1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bai 40 Muc dich y nghia cua cong tac bao quan che bien nong lam thuy san

17 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 13,59 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản Độ ẩm không khí Điều kiện môi trường.. Nhiệt độ môi trường Sinh vật gây hại..[r]

Trang 1

Tổ 1 – lớp 10a8

Trang 2

Bài 40

Trang 3

Vậy nông, lâm, thủy sản

là gì?

Trang 4

- Nông sản là các sản phẩm từ cây trồng và vật nuôi dùng làm thực phẩm và không dùng làm thực phẩm.

- Lâm sản là các sản phẩm từ rừng bao gồm gỗ

và ngoài gỗ.

- Thủy sản là các động vật

được nuôi ở nước ngọt, nước

lợ hoặc được đánh bắt từ

biển

Trang 5

I Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản:

- Nhằm duy trì những đặc

tính ban đầu của nông,

lâm, thủy sản.

- Hạn chế tổn thất về số

lượng và chất lượng.

1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản:

Trang 6

Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:

KHO THÔNG THƯỜNG

Trang 7

Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:

KHO SILÔ

Trang 8

Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:

KHO LẠNH

Trang 9

2 Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản:

- Nhằm duy trì, nâng cao chất lượng.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản.

- Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao để đáp ứng

nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu

dùng.

* Chế biến nông, lâm, thủy sản là làm biến đổi các

nguyên liệu nông, lâm, thủy sản thành các sản phẩm khác nhau, nhằm duy trì và nâng cao chất lượng của chúng khỏi bị biến chất và hao hụt về số lượng

Trang 10

Xay lúa Chế biến thịt

Chế biến hạt điều Làm bánh Đan rổ tre

Chế biến tôm

Làm đậu phụ

Trang 11

Ô mai Mắm cá cơm Tôm sấy Gạo

Mực khô Đậu xanh Măng ngâm dấm Cà muối

Trang 12

Nông, thủy sản Lâm sản

Ví dụ

Lúa, ngô, khoai, sắn, rau, chuối, cà chua, mực,

tôm, thịt, trứng,…

Gỗ, mây, tre, tinh dầu, nhựa…

Đặc

điểm

chung

-Nước chiếm tỷ lệ cao -Chứa nhiều chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, tinh bột, đường, … -Dễ bị dập nát, VSV xâm nhiễm gây thối, hỏng

-Là nguồn thực phẩm và nguyên liệu chế biến thực phẩm, làm giống.

-Nước chiếm tỷ lệ ít hơn

- Chủ yếu chứa chất xơ.

- Dễ bị mối mọt xâm nhập gây hư hỏng

-Là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp: giấy, mỹ nghệ,

đồ gia dụng,…

Trang 13

Điều kiện môi trường

Độ ẩm không khí Nhiệt độ môi trường Sinh vật gây hại

III Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản

Trang 14

Yếu tố Cơ chế tác động

Độ ẩm

không khí -Độ ẩm không khí cao làm cho nông, lâm, thủy sản khô bị ẩm trở lại

- Khi quá giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hoại

Nhiệt độ

môi

trường

- Nhiệt độ tăng lên làm tăng hoạt động của VSV nên nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng

- Nhiệt độ tăng làm các quá trình sinh hóa ( hô hấp, ) tăng mạnh, nông, lâm sản, thủy sản bị nóng lên, chất lượng bị giảm sút

Sinh vật

gây hại - Khi gặp điều kiện thuận lợi, các sinh vật gây hại sẽ phát triển mạnh, chúng dễ dàng xâm nhập và gây hại

nông, lâm, thủy sản

Trang 15

Rhizopus

myceliumRhizopus mycelium Rhizopus nigricansRhizopus nigricans

Trang 16

digitatum Penicillium digitatum Bọ hà

Bọ hà hại khoai lang

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w