1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đại số 8 t22 23 24

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực tư duy toán học, tính toán, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết tình huống có vấn đề6. Bước 4:Xác định và mô tả mức độ yêu cầu..[r]

(1)

Ngày soạn: 1/11/2019 PPCT hành : Tiết 22, 23,24

CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ - HỌC KỲ I

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học :

- Nắm vững vận dụng thành thạo quy tắc bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số

- Nắm vững điều kiện biến để giá trị phân thức xác định biết tìm điều kiện trường hợp mẫu thức nhị thức bậc đa thức dễ phân tích thành tích nhân tử bậc Đối với phân thức hai biến cần tìm điều kiện biến trường hợp đơn giản

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Gồm bài: + Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

+ Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

+ Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

- Số tiết: 03

Bước 3:Xác định mục tiêu học I Mục tiêu:

1.1 Về kiến thức

- Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức

- Học sinh nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

- Học sinh hiểu rõ quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức - HS hiểu nắm vững cách rút gọn phân thức

1.2 Về kỹ năng:

- Nhận biết phân thức đại số từ biểu thức đại số cho trước thành

phần phân thức

- Kiểm tra hai phân thức khơng, tìm thành phần hai phân thức

- HS nắm vững vận dụng tính chất phân thức, quy tắc đổi dấu phân thức vào giải tập

- HS vận dụng tính chất phân thức để rút gọn phân thức

- HS bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung tử mẫu

1.3 Về thái độ:

- Hứng thú tự tin học tập

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn - GD lịng ham học mơn

1.4.Các lực cần đạt

- Năng lực chung: Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề

(2)

1. Bảng mô tả MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH 3.1 Bảng mô tả:

NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNGTHẤP VẬN DỤNGCAO

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ-TÍNH CHẤT BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ-ỨNG DỤNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Nhận biết một phân thức đại số từ biểu thức đại số cho trước thành phần phân thức Câu hỏi 1.1.1

Kiểm tra hai phân thức khơng

Câu hỏi 1.1.2

Tìm thành phần hai phân thức

Câu hỏi 1.1.3

Viết cặp phân thức từ đẳng thức

Câu hỏi 1.1.4 TÍNH CHẤT BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Nắm vững tính chất phân thức

Câu hỏi 1.2.1

biết dùng tính chất phân thức Câu hỏi 1.2.2

Kiểm tra hai phân thức khơng, tìm thành phần hai phân thức

Câu hỏi 1.2.3

Vận dụng hợp lí kiến thức vào dạng tập

Câu hỏi 1.2.4

RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Nhận biết sở rút gọn phân thức? Câu hỏi 1.3.1

Hiểu nắm vững cách rút gọn phân thức

Câu hỏi 1.3.2

Vận dụng tính chất phân thức để rút gọn phân thức Câu hỏi 1.3.3

Nhận biết trường hợp cần đổi dấu biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung tử mẫu

Câu hỏi 1.3.4

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả 3.2 Câu hỏi:

Câu hỏi 1.1.1: Biểu thức

3x có phân thức đại số không? Câu hỏi 1.1.2:

?3,?4

Câu hỏi 1.1.3: ?5 Câu hỏi 1.1.4:

viết cặp phân thức từ đẳng thức sau (x24 )(x x 4) ( x 4)(x4)x Câu hỏi 1.2.1: Phát biểu tính chất phân thức đại số?

Câu hỏi 1.2.2: Dùng tính chất phân số giải thích viết ( 1)

)

( 1)( 1)

x x x

a

x x x

 

(3)

) A A

b

B B

 

Câu hỏi 1.2.3: ?5

Câu hỏi 1.2.4: Bài tập 4/38SGK

Câu hỏi 1.3.1: Nêu cách rút gọn phân thức ? Câu hỏi 1.3.2: ?1, ?2

Câu hỏi 1.3.3: Rút gọn phân thức  

3

2 5

x x

x x

Câu hỏi 1.3.4: Rút gọn phân thức

  3(x y)

y x

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học IV.Phân bổ kiến thức vào tiết

Ngày giảng : /11/2019 Tiết thứ nhất

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức

2 Kỹ năng:

- Nhận biết phân thức đại số từ biểu thức đại số cho trước thành

phần phân thức

- Kiểm tra hai phân thức khơng, tìm thành phần hai phân thức

3 Thái độ:

- Hứng thú tự tin học tập

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn - GD lịng ham học mơn

4 Tư duy:

- Rèn luyện óc quan sát, dự đốn, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng chứng kiến mình, hiểu ý tưởng người khác

- Rèn luyện tư linh hoạt độc lập, sáng tạo

5 Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tư toán học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

6 Nội dung tích hợp :

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên:

- Bảng phụ, phấn màu, bút

2 Học sinh:

(4)

- Ôn tập kiến thức

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp nêu giải vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp.1' 2

Kiểm tra cũ : 4'

GV: Giới thiệu chương II

3.

Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Tạo tình xác định nhiệm vụ học tập -Thời gian:5'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Hoạt động nhóm, kết ghi phiếu học tập - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần phát triển: tư toán học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

PHIẾU GIAO VIỆC Trong biểu thức có dạng

A

B ,biểu thức phân số?

5 x x

7 x

 

; 

9

;3x 7x 15

 ;

12 x 

;

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Mục tiêu:

- Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức

- Nhận biết phân thức đại số từ biểu thức đại số cho trước thành

phần phân thức -Thời gian: 8'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp:vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần phát triển: tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Từ phần khởi động,GV phân thức đại số, yêu cầu HS nêu định nghĩa phân thức?

GV nhấn mạnh : A ; B đa thức ; B  A : Tử thức ; B mẫu thức GV: Gọi HS lấy VD

GV Cho HS hoạt động cá nhânlàm ?1

1/ Định nghĩa

*

Ví dụ : x x

7 x

 

; 3x 7x 15

 ;

1 12 x 

(5)

?2.Từ rút số ý

Gv treo bảng phụ ghi: a)Biểu thức

2 x+1 x

x −1

là phân thức đại số khơng ? b) Biểu thức

1

3x có phân thức đại số khơng? Vì sao?

HS:Trả lời

? So sánh giống khác định nghĩa phân số phân thức

GV: nhận xét kết học tập ý thức tham

gia hoạt động, khả phát triển lực

*

Định nghĩa : SGK/T35 Phân thức đại số có dạng:

A B

Trong đó: A, B đa thức; B 0

A: tử thức (tử) B: mẫu thức (mẫu) * Chú ý:

- Mỗi đa thức coi phân thức với mẫu thức

- Mọi số thực a coi phân thức

- Số 0: phân thức

Hai phân thức nhau.

- Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm hai phân thức

- Kiểm tra hai phân thức khơng, tìm thành phần hai phân thức

-Thời gian:12'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: - Phương pháp nêu giải vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV cho HS nghiên cứu phần 2,

GV gợi ý: nhớ lại khái niệm hai phân số

Từ HS rút định nghĩa hai phân thức

GV cho HS hoạt động nhóm ?3 ; ?4 Có thể đặt nhân tử chung so sánh, nhân đa thức so sánh

.(3 6) ( 2)

x x  x x

  

2

3.(x ) (x x x 2) GV Cho HS làm ?5

GV Phải rõ sai lầm HS cách rút gọn

GV: nhận xét kết học tập ý

thức tham gia hoạt động, khả phát

2

Hai phân thức nhau

A C

BD A D = B.C Ví dụ :

x − 1 x2−1=

1 x +1

vì (x 1)(x+1)=1.(x2  1)

?3

3 x2y xy3=

x

2 y2 3x2y.2y2= 6xy3.x (=6x2y3) ?4

vì x(3x+6) = 3x2+6x

3(x2 + 2x)= 3x2+6x

 x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)

x 3=

x2+2 x

3 x +6

(6)

triển lực  Bạn Quang nói sai : 3x +  3x  Bạn Vân nói :

(3x + 3)x = 3x2 + 3x; 3x (x+1)=3x2+3x

Nên: (3x+3)x = 3x(x+1)

Hoạt động 3,4: Luyện tập - Vận dụng kiến thức

Mục tiêu:

- Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức nhau. - Hiểu khái niệm hai phân thức nhau.

- Kiểm tra hai phân thức khơng, tìm thành phần hai phân thức

-Thời gian:10'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần hướng tới : tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động giáo viên ,học sinh Nội dung

GV cho HS hoạt động cá nhân bài1 2HS lên bảng chữa

HĐ nhóm: Thi viết cặp phân

thức từ đẳng thức sau

(x 4 )(x x 4) ( x 4)(x4)x

HS: Chia nhóm thực hiện, nhóm

nào viết nhiều phân thức sau 5’ chiến thắng

GV: Đánh giá kq nhóm Có

thể vận dụng tương tự t/c tỉ lệ thức vào tập

Bài tập 1/ SGK-36

a) Vì

5 28 140

5 28 20 20 140

 

 

 

y x xy

y x xy

xy xy

5 20  28

y xy

x b) Vì

   

   

    

2 2.3 ( 5) 30

2.3 ( 5) 2( 5) 2( 5) 30

x x x x

x x x x

x x x x

3 ( 5) 2( 5)

  

x x x

x

Hoạt động 5: Mở rộng sáng tạo

Qua ?5 giúp em biết chấp nhận người khác đánh giá cao khác biệt, tha thứ cho sai lầm bạn thân để rút học kinh nghiệm

4 Củng cố:3'

GV: Bài hôm ta học nội dung gì? Đối chiếu với mục tiêu học em đạt chưa?

HS: Nhắc lại kiến thức học lưu ý GV tổng kết nội dung

5 Hướng dẫn nhà:2'

- Nắm ĐN phân thức, hai phân thức dạng tập vận dụng - Hoàn thành tập 3,4 SGK, SBT

Bài tập:

+ Ôn tính chất phân số + Cho phân thức

(7)

 Nhân tử mẫu phân thức

x

với x+2

 So sánh phân thức nhận với phân thức cho

+ Cho phân thức

3

3

x y xy

 Nhân tử mẫu phân thức

3

3

x y

xy với 3xy

 So sánh phân thức nhận với phân thức cho

V Rút kinh nghiệm

(8)

Ngày giảng : /11/2019 Tiết thứ 2

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

- Học sinh hiểu rõ quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức

2 Kỹ năng:

- HS nắm vững vận dụng tính chất phân thức, quy tắc đổi dấu phân thức vào giải tập

3 Thái độ:

- Hứng thú tự tin học tập

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn - Vận dụng kiến thức vào thực tế

- GD lòng ham học mơn

4 Tư duy:

- Rèn luyện óc quan sát, dự đốn, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng chứng kiến mình, hiểu ý tưởng người khác

- Rèn luyện tư linh hoạt độc lập, sáng tạo

5 Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên:

- Bảng phụ, phấn màu, bút

2 Học sinh:

- Ôn tập kiến thức

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp nêu giải vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành, hợp tác

IV Tiến trình dạy-GD 1 Ổn định lớp.1'

2

(9)

HS1: a) Thế hai phân thức ?

b) Chữa 1d tr 36 SGK

Giải:

 

2 2

2

2 2

2 2 2

2 1

1 3 2

x x x x x x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

             

       

             

 2 3 2

1

x x x x

x x

   

 

 

Hoặc

             

       

   

 

 

2

2

2

v× (x x 2)(x ) (x )(x 2)(x ) vµ (x 3x 2)(x ) (x )(x 2)(x ) (x x 2)(x ) (x 3x 2)(x )

x x x 3x

x x

GV kiểm tra báo cáo đánh giá kết ý thức tham gia hoạt động giao nhà tiết học trước

HS lên bảng trình bày; GV kết luận 

:

( , 0;

:

a a m a n

m n n

bb mb n   ƯC (a ; b)

( 2)

3 3( 2)

x x x

x  

2

2

3

y x xy

y x

3.

Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

Mục tiêu:

Tạo tình xác định nhiệm vụ học tập -Thời gian:5'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Tổ chức trò chơi nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần phát triển: tư toán học, lực giải tình có vấn đề PHIẾU GIAO VIỆC

 Viết tính chất phân số?

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững tính chất phân thức - HS biết dụng tính chất phân thức

-Thời gian:10'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành,hợp tác nhóm - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(10)

Hoạt động GV HS Ghi bảng

? Từ phần khởi động,HS rút t/c phân thức

GV Nhấn mạnh: “nhân chia tử mẫu cùng đa thức”

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 tr 37 SGK

? Dùng tính chất phân số giải thích viết

2 ( 1) )

( 1)( 1)

x x x

a

x x x

 

  

) A A

b

B B

 

GV: nhận xét kết học tập ý thức

tham gia hoạt động, khả phát triển lực

1 Tính chất phân thức

?2

( 2)

3 3( 2)

x x x

x  

?3

2

3

3 :

6 :

x y x y xy x

xyxy xyy

*) Tính chất: SGK-T37

*) BM M A B A

(M đa thức khác đa thức 0)

*)

: :

A A N

B B N (N nhân tử chung)

?4 tr 37 SGK

2 ( 1) ( 1) : ( 1)

)

( 1)( 1) ( 1)( 1) : ( 1)

x x x x x x

a

x x x x x x

  

 

     

b) AB=A (−1) B(−1)=

− A − B

Quy tắc đổi dấu

Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức - HS nắm vững vận dụng quy tắc đổi dấu phân thức vào giải tập

-Thời gian:7'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần hướng tới : tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV Đẳng thức B A B A

  

cho ta quy tắc đổi dấu

Hỏi: Em phát biểu quy tắc đổi dấu GV Cho HS hoạt động cá nhân làm ?5 GV gọi 1HS lên bảng làm

2

Quy tắc đổi dấu :

B A B A

  

(11)

GV: nhận xét kết học tập ý

thức tham gia hoạt động, khả phát

triển lực a) 

    x y x x x y

; b) 11

5 11 2      x x x x

Hoạt động 3,4:Luyện tập-Vận dụng kiến thức

Mục tiêu:

- Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức

- Hiểu khái niệm hai phân thức nhau.

