1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCTT l1 nguyễn thùy linh

46 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VĨNH PHÚC

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • 1.1.1. Giới thiệu chung về công ty

      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển: Những sự kiện quan trọng

      • 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh và địa bàn kinh doanh.

      • - Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, cung ứng, xuất nhập khẩu thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, vật tư y tế.

      • - Địa bàn kinh doanh: Công ty hoạt động chủ yếu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và 3 chi nhánh tại thủ đô Hà Nội, TP Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.

      • 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • Công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, vật tư y tế phục vụ cho công tác phòng, chữa bệnh, chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân. Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc luôn là doanh nghiệp hàng đầu trong sản xuất các loại thuốc giúp mọi người chống lại bệnh tật từ các bênh thông thường đến các bệnh hiểm nghèo. Đặc biệt công ty là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thuốc tiêm và thuốc ống.

      • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • 1.2.2.1. Sản phẩm của công ty.

      • Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh các loại thuốc tân dược, đông dược. Do đó các sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú được thể hiện như sau:

      • Các sản phẩm thuốc tiêm gồm:

      • Công ty tập trung vào nghiên cứu các sản phẩm thuốc tiêm mới, chuyên khoa đặc trị định vị vào các khách hàng, các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, các cơ sở khám chữa bệnh.

      • 1.2.2.2. Tính chất của sản phẩm.

      • 1.2.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình khép kín, chu kì sản xuất ngắn và liên tục. Để hoàn thành thành phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau trên cùng một dây chuyền công nghệ. Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng chi tiết cho từng loại sản phẩm.

      • 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lí tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • 1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của Công ty.

      • 1.3.2. Chức năng. nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ của các phòng ban, bộ phận.

      • - Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm các cổ đông góp vốm theo luật sở hữu các cổ phần của công ty, có nhiệm vụ bầu ra Hội đồng quản trị và tiến hành đại hội theo định kì để quyết sách các vấn đề của công ty, hoạt động theo sự điều chỉnh của pháp luật doanh nghiệp.

      • - Ban kiểm soát: Được đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm vụ là giám sát sự hoạt động của hội đồng quản trị và kiểm tra các hoạt động đặc biệt là hoạt động tài chính.

      • - Hội đồng quản trị: Đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông điều hành các hoạt động kinh doanh và giải quyết các vấn đề liên quan đến các hoạt động của công ty.

      • * Ban giám đốc:

      • - Tổng giám đốc: Là người thay mặt hội đồng quản trị quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc ủy quyền cho các phó giám đốc, giám đốc các phòng ban quản lí từng bộ phận.

      • - Giám đốc Tài chính: Có nhiệm vụ quản lí hoạt động tài chính của công ty, định hướng phát triển tài chính của toàn doanh nghiệp, chỉ đạo phòng tài chính kế toán phản ánh các hoạt động của đơn vị.

      • - Giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc phụ trách quản lí hoạt động kinh doanh và nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác làm ăn, chỉ đạo phòng kinh doanh mua nguyên vật liệu, nhập hàng hóa đặc biệt là hoạt động tiêu thụ hàng hóa.

      • - Giám đốc chất lượng: có nhiệm vụ quản lí các phòng ban liên quan đến đảm bảo chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng sảnphẩm và nghiên cứu phát triển sản phẩm.

      • - Giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc phụ trách quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất, đồng thời tham mưu giúp tổng giám đốc tìm ra những quyết định liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh.

      • * Các phòng ban:

      • Phòng Tài chính – Kế toán:

      • Có chức năng quản lí nguồn vốn của công ty một cách cụ thể chính xác.

      • Hạch toán đúng, đủ nghiệp vụ kế toán tạo điều kiện cho giám đốc quyết định ban hành những quyết định đúng đắn liên quan đến vấn đề tài chính.

      • Kiểm tra thường xuyên các chỉ tiêu, tăng cường công tác quản lí vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó.

      • Ngoài ra còn có nhiệm vụ lập báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm giúp ban lãn đạo phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

      • Phòng Marketing:

      • Có chức năng xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.

