Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất.. Để biết được điều này thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.[r]
Trang 1Tuần: 25
Tiết PPCT: 49
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
Ma tr n đ : ận đề: ề:
Cấp độ
Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Hệ hai
phương
trình
bậc
nhất hai
ẩn.
Nhận
biết
được
nghiệm
tổng
quát
của PT,
nghiệm
của
HPT,
số
nghiệm
của
HPT.
Hiểu được điều kiện để đón nhận số nghiệm của HPT
Giải được HPT đơn giản
Giải được HPT (đặt ẩn phụ)
Giải được bài toán thực tế bằng cách lập HPT
Số câu
Số điểm
%
6
3,0
2 1,0
2 2,0
2 2,0
1 2,0
13 10,0 (100%) TỔNG
6
3,0
6
3,0
3
4,0
14 10,0 (100%)
Đề chẵn:
I Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Đường thẳng y = 2x + 3 đi qua điểm nào sau đây?
A (2; 2) B (-3; 1) C (-1; 1) D (0; 0)
Câu 2 : Nghiệm tổng quát của phương trình x – 2y = 3 là đáp án nào sau đây?
A
x 2y 3
y R
B
y R
C
x 2y 3
y R
y R
Câu 3 : Nghiệm của hệ phương trình
x y 3
x 2y 0
là kết quả nào sau đây?
A (- 2; 1) B (2; -1) C (- 2; - 1) D (2; 1)
Câu 4 : Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm
2x y 3
Trang 2A 1 nghiệm B 2 nghiệm C vô số nghiệm D vô nghiệm
Câu 5 : Cặp số (x; y) = (2; - 3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A
x y 5 2x 5y 11
2x y 1 4x 2y 2
4x y 20
x 3y 7
6x y 1
x y 5
Câu 6 : Cho hệ phương trình ax by c a,b, c, a', b',c' 0
a'x b'y c'
đây để hệ phương trình này có một nghiệm duy nhất?
A
a' b' c' B
a' b' c' C
a' c' D
a' b'
Câu 7 : Cho hệ phương trình
ax by c (d) a'x b'y c' (d')
Hệ phương trình này có vô số nghiệm khi hai đường thẳng (d) và (d’) có bao nhiêu điểm chung?
Câu 8 : Nghiệm của hệ phương trình
2x 11y 7 10x 11y 31
là đáp án nào sau đây?
A (2; 1) B (1; 2) C (- 2; 1) D (1; -2)
II Tự luận: (6,0 điểm):
Bài 2: ( 4,0 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
5x y 1 a)
x y 5
2x y 3 b)
4x 2y 2
x 2 y 1 c)
x 2 y 1
x y 1
2 3 6 d)
3 4 12
Bài 3: (2,0 điểm) Một xe máy dự định đi từ Hàng Vịnh đến Cần Thơ đúng 10 giờ trưa Nếu chạy với vận toccs 40km/h thì sẽ đến Cần Thơ chậm hơn 1 giờ so với dự định Nếu chạy với vận tốc 60km/h thì sẽ đến Cần Thơ sớm hơn 2 giờ so với dự định Tính quãng đường từ Hàng Vịnh đến Cần Thơ và thời gian xe máy xuất phát tại Hàng Vịnh.
Hướng dẫn chấm đề chẵn :
I Trắc nghiệm:
Bài 1: M i câu đúng 0,5 đi mỗi câu đúng 0,5 điểm ểm
Trang 3II
Tự luận:
Bài 2 :
a)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; - 4)
b)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; 1)
x 2 y 1
c)
x 2 y 1
Ta có hệ phương trình:
x 2
y 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 2)
3x 2y 1
d)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; 1)
0,5 ñieåm 0,5 ñieåm
0,5 ñieåm 0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
Bài 3 :
Gọi x (km) là quãng đường từ Hàng Vịnh đến Cần Thơ (x > 0)
y (h) là thời gian dự định đi từ Hàng Vịnh đến Cần Thơ
Trang 4đúng 10h trưa (y > 2)
Theo bài ra ta có bảng sau:
Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
Từ bảng trên ta có hệ phương trình:
x 40(y 1) x 40y 40
Vậy quãng đường từ Hàng Vịnh đến Cần Thơ là 360 km và thời
gian xe máy xuất phát tại Hàng Vịnh lúc 10 – 8 = 2 giờ sáng
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Đề lẻ:
I Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Bài 1 : Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A 3x2 + 2y = -1 B x – 2y = 1 C 3x – 2y – z = 0 D
1
x + y = 3
Câu 2: Nếu phương trình mx + 3y = 5 có nghiệm (1; -1) thì m bằng:
A 2 B - 2 C - 8 D 8
Câu 3: Hệ phương trình :
x 2y 1 2x 4y 5
có bao nhiêu nghiệm?
A Vô nghiệm B Một nghiệm duy nhất C Hai nghiệm D Vô số nghiệm
Câu 4 : Hai hệ phương trình
;
nhau khi k bằng:
A 3 B - 3 C 1 D - 1
Câu 5: Hệ phương trình
2x 3y 5 4x my 2
vô nghiệm khi :
A m = - 6 B m = 1 C m = - 1 D m = 6
Câu 6: Hệ phương trình
2x + y = 1
x - y = 5
có nghiệm là:
A (2; -3) B (-2; 3) C (-4; 9) D (-4; -9)
Câu 7: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT {4 x +5 y=3 x −3 y=5
A (2; 1) B (-2; -1) C (2; -1) D (3; 1)
Câu 8: Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ?
Trang 5A
x y
B
2
1
x y
x y C.
x y D
2x + y = 7
x - y = 5
I TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: (2 điểm)
3x y 3
a)
2x y 7
x 2y 5 b)
3x 4y 5
x y 80 c)
x y 1
2 3 6 d)
3 4 12
Bài 3 : (2 điểm) Một xe máy dự định đi từ Hàng Vịnh đến Vĩnh Long đúng 12 giờ trưa Nếu chạy với vận toccs 35km/h thì sẽ đến Vĩnh Long chậm hơn 2 giờ so với dự định Nếu chạy với vận tốc 50km/h thì sẽ đến Vĩnh Long sớm hơn 1 giờ so với dự định Tính quãng đường từ Hàng Vịnh đến Vĩnh Long và thời gian xe máy xuất phát tại Hàng Vịnh.
Hướng dẫn chấm đề lẻ :
I Trắc nghiệm: M i câu đúng 0,5 đi mỗi câu đúng 0,5 điểm ểm
II
Tự luận:
Câu 1:
a
¿¿3 x+ y=3¿2 x − y =7¿⇔¿ ¿5 x=10¿3 x + y=3¿⇔¿ ¿x=2¿3 2+ y=3¿⇔¿ ¿x=2¿y=− 3¿ ¿ { ¿
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (2; - 3)
b)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (5; - 5)
x y 80
c)
a , b
1
80
10a 12b
15
1,5 ñieåm 1,5 ñieåm
0,5 ñieåm
Trang 61 1
x 120
x 120
y 240
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (120; 240)
3x 2y 1
d)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; 1)
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm 0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
Câu 2 :
Gọi x (km) là quãng đường từ Hàng Vịnh đến Vĩnh Long (x > 0)
y (h) là thời gian dự định đi từ Hàng Vịnh đến Vĩnh Long
đúng 10h trưa (y > 2)
Theo bài ra ta có bảng sau:
Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
Theo bảng trên ta có HPT:
Vậy quãng đường từ Hàng Vịnh đến Vĩnh Long là 350 km và
thời gian xe máy xuất phát tại Vĩnh Long lúc 12 – 8 = 4 giờ
sáng
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7
Tuần: 25
Tiết PPCT: 50
Chương IV: HÀM SỐ y ax (a 0) 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§1 HÀM SỐ
2
y ax (a 0) .
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y ax (a 0) 2
- Rút ra được các tính chất của hàm số y ax (a 0) 2 thông qua bảng những giá trị tương ứng của x và y
2 Kĩ năng:
- Thực hiện được cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
- Lấy được VD về hàm số y= ax2 (a0)
3 Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán
4 Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực tính toán
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu, máy tính, máy vi tính.
2 Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động khởi động (5 phút) Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Chỉ ra được các hàm số
bậc nhất một ẩn.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu yêu cầu lên bảng
1 y 2x 3
2 y 4 5x
3 y 7x
2
4 y 5x
Trang 8- Giao việc
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy chỉ ra các hàm số
bậc nhất trong các hàm số sau đây?
