1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx

191 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Luận văn Đề Tài: Điều khiển động 1 chiều dùng 8051 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM LỜI NÓI ĐẦU TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - i - Trong các ngành công nghiệp sản xuất và đời sống, công tác điều khiển vận hành hiệu quả các thiết bò nhằm tăng khả năng sản xuất, tăng chất lượng, đồng thời tiết kiệm được chi phí sản xuất cũng như mọi chi phí cho việc trùng tu bảo dưỡng thiết bò sản xuất giữ một vò trí quan trọng. Điều khiển máy điện là một lónh vực nghiên cứu ứng dụng các thiết bò, khí cụ và sơ đồ điều khiển để phục vụ các nhu cầu thay đổi các đại lượng của chuyển động như mô men, tốc độ hay điều khiển vò trí tuỳ theo các yêu cầu phát sinh của mỗi loại hình sản xuất. Động một chiều được sử dụng từ lâu trong các hệ truyền động điều khiển tốc độ yêu cầu dải điều chỉnh lớn, độ ổn đònh tốc độ cao và các hệ thường xuyên hoạt động ở chế độ khởi động, hãm và đảo chiều. Nhờ đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt nên được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp. Một số ứng dụng quan trọng của động một chiều như truyền động cho xe điện, máy công cụ, máy nâng vận chuyển, máy cán, máy nghiền, .v.v… Truyền động điện tốc độ chiếm phần lớn các ứng dụng của điều khiển đại lượng chuyển động. Trong các loại điều khiển như vậy thường gồm các động chấp hành, các bộ biến đổi điện tử công suất và các hệ thống điều khiển số. Đương nhiên phải các bộ lọc nguồn đầu vào đạt tiêu chuẩn lọc nhiễu điện từ. Để thay đổi tốc độ, các động xoay chiều đòi hỏi phải thay đổi biên độ điện áp và tần số trong khi động một chiều thì chỉ cần thay đổi mỗi điện áp một chiều thì bộ chuyển mạch khí của động một chiều làm thay đổi tần số theo. Các động xoay chiều hầu hết không chổi than, chi phí ban đầu và chi phí bảo dưỡng thấp hơn của động một chiều. Tùy vào các ứng dụng mà việc chọn lựa loại động nào được sử dụng phụ thuộc vào khách hàng. LỜI NÓI ĐẦU - ii - Trong phạm vi luận án này, em xin trình bày vấn đề về điều khiển tốc độ động một chiều dùng họ vi điều khiển 8051 bằng phương pháp độ rộng xung. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và góp ý của các Thầy, các khoa Điện— Điện tử đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản luận án này. Một lần nữa, em xin cảm ơn Thầy Dương Hoài Nghóa đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình em làm luận án. Do kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế, phần thể hiện và trình bày còn nhiều khiếm khuyết. Kính mong q Thầy bỏ qua cho em. Trân trọng kính chào, TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2002 Sinh viên: Trần Xuân Khánh. PHẦN MỤC LỤC - iii - MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii PHẦN I GIỚI THIỆU iv Chương 1 SỞ CHUNG 1 A. KHÁI NIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 2 B. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 4 C. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 7 D. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT HỆ TRUYỀN ĐỘNG 8 E. MÔ MEN CẢN 9 F. QUY ĐỔI CÁC ĐẠI LƯNG VỀ TRỤC ĐỘNG 10 G. ĐẶC TÍNH CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 12 Chương 2 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU 15 A. CẤU TẠO BẢN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 16 B. ĐẶC TÍNH ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU 19 C. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 31 D. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG DC 36 PHẦN II THIẾT KẾ 67 Chương 3 MẠCH PHẦN CỨNG 68 A. SƠ ĐỒ 69 B. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN 71 C. HOẠT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ 77 Chương 4 PHẦN MỀM ASSEMBLER 79 D. GIẢI THUẬT 80 E. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG CHƯƠNG TRÌNH CON 88 F. CHƯƠNG TRÌNH 92 Chương 5 PHẦN MỀM VISUAL BASIC 99 G. NHIỆM VỤ CỦA PHẦN MỀM 102 H. GIẢI THÍCH HOẠT ĐỘNG 103 I. CHƯƠNG TRÌNH 104 Chương 6 KẾT QUẢ 119 J. MẠCH THI CÔNG 120 K. GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN TRÊN MÁY TÍNH 121 PHẦN III KẾT LUẬN 122 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN V PHỤ LỤC 126 1. GIỚI THIỆU MCS-8051 127 2. CỔNG NỐI TIẾP 140 3. GIỚI THIỆU CÁC VI MẠCH SỬ DỤNG VÀ LINH KIỆN KHÁC 152 4. GIỚI THIỆU VỀ CHOPPER HAI-PHẦN TƯ , CÁC CHOPPER NHIỀU PHA VÀ CHOPPER THYRISTOR VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHOPPER 172 PHẦN I -iv- PHẦN I GIỚI THIỆU Chương 1 SỞ CHUNG A. KHÁI NIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN B. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN C. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN D. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT HỆ TRUYỀN ĐỘNG E. MÔ MEN CẢN F. QUY ĐỔI CÁC ĐẠI LƯNG VỀ TRỤC ĐỘNG G. ĐẶC TÍNH CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Chương 2 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU A. CẤU TẠO BẢN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU B. ĐẶC TÍNH ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU C. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC D. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG DC PHAÀN I - CHÖÔNG 1 - 1 - PHẦN I - CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 2 - A—KHÁI NIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Một hệ truyền động là một hệ thống công nghiệp thực hiện biến đổi năng lượng điện sang năng lượng (ở chế độ động cơ) hay ngược lại ở chế độ hãm máy phát phục vụ việc chạy các quy trình sản xuất khác nhau như là: các nhà máy sản xuất, vận chuyển người và hàng hóa, các đồ dùng trong nhà, các máy bơm, các máy nén khí, truyền động cho ổ đóa máy tính, các rôbốt, các máy nghe nhạc, xem phim .v.v… Ngày nay, truyền động điện tiêu thụ khoảng 50% năng lượng điện sản xuất được. Các hệ truyền động thể chạy thay đổi tốc độ hoặc chạy với tốc độ không đổi. Động xoay chiều Ghép nối đàn hồi Máy sản xuất (Phụ tải) Hệ thống bảo vệ và khởi động/dừng bằng cơ-điện hoặc điện tử. 3 pha Hình 1.1 Truyền động tốc độ hằng. PHẦN I - CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 3 - Truyền động điện tốc độ thay đổi động điện (dòng điện xoay chiều), bộ ghép nối đàn hồi, tải khí (máy sản xuất) và hệ thống bảo vệ và đóng / mở bằng điện hay điện tử. Ngày nay gần (75-80)% truyền động điện vẫn còn là loại truyền động ở tốc độ không đổi vì không nhiều ứng dụng yêu cầu đến điều khiển tốc độ ngoại trừ trường hợp lúc khởi động, ngừng và trong hoạt động bảo vệ. Tuy nhiên còn khoảng (20-25)% cần đến điều khiển tốc độ và mô men sao cho thích hợp với phụ tải khí. Các bộ biến đổi điện tử tỏ ra nhiều đặc trưng mạnh trong việc thay đổi và duy trì mức năng lượng cung cấp thích hợp với loại phụ tải cần đến điều khiển tốc độ hay mômen như : máy công cụ, rôbốt, truyền động cho đóa máy tính, các phương tiện chuyên chở, v.v… Về cấu trúc, một hệ thống truyền động điện nói chung, bao gồm các khâu: Động xoay chiều Ghép nối đàn hồi Máy sản xuất (Phụ tải) Hệ thống bảo vệ và đóng / mở bằng cơ- điện hoặc điện tử. 3 pha Hệ thống bộ biến đổi nguồn điện tử Hình 1.2 Truyền động tốc độ thay đổi Ghép nối đàn hồi Máy sản xuất (Phụ tải) 1 pha Động một chiều Hệ thống bảo vệ và bộ cầu dao điện. PHẦN I - CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 4 - 1. Bộ biến đổi: dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành một chiều hoặc ngược lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại), biến đổi mức điện áp (hoặc dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số,v.v…. Các bộ biến đổi thường dùng là máy phát điện, hệ máy phát—động (hệ F-Đ), các chỉnh lưu điều khiển và không điều khiển, các bộ biến tần,v.v…. 