BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY THỊT, CÁ, TRỨNG SỮA SẢN PHẨM CÂY CN VÀ LÂM SẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM SẢN PHẨM CHĂN NUÔI, THỦY SẢN... MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ B
Trang 1Chương 3
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Trang 2BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY
THỊT,
CÁ, TRỨNG SỮA
SẢN PHẨM CÂY CN
VÀ LÂM SẢN
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
SẢN PHẨM CHĂN NUÔI, THỦY SẢN
Trang 3MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
? Tại sao cần phải bảo quản nông, lâm, thủy sản
? Nông, lâm, thủy sản có những đặc điểm gì?
? Điều kiện của môi trường ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản như thế nào?
? Những sản phẩm nông, lâm, thủy sản sau khi thu hoạch có sử dụng được hết ngay không?
Trang 4=> MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản; hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng
Trang 5Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:
KHO THÔNG THƯỜNG
Trang 6Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:
KHO SILÔ
Trang 7Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:
KHO LẠNH
Trang 8=> MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Chế biến nông, lâm, thủy sản nhằm duy trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
và đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng
Trang 9Chế biến nông, lâm, thủy sản:
Trang 10Sản phẩm của chế biến nông, lâm, thủy sản:
Trang 11* ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THỦY
Trang 12VÌ VẬY:
- Nông, lâm, thủy sản cần được chế biến
và bảo quản hợp lý, phù hợp với đặc điểm của từng loại
- Sử dụng sản phẩm nông, lâm, thủy sản
đã qua chế biến hoặc chưa thì đều cần chú
ý đến chất lượng của sản phẩm
Trang 13BẢO QUẢN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
* Bảo quản hạt, củ làm giống
* Bảo quản lương thực, thực phẩm
* Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
Trang 14BẢO QUẢN
HẠT, CỦ LÀM GIỐNG
Þ Tiêu chuẩn chọn hạt, củ giống
Þ Phương pháp bảo quản
Þ Quy trình bảo quản
Trang 15Tiêu chuẩn chọn hạt giống, củ giống
Trang 16Các phương pháp bảo quản hạt giống
Cách 1: Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ
ẩm bình thường
Phơi ngô ở vùng cao Lúa nếp vàng gác bếp
Trang 17Cách 2: Bảo quản trong nhiệt độ lạnh (khoảng
O o C), độ ẩm khoảng 40%
Cách 3: Bảo quản với nhiệt độ lạnh đông
(-10 0 C) và độ ẩm khoảng 40%
Trang 18Ngắn hạn ( <1 năm)
Cách 1 Cách 3
Trang 19Các phương pháp bảo quản củ giống
Bảo quản trong điều kiện
bình thường Bảo quản trong kho lạnh
Trang 20Quy trình bảo quản hạt giống
Thu Hoạch Tách hạt Phân loại và Làm sạch Làm khô
Sử dụng Bảo quản Đóng gói Xử lí bảo quản
Trang 21Quy trình bảo quản củ giống
Xử lí ức chế nảy mầm
Làm sạch, phân loại
Xử lí phòng chống
vi sinh vật hại Bảo quản
Sử dụng
Thu hoạch
Trang 22BẢO QUẢN
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
Một số lương thực, thực
phẩm quen thuộc
Trang 231.Bảo quản thóc, ngô
a) Các dạng kho bảo quản
Kho silô Nhà kho
I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
Trang 24Nhà kho Có nhiều gian xây bằng gạch
Có mái che, có trần cách nhiệt Thuận tiện cho xuất, nhập và bảo quản hàng hóa
Có gầm thông gió
Trang 25Kho silô
Trang 26§æ rêi
§ãng bao
Th«ng giã
1.Bảo quản thóc, ngô
b) Các dạng phương pháp bảo quản
I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
Trang 27- Phương pháp truyền thống
B¶o qu¶n trong c¸c chum v¹i, thïng phuy,
…
Trang 28- Phương pháp hiện đại
Trang 29c) Quy trình bảo quản thóc, ngô
Thu hoạch Tuốt, tẻ hạt Làm sạch và phân loại
Làm khô
Làm nguội
Phân loại theo chất lượng
Sử dụng Bảo quản
Trang 31Máy tỉa ngô
Tuốt, tẻ hạt
Máy tuốt lúa
Trang 32Làm sạch và phân loại
Trang 33Làm khô
Trang 34Bảo quản
Trang 352 Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) a) Quy trình bảo quản sắn lát khô
I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
Trang 372 Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)
a) Quy trình bảo quản sắn lát khô
I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
Trang 38Thu hoạch và lựa chọn khoai Hong khô
Xử lí chất chống nấm
Hong khô
Xử lí chất ức chế nảy mầm
Sử dụng Bảo quản Phủ cát khô
2 Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)
b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi
I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
Trang 391 Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi
II BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI
Trang 40Bảo quản trong kho
Trang 41Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp đóng hộp,bảo
quản trong túi nhựa, hoặc dùng nilon bao phủ.
Trang 42Hút chân không
Trang 43Bảo quản bằng phương pháp
làm lạnh và làm đông
Trang 44Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp sấy khô, phơi khô
Trang 45
Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp lên men,
ngâm giấm
Trang 46Bảo quản mặn, ngọt
Trang 47Chỉ sử dụng những hóa chất được cơ quan chức năng cho phép ( axit acetic, axit benzoic, muối Bicacbonat…) Trong đó,
sử dụng nước ozon là tốt nhất
Bảo quản bằng hóa chất
Trang 48Chiếu xạ thực phẩm là sử dụng các tia bức xạ (tia gamma,
…) để bắn vào ADN của các tế bào vi khuẩn hay vi sinh vật gây bệnh có trong thực phẩm, làm chúng bị chết
Bảo quản bằng chiếu xạ
Trang 49Thu hái Chọn lựa Làm sạch
Làm ráo nước
Sử dụng
Bao gói Bảo quản lạnh
2 Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh.
Trang 50BẢO QUẢN
THỊT, CÁ, TRỨNG, SỮA
Nhóm thịt, cá, trứng, sữa là thực phẩm
giàu protein, thành
phần dinh dưỡng
chính là chất béo và
chất đạm nên dễ có
hiện tượng thối rữa,
ôi thiu, gây hư hỏng
sản phẩm
Trang 51Bảo quản thịt
1
Một số phương pháp bảo quản trứng
Trang 52Thịt bị mốcThịt bị thối rửa
Thịt bị nhớt
Các dạng hư của thịt:
1 Bảo quản thịt
Trang 53Một số phương pháp bảo quản thịt.
Phương pháp
làm lạnh làm
đông.
Phương pháp hun khói Phương pháp đóng
hộp
Phương pháp cổ truyền( ướp muối,
ủ chua, sấy khô, )
Trang 54Phương pháp bảo quản lạnh
Trang 55Quy trình bảo quản lạnh
1 Làm sạch thịt và đưa vào phòng lạnh
4.Bảo quản sản phẩm
2.Sắp xếp vào kho lạnh 3.Làm lạnh sản phẩm
Trang 56Phương pháp ướp muối
Chuẩn bị nguyên
liệu Chuẩn bị thịt
Trang 57THẢO LUẬN Câu 1: Vì sao phải xát muối lên bề mặt miếng thịt? Câu 2: Ưu nhược điểm của phương pháp ướp
muối?
Câu 1: Muối (NaCl) có tác dụng sát khuẩn, tạo áp suất thẩm thấu cao, từ đó giảm độ ẩm của sản phẩm, ức chế hoạt động của enzim và vi sinh vật phân hủy chất đạm
Đường có tác dụng làm dịu vị mặn của muối ăn trong nguyên liệu ướp, tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn gây thối thịt
Câu 2: Phương pháp ướp muối:
+ưu điểm: dễ thực hiện, hao hụt dinh dưỡng ít.
+nhược điểm: thịt bị mặn, kém mềm, hương vị kém tươi.
Trang 58Phương pháp hun khói
Trang 59Phương pháp đóng hộp
Trang 60Trứng là thực phẩm phổ
biến chứa nhiều dinh
dưỡng quý giá với sức
khỏe và có hiệu quả cao
trong việc giảm các
bệnh về tim mạch, ngăn
chặn quá trình lão hóa,
bảo vệ gan,
2 Bảo quản trứng
Trang 61- Bảo quản lạnh( có thể bảo quản được từ 180-220
ngày)
- Bảo quản bằng nước vôi (từ 20-30 ngày)
- Tạo màng mỏng silicat (hoặc parafin) trên mặt trứng
- Bảo quản bằng khí CO2, N2 hoặc hỗn hợp hai khí
- Bảo quản bằng muối ( muối khô, muối ước)
Trứng được bảo quản như thế nào?
Trang 62Trong sữa có kháng thể nên ở nhiệt độ bình thường sữa mới vắt ra vi sinh vật không thể phát triển được.
3 Bảo quản sơ bộ sữa tươi
Thu nhận
sữaLọc sữa
Làm lạnh nhanh
Chú ý: Qúa trình làm lạnh phải tiến hành ngay sau khi lọc
Trang 63Thu nhận sữa
Trang 64Lọc sữa
Trang 65Làm lạnh
Trang 661 Một số phương pháp bảo quản cá
- Bảo quản lạnh(bằng nước đá;bằng khí lạnh…).
- Ướp muối.
- Bảo quản bằng axit hữu cơ(axitlactic, axit xitric…).
- Bảo quản bằng chất chống oxi hóa.
- Hun khói.
- Đóng hộp…
Nêu một số phương pháp bảo quản cá?
4 Bảo quản cá