Trường hợp bằng nhau về cạnh Hoạt động 3: 12’ huyeàn vaø caïnh goùc vuoâng: - GV: Giới thiệu định lý và -HS: Đọc định lý, vẽ hình Định lý: SGK hướng dẫn HS vẽ hình, ghi và ghi GT, KL.[r]
Trang 1I Mục tiêu:
1) Kiến thức - HS hiểu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2) Kỹ năng: - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng
minh hai tam giác vuông bằng nhau Từ đó suy ra các cạnh góc tương ứng bằng nhau
3) Thái độ - Rèn khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán.
II Chuẩn bị:
1 GV: Thước thẳng, êke.
2 HS: Thước thẳng, êke, xem lại các hệ quả của các trường hợp c.g.c và g.c.g.
III Phương pháp:
- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV Tiến trình:
1.
Ổn định lớp : (1’) 7A1……….
7A2……….
2 Kiểm tra bài cũ:Xen vào lúc học bài mới.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: (10’)
- GV: Giới thiệu các trường
hợp bằng nhau của tam giác
vuông đã biết được suy ra từ
hai trường hợp bằng nhau
góc-cạnh và góc
cạnh-góc của tam giác
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ
hình vào vở
1 Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
Ngày soạn:23/01/2018 Ngày dạy: 26/01/2018
§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Tuần: 22
Tiết: 40
Trang 2Hoạt động 2: ?1 (10’)
- GV: Chia lớp thành 6
nhóm, cho các em thảo luận
- GV: Nhóm 1, 2 làm hình 143
- GV: Nhóm 3, 4 làm hình 144
- GV: Nhóm 5, 6 làm hình 145
Hoạt động 3: (12’)
- GV: Giới thiệu định lý và
hướng dẫn HS vẽ hình, ghi
GT, KL
- GV: Áp dụng định lý
Pytago cho hai tam giác
vuông ABC và DEF ta có
điều gì?
- GV: So sánh AB và DE
- GV: Vì sao?
- GV: ABC = DEF theo
trường hợp nào?
-HS: Thảo luận.
-HS: Đọc định lý, vẽ hình
và ghi GT, KL
-HS: AB2 = BC2 – AC2
DE2 = EF2 – DF2
-HS: AB = DE -HS:
Vì BC = EF, AC = DF (gt)
-HS:Cạnh cạnh cạnh
?1:
Có những tam giác vuông nào bằng nhau ở những hình sau đây?
BH = ACH vì có hai cạnh góc vuông bằng nhau: AH là cạnh chung ; BH = CH
2 Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:
Định lý: SGK
Chứng minh:
Áp dụng định lý Pytago cho hai tam giác vuông ABC và DEF ta có:
AB2 = BC2 – AC2
DE2 = EF2 – DF2 Mà BC = EF, AC = DF (gt) Nên AB = DE
Kết hợp với giả thiết ta suy ra:
ABC = DEF (c.c.c)
4 Củng cố: (10’)
- GV cho HS làm bài tập ?2.
5 Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải
- Làm các bài tập 63, 65
6 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………
………