2. Động điện: dùng để biến đổi điện năng thành năng hay năng thành điện năng (khi hãm điện). Các động điện thường dùng là: − Động điện xoay chiều ba pha không đồng bộ rotor lồng sóc hay dây quấn; − Động điện một chiều kích từ độc lập, song song, nối tiếp, hỗn hợp hay kích từ bằng nam châm vónh cửu; − Động điện xoay chiều ba pha cổ góp; − Động đồng bộ… 3. Khâu truyền lực: dùng để truyền lực từ trục động điện đến cấu sản xuất hoặc dùng để biến đổi dạng chuyển động (quay thành tònh tiến hay lắc) hoặc làm phù hợp về tốc độ, mô men, lực. Để truyền lực thể dùng các bánh răng, trục vít, xích, đai truyền, các bộ ghép nối đàn hồi…. 4. cấu sản xuất hay máy sản xuất: thực hiện các thao tác sản xuất và công nghệ (gia công chi tiết, nâng—hạ tải trọng, dòch chuyển…) 5. Khối điều khiển: là các thiết bò dùng để điều khiển bộ biến đổi, động điện, cấu truyền lực. Sử dụng trong khối này thể là các khí cụ đóng cắt mạch tiếp điểm (các relay, contactor) hay không tiếp điểm (điện tử, bán dẫn), các bộ khuyếch đại, các bộ điều chỉnh (regulator), các máy tính, các bộ vi xử lí (microprocessor), các bộ điều chỉnh theo chương trình, CPU, PLC, CNC…. Các thiết bò đo lường, cảm biến (sensor) dùng để lấy các tín hiệu phản hồi thể là các loại đồng hồ đo, các cảm biến từ, cơ, quang…. Một hệ thống truyền động điện không nhất thiết phải đầy đủ các khâu như đã nêu. Tuy nhiên, một hệ truyền động điện bất kỳ luôn bao gồm hai phần chính: − Phần lực: bao gồm bộ biến đổi và động điện. − Phần điều khiển. Một hệ truyền động điện được gọi là hệ hở khi không phản hồi, được gọi là hệ kín khi phản hồi nghóa là đại lượng đầu ra được đưa trở lại đầu vào dưới dạng một tín hiệu nào đó để điều chỉnh lại việc điều khiển sao cho đại lượng đầu ra đạt một giá trò mong muốn nào đó. B—PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Một sơ đồ tóm tắt chỉ ra các ứng dụng chủ yếu và giới hạn công suất các dạng truyền động điện chính như sau: PHẦN I - CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 5 - Các ứng dụng như bơm trữ cho nhà máy thuỷ điện bằng các tổ máy được chế tạo công suất 100MW hoặc hơn nữa. Mức độ vận hành cao trong hình 3, ý nghóa rằng hệ thống truyền động này đòi hỏi phải đạt được đáp ứng tốc độ hay điều khiển vò trí một cách nhanh chóng, chính xác và phạm vi điều chỉnh rộng. Cùng với sự phát triển của lónh vực điện tử, các bộ biến đổi điện tử công suất, đã tạo một sự chuyển dòch lớn trong thò trường truyền động. Các động một chiều chổi than tốc độ thay đổi được sử dụng từ nhiều thập kỷ trước nhưng tới nay các động cơ loại xoay chiều với nhiều ưu điểm của mình đang thay thế dần cho nó. Các bộ truyền động động xoay chiều và bộ biến đổi điện tử tỏ ra bền, rẻ hơn và khả năng vận hành tương đương, đặc biệt là các ứng dụng điều khiển chuyển động tính thuận nghòch. Công suất (kW) 100000 10 000 1000 100 10 1 0.1 Trung bình Cao Mức độ yêu cầu của vận hành Máy bơm nhà máy thuỷ điện Nhà máy xay xát, xi măng. Máy li tâm Các máy bơm Quạt Máy trộn, băng tải Lò nhiệt, bốc hơi, Các máy điều hòa nhiệt độ. Các máy làm giấy Chuyên chở Cần cẩu Xử lý luyện kim Thang máy Máy in Máy dệt Máy đóng hộp Rôbốt Máy công cụ Hình 1.3 Các ứng dụng truyền động tốc độ thay đổi. [...]... theo đặc điểm chuyển động : − Chuyển động quay; − Chuyển động thẳng 3) Phân loại theo chế độ làm việc: − Làm việc liên tục; − Làm việc gián đoạn 4) Phân loại theo chiều quay động cơ: − Truyền động đảo chiều; − Truyền động không đảo chiều 5) Phân loại theo dòng điện: − Truyền động điện xoay chiều: dùng động điện xoay chiều; − Truyền động điện một chiều: dùng động điện một chiều 6) Phân loại dựa... d) Đảo chiều quay động kích từ nối tiếp: Cũng như động một chiều kích từ song song, động kích từ nối tiếp sẽ đảo chiều quay khi đảo chiều dòng điện phần ứng e) Mở máy động kích từ nối tiếp: Lúc mở máy động cơ, phải đưa thêm điện trở mở máy vào mạch động để hạn chế dòng điện mở máy trong giới hạn không quá 2,5Iđm Trong quá trình động tăng tốc, phải cắt dần điện trở mở máy, động sẽ... lớn, đặc tính là cứng (|β| =10 10 0) − Khi |β| = ∞, đặc tính là nằm ngang và là cứng tuyệt đối TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 14 - PHẦN I - CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 15 - PHẦN I - CHƯƠNG 2 - 16 - PHẦN I - CHƯƠNG 2 Điều chỉnh tốc độ động là chủ động thay đổi tốc độ động theo ý muốn của người hay thiết bò điều khiển sao cho phù hợp với quy... LOẠI HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN nhiều phân loại hệ truyền động điện: 1) Phân loại theo số lượng động sử dụng: chia ra 3 loại − Truyền động nhóm: dùng một động điện để kéo một nhóm gồm nhiều máy sản xuất − Truyền động đơn: dùng một động điện để kéo toàn bộ một máy − Truyền động nhiều động cơ: trường hợp này máy sản xuất các chuyển động thành phần của nó do một động riêng đảm nhận Hình... * Lưu ý về quy ước dấu: Đối với tốc độ, ta lấy chiều quay của động làm chiều dương không kể động quay theo chiều nào Những mô men hướng theo chiều quay của truyền động là dương, còn những mô men ngược chiều quay là âm G—ĐẶC TÍNH CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trong hệ truyền động điện, động điện có nhiệm vụ cung cấp động lực cho cấu sản xuất Các cấu sản xuất của mỗi loại máy các yêu cầu... tính cơ: Đại lượng độ cứng β của một đường đặc tính là: TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM - 13 - PHẦN I - CHƯƠNG 1 β = ∆M = cotg(α) ∆ω (I .1. 9) Độ cứng β của một đặc tính được dùng để đánh giá đặc tính đó Đặc tính cứng tuyệt đối ω Đặc tính cứng α ∆ω Đặc tính mềm M 0 ∆Μ Hình 1. 6 Độ cứng đặc tính − Khi |β| nhỏ, đặc tính là mềm (|β| . ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 15 A. CẤU TẠO CƠ BẢN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 16 B. ĐẶC TÍNH CƠ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 19 C. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 31 D. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ. Luận văn Đề Tài: Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 80 51 TÀI LIỆU ĐƯC SHARE TRÊN WEBSITE KYSUBACHKHOA.COM LỜI NÓI ĐẦU TÀI LIỆU ĐƯC SHARE

Ngày đăng: 20/01/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2  Truyền động tốc độ thay đổi - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 1.2 Truyền động tốc độ thay đổi (Trang 8)
Hình 1.4  Sự thay đổi của thị trường truyền động. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 1.4 Sự thay đổi của thị trường truyền động (Trang 11)
Hình 1.5  Dạng đặc tính cơ của một số cơ cấu sản xuất MCủm - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 1.5 Dạng đặc tính cơ của một số cơ cấu sản xuất MCủm (Trang 18)
Hình 1.6  Độ cứng đặc tính cơ - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 1.6 Độ cứng đặc tính cơ (Trang 19)
Hình 2.12  Họ đặc tính cơ của động cơ điện  một chiều kích từ độc lập khi tăng điện trở - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 2.12 Họ đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi tăng điện trở (Trang 31)
Hình 2.15  Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 2.15 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp (Trang 35)