      • Điều hành việc triển khai chiến lược marketing.

      • Theo dõi giám sát tiến trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh và đánh giá báo cáo kết quả chiến lược marketing.

      • Phòng kinh doanh:

      • Thực hiện các công việc kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp từ khâu mua nguyên vật liệu cho tới khâu tiêu thụ sản phẩm.

      • Giúp lãnh đạo tham mưu sản xuất kinh doanh theo sự biến động của thị trường.

      • Phòng đảm bảo chất lượng:

      • Giám sát toàn bộ quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng của sản phẩm sản xuất ra.

      • Phòng kiểm tra chất lượng:

      • Kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt các tiêu chuẩn đề ra trước khi đưa ra thị trường.

      • Phòng nghiên cứu phát triển:

      • Phụ trách vấn đề nghiên cứu phát triển kinh doanh.

      • Tìm cách sản xuất ra những sản phẩm ngày càng có chất lượng và nghiên cứu phát triển thử nghiệm sản phẩm mới.

      • Các phân xưởng:

      • Trong các phân xưởng thì người đứng đầu là quản đốc phân xưởng. Quản đốc là người lãnh đạo mọi hoạt động sản xuất trong phân xưởng theo sự chỉ đạo của cấp trên.

      • Phòng cơ điện:

      • Phụ trách vấn đề máy móc thiết bị sản xuất và cung cấp cho sản phẩm kinh doanh.

      • Có nhiệm vụ theo dõi thực hiện lắp ráp sửa chữa máy móc khi cần.

      • Phòng quản trị nhân sự:

      • Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn.

      • Giải quyết các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách và các vấn đề hành chính trong công ty.

      • 1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán trong Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • 1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

      • Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.

      • Chức năng của bộ máy kế toán:

      • Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.

      • Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành cá nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng.

      • Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra quyết định.

      • Ngoài ra, quá trình kế toán còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thông tin và giải thích thông tin kế toán cần thiết, đưa ra những định hướng tài chính cho việc ra quyết định kinh doanh riêng biệt của nhà quản trị.

      • Nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán:

      • Kế toán trưởng:

      • Là người chịu trách nhiệm phân công công việc cho nhân viên kế toán.

      • Là người phụ trách tổng hợp về công việc tài chính kế toán của công ty, quản lí, chỉ đạo mọi hoạt động của phòng, theo dõi các nguồn hình thành vốn của công ty.

      • Chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc công ty về công việc của mình.

      • Tất cả các chứng từ liên quan đều phải được kế toán trưởng thông qua và có chữ ký phê duyệt của kế toán trưởng.

      • Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

      • Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

      • Kế toán TSCĐ và Thuế:

      • Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và số tiền trích khấu hao hàng tháng.

      • Theo dõi thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước.

      • Kiểm soát chứng từ kế toán, xem xét sự phù hợp với chế độ kế toán và luật thuế hiện hành.

      • Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

      • Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

      • Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với quy định của pháp luật và quy định của công ty.

      • Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ: Theo dõi việc mua bán hàng và các khoản phải thu phải trả của công ty.

      • 1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.

      • 1.4.2.1. Kì kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.

      • Kỳ kế toán năm của Công ty theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

      • Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Năm (VNĐ).

      • 1.4.2.2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng

      • Chế độ kế toán áp dụng

      • Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính và Thông tư số 53/2016-BTC ngày 21/03/2016 của Bộ Tài Chính về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 200/2014/TT-BTC.

      • Chuẩn mực kế toán

      • Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành đang áp dụng.

      • Kế toán TSCĐ

      • Nguyên giá được xác định theo giá gốc. Khấu hao được tính theo đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài chính.

      • Kế toán hàng tồn kho

      • Tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá thực tế xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.

      • 1.4.2.3. Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán.

      • + Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DN

      • + Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN

      • Hình 1.3: Giao diện của phần mềm kế toán Cybersoft

  • PHẦN 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VĨNH PHÚC.

