Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học thương mại

44 145 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ………… BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Nhóm: 10 Lớp HP: 2013SCRE0111 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh Hà Nội, 2020 Danh sách thành viên nhóm 10 STT 91 Họ và tên 92 93 94 95 Phạm Tú Trinh (Nhóm trưởng) Nguyễn Kim Trung Tô Thị Cẩm Tú Nguyễn Đức Tuấn Trần Anh Tuấn 96 97 98 99 100 101 102 Lã Thị Hồng Vân Lê Thu Vân Vũ Thị Yến Vi Hà Tường Vy Nguyễn Thị Ngọc Yến Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thu Hương Nhiệm vụ Chương 1, thuyết trình, chỉnh sửa và hoàn thiện bài Mục đích + mục tiêu nghiên cứu Kết luận + kiến nghị, thuyết trình Chương Câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa kết quả nghiên cứu Chương Tính cấp thiết của đề tài Chương Chương Chương Chương 3, chạy số liệu SPSS Tạo bảng khảo sát MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………….…….…………… … Tính cấp thiết của đề tài…… …4 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu…………………… …………….… Câu hỏi, đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………… ……….…… Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu……………………… …….…… PHẦN II: NỘI DUNG………………………………… ………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI……………….….…….…… … 1.1 1.2 1.3 Các khái niệm liên quan……………………………….…….… Một số mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay……………….….…… Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài………… CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… ……………………… 13 2.1 Mô hình nghiên cứu…………….…………… …….…… … 13 2.2 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………… ………14 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………….…….…….………14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI……………………………………………………………………… 18 3.1 Vài nét về khách thể nghiên cứu…………………………….… ……18 3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s alpha…… ……… 18 3.3 3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA………………………….………… 21 Tình hình sử dụng mạng xã hội và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội……………………….…………… 23 Kết quả phân tích các nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại……………………………….… ……27 3.5 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………….…… 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2.2 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha… ………………………….….19 Bảng 3.3.1a KMO and Barllet’s Test…………………………………….… .20 Bảng 3.3.1b Eigenvalue và phương sai trích……………………………….…….21 Bảng 3.3.1c Kết quả nhân tố EFA của các biến độc lập……………….………… 21 Bảng 3.3.2a KMO and Barllet’s Test……………………………….………… 22 Bảng 3.3.2b Kết quả nhân tố EFA biến phụ thuộc…………………………….….22 Bảng 3.4a Lý biết đến mạng xã hội……………………….…………….……23 Bảng 3.4b Mục đích sử dụng mạng xã hội……………………………… …… 23 Bảng 3.4c Thời gian và tần suất sử dụng mạng xã hội………………………….…24 Bảng 3.4d Nội dung chia sẻ mạng xã hội…………………………… … …24 Bảng 3.4e Nội dung đăng tải mạng xã hội……………………………….… 25 Bảng 3.5.1a Tính hữu dụng…………………….……………… ………… …26 Bảng 3.5.1b Tính dễ sử dụng……………………………………… …… … 27 Bảng 3.5.1c Thái độ sử dụng………………………………… … ……… …27 Bảng 3.5.1d Quy chuẩn chủ quan…………………………………… …….….28 Bảng 3.5.1e Nhận thức…………………………………………………… …28 Bảng 3.5.1f Hành vi sử dụng mạng xã hội……………………….…… … ….29 Bảng 3.5.2a Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình……………….…… ………30 Bảng 3.5.2b Kiểm định độ phù hợp của mô hình…………………… ………….30 Bảng 3.5.2c1 Hệ số hồi quy mô hình…………….……………… ……….31 Bảng 3.5.2c2 Kết luận giả thuyết nghiên cứu……………………….……… … 32 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiện thế giới có hàng trăm dịch vụ mạng xã hội đó có những mạng nhiều người sử dụng nhất phải kể đến Facebook, Twitter, Instagram Ở Việt Nam nói chung Đại học Thương Mại nói riêng mạng xã hội đó tạo điều kiện để cá nhân, tở chức có nhiều hợi chia sẻ những thông tin của mình cũng là thách thức đối với các quan quản lý chuyên ngành về đảm bảo nội dung phạm vi hoạt động Sự xuất hiện của mạng xã hội với những tính năng, với nguồn thông tin phong phú đa dạng, đã thật vào đời sống của cư dân mạng Những chức đa dạng kéo theo gia tăng ngày càng đơng đảo của thành viên, Internet ở mợt khía cạnh nào đó đã làm thay đởi thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa của một bộ phận sinh viên hiện Vì ng̀n nhân lực có khả tiếp nhận những tiến bộ khoa học một cách nhanh nhạy nhất đồng thời cũng là lực lượng chịu tác động của các phương tiện thông tin trùn thơng nhiều nhất cả hai phương diện tích cực tiêu cực Mạng xã hợi có rất nhiều ưu điểm những ưu điểm gờm thơng tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật nhanh chóng, liên tục; khơng gian giao tiếp cơng cợng phi vật chất tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện giữa người với người với thông qua nhiều hình thức, liên kết rợng chứ khơng bị giới hạn bởi chiều không gian; dễ dàng truy cập bất kể nơi đâu và nhiều thiết bị Chính vậy mà số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày càng đông đảo và tăng lên Đặc biệt thiếu niên học sinh, sinh viên độ tuổi từ 16 đến 24 nói chung và sinh viên đại học Thương Mại nói riêng Nhưng nó mợt dao hai lưỡi, ưu điểm nhiều nhược điểm cũng nhiều khơng Ví dụ tính xác thực của thơng tin, khả kiểm sốt ngơn ḷn khơng gian mạng,… Việc sinh viên tiếp cận mạng xã hội nếu không được kiểm soát, định hướng, dễ dàng bị lệch chuẩn văn hóa từ những trào lưu ngược lại thuần phong mỹ tục Mạng xã hội đã làm thay đổi thói quen của nhiều người và hình thành những thói quen, lối sống, văn hóa mới ở một bộ phận lớn người sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là mạng xã hội Facebook, được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam Theo thống kê của Facebook vào tháng năm 2016, lượng người trung bình sử dụng Facebook hàng tháng ở Việt Nam là 30 triệu thành viên Đồng thời cho thấy sinh viên thường vào Facebook lúc nghỉ ngơi ở nhà chiếm 46,6% Đáng chú ý là có 35,5% sinh viên sử dụng mạng xã hội vào bất cứ thời điểm nào ngày Như vậy, có một lượng lớn sinh viên không sử dụng mạng xã hội theo một khoảng thời gian cố định Điều này cũng có thể dẫn đến việc họ khó có kiểm soát thời gian sử dụng mạng xã hội của mình Có rất ít sinh viên sử dụng Facebook thời gian làm việc và học tập chiếm 5,2% Tuy số lượng rất nhỏ cũng cho thấy thu hút của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên Điều đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng học tập của họ Như vậy, với phát triển nhanh chóng của cơng nghệ ngày nay, tiếp cận với internet trở nên dễ dàng sức hút ngày lớn Chính vậy, việc nghiên cứu về nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại là một bước mới giúp sinh viên Đại học Thương Mại nói riêng và giới trẻ nói chung nhận thức, điều chỉnh được hành vi sử dụng mạng xã hội cho hợp lí nhất Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Bên cạnh những lợi ích thiết thực, mạng xã hội cũng có những bất lợi nhất định, ảnh hưởng không tốt đến người sử dụng nên mục đích nghiên cứu của đề tài này chính là để khám phá hành vi sử dụng, nguyên nhân dẫn đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên, những tác đợng tích cực tiêu cực của mạng xã hội đối với đời sống của sinh viên Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Thương Mại Đề xuất và đo lường mức độ quan trọng của nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Thương Mại, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên ngày một có ích Câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Những câu hỏi sau được đặt để trả lời làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã nêu bên mục trên, gồm: • Tính hữu dụng có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng? • Tính dễ sử dụng có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng? • Thái đợ sử dụng có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng? • Quy ch̉n chủ quan có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng? • Nhận thức có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng? 3.2 Đới tượng nghiên cứu • Đới tượng nghiên cứu: Các nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hợi • Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương Mại 3.3 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi về nợi dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố thúc đẩy hành vi sử dụng mạng xã hợi cho sinh viên • Phạm vi về không gian: Đại học Thương Mại, Hà Nợi Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu • Góp phần cung cấp mợt sớ thơng tin, tư liệu để hỗ trợ nhà giáo dục, cán bộ đoàn thể tham khảo trình thực hiện nhiệm vụ của cơng tác niên nói chung sinh viên nói riêng • Kết quả nghiên cứu góp phần giúp nhà giáo dục tuyên truyền vận đợng để hình thành củng cớ hành vi sử dụng mạng xã hội nhà trường cũng c̣c sớng PHẦN II: NỢI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Mạng xã hội Theo nguồn Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở, n.d.), Dịch vụ mạng xã hội, tiếng Anh: Social networking service dịch vụ nới kết thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hợi cịn được gọi cư dân mạng Dịch vụ mạng xã hợi có những tính chat, email, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành một phần tất yếu của ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đới tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phớ), dựa thông tin cá nhân (như địa chỉ email screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán,… Theo hướng tiếp cận này, mạng xã hội được xem mạng phức hợp, nghĩa là một tập hợp hệ thống được đào tạo bởi yếu tố đồng nhất không đồng nhất kết nối với thông qua tương tác khác giữa yếu tố được trải diện rợng Mạng phức hợp có hai tḥc tính quan trọng là “hiệu ứng thế giới nhỏ” (small-world effect) “đặc trưng co dãn tự do” (scale-free feature) Như vậy có thể hiểu, mạng xã hợi mợt dịch vụ kết nới thành viên có sở thích internet lại với nhau, với nhiều mục đích khác Khi cá nhân tham gia vào mạng xã hợi khoảng cách về khơng gian địa lí, giới tính, đợ t̉i, thời gian trở nên vơ nghĩa Nhờ vào những ưu việt mà mạng xã hợi có tớc đợ lây lan chóng mặt ở mọi lứa tuổi, đặc biệt niên toàn thế giới 1.1.2 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hành vi cá nhân kết quả của tác động qua lại của nhân tố chủ quan của chủ thể nhân tố khách quan của môi trường Hành vi cá nhân chứa đựng sắc thái tính chất, trình đợ phát triển của xã hội Môi trường mới với những đặc điểm sinh hoạt không giống giữa bạn, với mối quan hệ đa chiều giữa người với người dựa nền tảng yêu cầu về kỹ thuật, nền tảng thiên về yếu tố cá nhân đó mà sức ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân có cách ứng xử khác Chủ thể của hành vi có thể mợt cá nhân, có thể mợt nhóm xã hợi Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên được biểu hiện thông qua hành vi cụ thể phản ánh nhận thức, thái độ cũng động ý chí của sinh viên Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên những hành vi được biểu hiện qua các hành động bên ngoài nội dung đăng tải mạng xã hội,… thông qua những hành vi để có ứng xử phù hợp với chuẩn mực mà bộ thông tin đã quy định đối đối với người sử dụng mạng xã hợi Để có những ứng xử phù hợp giữa sinh viên với bản thân giữa sinh viên với người khác, với những người xung quanh Với cách đặt vấn đề trên, khái niệm được xác định rõ: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên cách ứng xử của người với những phương tiện nhằm đạt được mục đích của chủ thể của người hành vi phải được thể hiện qua bên của cá nhân 1.2 Một số mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện Facebook: Là một website (https://www.facebook.com/), mạng xã hội được nhiều người dùng nhất hiện không chỉ ở Việt Nam mà toàn thế giới, người dùng có thể truy cập miễn phí cơng ty Facebook, Inc điều hành sở hữu tư nhân bởi Mark Zuckerberg làm chủ Điểm dừng cho người có thể tạo cho trang cá nhân riêng, chia sẻ những hình ảnh, khoảng khắc kể cả những tin nởi bật, bên cạnh đó người dùng có thể bình ḷn, chia sẻ lại Khơng chỉ vậy, Facebook cịn cung cấp cho người dùng những tính thú vị về bảo mật và các trò chơi nhỏ thú vị Đây là kênh thông tin giúp mọi người gần thông qua tương tác Instagram: Là một website(https://www.instagram.com/), một phần mềm với tính đặc trưng là chia sẻ chỉnh sửa ảnh miễn phí mạng Internet Dịch vụ cho phép người dùng đăng kí tài khoản, sau đó chụp ảnh, sử dụng bộ lọc để làm ảnh đẹp hơn, độc đáo và mang đậm phong cách riêng của mình Sau đó chia sẻ nhiều mạng xã hội khác Zalo: Là một website(http://zaloapp.com/), một phần mềm với tính đặc trưng chia sẻ chỉnh sửa ảnh miễn phí mạng Internet Dịch vụ này cho phép người dùng đăng kí tài khoản, sau đó chụp ảnh, sử dụng bộ lọc để làm ảnh đẹp hơn, độc đáo và mang đậm phong cách riêng của mình Sau đó chia sẻ nhiều mạng xã hội khác Youtube: Là một website (https://www.youtube.com/), một trang web chia sẻ video trực tuyến, nơi mà người dùng có thể tải lên tải về máy tính, di đợng của video có sẵn chia sẻ chúng với những người khác 1.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.1 Tổng quan các quan điểm của tác giả nước 1.3.1.1 Hướng nghiên cứu về hành vi Tác giả Michael Rutter cơng trình nghiên cứu về “Hành vi chống đối xã hội” và “thanh niên” (Michael Rutter, 1998) đã nêu được nhiều quan điểm về hành vi chống đối xã hội của những bạn trẻ, đặc biệt sinh viên hiện Tác giả đặt những câu hỏi lý giải về hiện tượng chớng đới xã hợi Vì niên hiện lại có những hành vi đó đới với xã hợi? Thanh niên hiện họ ai? Họ muốn thể hiện bản thân thế xã hội Thanh niên họ đã và sống một hệ thống xã hợi thế nào? Có cách giúp họ thay đổi hành vi của niên vấn đề này? Công trình này đã khẳng định rằng: hành vi chống đối xã hội của niên xuất phát từ yếu tố xã hội chủ yếu, từ bất bình đẳng mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân cá nhân với xã hội Còn tác giả Locher và Hey (1997) của Viện nghiên cứu tâm thần Phương Tây nước Mỹ (Locher and Hey, 1997) cho rằng, những hành vi lệch chuẩn của niên, thiếu kiềm chế của niên phần nhiều ảnh hưởng từ môi trường sống, bạn bè từ cộng đồng xã hội Tác giả Spiros Tzelepis của Hội nghiên cứu Tâm lý học Mỹ đã phân tích cơng trình “theo thiếu niên” (Spiros Tzelepis, 1997) trình bày nhiều tác phẩm liên quan đến hành vi bạo lực của học sinh, sinh viên Trong toàn nước Mỹ đã có trung bình 14.8% học sinh, sinh viên thường xảy xung đột và đánh gây thương tích Trong đó sinh viên nam có khả gây hấn và đánh so với học sinh nữ chiếm 20% Tương tự khác biệt này thì người da trắng cũng được xác định xung đột người da đen và gốc Tây Ban Nha tất cả nhóm lớp Khi mợt hành vi được cho là văn minh cần quan tâm đến nhận thức cũng hành vi bên của cá nhân sau đó mới lựa chọn cách ứng xử phù hợp với mình, những hành vi văn minh được cá nhân thực hiện lúc nào cũng phụ thuộc vào hiểu biết, về trình độ lượng giá vấn đề của cá nhân đó mợt tình h́ng cụ thể 1.3.1.2 Hướng nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội Việc sử dụng mạng xã hội ở một số nước châu Âu: Khảo sát ở quốc gia Pháp, Đức, Ý, La Mã, Tây Ban Nha, cho thấy 95% người được khảo sát có sử dụng mạng xã hợi, chiếm mợt tỉ lệ lớn Trong đó trang mạng xã hội phổ biến và được sử dụng nhiều nhất đó là Facebook Khảo sát về những người không sử dụng mạng xã hội, bài báo cáo cũng đưa những lí như: hiếm sử dụng Internet (đặc biệt chiếm tỉ lệ cao với đới tượng dưới 18 t̉i); khơng có hứng thú thời gian, không muốn tiết lộ cuộc sống của bản thân, không muốn theo trào lưu, cho rằng những mối quan hệ mạng xã hội đều giả, thấy rằng việc sử dụng khơng hữu ích, sợ mạng xã hội những lí được đưa nhiều nhất của những độ tuổi 21 – 26 Prof Dr BahireEfe (2012) với tác phẩm “Thái độ của sinh viên Đại học đối với việc sử dụng mạng xã hợi” ở Thở Nhĩ Kỳ (BahireEfe ƯZAD, 2012) cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy vui sử dụng mạng xã hội họ dành 10 hay, thú vị (ĐTB 3.26), đáng để sử dụng (ĐTB 3.27) và là một ý tưởng khôn ngoan (ĐTB 3.11) d Quy chuẩn chủ quan Bảng 3.5.1d Quy chuẩn chủ quan Trung bình GTNN GTLN Độ lệch chuẩn Bạn bè, người thân có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH 4.0743 1.00 5.00 88629 Hầu hết mọi người xung quanh đều sử dụng MXH 4.0297 1.00 5.00 86910 Các phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH 3.9802 1.00 5.00 93554 Hiện nay, công nghệ phát triển nhiều nền tảng để có thể cập nhật thông tin nhanh chóng và dễ dàng nhất nên hiện hành vi sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên cũng bị chi phối bởi mọi người xung quanh (ĐTB 4.02), và sinh viên thì không thể thiếu nhu cầu liên lạc, chia sẻ với bạn bè, người thân nên có ảnh hưởng tới hành vi (ở mức khá cao là 4.07), các phương tiện truyền thông đại chúng cập nhật tin tức có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên (ĐTB 3.98) e Nhận thức Bảng 3.5.1e Nhận thức MXH là loại hình giải trí hấp dẫn giúp người giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập, làm việc MXH là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian, thời gian MXH là một phần tất yếu của cuộc sống hàng ngày Trung bình GTNN GTLN Độ lệch chuẩn 3.1386 1.00 5.00 84087 3.1733 1.00 5.00 86656 3.1040 1.00 5.00 83104 30 MXH là một xã hội online mang nhiều đặc tính tương tự xã hội thực 3.1238 1.00 5.00 91940 Trạng thái cảm xúc, thói quen ảnh hưởng lớn đến hành vi sử dụng MXH 3.1683 1.00 5.00 85308 Nhìn từ kết quả nghiên cứu bảng sớ liệu cho thấy nhiều sinh viên đã có nhận thức về MXH cụ thể sau: Với nhiều sinh viên đồng ý “MXH là dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian thời gian” (ĐTB 3.17) Đứng thứ hai là số sinh viên đồng ý với “Trạng thái cảm xúc, thói quen ảnh hưởng lớn đến hành vi sử dụng MXH” ở mức ĐTB 3.16, tiếp theo “MXH là loại hình giải trí hấp dẫn giúp người giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập, làm việc” Sinh viên thời gian nhiều giờ lên lớp đa phần thời gian trống bạn tìm đến MXH với mục đích giải trí Như vậy qua đánh giá đa phần sinh viên có nhận thức đúng về MXH biểu hiện qua việc sử dụng trang mạng xã hội phù hợp với quy định của nhà trường bộ thông tin Nhiều bạn trẻ đã biết cách sử dụng hiệu quả mang lại niềm vui giải tỏa căng thẳng stress gặp khó khăn cuộc sống cũng học tập “MXH là một phần tất yếu của cuộc sống hàng ngày” với ĐTB 3.10, “MXH là một xã hội online mang nhiều đặc tính tương tự xã hội thực” với ĐTB 3.12 f Hành vi sử dụng mạng xã hội Bảng 3.5.1f Hành vi sử dụng mạng xã hội Trung bình GTNN Hành vi sử dụng MXH của bạn ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan như: thái độ sử dụng, nhận thức Hành vi sử dụng MXH của bạn ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan như: hữu dụng, dễ sử dụng, chuẩn chủ quan Bạn điều chỉnh hành vi sử dụng MXH của mình rất tốt GTLN Độ lệch chuẩn 3.1980 1.00 5.00 96732 3.4554 1.00 5.00 86989 3.0941 1.00 5.00 99554 Thơng thường, hành vi ý chí gắn liền với quá trình tư vì điều quan trọng nhất hành vi phải nhận thức được vấn đề mà quan tâm thơng qua hành 31 động cụ thể Hành vi sử dụng mạng xã hội chịu ảnh hưởng từ yếu tố chủ quan như: nhận thức và thái độ sử dụng Yếu tố bên chiếm số lớn việc quyết định sử dụng mạng xã hội Bên cạnh đó, yếu tố khách quan như: tính hữu dụng, tính dễ sử dụng hay chuẩn chủ quan cũng là việc ảnh hưởng không kém, thậm trí là hẳn cả yếu tố chủ quan (ĐTB 3.45) Nó chi phới hành vi sử dụng mạng của người bởi những tính bên ngoài của mạng xã hợi Ngồi ra, khả điều chỉnh hành vi của sinh viên ở mức trung bình (ĐTB là 3.09) và cần phải cải thiện cho tớt 3.5.2 Phân tích hời quy Phân tích hời quy được tiến hành với biến độc lập là: Tính hữu dụng (HD), Tính dễ sử dụng (DSD), Thái độ sử dụng (TD), Quy chuẩn chủ quan (QC), Nhận thức (NT) một biến phụ thuộc hành vi sử dụng mạng xã hội (HVSD) Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa dạng sau: HVSD= 0.088 + 0.734*HD + 0.082*DSD + 0.031*TD + 0.111*QC + 0.002*NT a Đánh giá độ phù hợp của mô hình Bảng 3.5.2a Đánh giá dộ phù hợp của mô hình Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 761a 580 569 49203 2.017 a Predictors: (Constant), NT, QC, HD, DSD, TD b Dependent Variable: HVSD Mơ hình nghiên cứu có R bình phương hiệu chỉnh là 0.569 có nghĩa là 56.9% biến thiên của hành vi sử dụng mạng xã hội được giải thích bởi biến thiên cửa các thành phần như: Tính hữu dụng, tính dễ sử dụng, thái độ sử dụng, quy chuẩn chủ quan và nhận thức Còn lại 43.1% là các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên Hệ số Durbin-Watson 2.017 cho thấy sai số mô hình độc lập với b Kiểm định độ phù hợp của mô hình Bảng 3.5.2b Kiểm định độ phù hợp của mô hình Model Sum of Squares df Mean Square Regression 65.452 13.090 Residual 47.451 196 242 112.903 201 Total F 54.071 Sig .000b a Dependent Variable: HVSD b Predictors: (Constant), NT, QC, HD, DSD, TD 32 Giá trị sig của kiểm định F 0.000 < mức ý nghĩa (5%) Điều này có nghĩa là kết hợp của biến độc lập mơ hình giải thích được biến thiên của biến phụ tḥc Mơ hình hời quy tún tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu hiện có c Kiểm định hệ số hồi quy Bảng 3.5.2c1 Hệ số hồi quy mô hình Model Unstandardized Coefficients B (Constant) HD DSD TD QC NT a Dependent Variable: HVSD Std Error 088 267 734 082 031 111 002 048 046 049 043 057 Standardized Coefficients t Sig Beta 727 087 037 119 002 Collinearity Statistics 328 743 Tolerance 960 VIF 1.042 15.371 1.790 639 2.561 027 000 075 524 011 979 917 648 990 624 960 1.091 1.543 1.010 1.603 1.042 Mức ý nghĩa Sig cho thấy biến DSD (0.075), TD (0.524), NT (0.979) không có ý nghĩa mô hình vì có mức ý nghĩa sig > 0.05 Các biến lại HD, QC đều có ý nghĩa vì giá trị Sig < 0.05 Trong các yếu tố tác động thì tính hữu dụng (HD) có mức ảnh hưởng lớn nhất với hệ số Beta là 0.727, quy chuẩn chủ quan (QC) là 0.119 Kiểm tra đa cộng tuyến: Hệ số VIF < 10: Hiện tượng đa cộng tuyến của biến đc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích mơ hình (Hoàng Trọng, Chu Ngũn Mợng Ngọc, 2008) Phương trình hồi quy chuẩn hóa: HVSD= 0.727*HD + 0.119*QC Kiểm định giả thuyết Tính hữu dụng: Giả thuyết H1: Cho rằng tính hữu dụng quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta 0.727 với mức ý nghĩa Sig là 0.000 < 0.05 suy có ý nghĩa về mặt thống kê Gỉa thuyết H1 được ủng hộ, thật vậy tính hữu dụng của mạng xã hợi cao càng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hợi của sinh viên Tính dễ sử dụng: Giả thuyết H2: Cho rằng tính dễ sử dụng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta là 0.87, Sig là 0.075 > 0.05 suy không có ý nghĩa đối với mơ hình nghiên cứu Giả thút H2 cần được loại bỏ, tính dễ sử dụng của mạng xã hợi khơng có mới quan hệ tới hành vi sử dụng mạng xã hội Thái độ sử dụng: Giả thuyết H3: Thái độ sử dụng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta 0.037, mức ý nghĩa Sig là 0.524 > 0.05 suy không có ý nghĩa 33 với nghiên cứu Giả thuyết H3 không được chấp thuận, thái đợ sử dụng khơng hề có tác đợng nào đến hành vi sử dụng mạng xã hội, thật vậy người sử dụng không nhất thiết bộc lộ thái độ của mình mà đơn giản chỉ sử dụng nhằm thỏa mãn mục đích cá nhân (giải trí, cơng việc,…) Quy chuẩn chủ quan: Giả thuyết H4: Quy chuẩn chủ quan quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội Hệ sớ hời quy ch̉n hóa 0.119, Sig 0.011 < 0.05 suy có ý nghĩa mô hình Giả thuyết được chấp thuận Nhận thức: Giả thuyết H5: Nhận thức của người sử dụng ảnh hưởng hành vi sử dụng mạng xã hội Hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.02, mức ý nghĩa Sig là 0.979 > 0.05, không có ý nghĩa nghiên cứu Giả thuyết cần loại bỏ Bảng 3.5.3.2c2 Kết luận giả thuyết nghiên cứu Giả thút Nợi dung Kết ḷn H1 Tính hữu dụng quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hợi Chấp tḥn H2 Tính dễ sử dụng qút định đến hành vi sử dụng mạng xã hội Loại bỏ H3 Thái độ sử dụng quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội Loại bỏ H4 Quy chuẩn chủ quan quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội Chấp thuận H5 Nhận thức quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội Loại bỏ Kết hợp phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy trên, có hai giả thuyết được chấp thuận đó là: Tính hữu dụng và quy chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Tức là hai yếu tố khách quan là tính hữu dụng; quy chuẩn chủ quan tác động trực tiếp đến quyết định hành vi sử dụng mạng xã hợi của sinh viên, ́u tớ khách quan cịn lại là tính dễ sử dụng của mạng xã hội không quyết định đến hành vi sử dụng Hai biến: Thái độ sử dụng và nhận thức là hai biến chủ quan có ảnh hưởng không quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đặc biệt là nhận thức 34 của sinh viên về mạng xã hội nên ngày càng tốt hơn, tránh rơi vào tình trạng nhận thức sai, lệch lạc, chìm đắm vào thế giới online mà quên cuộc sống thực Qua kết quả nghiên cứu trên, nhóm rút kinh nghiệm cần cải thiện về việc nghiên cứu sơ bộ và mô hình nghiên cứu để đưa kết quả tốt cho ý nghĩa mô hình 35 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Thương Mại kết quả thu được, có thể rút mợt sớ kết ḷn sau: Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu đã đo lường, phân tích và điều chỉnh thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại Kết quả của nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động gián tiếp lên ý định sử dụng hữu ích Tính hữu dụng (Beta= 0.727) được mọi người đánh giá không chỉ góc đợ giao tiếp mà cịn cả góc đợ có ích cho cơng việc nâng cao hiệu quả quản lý thông tin Mạng xã hội bản một phần của xã hội ngày Nó đã, và mang đến cho cuộc sống của người ngày nhiều những tiện ích thú vị, tương tác cao cũng tối đa hóa các chức năng, nhiên sử dụng nó thế chịu tác đợng tích cực hay tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào cá nhân người Quy chuẩn chủ quan (Beta= 0.119) cũng thuộc yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng vì ngoài người thân, bạn bè cịn có nhiều mới quan hệ lẫn công việc khác liên quan đến sinh viên tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hợi Vì thế, sinh viên trường Đại học Thương Mại nên hiểu rõ những biện pháp từ bản thân cộng đồng để tham gia vào mạng xã hợi mợt cách tích cực nhất Điều giúp cho cá nhân nhận thấy hữu ích và có thể kiểm soát tốt những hoạt động “không tên” mạng xã hội Về mặt thực tiễn: Có thể thấy, mạng xã hợi đóng vai trị quan trọng đời sớng ảnh hưởng nhiều đến q trình học tập cũng đời sớng tâm lý của sinh viên trường Đại học Thương Mại Đặc biệt giai đoạn tồn cầu hố – hiện đại hố, có mặt của mạng xã hợi đã giúp cho việc học tập đạt hiệu quả và chính nó cũng dần trở thành người bạn thân thiết của sinh viên Vì vậy, phần lớn nhóm sinh viên tham gia ngẫu nhiên nghiên cứu đều sử dụng mạng xã hội cho rằng, mạng xã hội đóng mợt vai trị quan trọng c̣c sớng của họ Qua phỏng vấn trang mạng xã hội mà sinh viên thường xuyên sử dụng nhiều Facebook, Zalo, Instagram, Hành vi sử dụng mạng xã hội được biểu hiện qua qua các hành động bên ngoài như: thời gian, tần suất sử dụng, nội dung đăng tải, nội dung chia và mục đích sử dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Thương Mại chưa biết cách xếp thời gian để vào mạng một cách hợp lý, nhiều bạn sử dụng mạng xã hội nhiều ngày, từ – giờ trở lên, chiếm nhiều thời gian của sinh viên mợt ngày Những hình ảnh liên quan đến cá nhân thường nội dung đăng tải cũng chia sẻ nội dung trang mạng xã hội nội dung ấy không nhận được nhiều quan tâm của mọi người 36 sinh viên cảm thấy buồn Như vậy bên cạnh việc mạng xã hội giúp sinh viên giao lưu, kết nối bạn bè học tập cũng c̣c sớng lại có ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc tâm trạng của sinh viên Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên Đại học Thương Mại cũng đã nhận thức được khái niệm mạng xã hợi, vai trị của mạng xã hợi thể hiện qua việc chia sẻ những nội dung tốt được cộng đồng đánh giá cao Kiến nghị Đối với nhà trường: Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động lành mạnh phong phú ngoại khóa để sinh viên có những sân chơi Giúp cho họ có hợi học tập, thể hiện bản thân, giao tiếp mở rộng mối quan hệ thực với bạn bè thầy cô nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên khơng có sân chơi nên tiêu tớn thời gian vào những trị giải trí mạng ảnh hưởng đến sức khỏe học tập Đối với gia đình: nên định hướng tham gia với mình, định hưởng kiểm soát những nội dung độc hại mạng xã hội Đồng thời cần chọn lọc kênh thông tin lành mạnh, bổ ích dẫn chứng những tác hại của thông tin xấu Ngồi cần có quan tâm theo dõi, kiểm sốt về thời gian chơi vào mợt giờ cớ định, trang mạng mà giới trẻ thường xuyên sử dụng, để nâng cao cảnh giác cho bạn sử dụng mạng xã hội Đối với nhà mạng: quản lý chặt chẽ thực hiện tốt nhiệm vụ của việc kiểm sốt trang web mạng, kịp thời ngăn chặn những thông tin không lành mạnh, có những nợi dung trùn tải khơng tớt, phản đợng làm ảnh hưởng tới văn hóa và thuần phong mỹ tục của người Việt Nam Đối với cá nhân sinh viên: tự hoạch định cho bản thân khung thời gian hợp lí, cân bằng được giữa cơng việc, học tập giải trí Chỉ dành thời gian cho mạng xã hội bạn thật rãnh rỗi hay cần thiết Trước chia sẻ bất cứ nợi dung lên mạng xã hợi, cá nhân phải xem xét có hại gì cho hay khơng, đừng chỉ nghĩ đến lợi ích bản thân mà làm ảnh hưởng đến người khác Và đặc biệt, bạn sinh viên phải có thái độ nghiêm túc trước mọi vấn đề 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị LinhTrang, 2013 Nghiên cứu hành vi văn minh đô thị của niên Thành phố Hồ Chí Minh, không