Tải Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Văn mẫu lớp 12

2 18 0
Tải Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Văn mẫu lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ Ý NGHĨA NHAN ĐỀ RỪNG XÀ NU

Nguyễn Trung Thành hay còn gọi là Nguyên Ngọc tên thật là Nguyễn Văn Báu, suốt hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc, ông gắn bó với Tây Nguyên và cho đời nhiều tác phẩm đặc sắc về vùng đất này Sáng tác của Nguyên Ngọc mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn đề cập những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và nhân dân, xây dựng những tính cách anh hùng

Truyện ngắn “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành sáng tác mùa hè năm 1965 giặc Mĩ đổ ào ạt vào miền Nam Chúng đổ bộ vào bãi biểu Chu Lai, lộ rõ bản chất sát nhân của đế quốc, khủng bố đẫm máu phong trào cách mạng của nhân dân ta Nguyễn Trung Thành cũng giống những nhà văn cùng thời của mình, muốn viết một bài Hịch tướng sĩ” của thời đại chống Mĩ Nên sau viết tùy bút “Đường chúng ta đi”, ông bắt tay vào viết truyện ngắn Rừng xà nu”

Theo lời tâm sự của nhà văn, chuẩn bị cho số Hai của tạp chí văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ, Nguyễn Trung Thành dự định viết một truyện ngắn chiến đấu về đồng bằng ý định đó không thành công Vì nó làm thức đậy lòng tác giả những cảm xúc đã chín muồi về thời kì ở Tây Nguyên Thế là “Rừng xà nu”, người Tây Nguyên đã trải mình những trang văn hừng hực của Nguyễn Trung Thành Như vậy theo lời của nhà văn thì sự đời của tác phẩm “Rừng xà nu” bắt đầu đến với ngòi bút gần không hề tính trước, là một khu rừng xà nu, những xà nu Lúc đầu tác phẩm được in tạp chí văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ Tháng 2/1965 Sau đó được đưa vào tập truyện và kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969)

(2)

thuật Đọc tác phẩm ta thấy nhà văn có thể đặt tên khác cho truyện ngắn của mình là Tnú, là Làng Xô Man, bởi câu chuyện xoay quanh những người ấy Nếu đặt là Tnú, kết quả của cách đặt tên ấy là hướng người đọc vào nhân vật trung tâm lại làm mất tính khái quát gợi mở – điều cốt yếu của một tác phẩm văn học Vì vậy nhà văn đặt tên là “Rừng xà nu” với những ý nghĩa sâu sắc dưới đây:

Đó là một hàm nghĩa sâu xa, nó là hình ảnh gắn bó mật thiết và để lại những dấu ấn sâu đậm cuộc đời viết văn của Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành Trong truyện rừng xà nu không chỉ được trạm khắc thành một bức tranh phong cảnh có đường nét, màu sắc mang đặc trưng của đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ mà nó còn làm nền cho câu chuyện bi tráng về Tnú Vì vậy xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do, vẻ đẹp tâm hồn và tinh thần bất khuất của đồng bào Tây Nguyên Nhan đề truyện là sự lựa chọn đặc sắc của Nguyễn Trung Thành góp phần tạo lên chất sử thi anh hùng, lấp lánh màu sắc thiên nhiên thiên truyện Hơn thế nữa, xà nu được biết đến là một loại rất đặc trưng của núi từng Tây Nguyên hùng vĩ, thơ mộng Ấy là loài hùng vĩ và cao thượng, man dại và sạch “Thân cao vút, vạm vỡ, ứa nhựa, tán lá vừa nhã, vừa rắn rỏi” Nó là một sự sống không thể thiếu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên bởi nó tạo lên một không khí Tây Nguyên, chất Tây Nguyên độc đáo cho thiên truyện

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan