1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết chiều sâu văn hóa của HOFSTEDE

20 437 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 579,7 KB

Nội dung

Ngày nay, đàm phán đã trở thành một hoạt động vô cùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Đàm phán xuất hiện ở tất cả các lĩnh vực, từ văn hóa, giáo dục cho tới khoa học, chính trị và đặc biệt là các vấn đề về kinh tế. Tuy nhiên đàm phán như nào sao cho hiệu quả lại là một công việc không dễ dàng. Trên thực tế có nhiều phương pháp, phong cách và quy tắc đàm phán. Tuy vậy, chìa khóa giúp một nhà đàm phán thành công đó là phải hiểu thấu đối tác đàm phán của mình trước khi ngồi vào bàn đàm phán. Vậy thì làm như thế nào để có thế hiểu thấu được những con người từ những quốc gia, thậm chí là lục địa khác trước khi chúng ta bước vào đàm phán với họ? Liệu có nguy cơ xảy ra hiểu lầm hoặc cư xử sai lệch về văn hóa gây ra nhầm lẫn không đáng có trên bàn đàm phán? Những câu hỏi này đã được nhà tâm lý học Geert Hofstede đề ra và giải đáp trong những năm 70 của thế kỷ trước. Và từ đó ông cũng đã đưa ra một bộ quy chuẩn về các chiều văn hóa được toàn bộ thế giới công nhận và sử dụng cho đến ngày nay. Nhận thức được vấn đề này, nhóm chúng em quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài: “LÝ THUYẾT CHIỀU SÂU VĂN HÓA CỦA HOFSTEDE” nhằm làm rõ phạm vi lý thuyết của Hofstede và tính thực tiễn của mà nó mang lại. 2. Đối tượng và phạm vi của đề tài 2.1 Đối tượng Các chiều sâu văn hóa đa chiều mà Hofstede đề ra. 2.2 Phạm vi Tập trung chủ yếu trong việc phân tích các lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede và ứng dụng của lý thuyết ở một số quốc gia. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Hình dung rõ hơn về sự khác biêt gi ̣ á trị văn hóa giữa các quốc gia ảnh hưởng đến cách thức suy nghĩ, đánh giá, hành đông khác nhau ở các quốc gia đó và đưa ra ̣ 2 cách giải quyết vấn đề của những người từ những nền văn hóa khác nhau trong hoạt động đàm phán quốc tế. Từ đó có thể tránh được những cú sốc văn hoá để giao tiếp tốt hơn khi tiếp xúc với các đối tác, cá nhân, tổ chức trong hoạt động đàm phán quốc tế. 3.2 Nhiệm vụ Nhằm đáp ứng mục đích của nghiên cứu đã đề ra trên, bài tiểu luận nhóm chúng em đề ra những nhiệm vụ sau: - Phân tích và làm rõ các lý thuyết văn hóa đa chiều mà Hofstede đề ra. - Nhận thức rõ được tầm quan trọng và ứng dụng thực tế của lý thuyết. - So sánh để thấy sự khác biệt của mô hình Hofstede tại Nhật Bản và Việt Nam.

Ngày đăng: 21/11/2021, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình của Hofstede giải thích sự khác biệt văn hóa quốc gia và hậu quả của chúng, khi được giới thiệu vào năm 1980, đến vào thời điểm sự khác biệt về văn hóa giữa các xã hội ngày càng phù hợp vì cả lý do kinh tế và chính trị - Lý thuyết chiều sâu văn hóa của HOFSTEDE
h ình của Hofstede giải thích sự khác biệt văn hóa quốc gia và hậu quả của chúng, khi được giới thiệu vào năm 1980, đến vào thời điểm sự khác biệt về văn hóa giữa các xã hội ngày càng phù hợp vì cả lý do kinh tế và chính trị (Trang 7)
3. So sánh mô hình Hofstede tại Nhật Bản và Việt Nam - Lý thuyết chiều sâu văn hóa của HOFSTEDE
3. So sánh mô hình Hofstede tại Nhật Bản và Việt Nam (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w