1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hoa 8 Tiet 44 Tuan 22

2 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,38 KB

Nội dung

Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit oxit bazơ, oxit axit, phân loại phản ứng phản ứng phân [r]

Trang 1

Trường THCS Liêng Trang Năm học 2017-2018

Tuần : 23 Ngày soạn: 22/01/2018 Tiết : 44 Ngày dạy: 26/01/2018

Bài 29: LUYỆN TẬP 5

I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1 Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học về oxi, oxit, phản ứng phân huỷ, không khí và sự cháy

- Vận dụng làm các bài tập liên quan

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng

đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy

- Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp

3 Thái độ: Tích cực, chịu khó học tập bộ môn.

4 Trọng tâm: Xem các bài trước

5 Năng lực cần hướng đến

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên và học sinh

a Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập vận dụng và nâng cao

b Học sinh: Ôn lại các kiến thức liên quan đến bài ôn tập

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

- HS1: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm?

- HS2: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu, người ta trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước Vì sao?

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức về oxi, oxit, không khí, sự cháy Nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức trên chúng ta cùng vào bài ôn tập

b Các ho t đ ng chínhạt động chính ộng chính

Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ(10’).

-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các

câu hỏi sau:

1 Nêu tính chất hoá học của oxi? Viết phương

trình phản ứng minh hoạ?

2 Trình bày cách điều chế khí oxi trong phòng

thí nghiệm? ( nguyên liệu, phương trình phản

ứng, cách thu )?

3 Nêu những ứng dụng quan trọng của oxi?

4 Định nghĩa oxit? Phân loại oxit?

5 Định nghĩa phản ứng phân huỷ, phản ứng

hoá hợp? Cho VD mỗi loại

6 Nêu thành phần của không khí?

-HS: Thảo luận nhóm trong 5’ và đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu hỏi của GV Các nhóm khác bổ sung từng câu trả lời cho hoàn chỉnh

Trang 2

Trường THCS Liêng Trang Năm học 2017-2018

Hoạt động 2 Bài tập(27’).

-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK/100:

+ Lập sơ đồ phản ứng

+ Cân bằng các nguyên tử của các nguyên tố có

trong từng phương trình phản ứng

-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/101:

-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/101:

+ Muốn biết thuộc loại phản ứng nào cần để ý

vào các chất sản phẩm trong từng phản ứng

-GV: Hướng dẫn bài 8.a SGK/101:

-HS: Thảo luận và viết các PTHH theo yêu cầu của đề bài:

C + O2  t0 CO2

H2 + Cl2  2HCl 2H2 + O2  t0 2H2O 4Al + 3O2  t0 2Al2O3

-HS: Suy nghĩ và phân loại các oxit:

+ Oxit axit: CO2, SO2, P2O5 + Oxit bazơ: Na2O, CaO, Fe2O3 -HS:

+ Phản ứng phân huỷ: a, c, d vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

+ Phản ứng hoá hợp: b vì có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

-HS:

2KMnO4

0

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2

2 mol 1 mol

x mol 0,098mol Thể tích oxi cần thu được là:

100 (0,1.20) 2,222(l)

90 

Số mol KMnO4: x = 0,098 2 = 0,19 (mol) Khối lượng KMnO4:

4

KMnO

m = n m = 0,19 158 = 31,03 (g)

4 Nhận xét - Dặn dò (2’)

- Làm lại các bài tập vào vở

- GV hướng dẫn bài tập 7, 8.b SGK/101

- Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch cho bài thực hành tiếp theo

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:49

w