ảnh hởng lớn đến ý
nghĩa của hai câu thơ Cụ thể:
- Từ buồn chỉ trạng thái tâm lí chấp nhận chịu thua vì không bằng đối
t-ợng so sánh với mình.Còn từ hờn là trạng thái tâm lí thua nhng còn ấm
ức không chấp nhận kết quả đó
- Viết sai từ hờn làm mất đi ý nghĩa của câu thơ: Liễu thua vẻ đẹp của
Thuý Kiều nhng còn ấm ức,dỗi hờn,không chấp nhận thua vẻ đẹp xinh
t-ơi của nàng,muốn vợt lên trên vẻ đẹp ấy Từ đó góp phần dự báo tơng lai
đầy sóng gió của nàng Kiều mà Nguyễn Du muốn gửi vào hình ảnh “Lận đận đời bà biết mấy nắng m
hoa ghen,liễu hờn” trong hai câu thơ
Câu hỏi kiểm tra học sinh kiến thức,phơng pháp viết đoạn văn với hạn
định độ dài cụ thể và kĩ năng sử dụng câu có sử dụng thành phần biệt
lập trong khi tạo lập văn bản,kiểm tra hiểu biết của học sinh về một vấn
đề t tởng xã hội thờng gặp Cụ thể:
1 Hình thức:
a Viết đúng hình thức của một đoạn văn: Viết hoa,lùi đầu dòng,kết
thúc bằng dấu chấm qua hàng
b Viết đúng số câu( có cộng, trừ 1 câu )
c Có sử dụng câu chứa thành phần biệt lập phụ chú
d Chỉ rõ câu có chứa thành phần phụ chú đã sử dụng
2 Nội dung:
a Học sinh giới thiệu đợc nội dung nghị luận và giải thích đợc ý nghĩa
của vấn đề tự học để thấy đợc hiệu quả của cách học này:“Lận đận đời bà biết mấy nắng m Tự học là
cách học hiệu quả nhất,giúp ta có thể tiến bộ hơn trong học tập”
- Học là quá trình con ngời thu nhận kiến thức,luyện tập kĩ năng do ngời
khác truyền lại.Tự học là việc con ngời học tập bằng chính sức lực,khả
năng của mình
b Học sinh trình bày đợc suy nghĩ của bản thân về vấn đề tự học
- Khẳng định tự học là vô cùng quan trọng,là điều kiện giúp ngời học
thành công trong học tập
+Giúp con ngời chủ động suy nghĩ,tìm tòi thu nhận kiến thức,khám
phá,nghiên cứu làm rõ bản chất của vấn đề để nắm chắc,nhớ lâu vấn đề
đó
+ Giúp tiếp thu kiến thức từ nhiều kênh khác nhau làm nội dung bài học
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
0, 75
Trang 16phong phú,sinh động,dễ tiếp thu.
+ Gúp chủ động ghi nhớ bài giảng của thầy cô giáo,tiết kiệm thời gian
mà vẫn nắm chắc kiến thức,bản chất vấn đề
+ Giúp chủ động luyện tập,thực hành,nhanh chóng hình thành kĩ
năng,củng cố nâng cao kiến thức đã học
+ Chủ động học tập tìm ra phơng pháp học phù hợp,đạt hiệu quả
- Tự học là phơng pháp học truyền thống đã có từ lâu nhng hiệu quả
luôn tốt đẹp.Đây là phơng pháp học có nhiều u điểm,là con đờng dẫn ta
đến thành công
.Có thể lấy dẫn chứng ngắn gọn để minh hoạ.
c.Học sinh biết đề ra những việc làm cụ thể của bản thân để thực
hiện phơng pháp tự học.Ví dụ: Phê phán những biểu hiện ỷ lại,thiếu tự
giác trong học tập của học sinh hiện nay,phê phán t tởng học tủ,học
vẹt,đề ra những việc làm cụ thể để thực hiện phơng pháp tự học,từng bớc
Yêu cầu: Học sinh biết :Hiểu đợc nội dung ,nghệ thuật của đoạn
trích,biết phân tích đảm bảo mô hình bài nghị luận về tác phẩm thơ nói
- Trong dòng diễn biến của thời gian,sự việc bất thờng ở khổ thơ thứ t
chính là bớc ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc,thể hiện chủ đề của
tác phẩm( chú ý các từ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mthình lình”, “Lận đận đời bà biết mấy nắng mvội”, “Lận đận đời bà biết mấy nắng mđột ngột” Vầng trăng tròn ở
ngoài kia đối lập với “Lận đận đời bà biết mấy nắng mphòng buyn-đinh tối om” Nơi thành phố hiện đại
lắm ánh điện cửa gơng,ngời ta chẳng mấy lúc cần và cũng ít khi chú ý
đến ánh trăng.Chính vì xuất hiện đột ngột trong bối cảnh ấy,vầng trăng
bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình , gây ấn tợng mạnh
trong ngời lính
*.Hai khổ thơ cuối: Suy t của ngời lính trớc phát hiện bất ngờ về sự
hiện diện của vầng trăng- Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên
0,25
0,25
0,25
Trang 17hồn nhiên tơi mát,là ngời bạn tri kỉsuốt thời tuổi nhỏ đến thời chiến
tranh ở rừng.Trong phút chốc,sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm
ùa dậy trong tâm trí ngời línhbao kỉ niệm của những năm tháng gian lao
bình dị hiền hoà
- Cách sử dụng hai từ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mmặt” trong một câu thơ,h/a’): Trong hai câu thơ sau đã bị chép sai một từ: so sánh liên tiếp
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mNh là đồng là rừng”diễn tả nỗi nhớ ào ạt trào dâng trong cảm xúc “Lận đận đời bà biết mấy nắng
mr-ng rmr-ng” của mr-ngời lính, của con mr-ngờiđamr-ng sốmr-ng nơi phố phờmr-ng hiện
đại.Cuộc gặp gỡ không tay bắt mặt mừng đã lắng lại ở độ sâu cảm
nghĩ,trong cảm xúc thiết tha có phần thành kính trong t thế “Lận đận đời bà biết mấy nắng mNgửa mặt
lên nhìn mặt /Có cái gì rng rng”của ngời lính
- Khổ thơ cuối sử dụng một loạt h/a’): Trong hai câu thơ sau đã bị chép sai một từ: nhân hoá ẩn dụ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mTrăng cứ tròn
vành vạnh” biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình,là vẻ đẹp bình dị của cuộc
sống vẫn vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mánh trăng im phăng phắc”
chính là ngời bạn,là nhân chứng nghĩa tình đang nghiêm khắc nhắc nhở
ngời lính: Con ngời có thể vô tình vô nghĩa ,có thể lãng quên thiên
nhiên, nhân dân, đồng đội nhng quá khứ nghĩa tình thì vẫn luôn tròn đầy
bất diệt
- Nhận ra ánh trăng ân nghĩa thuỷ chung ngời lính giật mình Cái giật
mình nối quá khứ với hiện tại,giật mình vì đã nhận ra thái độ vô tình của
mình đối với quá khứ Cái giật mìnhcủa sự ăn năn hối lỗi,tự mình hoàn
thiện mình hơn
- Khổ thơ cuối có cấu trúc đối lập Đối lập giữa vầng trăng đầy đặn thuỷ
chung im lặng,nghiêm khắc với con ngời vô tình vô nghia thức tỉnh lơng
tâm Cấu trúc đối lập ấy đã diễn tả những suy t ngẫm ngợi của ngời lính
về con ngời trong cuộc sống hiện tại trớc vầng trăng
- Từ cuộc đời thực của nhà thơ,từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ có lẽ h/a’): Trong hai câu thơ sau đã bị chép sai một từ:
ngời lính trong bài thơchính là h/ả của nhà thơ - một con ngời cũng đã
từng là ngời lính sau chiến tranh trở về sống nơi thành phố phồn hoa.Từ
những cảm nhận suy t ấy,tác giả không chỉ tự nhắc nhở bản thân mà còn
nhắc nhở mọi thế hệ phải luôn trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và giá trị truyền
thống của dân tộc,thôi thúc con ngời nhớ về lẽ sống ân nghĩa thuỷ chung
“Lận đận đời bà biết mấy nắng muống nớc nhớ nguồn”của dân tộc
- Bài thơ gieo vần cách,cả bài thơ chỉ có một dấu chấm kết thúc bài thơ
và chỉ viết hoa chữ đầu tiên của mỗi khổ tạo sự liền mạch trong cảm xúc
trào tuôn của nhà thơ
Trang 18đó nhấn mạnh nội dung đã định hớng ở đề bài.Có thể liên hệ với các bài
thơ khác cùng thời kì
- Bài thơ có giọng điệu tâm tình,tn nhiênkhi tha thiết lúc trầm lắng suy
t-.Thể thơ năm chữ sáng tạo,gieo vần cách,sử dụng linh hoạt h/a’): Trong hai câu thơ sau đã bị chép sai một từ:so
sánh,ẩn dụ,nhân hoá Bài thơ mang đán dấp một câu chuyện nhỏđợc kể
theo trình tự thời gian
- Bài thơ là tiếng lòng suy ngẫm của nhà thơ về quá khứ tốt đẹp của dân
tộc,nhắc nhở mọi ngời về cội nguồn,về lẽ sống thuỷ chung với quê
h-ơng,với chính mình
- Bài thơ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mánh trăng” đã cùng với các bài thơ khác nh : “Lận đận đời bà biết mấy nắng m Sang thu” của
Hữu Thỉnh cho ta những kinh nghiệm sống thật đáng quí
ĐỀ 41 Câu 1:(2,0 điểm) : Cho đoạn văn:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m Lại một đợt bom.Khói vào hang Tôi ho sặc sụa và tức ngực Cao điểm bây giờ thật vắng Chỉ có Nho và chị Thao.Và bom.Và tôi ngôi đây.Và cao xạ đạt bên kia quả đồi.Cao xạ
đang bắn”
a-Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai?Trong hoàn cảnh nào?
b-Cách đặt câu có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của việc đặt câu trong việc diễn tả nội dung của
đoạn văn?
Câu 2:(2,0điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng nh
trong cuộc sống.Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về tính
tự lập của các bạn học sinh hiện nay, trong đoạn văn đó em có sử dụng2 thành phần biệt lập
và chỉ rõ?
Câu 3:(4,0điểm):
Đây là đoạn thơ kể lại cuộc gặp gỡ giữa một ngời lính sau chiến tranh với trăng trong bài
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mAnh trăng”:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mThình lình đèn điện tắt
Trang 19
đủ cho ta gật mình”
(Nguyễn Duy- Anh trăng,SGK Ngữ văn 9,tập một)
Hãy phân tích đoạn thơ trên để thấy đợc đó là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc
đến một thái độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai đợc lãng quên.
ĐÁP ÁN
ĐỀ 41 Câu
1
a -Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của nhân vật Phơng Định trong
truyện ngắn “Lận đận đời bà biết mấy nắng mNhững ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
-Trong hoàn cảnh:Phơng Định đang ở trong hang trực điện thoại, còn ngoài cao điểm là cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cao xạ với máy bay Mỹ diễn ra ác liệt
0,25đ
0,25đ
b -Cách viết câu trong đoạn văn khá lạ:
+Câu đặc biệt:Lại một trận bom.
+Câu văn ngắn
+Câu đợc tách ra từ một câu: Và bom.Và tôi ngồi đây Và cao xạ
đặt bên kia quả đồi.
-Tác dụng:Cách viết câu nh vậy có tác dụng diễn đạt đợc sự dồn dập của trận đánh.Và làm rõ những khó khăn nguy hiểm cũng
nh tâm trạng hồi hộp của nhân vật Phơng Định,cô thanh niên xung phong, trên tuyến đờng Trờng Sơn những năm chống Mỹ ácliệt
0,5đ
o,5đ
Câu
2
Viết đoạn văn nghị luận
a -Về kĩ năng:Học sinh viết đợc đoạn văn nghị luận khoảng 15 câu
Diễn đạt trong sáng, hành văn rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ Trong
đoạn văn đó có sử dụng đợc 2 thành phần biệt lập và chỉ rõ tên của các thành phần biệt lập
làm nên sự thành công trong học tập cũng nh trong cuộc sống
+Trong học tập ngời học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ
động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng đúng đắn
Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm đợc phơng pháp học tập tốt
Kiến thức tiếp thu đợc vững chắc.Bản lĩnh đợc nâng cao
+Hiện nay,nhiều học sinh không có tính tự lập trong học tập.Họ
0,25đ
0,25đ
Trang 20ý4
có những biểu hiện ỷ lại,dựa dẫm vào bạn bè cha mẹ.Từ đó, họ
có những thái đọ tiêu cực:quay cóp,gian lận trong kiểm tra thi cử;không chăm ngoan,không học bài, không làm bài,không chuẩn bị bài Kết quả:những học sinh đó thờng rơi vào loại yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập Học sinh phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đó vừa giúp học sinh có thái độ chủ
động ,có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh vững
chắ khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề.Tự lập không là cô
lập, không loại trừ khả năng giúp đỡ chân thành, đúng đắn của bạn bè ,thầy cô khi cần thiết, phù hợp và đúng mức
+ Tính tự lập là một đức tính vô cùng quan trọng mà học sinh cần
có Vì không phải lúc nào cha mẹ, thầy cô, bạn bè cũng ở bên cạnh để giúp đỡ Nếu không có tính tự lập, khi ra đời, học sinh sẽ
dễ bị vấp ngã, thất bại và có những hành động nông nổi, thiếu
kiềm chế.Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập
trong cuộc sống Điều đó là một yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh có đợc tơng lai thành đạt
a -Về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một
đoạn thơ.Bố cục chặt chẽ,trình bày rõ ràng,diễn đạt trong sáng
b -Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng
phải đảm bảo các ý sau:
Mở
bài
Thân
bài
-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
-Khái quát nội dung đoạn thơ Trích dẫn
-Phân tích đoạn thơ để làm nổi bật các ý sau:
1.Cuộc gặp gỡ giữa ngời lính sau chiến tranh với vầng trăng.
+Hoàn cảnh sống của ngời lính đã có nhiềuthay đổi:Chiến tranh kết thúc, anh trở về thành phố, sống và làm quen với cuộc sống
đầy đủ tiện nghi với ánh điện cửa gơng Hoàn cảnh sống ấy cũng làm thay đổi suy nghĩ ,tình cảm của anh: vầng trăng một thời anh
đã từng coi là tri kỉ, là tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên nay thành ngời dng qua đờng.
+Cuộc gặp gỡ hôm nay thật trở lên bất ngờ đột ngột.
2.Cuộc gặp gỡ có một ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc một thái
Trang 21Kết
bài
nhỏ sống với đồng”, của những năm tháng chiến tranh gian khổ
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mHồi chiến tranh ở rừng”, nh sống lại những ngày đã qua với
đồng, với bể, với sông ,với rừng Gợi nhắc cho nhà thơ nhớ đến
cuộc sống của chính bản thân mình trong quá khứ: trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên nh cây cỏ; nhớ đến vầng trăng tri kỉ.
+Chính điều đó khiến nhà thơ phải nghiêm khắc nghĩ về bản thânmình, về những thay đổi nơi con ngời mình Và cuộc gặp gỡ với
trăng là một dịp để nhà thơ đối mặt với chính mình “Lận đận đời bà biết mấy nắng mngửa mặt lên nhìn mặt”.Trăng vẫn thế, không bao giờ thay đổi, vẫn bao dung độ lợng “Lận đận đời bà biết mấy nắng mtròn vành vạnh, im phăng phắc” chỉ có con ngời
đổi thay và trở thành kẻ vô tình Cái “Lận đận đời bà biết mấy nắng mgiật mình”của nhà thơ
chính là sự nhận thức sâu sắc về bản thân, có ý nghĩa nhắc nhở ngời đọc không bao giờ đợc lãng quên quá khứ
3.Đánh giá:khảng định thành công của đoạn thơ về nghệ thuật(từ
ngữ gợi tả, hình ảnh giàu tính biểu cảm, thể thơ năm chữ lời ít ý nhiều; sử dụng nhiều tu từ sosánh, ẩn dụ,nhân hoá ).Và nội
dung cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc đến một thái
độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai
Chỉ ra thành phần biệt lập và cỏc phộp liờn kết cõu trong đoạn văn sau:
Dường như vật duy nhất vẫn bỡnh tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ Nú chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đố lờn những con số vĩnh cửu Cũn đằng kia, lửa đang chui bờn trong cỏi dõy mỡn, chui vào ruột quả bom…
(Những ngụi sao xa xụi / Lờ Minh Khuờ)
Trang 22Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
2 Suy nghĩ về việc sử dụng điện thoại di động của học sinh hiện nay.
a Về kỹ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, bày tỏ được quan điểm, suy nghĩ
- Giới thiệu về tầm quan trọng của điện thoại di động đối với cuộc sống
hiện nay, trong đó có học sinh
0.25
Trang 23- Nêu thực trạng việc sử dụng điện thoại di động của học sinh.
- Những nguyên nhân khiến học sinh sử dụng điện thoại di động
- Những lợi ích và tác hại khi học sinh sử dụng điện thoại di động
- Rút ra bài học về việc sử dụng điện thoại di động như thế nào cho hợp lí
0.50.50.50.5
3 Cảm nhận về hai khổ thơ đầu trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn
Phương
a Về kỹ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận về một đoạn thơ
- Văn phong trong sáng, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ; bố cục mạch lạc;
không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt,
0.25
b Về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm
bảo những nội dung chính như sau:
- Đoạn thơ gồm hai khổ đầu bài thơ, là đoạn thể hiện những cảm xúc, suy
ngẫm của nhà thơ trước khi vào lăng viếng Bác
- Trong khổ thơ đầu, cách xưng hô con – Bác đã gợi mối quan hệ giữa
người con miền Nam với Bác thật gần gũi, ấm áp Tuy có dùng cách nói
giảm (dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng”) nhưng nỗi thương tiếc, xúc
động của nhân vật trữ tình vẫn bộc lộ rõ Từ nỗi xúc động ấy, nhà thơ nhìn
hình ảnh hàng tre nơi lăng Bác như một biểu tượng chỉ sức sống của dân
tộc đang quây quần bên Bác
- Khổ thơ thứ hai là những suy ngẫm về vai trò của Bác với dân tộc và tình
cảm của dân tộc với lãnh tụ Bác được ví như mặt trời bất tử, đem lại nguồn
sống mới cho dân tộc và vì thế, hình ảnh đoàn người ngày ngày vào lăng
“kết tràng hoa” viếng Bác lại phản ánh tình cảm kính yêu và lòng biết ơn
vô hạn của dân tộc với lãnh tụ
- Cũng như cả bài thơ, ngôn từ trong đoạn thơ tuy giản dị tự nhiên mà cô
đọng hàm súc Hình ảnh thơ có sự hòa hợp nhuần nhuyễn giữa tả thực và
Trang 24ĐỀ 43 Câu 1( 1 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:
“Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.”
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
a Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ
b Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích
c Hãy cho biết các câu trong đoạn trích trên được liên kết với nhau chủ yếu bằng phép liên kết nào?
d Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đã được dùng như từ
thuộc từ loại nào?
Câu 2 ( 2 điểm)
Trong buổi giao lưu, trò chuyện với các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của các trường đại
học, học viện tại Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã chia sẻ: “Tôi luôn tin rằng, trong mỗi thất bại có mầm mống của sự thành công” Em có suy nghĩ gì về quan niệm trên.
Câu 3: (1 điểm)
Trong bài thơ “Nói với con” – Y Phương, người cha mong muốn con mình:
“Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”.
Em hiểu như thế nào về nội dung 3 câu thơ trên?
Câu 4 (4,0 điểm)
Phân tích bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh
Trang 25
(SGK Ngữ văn 9 tập 2, NXB Giáo dục, 2005)
ĐÁP ÁN
ĐỀ 43 Câu 1
(1đ)
a.Câu có chứa thành phần khởi ngữ:
- Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động
- Hoặc câu: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ
chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
0.25đ
c các câu trong đoạn trích trên được liên kết với nhau chủ yếu bằng phép
+ Thất bại nghĩa là không đạt được kết quả , mục đích như dự định
+ Thành công là đạt được kết quả, mục đích như dự định+ Mầm mống nghĩa ở đây là nguyên nhân, là bài học bổ ích mà ta nhận ra được từ sự thất bại đó
=> Con người trước mỗi thất bại không nên thất vọng mà phải nhận rađược bài học để rồi đi đến thành công
là cơ hội để ta giàu thêm ý chí, nghị lực để vươn lên dẫn đến thành
công ( Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần)
+ Trong cuộc sống, con người phải có niềm tin và nó chính là nền tảng để đi đến thành công Thiếu niềm tin và nghị lực thì cuộc sống sẽ
1đ
Trang 26+ Thất baị nhưng khụng rỳt ra được nguyờn nhõn để thành cụng.
+ Gục ngó, buụng xuụi, nản chớ trước thất bại
+ Phờ phỏn những người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lờn sau mỗi lần thất bại
( Khụng cú viờc gỡ khú…ắt làm nờn)
0.25 đ
0.25 đ
Cõu 3: (1 điểm)
A Yờu cầu: Tư tưởng mà người cha muốn gửi đến con:
1 í nghĩa cụ thể → Dũng sụng, dũng suối phải thớch nghi với những địa hỡnh khỏcnhau, vượt qua những trở ngại của thỏc, ghềnh (0.5đ)
2 í nghĩa khỏi quỏt → Con người phải dỏm đương đầu với thử thỏch, gian khú trongcuộc sống.(0.5đ)
Cõu 4(4,0 i m)điểm) ểm)
1/ - Nguyễn Khuyến với chùm thơ thu“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ” đợc Xuân Diệu coi là “Lận đận đời bà biết mấy nắng mnhà thơ của làng
cảnh Việt Nam” viết về thời điểm giữa thu (Đậm thu nhất) Xuân Diệu nổi tiếng
với Đây mùa thu tới “Lận đận đời bà biết mấy nắng m ” đang độ cuối thu
- Nhà thơ Hữu Thỉnh nhạy cảm, tinh tế góp một tiếng thu với bài thơ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mSang thu”
(1977) là khoảnh khắc giao mùa cuối hạ sang thu
(0.25đ)
2/ khổ thơ 1: Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự chuyển mùa của
thiên nhiên trong không gian làng quê:
1đ
Khổ thơ thứ nhất là những dự cảm mùa thu đã về đợc cảm nhận bằng nhiều
giác quan:
Bỗng nhận ra h
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ơng ổi
Phả vào trong gió se”
- Trong biết bao nhiêu hơng vị thân thuộc của làng quê, Hữu Thỉnh giật
mình thảng thốt khi nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se (Nhẹ,
khô, hơi lạnh) mang theo hơng ổi (ổi đang vào độ chín)
Trang 27- Từ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mbỗng” nh đợc reo lên trong niềm ngỡ ngàng ngạc nhiên Từ bao giờ nhỉ,
thu về ? Tất cả đến với tác giả nhẹ nhàng, mà đột ngột quá, thu về với đất trời
quê hơng, với lòng ngời mà không hề báo trớc Để rồi trong phút giây ngỡ
ngàng, nhà thơ mới chợt nhận ta hơng ổi : Phả vào trong gió se“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ”
- Hai chữ phả vào vừa gợi ra cái bất chợt trong cảm nhận, vừa gợi ra một cách
thực thể cái hơng thơm của ổi, lại vừa gợi ra sự vận động nhẹ nhàng của gió
- Động từ phả“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ” sử dụng trong câu thơ thật hay “Lận đận đời bà biết mấy nắng mPhả”: Là lan toả một cách từ
từ, nhẹ nhàng vào trong không gian Động từ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mPhả” đã đem đến cho bức tranh
giao mùa một sự nhạy cảm, tinh tế, một sức sống đến kì lạ
Sự kỳ lạ, mới mẻ ấy vẫn đợc tiếp diễn trong mạch cảm xúc:
S
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về”
- Sơng đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đờng thôn,
ngõ xóm Những tín hiệu mùa thu đến bất ngờ quá, khiến nhà thơ không thể tinnổi vào chính cảm nhận của mình nên ngỡ ngàng thốt lên:
Hình nh thu đã về”
- Hai câu thơ mang âm hởng thật nhẹ nhàng Màn sơng thu qua từ láy gợi hình
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mchùng chình” (Nh cố ý đi chậm lại) đợc nhân hoá nh vẻ duyên dáng của nàng
thiếu nữ Màn sơng ấy hiện ra trong mờ mờ ảo ảo nh sắc màu cổ tích khiến chocảnh vật nơi làng quê ngõ xóm trở thành một thế giới thần kì tuyệt diệu
- “Lận đận đời bà biết mấy nắng mHình nh thu đã về” đã kết lại dòng xúc cảm bất ngờ đột ngột của nhà thơ Tất
cả những tín hiệu ở trên cuối cùng rồi cũng đi đến một nghi vấn : thu đã về ? Từ
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mHình nh” diễn tả sự ngỡ ngàng, thảng thốt, thu đến với đất trời thật rồi sao ?
*Khái quát:
- Nếu “Lận đận đời bà biết mấy nắng mBỗng nhận ra…” khơi nguồn cho dòng cảm xúc thì “Lận đận đời bà biết mấy nắng mHình nh” thể hiện
sự phỏng đoán một nét thu mơ hồ mà Hữu Thỉnh vừa chợt phát hiện và cảm
nhận
- Từ điểm nhìn cận cảnh, cùng sự quan sát tinh tế, cảm nhận dấu hiệu thiên
nhiên bằng khứu giác (hơng ổi), xúc giác (gió se) và thị giác (màn sơng), nhà
thơ Hữu Thỉnh đã chứng tỏ một hồn thơ tinh tế nhạy cảm khi cảm nhận tiết giaomùa nơi làng quê thanh bình
3/ Phân tích khổ thơ 2: Sự chuyển mùa của thiên nhiên trong không gian, đất trời:
1đ
Nếu nh khổ thơ thứ nhất là cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng khi nhận ra thu
đang về với đất trời thì đến khổ thơ thứ hai Cảm xúc ấy tiếp tục lan toả, mở ra trong cái nhìn xa hơn, rộng hơn:
Sông đựơc lúc dềnh dàng“Lận đận đời bà biết mấy nắng m
Trang 28Chim bắt đầu vội vã”
- Dòng sông trôi thanh thản, phẳng lặng, êm đềm hơn (Từ láy gợi hình “Lận đận đời bà biết mấy nắng mdềnh
dàng” chỉ sự chuyển động chậm chạp)
- Cơn gió heo may đầu mùa tràn về khiến đàn chim phải vội vã bay về phơng
phơng trời ấm áp hơn (Về phía mặt trời)
- Phép đối và nghệ thuật tơng phản giữa hai câu thơ (dềnh dàng><vội vã) đã
đợc tác giả gửi gắm vào đó một triết lý : “Lận đận đời bà biết mấy nắng mCái dềnh dàng là vẻ đẹp của ký ức,
của thực tại cón cái vội vã chính là sự mời gọi, thôi thúc của tơng lai” (Nhà thơ
tâm sự)
Dòng sông, cánh chim, đám mây mùa thu đều đợc nhân hoá Bức tranh thu
trở nên hữu tình, thi vị:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mCó đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
- Đám mây mùa hạ“Lận đận đời bà biết mấy nắng m ” là hình ảnh độc đáo, thể hiện sự liên tởng phong phú của
tác giả Dờng nh đám mây mùa thu còn vơng nắng hạ nên nhà thơ mới có liên
tởng sáng tạo đến thế
- Trong khoảnh khắc giao mùa, đám mây trên bầu trời cao đã trở thành ranh
giới giữa mùa hạ với mùa thu Động từ vắt “Lận đận đời bà biết mấy nắng m ” mang hiệu quả diễn đạt rất lớn
Nó làm cho đám mây kia nh một giải lụa nối liền giữa hai mùa - mùa hạ và mùa
thu Từ cái giây phút giao mùa vô hình trừu tợng, tác giả đã biến thành sự vật
hữu hình cụ thể để ngời đọc cảm nhận rõ hơn về tín hiệu của mùa thu
4/ Phân tích khổ thơ 3: Sự chuyển mùa của thiên nhiên và suy ngẫm của nhà
thơ:
0,75đ
Từ những cảm nhận về mùa thu thiên nhiên, đất trời, cảm xúc của tác giả
lắng vào chiều sâu suy t, để chiêm nghiệm về cuộc đời:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
“Lận đận đời bà biết mấy nắng m
Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi ”
- Nắng cuối hạ vẫn còn nhng độ nóng, độ chói không còn gay gắt
- Cơn ma nhẹ hạt hơn so với trận ma rào xối xả những ngày hè đã qua
- Sấm không còn bất thình lình nổi trận lôi đình nữa, hàng cây cũng nh già dặn
hơn
=> Đó là những gì mà nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận đợc về các hiện tợng thiên
nhiên khi thu sang Cái hay trong việc cảm nhận các hình ảnh này là : “Lận đận đời bà biết mấy nắng mnắng,
m-a, sấm” không thể cân, đo ấy thế mà Hữu Thỉnh với các từ ngữ “Lận đận đời bà biết mấy nắng mVẫn còn bao
Trang 29nhiêu, vơi, bớt” mang tính chất giảm nghĩa, nhà thơ đã biến chúng thành các vật
có trọng lợng thực sự để đối chiếu so sánh với mùa hè
*Sấm và hàng cây vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, chiều sâu của bài
thơ nằm ở chiêm nghiệm, triết lí mà nhà thơ muốn gửi gắm:
- Sấm: tợng trng cho những vang động bất thờng của ngoại cảnh tác động
- "Hàng cây đứng tuổi”: Chỉ những con ngời từng trải
=> Cả đoạn mang ý nghĩa : con ngời từng trải luôn vững vàng trớc những biến
đổi, những bất thờng của cuộc đời
5/ Đánh giá:
- Chỉ bằng 3 khổ thơ ngắn, với 10 hình ảnh quen thuộc (Nhân hoá, ẩn dụ), đợc
cảm nhận qua nhiều giác quan với sự rung động tinh tế, nhạy cảm Nhà thơ Hữu
Thỉnh đã vẽ lên bức tranh giao mùa cuối hạ sang thu tuyệt đẹp ở Đồng bằng
Bắc Bộ ẩn đằng sau bức tranh thu giao mùa ấy là tình yêu quê hơng, thiên
nhiên tha thiết và những chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc về cuộc đời mỗi con
ngời
- So sánh với một số bài thơ Thu khác để thấy đóng góp chung, RIÊNG của
Hữu Thỉnh
- Nét riêng, sáng tạo:
+ Rung cảm tinh tế, nhạy cảm trớc khoảnh khắc giao mùa.
