Dai so 9 Cac de luyen thi

36 5 0
Dai so 9 Cac de luyen thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Trong các hoạt động học tập GV cần xác định phần nào,mục nào sẽ cần tích hợp,tìm hiểu ,sưu tấm các dữ liệu hình ảnh liên quan đ ến v ấn đ ề đó giúp hoạt động có hiệu quả và gây hứng thú[r]

Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” BÁO CÁO SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong thời kỳ đổi nay,mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông nhằm xây dựng đào tạo hệ trẻ Việt Nam thành cơng dân phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ lu ật cao, thật người vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh.Việc giáo dục, đào tạo hình thành nhân cách ng ười nhiệm vụ lâu dài, gian khó, nhiệm vụ cao xã hội giao cho ngành giáo dục đào tạo, “Sự nghiệp trồng người” nhà trường tất cấp học gồm có hoạt động giáo dục kiến thức khoa học, tự nhiên, xã hội, giao tiếp giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho người học.S ản phẩm ngành giáo dục đào tạo người - nhân tố quan trọng phát triển xã hội - đòi hỏi cao sản phẩm cuối đưa phải sản phẩm tốt, có ích, đáp ứng ba m ặt “Chân - Thiện - Mỹ” Đó người có đủ “Tài - Đức” phục v ụ cho đ ời s ống an sinh xã hội cộng đồng Để giáo dục thực chức năng, vai trị địi hỏi cơng tác giáo dục nhà trường nói riêng hệ thống giáo dục cấp nói chung phải có bước đi, gi ải pháp thiết thực, hoàn thiện đạt yêu cầu đề Năm học 2015-2016, nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Kế hoạch hành động ngành Giáo dục, Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ,đây điều kiện để ngành giáo dục đào tạo đổi mới, hoàn thiện dần để nâng cao hiệu đào tạo cấp học Q trình tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩ nh vực đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học ,…nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” Theo đó, việc dạy học “tạo kiến thức”, “truyền đạ t kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp ứng hiệu đòi hỏi liên quan đến mơn học có khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống lao động s au Quan điểm dạy học tích hợp, với mục tiêu phát triển lự c người học, giúp họ có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đem lại thành công cao sống Bản thân giáo viên phân cơng giảng dạy mơn tốn 8,9 nhiều năm học qua suy nghĩ nhiều để tìm giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng giáo dục địa phương -Qua thực tế điều tra hs lớp đầu năm học: Sau bảng tiêu chí đánh giá kết thơng qua khảo sát độ tin cậy, nắm vững kiến thức -Điểm thi khảo sát đầu năm lớp : Xếp loại Lớp Giỏi Khá Đạt Chưa đạt 9a 13 22 9b 18 20 - Đánh giá theo tiêu trí hứng thú tích cực: Đánh giá Lớp Hứng thú Có hứng thú Chưa hứng thú 9a 10 28 9b 10 30 - Đánh giá theo hiểu biết – Lí giải: Đánh giá Lớp Lí giải vấn Lí giải tốt vấn đề Cịn khúc mắc đề 9a 15 23 9b 10 27 Điều sinh tơi trăn trở: Là làm để nâng cao chất lượng môn? Làm để học sinh hứng thú, say mê học? Có biện pháp để tạo hứng thú say mê tìm tịi sáng tạo, vận dụng học vào thực tiễn?… Với mong muốn tìm đáp án đó, thúc đẩy tơi chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm:Phương pháp giảng dạy mơn tốn 9,chun đề: DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MƠN TỐN Tên sáng kiến:DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MƠN TỐN Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” Tác giả, đồng tác giả sáng kiến: - Họ tên: KIỀU THỊ NGÀ - Địa tác giả sáng kiến: .Tổ KHTN trường THCS Bàn Đạt - Số điện thoại: 01648491499 Email:ngavoi65@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến :Tổ KHTN+ Trường THCS Bàn Đạt Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực áp dụng sáng kiến vấn đề mà sáng kiến giải quyết) Có thể áp dụng giảng dạy mơn tốn lớp 8.9 THCS Vấn đề sáng kiến giải :Giúp HS hứng thú học tập mơn,nâng cao chất lượng học tập;Góp phần giáo dục tồn diện hs thơng qua tiết dạy liên quan:Tích hợp liên môn,giáo dục bảo vệ môi trường ,Giáo dục an tồn giao thơng,Dân số,giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,giáo dục lịng u q hương đất nước,lòng tự hào dân