- Kiểm tra hai phân thức không, tìm thành phần hai phân thức

-Thời gian:10'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần hướng tới : tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV cho HS làm phiếu học tập(ghi sẵn đề),chấm chéo theo biểu điểm

HS làm phiếu học tập,chấm chéo,báo cáo kết cho GV

GV nhận xét ,tuyên dương bạn đạt điểm cao.Nhắc nhở bạn làm chưa tốt cần ý

GV: Đánh giá kq nhóm Có thể

vận dụng tương tự t/c tỉ lệ thức vào tập

Bài tr 38 SGK :

a) x x

x x x x 5 2     

(Đ)  Lan làm nhân tử mẫu vế trái với x.(2đ)

b)

1 ) ( 2     x x x x

(S) - Hùng sai chia tử vế trái cho x+1 phải chia mẫu cho x+1

Sửa lại :

2

(x 1) x

x x x

 

 

(3đ)

c) x

x x x 4    

(Đ) - Giang làm áp dụng quy tắc đổi dấu (2đ)

d)

) ( ) ( )

( x

x

x

  

(S) - Huy làm sai : (x  9)3 = [(9  x)]3 = (9  x)3

Phải sửa lại :

3

( 9) (9 ) 2(9 )

x x x      (3đ)

Hoạt động 5: Mở rộng sáng tạo

-Giúp HS thấy sức mạnh đoàn kết hợp tác học tập sống

(12)

GV: Bài hôm ta học nội dung gì? Đối chiếu với mục tiêu học em đạt chưa?

HS: Nhắc lại kiến thức học lưu ý GV tổng kết nội dung

5 Hướng dẫn nhà:3'

 Học tính chất phân thức quy tắc đổi dấu  Làm tập: Bài tr 38 SGK ; 4, 5, 6, tr 16 - 17 SBT

Hướng dẫn 6: Chia tử mẫu vế trái cho (x  1)  Đọc trước : Rút gon phân thức

 Bài tập:

1 Phát biểu t/c phân thức? Vận dụng tính chất giải thích sao: 

3

4

10

x x

x y y ;

 

2

5 10

25 50

x

x x x

2 Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử:

x34x2+4x ; x24

3 Thế rút gọn phân số? Cơ sở ?

V Rút kinh nghiệm

1 Thời gian:………

………

2 Nội dung kiến thức:………

………

3 Phương pháp giảng dạy: ………

………

4 Hiệu dạy:………

(13)

Ngày giảng : /11/2019 Tiết thứ 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I.Mục tiêu 1 Kiến thức:

- HS hiểu nắm vững cách rút gọn phân thức

2 Kỹ năng:

- HS vận dụng tính chất phân thức để rút gọn phân thức

- HS bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung tử mẫu

3 Thái độ:

- Hứng thú tự tin học tập

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn - Vận dụng kiến thức vào thực tế

- GD lòng ham học môn

4 Tư duy:

- Rèn luyện óc quan sát, dự đốn, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng chứng kiến mình, hiểu ý tưởng người khác

- Rèn luyện tư linh hoạt độc lập, sáng tạo

5 Năng lực :

- Năng lực chung: Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên:

- Bảng phụ, phấn màu, bút

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập - Ôn tập kiến thức

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành, hợp tác

IV Tiến trình dạy-GD 1 Ổn định lớp.1'

2

Kiểm tra cũ :10'

(14)

4

10

x x

x y y ;

 

2

5 10

25 50

x

x x x

2 Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử:

x34x2+4x ; x24

3 Thế rút gọn phân số? Cơ sở ? Khi rút gọn phân số ta cần ý điều ? Trả lời :

1 Phát biểu t/c phân thức: SGK/T37

 

3

2

4 : 2

10 :

x x x x

x y x x y

   

   

 

 

  

2

5 10 : 10

5 10

25 50 5 10 : 10

x x

x

x x x x x x

2 x3 4x2+4x=x(x24x+4)=x(x2)2 ; x2 = (x2)(x+2)

3.

Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

Mục tiêu:

Tạo tình xác định nhiệm vụ học tập -Thời gian:4'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Tổ chức trị chơi nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần phát triển: tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

PHIẾU GIAO VIỆC

Thế rút gọn phân số? Cơ sở ? Khi rút gọn phân số ta cần ý điều ?  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: HS hiểu nắm vững cách rút gọn phân thức -Thời gian:10'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần phát triển: tư toán học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Từ phần khởi động ,HS nêu cách rút gọn phân thức

- Phân tích tử mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung

- Chia tử mẫu cho nhân tử chung HS: Nhắc lại bước thực

 Giải thích : “ nhận xét ” ; “

nếu cần ”

GV cho HS hồn thành ví dụ điền

1 Rút gọn phân thức

?1 

3

4

10

x x

x y y

?2

 

 

 

 

2

5 10 10

25 50 5 10

x x

x x x x x

(15)

khuyết thông qua phần kiểm tra cũ

GV: nhận xét kết học tập ý

thức tham gia hoạt động, khả phát triển lực

Hoạt động 3,4:Luyện tập- Vận dụng.

- Mục tiêu:

+ HS vận dụng tính chất phân thức để rút gọn phân thức

+ HS bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung tử mẫu

-Thời gian:17'

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành, hợp tác

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực cần phát triển: tư toán học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

HS: Nxét tử mẫu phân thức nêu cách rút gọn

GV: Lưu ý phối hợp pp để phân tích đa thức thành nhân tử

HS: Lên bảng làm ?3

GV: Đưa ví dụ để HS thấy cần đổi dấu tử mẫu để xuất nhân tử chung

 Chú ý: SGK.

HS:Vận dụng làm ?4

GV: Đưa tập 8/SGK; HS thảo luận nhóm

GV: Khi rút gọn phân thức cần ý gì?

- Chỉ rút gọn phân thức tử mẫu ở dạng tích.

- Phải rút gọn triệt để (khơng cịn nhân tử chung).

- Có thể phải đổi dấu tử mẫu để xuất nhân tử chung.

?3 Rút gọn phân thức

2

3

2 ( 1)

5 5 ( 1)

x x x x

x x x x x

   

 

 

*Chú ý: SGK. *Ví dụ2:

   

 

 

1

1 ( 1)

)

( 1) ( 1)

x x

C

x x x x x

  

  

   

2

1 1

)

( 1) (1 )

x x

C

x x x x x x

?4 Rút gọn phân thức

3( ) 3( )

3

( )

x y x y

y x x y

       Bài 8. ) xy x a

y  đúng chia tử mẫu cho 3y.

3

)

9 3

xy x

b y

 

 sai rút gọn tử mẫu đa thức

Sửa:

3 3( 1)

)

9 3(3 1)

xy xy xy

b

y y y

  

 

  

3 1

)

9 3

xy x x

c y

  

 

  sai

Sửa:

3 3( 1)

)

9 9( 1) 3( 1)

xy xy xy

c

y y y

  

 

  

3 3 ( 1)

)

9 9( 1)

xy x x y x

d

y y

 

 

(16)

GV: nhận xét kết học tập ý

thức tham gia hoạt động, khả phát triển lực

2

3

)

6

xy y

e

x yx chưa rút gọn triệt để (vẫn nhân tử chung)

Sửa:

2 )

6

xy y

e

x yx

Hoạt động 5:Mở rộng sáng tạo

Giúp em cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên từ điều giản dị

4 Củng cố:5'

HS:Nhắc lại cách rút gọn phân thức ý rút gọn.

Bài 7/SGK

2 2

5 3

2

6 10xy ( ) 2 2 ( 1)

) b) )

8 15xy( ) 3( ) 1

x ( ) ( ) ( )( 1) ( )

d)

x ( ) ( ) ( )( 1) ( )

x y x x y y x x x x

a c x

xy y x y x y x x

xy x y x x y x y x y x x y

xy x y x x y x y x y x x y

  

   

   

        

  

        

5 Hướng dẫn nhà:3'

- Nắm kiến thức củng cố

- Làm tập: 9,10,11,12,13(SGK-T40)

V Rút kinh nghiệm

1 Thời gian:………

………

2 Nội dung kiến thức:………

………

3 Phương pháp giảng dạy: ………

………

4 Hiệu dạy:………

………

Ban giám hiệu Tổ trưởng chun mơn Thay mặt nhóm chun mơn

Duyệt Duyệt

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:56

w