+ Thiên nhiên đẹp, trong sáng, tơi vui (Chứ không đẹp nhng buồn nh thơ
" Tri thức cũng là sức mạnh của cỏch mạng(1) Bỏc Hồ của chỳng ta sau chuyến đi Phỏp năm 1946 trở về đó thu hỳt được nhiều trớ thức Việt Nam danh tiếng đi theo khỏng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, bỏc sĩ Tụn Thất Tựng (2) Cỏc nhà trớ thức ấy đó đem tri thức của mỡnh mà xõy dựng cỏc ngành quõn giới, y tế gúp phần to lớn của mỡnh đưa khỏng chiến đến thành cụng.(3)"
a Chủ đề của đoạn văn trờn là gỡ?
Trang 30b Hãy chỉ rõ các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên
Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy viết một đoạn văn dài khoảng 15 đến 20 câu nêu suy nghĩ
của mình về hiện tượng học sinh hiện nay thường hay vi phạm an toàn giao thông đường bộ
Câu 3 (4,5 điểm): Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Thuý Kiều hiện lên trong
ba đoạn trích "Chị em Thuý Kiều", "Cảnh ngày xuân", "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Trích
"Truyện Kiều- Nguyễn Du ")
-Học sinh nêu được đúng chủ đề của đoạn văn: Sức manh của tri thức được
phát huy trong phục vụ cách mạng Học sinh chỉ rõ các phép liên kết câu :
+ Liên kết nội dung : Ba câu văn trong đoạn đều hướng về chủ đề sức mạnh
tri thức trong phục vụ cách mạng; các câu đều được sắp xếp theo trật tự hợp
lí, đảm bảo tính lo-gic
+Liên kết hình thức:
- Phép thế :Cụm từ "Các nhà tri thức ấy" ở câu 3 thay thế cho cụm từ
"nhiều trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại
Nghĩa, bác sĩ Tôn Thất Tùng " ở câu 2
-Phép lặp : Từ "trí thức", "kháng chiến" ở câu 2 được nhắc lại ở câu 3
- Phép liên tưởng: Các từ "cách mạng, kháng chiến, quân giới,y tế" trong
đoạn văn đã mở ra trường liên tưởng về các nhiệm vụ quan trọng , chủ yếu
của đất nước ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
Câu
2
Yêu cầu hình thức: Học sinh trình bày đúng hình thức một đoạn văn nghị
luận về sự việc ,hiện tượng đời sống, dài từ 15-20 câu, không sai lỗi chính
Trang 31Khái quát: Giao thông đường bộ rất quan trọng trong mạng lưới giao
thông nước ta, là nơi diễn ra nhiều nhất các hoạt động tham gia giao thông
của mọi ngưòi dân
b.- Biểu hiện:
Học sinh đi xe đạp lạng lách đánh võng trên đường Các bạn còn thản
nhiên đi xe đạp hàng đôi, hàng ba, bá vai nhau chuyện trò rôm rả không để ý
xung quanh, lái xe đạp mà bỏ 1 tay, nghe điện thoại khi lái xe, thậm chí là
bỏ cả 2 tay ra, đi xe máy khi bản thân chưa đủ tuổi
Học sinh đi bộ: tan học về là túm 5 tụm 3 trên đường,chuyện trò say sưa
quên mất rằng mình đang cản trở việc đi lại của bao nhiêu người, đá bóng
trên vỉa hè rồi bất chợt chạy theo bóng xuống lòng đường mà không để ý
quan sát
c Tác hại :
-Tự gây tai nạn cho bản thân mình
(Đưa dẫn chứng và phân tích:Khi bị ngã từ trên xe xuống đường, các bạn bị
gãy tay, gãy chân, ít ra là mặt mũi bị xây xước Có những tai nạn đáng tiếc
đã cướp đi sinh mạng của các bạn hoặc khiến các bạn phải mang thương
tật suốt đời, làm gián đoạn công việc học tập của đời mình, bao dự định,
ước mơ về tương lai đành lỡ dở )
-Gây tai nạn cho những người khác:( nhiều xe máy,ô tô va chạm nhau vì
phải bất ngờ tránh học sinh)
-Tạo ra một nét xấu trong văn hoá giao thông, làm xấu đi hình ảnh thế hệ
trẻ Việt Nam trong mắt người nước ngoài, đồng thời gây rất nhiều khó khăn
cho công tác giữ gìn trật tự an toàn giao thông
d Nguyên nhân
-Do ý thức tham gia giao thông của học sinh chưa cao (coi nhẹ những cảnh
báo của bố mẹ, thầy cô, coi vấn đề giữ gìn an toàn khi tham gia giao thông
là chuyện của những người lớn, của các cơ quan chức năng, không hiểu rằng
an toàn giao thông nằm trong chính những hành động rất nhỏ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Trang 32- Tâm lí a dua, đua đòi những trò nghịch dại dột, không phân biệt đâu là
đúng, đâu là sai
- Các hoạt động giáo dục ý thức tham gia giao thông cho lứa tuổi học sinh
phần lớn còn nằm trên lí thuyết , chưa được thể hiện bằng những hoạt động
thiết thực, sinh động và hấp dẫn để thu hút học sinh
e Giải pháp:
-Mỗi học sinh chúng ta cần nghiêm túc nhìn lại việc tham gia giao thông
của mình và nâng cao ý thức, hiểu biết về luật lệ an toàn giao thông và điều
chỉnh hành vi của mình
-Gia đình , nhà trường, các đoàn thể cần có thêm các hình thức tuyên truyền,
giáo dục phong phú, hấp dẫn, tác động một cách thiết thực đến nhận thức
của học sinh
0,5đ
Câu
3
Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học : nghị
luận về một nhân vật trong ba đoạn trích của một tác phẩm truyện thơ Bài
văn có bố cục ba phần, có liên kết đoạn, không mắc các lỗi chính tả, lỗi câu
Yêu cầu về nội dung kiến thức:
A.Mở bài:- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
- Nhân vật chính Thuý Kiều đã trở thành nhân vật lí tưởng và điển
hình, đặc biệt là trong 3 đoạn trích ( )- một người con gái tài sắc vẹn
toàn, bị xã hội cũ vùi dập nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất hiếu thảo và
thuỷ chung
B.Thân bài:
1.- Trước hết, ở đoạn trích"Chị em Thuý Kiều", nàng Kiều hiện lên
là ngưòi con gái tài sắc vẹn toàn, đoan trang nề nếp.
- Tác giả đã tả khái quát, và kín đáo thể hiện sư so sánh vẻ đẹp của Kiều đối
với vẻ đẹp của Vân:
"Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn"
nàng không chỉ đẹp mà còn "sắc sảo" về trí tuệ và "mặn mà " trong tình
cảm
0,25đ
Trang 33tác giả lấy Vân làm điểm tựa đòn bẩy để đưa Kiều vượt trội Kiều đẹp với
vẻ "sắc sảo mặn mà" cả về tài và sắc
- Khi tả Thuý Kiều, Nguyễn Du dừng lại đặc tả đôi mắt- cửa sổ tâm hồn
của nàng: "Làn thu thuỷ , nét xuân sơn"
Đôi mắt Kiều trong sáng long lanh như làn nước mùa thu, lông mày
thanh tú như dáng núi mùa xuân, ẩn chứa trong đôi mắt đẹp ấy là sự tinh anh
của trí tụê, sự sâu lắng đa cảm của tâm hồn Vẻ đẹp cuả Kiều khiến cho:"Hoa
ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"
Nghệ thuật ẩn dụ nhân hoá được sử dụng tài tình cùng với cách dùng điển
cố "nghiêng nước nghiêng thành" càng tăng thêm vẻ đẹp của Kiều Nàng
đẹp khiến thiên nhiên nhận ra sự thiếu hụt của mình, hoa lá cỏ cây phải ghen
ghét dỗi hờn Cùng với những hình ảnh ước lệ tượng trưng, qua ngòi bút tài
hoa của đại thi hào , nàng Kiều hiện lên lộng lẫy, săc nước hương trời với vẻ
đẹp của tuyệt sắc giai nhân
- Nguyễn Du dành tới 6 câu thơ để miêu tả tài năng của nàng:
+ Tài thơ, tài hoạ, ca ngâm, đánh đàn, soạn nhạc, tài nào cũng đạt đến mức
siêu tuyệt Nhưng nhất là tài đàn đã trở thành "nghề riêng" của nàng Nguyễn
Du đã không tiếc lời ngợi ca tài năng của Kiều bằng hàng loạt những từ ngữ
biểu thị giá trị tuyệt đối "đủ mùi" "ăn đứt"
Bức chân dung của Thuý Kiều hiện lên không chỉ có sắc , có tài mà còn có
cả tâm hồn đa sầu đa cảm Theo thuyết "Tài mệnh tương đố", cái sắc đẹp
khiến thiên nhiên phải ghen ghét đố kị và tài năng siêu tuyệt của nàng sẽ dự
báo trước tương lai dâu bể , đa đoan sẽ rình rập , xô cuốn cuộc đời nàng
+ Cuộc sống của hai chị em Kiều hiện lên trong cảnh nề nếp gia phong, đã
đến tuổi cập kê nhưng vẫn kín đáo, đúng mực, khuôn phép
2.Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân', Kiều hiện lên với con mắt nhạy
cảm tinh tế
+Bức tranh thiên nhiên mùa xuân non tơ mơn mởn ,tràn đầy sức sống như
tâm hồn phới phới yêu đời của Kiều trong buổi đi chơi hội đạp thanh vào
Trang 34tiết Thanh minh.
+ Khung cảnh thiên nhiên lúc chiều về nhuốm đầy tâm trạng bâng khuâng
xao xuyến , lưu luyễn một ngày vui qua nhanh, đồng thời dự cảm về một
điều gì sắp xảy ra
3.Trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Kiều hiện lên với cả cảnh
ngộ đáng thương , tấm lòng hiếu thảo và thuỷ chung son sắt
-Cảnh ngộ lẻ loi, cô đơn,trơ trọi , bẽ bàng đáng thương (pt dẫn chứng)
- Kiều là ngưòi tình thuỷ chung và người con hiếu thảo (quên nỗi đau khổ
của bản thân mình để nhớ về người yêu và xót thưong cha mẹ.)
Kiều hướng lòng mình về cha mẹ và người yêu
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
-Trong dòng xúc cảm dạt dào và nỗi nhớ thương về những người thân
yêu nơi quê nhà, trước hết, nàng hướng đến Kim Trọng:
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
.Tấm son gột rửa bao giờ cho phai"
-Nguyễn Du thật tài tình và thấu hiểu tâm lí nhân vật khi miêu tả tâm
trạng Kiều nhớ tới người yêu trước Bởi lẽ, đối với cha mẹ, nàng đã phần
nào báo hiếu còn đối với Kim Trọng, nàng mang mặc cảm của một người
tình tội lỗi Mặc cảm đó cứ đau đáu, đeo đẳng mãi trong tâm hồn nàng
-Nhớ đến Kim Trọng, những kỉ niệm hẹn ước đêm nào lại hiện lên: Nàng
đau đớn tưởng tượng chàng Kim ngày đêm trông ngóng mòn mỏi
Nguyễn Du dùng từ "tưởng'" mà không dùng từ "nhớ", kết hợp với các
thành ngữ dân gian và các h/a ẩn dụ" bên trời góc bể","tấm son" cho thấy
nỗi tiếc nhớ khôn nguôi của Kiều về kỉ niệm buổi thề nguyền, nỗi xót xa
về mặc cảm phụ bạc Tất cả minh chứng cho tình yêu chung thuỷ, tấm
lòng son sắt của nàng đối với chàng Kim sẽ không bao giờ phai nhạt
Với cha mẹ, nàng ngập tràn thương xót:
"Xót người tựa cửa hôm mai
Trang 35.Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
+ Kiều xót thương cha mẹ già sớm chiều tựa cửa ngóng tin con, nàng lo
lắng ở nhà không ai phụng dưỡng, đỡ đần cha mẹ thay cho mình
+Nguyễn Du dùng thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", những điển cố "sân
Lai, gốc tử" để diễn tả tấm lòng hiếu thảo và nỗi nhớ thương cha mẹ
củaKiều
8 câu thơ cuối đoạn trích"Kiều ở lầu Ngưng Bích" đã khắc hoạ tâm trạng
và những điệu buồn riêng trong lòng nàng ;
"Buồn trông cửa bể chiều hôm
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"
+Với vần bằng mang âm hưởng trùng điệp, từ ngữ gợi hình, gợi tả, biểu
cảmvà điệp ngữ "Buồn trông", Nguyễn Du đã cực tả nỗi buồn tầng tầng
lớp lớp dâng lên chất ngất trong lòng Kiều Mỗi lần "buồn trông'", mỗi
cảnh lại gợi cho nàng nhưĩng nỗi buồn lo khác nhau
+ Nhìn cảnh "cửa bể chiều hôm" mênh mang rợn ngợp, "cánh buồm xa xa
" gợi nhớ quê hương cách xa vời vợi
+Trông "ngọn nước mới sa", "cánh hoa trôi " gợi đến nỗi buồn về thân
phận lênh đênh, trôi dạt giữa dòng đời vô định
+Cảnh "nội cỏ rầu rầu" gợi nỗi bi thương, vô vọng, tủi thân về cuộc sống
lạnh lùng vô vị và thân phận héo hon, tàn tạ
+Đặc biệt, trong 2câu cuối đoạn, Kiều như cảm nhận sự đe doạ của số
phận:
.4.Đánh giá:
-Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của thiên tài Nguyễn Du:
Bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển và sự chắt lọc ngôn từ, sử dụng tài
hoa ngôn ngữ dân tộc
Nhấn mạnh đặc điểm nhân vật: một giai nhân với tài sắc vẹn toàn, tâm
hồn nhạy cảm, giữa cảnh ngộ éo le đáng thương vẫn ngời sáng tấm lòng
của một người tình thuỷ chung, một người con hiếu thảo
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Trang 36-Mở rộng so sánh liên hệ: Hình ảnh Thuý Kiều xứng đáng trở thành mẫu
nhân vật điển hình trong văn học , hơn nữa nó còn có sức sống lâu bền
trong nhân dân " ( so sánh với các nhân vật khác trong các tác phẩm văn
học khác)
C.Kết bài: - Khẳng định lại về vẻ đẹp của nàng Kiều trong ba đoạn trích.
-Đánh giá thành công về nghệ thuật của Nguyễn Du và tấm lòng
nhân đạo của đại thi hào
-Liên hệ hình ảnh người phụ nữ trong xã hội ngày nay
a/ Thế nào là hàm ý ?
b./ Xác định hàm ý trong hai câu sau :
- Bây giờ mới mười giờ thôi
- Bây giờ đã mười giờ rồi
Câu 2 :(2,5đ) Viết một đoạn văn (Khoảng một trang tờ giấy thi) nêu suy nghĩ của em về
nghĩa cử cao đẹp “Lá lành đùm lá rách” trong cuộc sống.
Trang 37b2
Câu(2,5đ) Suy nghĩ của em về nghĩa cử cao đẹp “Lá lành đùm lá rách”
trong cuộc sống.
a Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm một đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởngđạo lý Kết cấu mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,linh hoạt; không mắc lỗi về câu, dùng từ, chính tả
- Biểu hiện của nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”: đó là
lòng yêu thương, sự sẻ chia đồng cảm; là những hành động giúp
đỡ, cưu mang lẫn nhau giữa con người với con người trong cuộc
sống (dẫn chứng cụ thể)
- Ý nghĩa của nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”:
+ Nhắc nhở chúng ta đừng thờ ơ, ghẻ lạnh trước những khổ đau,thiếu may mắn của người khác; phải hết lòng đùm bọc, nâng đỡngười sa cơ, giúp họ vượt qua bước khốn cùng
+ Sự tương thân tương ái, tình đoàn kết sẽ giúp con người tránhchia rẽ, xung đột; hình thành những tình cảm, lẽ sống cao cả; tạonên những mối quan hệ thân ái; làm nền móng xây dựng một xã
0,25
0,5
0,25
0,5
Trang 38hội tốt đẹp, công bằng, bác ái
+ Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, lá lành cần phải đùm lá rách Đó là việc làm rất cần thiết, là ý thức tự giác của
mỗi chúng ta Bởi lẽ sống yêu thương, nhân ái, đùm bọc lẫnnhau là một truyền thống, đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộcta
0,25
0,5
Câu 3
(4,5đ)
a. Mở bài :Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Quang Sáng,
truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha
yêu thương con sâu nặng
0,25
b. Thân bài :Phân tích nhân vật ông Sáu để thấy được tình yêu
thương sâu nặng mà người cha dành cho con
Học sinh cần bám vào tình huống truyện, chọn chi tiết nghệthuật đặc sắc để làm rõ điều đó
Trang 39
* Tình cảm của ông Sáu với con trong những ngày ông được
* Tình cảm của ông Sáu với con được thể hiện tập trung và
sâu sắc ở phần sau của truyện, khi ông Sáu ở trong rừng, tại
khu căn cứ:
+ Ông luôn day dứt, ân hận đã đánh con khi nóng giận Lời dặn
của con lúc chia tay: “Ba về! Ba mua cho con một cây lược
nghe ba!” đã thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm một chiếc lược
ngà dành cho con
+ Khi kiếm được một khúc ngà, ông đã vô cùng vui sướng, rồi
dành hết tâm lực vào việc làm cây lược (“Những lúc rỗi, anh
cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người
thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà
anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con
của ba”) Chiếc lược ngà đã thành một vật quí giá, thiêng liêng
với ông Sáu Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu
tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha với đứa
con xa cách
+ Khi kiếm được một khúc ngà, ông đã vô cùng vui sướng, rồi
dành hết tâm lực vào việc làm cây lược (“Những lúc rỗi, anh
cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người
thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà
anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con
của ba”) Chiếc lược ngà đã thành một vật quí giá, thiêng liêng
với ông Sáu Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu
Trang 40tỡnh cảm yờu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha với đứacon xa cỏch.
+ Nhõn vật ụng Sỏu đó gúp phần thể hiện sõu sắc tư tưởng chủ
đề của truyện Qua nhõn vật này, nhà văn đó khẳng định và ngợi
ca tỡnh phụ tử thiờng liờng như một giỏ trị nhõn bản sõu sắc
Tỡnh cảm ấy là cội nguồn sức mạnh giỳp dõn tộc ta vượt lờn sựhuỷ diệt tàn bạo của chiến tranh, chiến đấu và chiến thắng kẻthự
0,5
0,5
C Kết bài :Suy nghĩ của bản thõn và ý nghĩa của tỏc phẩm 0,25đ
ĐỀ 46Cõu 1: (1.5 điểm)
a Điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau.
Cách phát triển của từ vựng
Phát triển số l ợng từ ngữ
(1)