tộc…… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử(ghi ngày sớm hơn)15/8/2015 Mô tả chất sáng kiến: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài -SKKN Qua thực tế dạy học nhiều năm thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, v ấn đ ề đ ặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Quá trình dạy học chủ yếu định hướng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tịi phát hi ện chiếm lĩnh tri thức Việc đổi quan điểm tất yếu n ếu không muốn giáo dục tụt hậu so với xu chung giáo dục giới mà theo định hướng UNESCO gồm trụ cột “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Với quan điểm vậy, người làm công tác giảng dạy khơng thể khơng tìm cách tự thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu c ầu mới, mục tiêu dạy học Mặc dù qua số đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, chương trình mẻ nên chưa hẳn tất giáo viên đ ều nh ận th ức vấn đề cách thấu đáo Bản thân người viết đề tài khơng lần lúng túng thiết kế dạy vận dụng cách hi ệu qu ả phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Năm học 2015 - 2016 năm học Bộ giáo dục đào t ạo ti ếp t ục đ ổi m ới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông ;Từ sở trên, chọn đề tài người viết Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” khơng ngồi mục đích muốn đúc rút vấn đề lí luận c b ản nh ằm giúp cho việc nhận thức rõ mạnh dạn thiết kế thử nghiệm vài dạy cụ thể giảng dạy chương trình Mong đồng nghiệp chia sẻ cho tiết dạy thử nghiệm theo phương pháp tích hợp, xen kẽ kênh hình môn Mỹ Thuật, lồng ghép kiến thức Lịch Sử, Văn học… vào tiết học Mục đích nghiên cứu: Giáo dục tích hợp kiến thức mơn học vào để giải quy ết v ấn đ ề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học - Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn - Một thành tố trọng yếu đổi giáo dục công tác đổi phương pháp dạy – học Chỉ có đổi phương pháp dạy – học tạo đổi thực giáo dục - Cốt lõi đổi phương pháp dạy – học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, tổ chức thơng qua phương pháp dạy – học tích cực mà đặc trưng là: - Dạy – học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy – học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Mơ hình học tập tích cực theo thuyết kiến tạo (construcktivism) - Piagiê Việc đổi phương pháp dạy - học, phương pháp đánh giá phù hợp với tình hình thực tế nay, giáo viên gặp khơng khó khăn lựa chọn phương pháp, tình thích hợp để giải vấn đề Với việc giảng dạy mơn Tốn nói chung việc dạy tiết luyện tập nói riêng việc lựa chọn phương pháp, tình để giải vấn đề mà tiết luyện tập yêu cầu điều đơn giản Áp dụng công thức học cho em lồng ghép tính tốn số liệu, chiều cao, dài, r ộng c Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” cơng trình kỷ, kỳ quan giới…khơi dậy trí tị mị, ham học hỏi t ạo hứng thú cho em nắm chắn hơn, hiểu toán học quay tr lại phục vụ sống Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu : Hệ thống hoá kiến thức giải toán cách lập pt,hệ PTgiúp em rèn tốt khả tư duy, hệ thống ki ến th ức chương, thu thập thông tin, phân tích kênh hình, làm tập thực hành, liên hệ thực tế Khách thể khảo sát : Học sinh khối trường THCS Bàn Đạt năm học 2015 - 2016 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng thử nghiệm, rút kinh nghiệm chuyên đề cấp trường khối theo đạo BGH tôt chuyên mơn trưịng THCS Bàn Đạt Nhiệm vụ nghiên cứu : 4.1 Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học t ập v ới sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà HS g ặp sau này, hoà nhập giới học đường với giới sống 4.2 Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái c ốt y ếu nh ững lực cần cho HS vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống 4.3 Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho HS nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, DHTH trọng t ập dượt cho HS vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập 4.4 Xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong trình h ọc tập, HS học mơn học khác nhau, phần khác môn học HS phải biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thơng tin đa dạng, phong phú tính h ệ th ống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Dạy học theo chủ đề “tích hợp” vấn đề mẻ quan tâm, vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm, giáo viên cần tham khảo môn học khác có liên quan đến dạy, mở mang kiến thức xã h ội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn : SKKN tập trung nghiên cứu biện pháp vừa dạy học vừa giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế, nâng cao tính sáng tạo học sinh kết hợp giáo dục đạo đức;Góp phần giáo dục tồn diện hs thơng qua tiết dạy liên quan:Tích hợp liên mơn,giáo dục bảo vệ mơi trường ,Giáo dục an toàn Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” giao thơng,Dân số,giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,giáo dục lòng yêu quê hương đất nước,lòng tự hào dân tộc…… Phạm vi : Thực mơn tốn, giáo viên, khối học sinh nhà trường THCS Bàn Đạt Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn, tọa đàm - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm Nghiên cứu tài liệu mạng Intenet quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi dạy học sinh Sau sử dụng thống kê để xử lý số liệu thu rút kinh nghiệm cho d ạy sau Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp yêu c ầu giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức kĩ đặc thù c phân môn, học cụ thể Đồng thời phải biết khai thác yếu tố chung, yếu tố có mối liên hệ phân môn, h ọc khác loại Từ giúp hình thành hệ thống tri thức , kĩ c b ản cho học sinh 7, Về nội dung sáng kiến: Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP A,CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực ho ặc vài lĩnh v ực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác m ột hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhi ều nước giới thực Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau: 2.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, v ới l ớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai quy ết vấn đề Sự hợp tác người dạy với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy n ội l ực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học c ần, doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế- xã hội dạy mà người d ạy có Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận c nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học c Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống 2.2 Định hướng đầu Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học đ ể v ận dụng vào cơng việc tương lai nghề nghiệp sau này, địi hỏi trình học t ập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trị người dạy có trách nhiệm tạo kết đầu Do đó, địi hỏi người dạy phải dạy đ ược c ả lý thuy ết chuyên môn vừa biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập,thực hành 2.3 Dạy học lực thực Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp gi ữa d ạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học ph ải làm cho người học có lực tương ứng với chương trình Do đó, việc d ạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học v ề vấn đề bản, quy luật chung môn học.Hơn nữa, vi ệc d ạy lý Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết sng, kiến thức sách khơng mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuy ết v ới th ực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo d ục học đôi v ới hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Đ ể hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh đ ộng viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo mơi trường sư phạm bao gồm yếu tố cần có phát triển c người học mà mục tiêu học đặt cách giải chúng Người d ạy v ừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, gi ải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm b ộc l ộ phát mối quan hệ chất, tất yếu v ật, hi ện t ượng T đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến th ức mà hướng dẫn thao tác thực hành Hoạt động cần có kiểm sốt, dạy học vậy, người dạy cần có kiểm soát, củng cố nhận thức đúng, uốn nắn nhận thức chưa Việc kiểm soát thực qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh Việc đánh giá xác định l ực ph ải theo quan điểm người học phải thực hành công việc thực tế Việc đánh giá riêng người họ hồn thành cơng việc, đánh giá đem so sánh người học với người học khác mà đánh giá d ựa nỗ lực cá nhân MÔT SÔ QUAN ĐIÊM DẠY HỌC TRONG TÔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hai quan điểm dạy học chủ đạo tổ chức dạy học tích hợp: 3.1 Dạy học giải vấnđề · Khái niệm: Dạy học giải vấn đề cách thức, đường mà giáo viên áp dụng việc dạy học để làm phát triển khả tìm tịi khám Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” phá độc lập học sinh cách đưa tình có v ấn đ ề ều khiển hoạt động học sinh nhằm giải vấn đề · Đặc trưng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề gồm có bốn đặc trưng sau: (1) Đặc trưng dạy học giải vấn đề xuất phát từ THCVĐ: - Tình có vấn đề (THCVĐ) ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ vậy, kết việc nghiên cứu giải THCVĐ tri thức ho ặc phương thức hành động chủ thể - THCVĐ đặc trưng trạng thái tâm lý xuất chủ thể giải toán, mà việc giải vấn đề cần đ ến tri thức mới, cách thức hành động chưa biết trước (2) Q trình dạy học theo quan điểm GQVĐ chia thành giai đoạn có mục đích chuyên biệt: * Thực dạy học giải vấn đề theo bước: Hình 1.5: Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước Bước 1: Tri giác vấn đề - Tạo tình gợi vấn đề - Giải thích xác hóa để hiểu tình - Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2:Giải vấn đề - Phân tích vấn đề, làm rõ mối liên hệ biết ph ải tìm - Đề xuất thực hướng giải quyết, điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Trong khâu thường hay sử dụng qui tắc tìm đốn chiến lược nhận thức sau: Qui lạ quen; Đặc biệt hóa chuyển qua trường hợp giới hạn; Xem tương tự; Khái quát hóa; Xét mối liên hệ phụ thuộc; Suy ngược (ti ến ngược, lùi ngược) suy xi (khâu làm nhiều lần tìm hướng đúng) - Trình bày cách giải vấn đề Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải Kiều Thị Ngà Tr ường THCS Bàn Đạt Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp giảng dạy mơn tốn 9” - Kiểm tra đắn phù hợp thực tế lời giải - Kiểm tra tính hợp lý tối ưu lời giải - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề giải * Thực dạy học giải vấn đề theo bước Hình 1.6: Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước Bước 1:Đưa vấn đề: Đưa nhiệm vụ, tình mục đích hoạt động Bước 2:Nghiên cứu vấn đề: Thu thập hiểu biết học sinh, nghiên cứu tài liệu Bước 3:Giải vấn đề: Đưa lời giải, đánh giá chọn phương án tối ưu Bước 4:Vận dụng: Vận dụng kết để giải tình huống, vấn đề tương tự (3) Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng: Q trình học tập diễn với cách tổ chức đa dạng lôi người học tham gia tập thể, động não, tranh luận d ưới dẫn dắt, gợi mở, cố vấn giáo viên; ví dụ: - Làm việc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyến khích tìm tịi…) - Thực kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia nhóm nhỏ theo ý kiến loại ) - Tấn công não (brain storming), thường bước thứ tìm tịi giải vấn đề (người học thường yêu cầu suy nghĩ, đề ý giải pháp mức độ tối đa có mình) - Báo cáo trình bày (thực nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình bày nhóm nhỏ, báo cáo nhóm trước lớp ) (4) Có nhiều mức độ tích cực tham gia học sinh khác nhau: Tùy theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề Tùy theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề, người ta đề cập đến cấp độ khác nhau, đồng thời hình thức khác d ạy học giải vấn đề tự nghiên cứu giải vấn đề, tìm tịi Kiều Thị Ngà 10 Tr ường THCS Bàn Đạt ... -Điểm thi khảo sát đầu năm lớp : Xếp loại Lớp Giỏi Khá Đạt Chưa đạt 9a 13 22 9b 18 20 - Đánh giá theo tiêu trí hứng thú tích cực: Đánh giá Lớp Hứng thú Có hứng thú Chưa hứng thú 9a 10 28 9b 10... tích hợp giảng dạy mơn tốn 9? ?? Tác giả, đồng tác giả sáng kiến: - Họ tên: KIỀU THỊ NGÀ - Địa tác giả sáng kiến: .Tổ KHTN trường THCS Bàn Đạt - Số điện thoại: 01648 491 499 Email:ngavoi65@gmail.com... ố trí máy móc thi? ??t bị thực hành Vì vậy, diện tích phịng dạy học tích hợp ph ải đủ lớn để kê bàn, ghế học lý thuyết, lắp đặt thi? ??t bị hỗ tr ợ gi ảng d ạy lý thuyết, lắp đặt đủ thi? ??t bị thực hành

Ngày đăng: 23/11/2021, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan