1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De va dap an van 11 ki thi chon doi tuyen HSG quocgia mon van 12 tinhThai Nguyen 2011

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết lắng nghe một cách chân thành, cầu thị để có thể chia sẻ, đồng cảm với người khác và làm cho cuộc sống của mình ngày càng có ý nghĩa… - Chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ và phê p[r]

(1)UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Năm học 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 THPT ( Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1( điểm) Hãy viết bài văn nghị luận dài khoảng 600 từ có nhan đề: Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống Câu (12 điểm) Bàn giá trị nhân văn tác phẩm văn học, có ý kiến cho rằng: Giá trị nhân văn làm cho văn học trở thành phương tiện không thể thiếu để nuôi dưỡng tâm hồn người, phát triển các lực người, giúp người tự hiểu mình và hiểu Bằng hiểu biết mình các tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THPT, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên - Hết -Họ và tên thí sinh: ……………………………………… SBD: ………… (2) UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Năm học 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 THPT (Gồm có 04 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm thí sinh Tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần vận dụng chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài làm thí sinh Đặc biệt là bài viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư và cách thể - Nếu có việc chi tiết hóa các ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm và thống toàn Hội đồng chấm thi - Điểm toàn bài là tổng điểm các câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 và không làm tròn II Đáp án và thang điểm I Câu (8 điểm) A Yêu cầu cần đạt Yêu cầu kĩ - Thí sinh nắm vững kĩ làm bài nghị luận xã hội, vận dụng nhuần nhuyễn các thao tác lập luận để làm sáng tỏ yêu cầu đề bài và nêu suy nghĩ thân - Bố cục mạch lạc, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục - Hành văn gãy gọn, khúc chiết, có sức truyền cảm; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết đẹp Yêu cầu kiến thức * Thí sinh có thể có cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: 2.1 Giải thích: - “Nghe” là tiếp nhận âm tai (thính giác) - “Biết lắng nghe” là không chỉ nghe tai mà còn nghe khối óc và trái tim - “Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống ” là cách tiếp nhận, học hỏi người nhằm làm cho thân ngày càng hoàn thiện (3) - “ Biết lắng nghe” tùy thuộc vào ý thức chủ quan người Đó là đức tính, là lực cần phải học hỏi, là yếu tố thúc đẩy để người tự hoàn thiện nhân cách và trưởng thành …do đó, “Biết lắng nghe” là điều kì diệu sống 2.2 Bình luận - “Biết lắng nghe” phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh nghiệm sống, vốn văn hóa, tầm nhìn, nhạy cảm, độ tinh tường, tinh thần cầu thị, quan niệm sống người,… - “Biết lắng nghe” là điều kì diệu sống: nghe để hiểu, để hành động, để hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ Chẳng hạn, biết nghe tiếng vọng từ quá khứ, nghe gì diễn ở tại, nghe tương lai; nghe lời thiên nhiên, đất trời, lời cây cối, chim muông; nghe để phân biệt phải trái, hay dở, tốt xấu, nghe tiếng trái tim mình… - Không biết lắng nghe thì sống thật vô nghĩa, tẻ nhạt, … 2.3 Bài học nhận thức và hành động - “Biết lắng nghe” có vai trò quan trọng sống người, vì vậy, người cần phải có ý thức rèn luyện lực “lắng nghe” - Biết lắng nghe cách chân thành, cầu thị để có thể chia sẻ, đồng cảm với người khác và làm cho sống mình ngày càng có ý nghĩa… - Chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ và phê phán lối sống ích kỉ, “biết nghe mà vẫn gia điếc”… Lưu ý: Học sinh có thể có nhiều cách nhìn nhận và thể khác ý kiến trên miễn là bài viết đủ sức thuyết phục, chặt chẽ, lôgic; giám khảo trên bài làm thực tế thí sinh để đánh giá, cho điểm B Biểu điểm - Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, văn lưu loát; ý sâu sắc, sáng tạo; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt - Điểm - 6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, văn trôi chảy, mạch lạc, dẫn chứng có chọn lọc, còn vài sai sót nhỏ - Điểm - 4: Hiểu đúng vấn đề đặt ý chưa sâu sắc, còn mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm - 2: Hiểu vấn đề còn mơ hồ, ý sơ sài, văn chưa mạch lạc - Điểm 0: Hiểu sai đề không làm bài (4) Câu (12 điểm) A Yêu cầu cần đạt Yêu cầu kĩ - Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học - Bố cục rõ ràng, thuyết phục, có khả khái quát, tổng hợp vấn đề - Diễn đạt trôi chảy, câu văn sáng rõ, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Giải thích nhận định Nhận định đặt vấn đề giá trị nhân văn tác phẩm văn học và vai trò nó đời sống tinh thần người - Giá trị nhân văn tác phẩm văn học: Nhân văn thuộc văn hoá người Giá trị nhân văn tác phẩm văn học cần hiểu ở hai chiều: Văn học lấy đối tượng miêu tả là sống, người với tư cách là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Văn học thể cách hiểu mình người với tất phong phú, phức tạp, nhiều mặt và luôn mẻ nó Khi miêu tả, thân nghệ sĩ bộc lộ nhân cách, lực cảm nhận tư tưởng, tình cảm người => Như biểu và tự biểu hợp thành giá trị nhân văn tác phẩm - Vai trò giá trị nhân văn tác phẩm văn học + Làm cho người đọc tự hiểu mình, biết xác định Mình là ai? + Làm cho người đọc hiểu lẫn nhau, mặt tốt và mặt xấu; hiểu biết thêm đời sống xã hội, nâng cao nhận thức cho người + Nâng cao, nuôi dưỡng tâm hồn: biết yêu thương và căm giận, biết lao động và đấu tranh, biết làm cho người gần người hơn, biết phát triển lực người hướng cái chân, thiện, mĩ Làm sáng tỏ vấn đề - Học sinh lựa chọn số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THPT để minh họa - Không yêu cầu học sinh phân tích tác phẩm mà biết chọn lựa nội dung phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề như:giá trị nhân văn tác phẩm và hiêu giá trị với sống (5) B Biểu điểm - Điểm 11 - 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, khuyến khích bài làm có hiểu biết, suy nghĩ, cảm thụ sâu sắc, sáng tạo - Điểm - 10: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, diễn đạt khá tốt, văn mạch lạc, sáng, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm - 8: Hiểu và nắm yêu cầu đề, bố cục mạch lạc, văn có cảm xúc, có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm - 6: Hiểu và nắm yêu cầu đề chưa đáp ứng hết yêu cầu làm rõ trọng tâm, còn vài sai sót nhỏ diễn đạt - Điểm 3- 4: Hiểu đề song khai thác chưa sâu, còn lúng túng giải vấn đề, không xác định trọng tâm, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa - Điểm - 2: Bài làm chỉ nêu vài kiến thức tác phẩm song lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm : Hiểu sai đề không làm bài ………… HẾT………… (6)

Ngày đăng: 09/06/2021, 17:19

Xem thêm:

w