- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ/bản đồ và bài viết về ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, v[r]
Trang 1CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN ĐỊA LÝ 9
Ngày soạn: 10/4/2017 Ngày dạy:
Tiết 44,45,46:
CHỦ ĐỀ:
BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức :
Sau chủ đề, HS nắm được:
- Vị trí, giới hạn vùng biển và đảo, các quần đảo nước ta
- Biết được tên một số đảo chính
- Các nguồn tài nguyên của biển, những lợi ích của biển đảo mang lại cho nền kinh
tế Việt Nam, những tiềm năng của biển chưa được khai thác
- Nguyên nhân, hậu quả, những giải pháp cho các vấn đề ô nhiềm môi trường biển – đảo
- Trình bày được vấn đề chủ quyền lãnh thổ theo một bài thuyết minh
- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng
- Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển các ngành kinh tế biển phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững
- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển
2 Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ vị trí, phạm vi vùng biển nước ta Kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam Phân tích sơ đồ để nhận biết tiềm năng kinh tế biển đảo VN
- Kĩ năng tính toán
- Kĩ năng phân tích: Tranh ảnh, mô tả hiện tượng địa lí thông qua ảnh địa lí
- Kĩ năng khái quát hóa, tổng hợp hóa, trừu tượng hóa thông qua việc sử dụng kiến thwucs liên môn để giải quyết vấn đề
- Kĩ năng ghi nhớ sự kiện, kiến thức lịch sử địa lí
- Kĩ năng dẫn chương trình
- Kĩ năng tái hiện lại, tường thuật lại những hiểu biết về thông tin thời sự
Ngày dạy 13/4/2017 20/4/2017 27/11/2017
Trang 2- Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ/bản đồ và bài viết về ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển – đảo quê hương
- Phân tích mối quan hệ giữa phát triển các ngành kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo
3 Thái độ:
- Có ý thức độc lập chủ quyền dân tộc
- Có tình yêu quê hương đất nước thấy được sự cần thiết và mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo
4 Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin xử lí công việc
- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ, sử dụng sơ đồ, sử dụng lát cắt
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của thầy:
- Máy tính xách tay
- Phim ô nhiễm môi trường
- Tranh ảnh xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam
- Bút dạ, giấy Ao, A4, bảng nhóm, nam châm, que chỉ bản đồ
- Các tư liệu dạy học: Tranh ảnh, phim, thơ, văn… về ô nhiễm môi trường và chủ quyền biển đảo
2 Chuẩn bị của trò:
- Bút dạ, giấy Ao, A4
- Tranh ảnh sưu tầm về nguyên nhân và hậu quả, biện pháp của ô nhiễm môi
trường biển
- Sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên đã giao
- Lựa chọn hình ảnh để minh chứng cho các bài chuẩn bị
- Các tiết mục văn nghệ
III CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1 Cơ sở hình thành chủ đề:
Chủ đề được xây dựng từ tiết 44 đến tiết 46 theo KHDH, với 3 nội dung chính:
+ Tiết 44:
I Đặc điểm của biển và đảo Việt Nam
II Tiềm năng của biển và đảo III Những vấn đề của biển và đảo + Tiết 45: IV Phát triển tổng hợp kinh tế biển
+ Tiết 46: V Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí.
2 Cấu trúc nội dung chủ đề:
Trang 3Nội dung chủ
đề theo từng
tiết
Các mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tiết 1:
I Biển và đảo
Việt Nam
1 Vùng biển
nước ta
2 Các đảo và
quần đảo.
II Tiềm năng
của biển và
đảo
III Những vấn
đề của biển –
đảo
- Chiều dài đường bờ biển, diện tích phần biển, các
bộ phận của biển
- Số lượng các đảo và quần đảo
Kể tên các tài nguyên của biển
Biết những vấn đề cơ bản của biển – đảo hiện nay,
đó là: Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo và vấn đề chủ quyền
biển – đảo.
- Vùng biển nước ta rộng
và giàu tài nguyên, có 28/63 tỉnh giáp biển
- Phân loại đảo, xác định các đảo gần
bờ và xa bờ
Hiểu các tài nguyên của biển chính là
cơ sở phát triển tổng
ngành kinh tế biển
- Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên biển
và ô nhiễm môi trường biển
- Hiểu vùng đặc quyền kinh
tế trên biển
- Xác định ý nghĩa, vai trò của các đảo và quần đảo
- Đánh giá tiềm năng kinh
tế biển, xác định ưu thế phát triển của từng ngành để
có kế hoạch khai thác
- Các biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo
- Bảo vệ chủ quyền biển – đảo, phát huy tiềm năng của biển
- Bảo vệ chủ quyền biển đảo, khai thác tổng hợp kinh
tế các đảo
- Hiểu phát triển tổng hợp phải đi đôi với phát triển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biển, định hướng cho bản thân
- Các biện pháp bảo vệ môi trường sống và xác định trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội
Tiết 2:
Trang 4IV Phát triển
tổng hợp kinh
tế biển.
1 Khai thác,
nuôi trồng và
chế biến hải sản
2 Du lịch biển
– đảo
3 Khai thác và
khoáng sản biển
4 Phát triển
tổng hợp GTVT
biển
- Tên các ngành kinh tế biển: 4 ngành
- Tiềm năng,
sự phát triển, hạn chế và phương
hướng của từng ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và ngành
du lịch biển – đảo
- Tiềm năng,
sự phát triển, hạn chế và phương
hướng của từng ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển, nhành phát triển tổng hợp GTVT biển
Đánh giá tiềm năng kinh tế biển, xác định
ưu thế phát triển của từng ngành để có kế hoạch khai thác
- Hiểu phát triển tổng hợp phải đi đôi với phát triển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biển, định hướng cho bản thân
Tiết 3:
V Thực hành:
Đánh giá tiềm
năng kinh tế
của các đảo
ven bờ và tìm
hiểu về ngành
công nghiệp
dầu khí.
? Phân tích
tình hình phát triển ngành khai thác và
khoáng sản biển của nước ta?
? Ảnh hưởng của khai thác dầu khí đối với sự phát triển kinh tế
và tài nguyên môi trường biển nước ta hiện nay?
Biện pháp bảo
vệ tài nguyên
và môi trường biển – đảo
Có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên biển -đảo
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút/tiết)
Trang 5Kiểm tra sĩ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Không kiểm tra
Tiết 2: (5 phút)
GV: đặt câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Vùng biển nước ta bao gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào ? Câu 2: Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc
vào Nam
- HS: trả lời HS khác nhận xét, bổ sung
- GV: nhận xét, cho điểm.
Tiết 3: (5 phút)
GV: đặt câu hỏi kiểm tra
? Tại sao ta phải phát triển tổng hợp kinh tế biển ?
- HS: trả lời HS khác nhận xét, bổ sung
- GV: nhận xét, cho điểm.
3 Bài mới: (33 - 35 phút/tiết)
*Giới thiệu bài mới: (1 phút/tiết)
Tiết 1:
- Giáo viên:
+ Cho HS nghe bài hát “Nơi đảo xa”
+ Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết bài hát này là của nhạc sỹ nào ? Có tên là gì ? Nội dung bài hát ?
- Bài hát:
+ Bài hát có tên là: “Nơi đảo xa”
+ Nhạc sỹ sáng tác: Thế Song
+ Nội dung bài hát: Hát để khẳng định chủ quyền.
GV: Biển đảo quê hương là vấn đề muôn thuở của không ít tác phẩm thi ca, nhạc họa mà đó còn là nội dung khai thác của nhiều môn học Biển đảo Việt Nam ta không những giàu và đẹp mà còn có nhiều giá trị lịch sử, địa lí, văn học…Vậy, biển nước ta giàu và đẹp như thế nào ? Hiện nay biển nước ta có những vấn đề gì đáng quan tâm ? Nước ta có thể phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nào ? Các ngành đó hiện nay phát triển ra sao ? Chúng ta cùng vào tìm hiểu tiết 1 của chủ đề ngày hôm nay
Tiết 44,45,46:
CHỦ ĐỀ:
“BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM”
*Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ
TRIỂN NĂNG LỰC Tiết 1 (Tiết 44 theo KHDH)
Trang 6*Hoạt động 1:
- Tìm hiểu về biển và đảo
Việt Nam.
- GV chiếu lược đồ hình
24.1/SGK Địa 8 trang 87
? Bằng kiến thức bài 24 và sự
hiểu biết của em, em hãy
thuyết trình lại đặc điểm của
biển Đông nước ta ?
- GV nhận xét đánh giá
Yêu cầu HS tìm đến bài 38,
trang 135 (SGK) địa 9 phần I,
mục 1
? Dựa vào lược đồ và nội
dung sGK, em hãy thuyết
trình về đặc điểm của biển
Việt Nam.
- GV chiếu Hình 38.1: Lát cắt
ngang của vùng biển nước ta
? Cho biết vùng biển Việt Nam
bao gồm những bộ phận nào,
nêu giới hạn từng bộ phận ?
HS:
HS quan sát
HS thuyết trình:
+ Biển Đông là biển lớn, tương đối kín
+ Nằm trải dài từ
XĐ đến CTB, trong khu vực khí hậu NĐGM ĐNA
+ Diện tích: 3.447.000
km2 + Có 2 vịnh lớn:
Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
HS thuyết trình
HS quan sát Gồm:
+ Vùng Nội thủy:
Đất liền đến đường
cơ sở
+ Lãnh hải: 12 hải lí (từ đường cơ sở đến vùng tiếp giáp lãnh
I Đặc điểm của biển và đảo
Việt Nam
1 Vùng biển nước ta:
- Là một bộ phận của biển Đông
- Có đường bờ biển dài 3260
km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu
km2
- Bao gồm 5
bộ phận
+ Vùng nội thuỷ
+ Vùng lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế
+ Vùng thềm
- Năng lực: sử dụng bản
đồ, thuyết trình, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, nhận xét
- Năng lực: sử dụng bản
đồ, thuyết trình, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, nhận xét
- Năng lực
sử dụng lát cắt
Trang 7- GV chốt bằng Slide có sơ đồ
lát cắt ngang và lược đồ các
đảo và quần đảo Việt Nam
GV:
+ Nội thuỷ: là vùng nước ở
trong đường cơ sở và giáp với
bờ biển Đường cơ sở là những
đường nối liền các điểm nhô
ra nhất của bờ biển và các
điểm ngoài cùng của các đảo
ven bờ tính từ ngấn
nước triều thấp nhất trở ra
+ Lãnh hải có chiều rộng 12
hải lí Là vùng nước song song
và cách đều đường cơ sở về
phía biển 12 hải lí Ranh giới
phía ngoài, được coi là biên
giới quốc gia trên biển
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải có
chiều rộng 12 hải lí Trong
vùng này, nước ta có quyền
thực hiện các biện pháp bảo vệ
an ninh, dây cáp ngầm, (VN
có quyền kiểm soát thuế quan,
di cư, y tế và nhập cư)
+ Vùng đặc quyền kinh tế
Nước ta có chủ quyền hoàn
toàn về kinh tế, nhưng các
nước khác vẫn được đặt ống
dẫn dầu và dây cáp ngầm
+ Thềm lục địa: gồm đáy biển
và lòng đất dưới đáy biển
Nước ta có chủ quyền hoàn
toàn về mặt thăm dò và khai
thác, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên ở thềm lục địa Việt
Nam
hải) + Tiếp giáp lãnh hải: 12 hải lí
+ Vùng đặc quyền kinh tế: (Lãnh hải + vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí)
HS quan sát hiệu ứng xác định danh giới của từng bộ phận
HS quan sát và ghi nhớ các khái niệm
lục địa
Trang 8? Tổng cộng các bộ phận biển
của nước ta bằng bao nhiêu
hải lý ?
HS: ( 200 hải lý )
? Nếu mỗi hải lí là 1852 m,
thì
em cho biết:
+ Vùng lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế là
bao
nhiêu m và bao nhiêu km ?
GV: Vậy vùng biển nước ta rất
dài và rộng Các đảo và quần
đảo nước ta có đặc điểm gì ?
Chúng ta sang mục 2
GV yêu cầu HS quan sát hình
38.2:
? Quan sát lược đồ em có
nhận xét gì về sự phân bố các
đảo và quần đảo nước ta ?
? Nước ta có khoảng bao
nhiêu đảo ? Chia làm mấy
loại ?
? Các đảo tập trung chủ yếu
ở tỉnh nào ? Tỉnh nào có nhiều
đảo nhất ?
? Em hãy xác định vị trí một
số đảo chính, gắn liền với địa
danh tỉnh thành của đảo đó.
HS quan sát lát cắt trả lời
+ Vùng lãnh hải: 12
x 1852m = 22.224m
= 22,224 km
+ Vùng đặc quyền kinh tế: 200 x 1852m
= 370.040m = 370,4 km
HS quan sát
Phân bố: Trải dài B –
N phù hợp hình dáng lãnh thổ VN
- Tỉnh:
Quảng Ninh Hải Phòng Khánh Hòa Kiên Giang
- Tỉnh Quảng Ninh
HS xác định vị trí Cát Bà, Bạch Long
Vĩ (Hải Phòng), Cái Bầu (Quảng Ninh),
Lý Sơn (Quảng Ngãi), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), Phú Quý (Bình Thuận),
2 Các đảo và quần đảo :
- Đặc điểm:
+ Nước ta có nhiều đảo (khoảng 4000 đảo), chia thành 2 loại (đảo ven bờ và đảo xa bờ)
+ Một số các đảo có diện tích khá lớn
- Ý nghĩa:
Các đảo và quần đảo là ranh giới chủ quyền quốc gia trên biển
- Năng lực tính toán
- Năng lực: sử dụng lược
đồ, nhận xét
- Năng lực
sử dụng lược đồ
Trang 9? Trong số các đảo này, cho
biết hai đảo có diện tích lớn
nhất ?
- GV chiếu lại lược đồ hình
38.2 chuẩn xác lại vị trí các
đảo
? Theo em, các đảo và quần
đảo này có ý nghĩa như thế
nào đối với chủ quyền Việt
Nam ?
GV:
Thiết kế thành 1 trò chơi
GV yêu cầu HS đọc luật chơi
Luật chơi:
Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội
chuẩn bị 1 bài tập ứng dụng để
hỏi đáp với đội kia Mỗi bài
tập ứng dụng có các câu hỏi
tương ứng với số điểm của
mỗi câu Mỗi một câu trả lời
đúng được cộng điểm của câu
đó Nếu đội nào trả lời sai,
không có câu trả lời quyền trả
lời thuộc về đội kia và đương
nhiên đội kia được cộng điểm
câu hỏi đó Nếu không đội nào
trả lời được thì người điều
khiển chương trình đọc đáp
án Hiệu lệnh xin trả lời là giơ
tay
- GV: Sau đây cô mời đội 1
lên trình bày bài tập ứng dụng
của mình, mời ban thư kí làm
việc.
* Bài tập ứng dụng đội 1:
Đại diện HS đội 1 lên trình
bày và hỏi – đáp các câu hỏi:
1,2,3,4,5,6
* Bài tập ứng dụng đội 2:
Phú Quốc (Kiên Giang)
Phú Quốc – 567 km2, Cát Bà – 100 km2
HS quan sát
HS trả lời
HS nghe nắm rõ luật chơi
HS đội 2 trả lời
3 Bài tập ứng dụng:
II Tiềm năng của biển và đảo
(Nội dung của
sơ đồ tư duy)
- Năng lực
tự học
- Năng lực:
tự học, tư duy, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực: sử hợp tác, tư duy
Trang 10Đại diện HS đội 1 lên trình
bày và hỏi – đáp các câu hỏi:
1,2,3,4,5,6
GV tổng kết phần bài tập ứng
dụng và yêu cầu ban thư kí lên
công bố kết quả điểm 2 đội
GV: Nhận xét phần chuẩn bị
bài tập ứng dụng của 2 đội Cô
có lời khen
Như vậy các em đã tìm hiểu
xong đặc điểm của biển và
đảo, biển và đảo nước ta có
tiềm năng, giá trị kinh tế nào
-> ta chuyển sang phần II
*Hoạt động 2: Tiềm năng
của biển – đảo
(Hoạt động nhóm)
- Chuẩn bị :
GV chuẩn bị 2 mảnh gép giấy
Ao đã cho HS kẻ sẵn theo mẫu
phiếu học tập ở nhà
- Tiến hành :
Bước 1 : Chia lớp làm 2 nhóm,
giao nhiệm vụ
Bước 2 : HS làm việc theo
nhóm, mỗi HS hay mỗi nhóm
HS điền nội dung 1 miếng
ghép
Bước 3 : GV tổng hợp, đánh
giá kết quả và chốt kiến thức
- Câu hỏi :
+ Nhóm 1 : Dựa vào kiến thức
đã học, em hãy điền những tài
nguyên biển vào chỗ (…) của
sơ đồ sau
+ Nhóm 2 : Dựa vào kiến thức
đã học, em hãy điền những
ngành kinh tế chính của biển
nước ta vào sơ đồ sau
GV : Sau khi HS trả lời xong,
GV chốt kiến thức tại bảng HS
đã làm và ghép 2 sơ đồ 2
nhóm thành sơ đồ tư duy
Phần này GV có thế đưa sơ đồ
HS đội 1 trả lời
HS nghe
HS làm việc theo nhóm
HS lên ghép sơ đồ tư
- Năng lực: hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn
đề, tự