Hình 2.17  Từ trường trong động cơ điện một chiều  a)—do cuộn cảm tạo ra - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 2.17 Từ trường trong động cơ điện một chiều a)—do cuộn cảm tạo ra (Trang 39)
Hình 2.25  Dạng sóng dòng điện ở trạng thái xác lập - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 2.25 Dạng sóng dòng điện ở trạng thái xác lập (Trang 48)
Hình 2.30_ trình bày một bộ lọc phần đầu vào của một bộ chopper. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 2.30 _ trình bày một bộ lọc phần đầu vào của một bộ chopper (Trang 58)
Hỡnh 2.30 Chopper cú bộ lọc ngừ vào - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh 2.30 Chopper cú bộ lọc ngừ vào (Trang 59)
Hỡnh 2.31 Chopper cú bộ lọc lý tưởng cỏc ngừ vào-ra - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh 2.31 Chopper cú bộ lọc lý tưởng cỏc ngừ vào-ra (Trang 61)
Hình 2.34  Chopper tăng áp có bộ lọc - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 2.34 Chopper tăng áp có bộ lọc (Trang 64)
Hình 3.1 Sơ đồ mạch thi công. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 3.1 Sơ đồ mạch thi công (Trang 75)
Hình 3.2 Cấu trúc mạch mguồn. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 3.2 Cấu trúc mạch mguồn (Trang 77)
Hình 3.3 Khoái giao tieáp PC-KIT  Thiết lập quan hệ giao tiếp với máy tính. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 3.3 Khoái giao tieáp PC-KIT Thiết lập quan hệ giao tiếp với máy tính (Trang 78)
Hỡnh 3.4 Khoỏi ủieàu khieồn AT89C51. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh 3.4 Khoỏi ủieàu khieồn AT89C51 (Trang 79)
Hình 3.6 Khối hiển thị tốc độ đo. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 3.6 Khối hiển thị tốc độ đo (Trang 81)
Hình 3.7 Khối mạch động cơ. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 3.7 Khối mạch động cơ (Trang 82)
Hỡnh 5.1 Giao dieọn panel ủieàu khieồn treõn PC. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh 5.1 Giao dieọn panel ủieàu khieồn treõn PC (Trang 111)
Hỡnh 5.2 Panel ủieàu khieồn. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh 5.2 Panel ủieàu khieồn (Trang 112)
Hình 6.2 Board mạch chính. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 6.2 Board mạch chính (Trang 128)
Hình 6.1 Mạch thi công đã chạy thử. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 6.1 Mạch thi công đã chạy thử (Trang 128)
Hình 6.3 Đặt tốc độ động cơ bằng panel điều khiển. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình 6.3 Đặt tốc độ động cơ bằng panel điều khiển (Trang 129)
Sơ đồ khối của AT89C51 : - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Sơ đồ kh ối của AT89C51 : (Trang 136)
Hình trên là thí dụ về tín hiệu trên đường truyền của các bit biểu diễn cho hai kí  tự ‘A’ - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình tr ên là thí dụ về tín hiệu trên đường truyền của các bit biểu diễn cho hai kí tự ‘A’ (Trang 150)
Hình PL.2.5 Truyền các kí tự ‘F’, ‘r’, ‘e’ và ‘d’. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh PL.2.5 Truyền các kí tự ‘F’, ‘r’, ‘e’ và ‘d’ (Trang 153)
Hình PL.2.7 Nối dây thông tin giữa hai cổng RS-232C theo kiểu móc nối cứng - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh PL.2.7 Nối dây thông tin giữa hai cổng RS-232C theo kiểu móc nối cứng (Trang 155)
Hình vẽ để tính toán điện trở hạn dòng cho LED 7 đoạn dùng A1015. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
Hình v ẽ để tính toán điện trở hạn dòng cho LED 7 đoạn dùng A1015 (Trang 176)
Hình PL.4.2 Các phần tư hoạt động của chopper hai-phần tư. - Tài liệu Điều khiển động cơ 1 chiều dùng 8051 pptx
nh PL.4.2 Các phần tư hoạt động của chopper hai-phần tư (Trang 182)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w