    • 2.1 Kế toán vốn bằng tiền

      • 2.1.1.Nội dung phần hành kế toán vốn bằng tiền:

      • 2.1.2.Chứng từ kế toán sử dụng:

      • 2.1.3.Tài khoản sử dụng

      • 2.1.4: Quy trình hạch toán

      • 2.1.5 Trình tự luân chuyển chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

    • 2.2 Kế toán vật tư

      • 2.2.4 Nguyên tắc kế toán

    • 2.3 Kế toán TSCĐ

      • 2.3.1.Nội dung phần hành kế toán TSCĐ:

      • 2.3.2.Chứng từ kế toán sử dụng.

      • 2.3.3.Tài khoản kế toán sử dụng.

  • Ghi chú: Ghi hằng ngày

    • 2.4 Kế toán tiền lương

      • 2.4.1.Nội dung phần hành kế toán tiền lương.

      • 2.4.2.Chứng từ kế toán sử dụng.

      • 2.4.3.Tài khoản kế toán sử dụng.

      • 2.4.4. Quy trình hạch toán tổng hợp phần hành kế toán tiền lương.

    • 2.5 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

    • 2.6 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

      • 2.6.1. Nhiệm vụ kế toán bán hàng

      • 2.6.2. Chứng từ kế toán sử dụng

      • 2.6.3. Tài khoản kế toán sử dụng

      • 2.6.5. Nội dung kế toán bán hàng

    • 2.7 Kế toán nguồn vốn

      • 2.7.1 Nội dung

      • 2.7.2 Nguyên tắc hạch toán

    • 2.7 Lập và phân tích BCTC

  • PHẦN III: NHỮNG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VĨNH PHÚC.

    • 3.1 Nhận xét, đánh giá về Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc.

      • 3.1.1 Về tình hình kinh doanh của công ty

      • 3.1.2 Về tổ chức bộ máy của công ty

      • 3.1.3 Về tổ chức công tác kế toán của công ty

    • 3.2 Những kiến nghị về đơn vị thực tập

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Ngày đăng: 22/11/2021, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty. - BCTT l1  nguyễn thùy linh
Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty (Trang 11)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK111, 112 Bảng tổng hợp chi tiết TK111, 112 - BCTT l1  nguyễn thùy linh
ng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK111, 112 Bảng tổng hợp chi tiết TK111, 112 (Trang 20)
- Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm các loại vật tư, hàng hóa của doanh nghiệp,bao gồm vật tư, hàng hóa tại kho hàng, quầy hàng,… Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về nhằm mục đích để bán. - BCTT l1  nguyễn thùy linh
i khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm các loại vật tư, hàng hóa của doanh nghiệp,bao gồm vật tư, hàng hóa tại kho hàng, quầy hàng,… Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về nhằm mục đích để bán (Trang 23)
2.2.5 Mô hình hóa hoạt động nhập xuất kho. - BCTT l1  nguyễn thùy linh
2.2.5 Mô hình hóa hoạt động nhập xuất kho (Trang 24)
Sơ đồ 1.6: Mô hình hóa hoạt động xuất kho - BCTT l1  nguyễn thùy linh
Sơ đồ 1.6 Mô hình hóa hoạt động xuất kho (Trang 25)
Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ ghi sổ - BCTT l1  nguyễn thùy linh
Bảng t ổng hợp chi tiếtChứng từ ghi sổ (Trang 28)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - BCTT l1  nguyễn thùy linh
Bảng ph ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 30)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - BCTT l1  nguyễn thùy linh
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (Trang 32)
B1:Bộ phận hành chính lập bảng dự trù nguyên vật liệu và giám đốc ký duyệt. B2: Chuyển bản dự trù nguyên vật liệu đã được ký duyệt cho bộ phận kế toán B3: Giám đốc ký hợp đồng mua nguyên vật liêu với nhà cung cấp - BCTT l1  nguyễn thùy linh
1 Bộ phận hành chính lập bảng dự trù nguyên vật liệu và giám đốc ký duyệt. B2: Chuyển bản dự trù nguyên vật liệu đã được ký duyệt cho bộ phận kế toán B3: Giám đốc ký hợp đồng mua nguyên vật liêu với nhà cung cấp (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w