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện: máy tính, TV
- Sản phẩm: Chỉ ra được các hàm số
bậc nhất một ẩn
Hoạt động giới thiệu bài mới (1
phút)
Chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc
nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ
những nhu cầu của thực tế cuộc sống
Nhưng trong thực tế cuộc sống, ta
thấy có những mối quan hệ được biểu
diễn bởi hàm số bậc hai Và cũng như
hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai quay
trở lại phục vụ thực tế như giải
phương trình, giải bài toán bằng cách
lập phương trình hay một số bài toán
cực trị Trong chương này, chúng ta
sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của
một dạng hàm số bậc hai đơn giản
nhất Để biết được điều này thầy trò
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài
học hôm nay
Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ví dụ mở
đầu (10 phút)
Mục tiêu: Thấy được trong thực tế
.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu yêu cầu lên bảng
- Giao việc
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Quan sát ví dụ, từ đó hãy
rút ra hàm số dạng y ax (a 0) 2
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV
1 Ví dụ mở đầu : (SGK/28)
Theo công thức này (s = 5t2), mỗi giá trị của t xác định 1 giá trị tương ứng duy nhất của s
Công thức s = 5t2 biểu thị 1 hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0 )
Trang 9- Sản phẩm: Quan sát ví dụ, từ đó rút
ra được hàm số dạng y ax (a 0) 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
về tính chất của hàm số y= ax2 ( a ≠
0) (20 phút)
Mục tiêu: Thông ra ví dụ, rút ra
được cách tìm tập nghiệm của PT bậc
nhất hai ẩn.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Tính giá trị của các hàm
số và rút ra tính chất của hàm số y=
ax2 ( a ≠ 0)
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Tính giá trị của các hàm
số và rút ra tính chất của hàm số y=
ax2 ( a ≠ 0)
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV
- Sản phẩm: Tính được giá trị của các
hàm số và rút ra được tính chất của
hàm số y= ax2 ( a ≠ 0)
2 Tính chất của hàm số y= ax 2 ( a ≠ 0)
Xét hai hàm số sau: y 2x 2 và y2x2
?1
2
y 2x 18 8 2 0 2 8 18
2
y 2x -18 -8 -2 0 -2 -8 -18
?2
* Đối với hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì
y tăng
* Đối với hàm số y = -2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng y tăng
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng y giảm
* Tổng quát: Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
* Tính chất: (SGK/29)
?3
- Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 thì giá trị của y luôn dương , khi x = 0 thì
y = 0
- Đối với hàm số y = -2x2 , khi x ≠ 0 thì giá trị của hàm số luôn âm , khi x = 0 thì y=0
* Nhận xét: (SGK/30)
? 4
y=2
1
x 2 42
1 2 2
1 0 2
1 2
42 1
Trang 10x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=2
1
x 2
1 4
2 2 -2
1
0 1 2
-2 41
2
Nhận xét: y = 2
1
x2
a = 2
1
> 0 nên y > 0 với "x 0
y = 0 khi x = 0; GT NN của hàm số là y
= 0
Nhận xét: y =
1 2
x2
a =
1 2
< 0 nên y < 0 với "x 0
y = 0 khi x = 0; GTLN của hàm số là y
= 0
Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1
(5 phút).
Mục tiêu: Tìm được nghiệm của các
phương trình trong các cặp số đã
cho.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Tìm nghiệm của các
phương trình trong các cặp số đã cho
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV
- Sản phẩm: Tìm được nghiệm của
các phương trình trong các cặp số đã
cho
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2
(5 phút).
Mục tiêu: Tính được quãng đường
vật cách vật đất và thời gian vật tiếp
đất.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Yêu cầu HS làm bài tập 2
Bài tập 1 (SGK/30) a)
R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S= R 2 (cm 2) 1,02 5,89 14,51 52,53
b) Diện tích tăng :32 = 9 lần c) Từ 79,5= R2
Suy ra R 5,03 (cm)
Bài tập 2(SGK/31) :
h = 100m, s = 4t2
a ) Sau t giây, vật rơi quãng đường là :
s1 = 4 12 = 4 ( m ) Vật còn cách đất là :
100 – 4 = 96 ( m ) Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là :
s2 = 4 22 = 16 ( m )
Trang 11- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy tính quãng đường
vật cách đất và và thời gian vật tiếp
đất
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV
- Sản phẩm: Tính được quãng đường
vật cách đất và và thời gian vật tiếp
đất
Vật còn cách đất là :
100 – 16 = 84 ( m )
b ) Vật tiếp đất nếu s = 100
4t2 = 100
t2 = 25 t = 5 ( giây ) (vì thời gian không âm)
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 2018
Lãnh đạo trường kí duyệt