biết chủ biên: Học viện Khoa học Xã hội Anon., 2008 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Tập Anon., 2013 Alexa [Online] Available at: https://www.alexa.com/siteinfo/youtube.com#top Asnat Dor and Dana Weimann-Saks, 2012 Children's Facebook Usage: Parental Awareness, Attitudes and Behavior 17 December, Tập BahireEfe ÖZAD, 2012 Tertiary students attitudes towards using SNS, Turkey: không biết tác giả Bùi Hương Giang, N M H., 2008 Tìm hiểu ngôn ngữ mạng xã hội Facebook, không biết chủ biên: QH – 2008 – X – NN, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Christopher J Armitage, 2001 Mark conner efficacy of the theory of planned behaviour: A meta-analytic review British Journal of Social Psychology, Tập 40 (4), pp 471-499 Đặng Thị Nga, 2013 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Cao đẳng Sư phạm Thái Bình: không biết tác giả Đào Lê Hòa An, 2013 Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của người - một thách thức cho tâm lí học hiện đại Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Đoàn Thị Kim Loan, Lưu Thị Trinh, 2015 Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội của sinh viên: Trường hợp khảo sát tại các Trường Đại học ở Thành phố Biên Hịa, Đờng Nai Tập (2016), pp 42 - 46 F.Davis, F B a P., 1989 User acceptance of computer technology: A comparision of two theoretical models Manage.Sci, Tập 35, pp 982 - 1003 Fethi Calisir, Levent Atahan, Miray Saracoglu, 23 – 25 October, 2013 Factors Affecting Social Network Sites Usage on Smartphones of Students in Turkey Trong: San Francisco, USA: WCECS 2013 Hair J.F, Tatham R.L, Anderson R.E, Black W, 1998 Multivariate Data Analysis 5th ed New Jersey: Prentice-Hall, Inc: s.n Hoàng Phê, 2000 Từ điển Tiếng Việt Trong: không biết chủ biên:NXB Đà Nẵng, p 860 38 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS không biết chủ biên:Hồng Đức I Ajzen, 1991 The Theory of Planned Behavior không biết chủ biên: Organizational Behavior and HumanDecision Processes Locher and Hey, 1997 The development of agressive behaveior in young people, không biết chủ biên: Western Psychitric Institute M Fishbein and I Ajzen, 1975 Belief, Attitude, Intention and Behavior: An introduction to theory research, Boston, USA: Addision Wesley Press Michael Rutter, 1998 What we mean by "Antisocial behavior" and "Young people", không biết chủ biên: Cambrige University Press Nguyễn Thị Bắc, 2018 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Hải Dương, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội: không biết tác giả Nguyễn Thị Hậu, 2013 Mạng xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ Phạm Minh Hạc, 1989 Hành vi và hoạt động không biết chủ biên:NXB Giáo dục Sacide Gỹzin Mazman, Yasemin Koỗak Usluel, 2009 The Usage of Social Networks in Educational Context, Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Trong: không biết chủ biên:không biết tác giả Spiros Tzelepis, 1997 According to youth Risk behaveior survey, USA: Associate of Psychology Suparna Goswami, Felix Köbler , Jan Marco Leimeister, Helmut Krcmar, 2010 Using Online Social Networking to Enhance Social Connectedness and Social Support for the Elderly.Trần Thị Minh Đức, Bùi Hồng Thái, 2014 Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Tập (81) Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở, n.d Dịch vụ mạng xã hội, Internet [Online] 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH VI SỬ MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào các bạn, nghiên cứu về “Các nhân tố quyết định hành vi sử dụng Mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Thương Mại” Xin bạn đánh dấu vào những phương án trả lời phù hợp nhất với bạn tại câu hỏi sau Mọi thông tin của bạn được bảo mật tuyệt đối và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn I Bạn có sử dụng Mạng xã hội không? Có Không II Mời bạn tiếp tục trả lời những câu hỏi sau Lý bạn biết đến Mạng xã hội là gì? Bạn bè giới thiệu Quảng cáo Internet Sách báo Thời gian trung bình ngày bạn sử dụng Mạng xã hợi? Dưới tiếng Từ – tiếng Từ – tiếng Trên tiếng Bạn thường chia sẻ nợi dung nào Mạng xã hợi? Giải trí Phim ảnh, trị chơi Tin tức Cơng việc, học tập Sách báo, tranh ảnh Quảng cáo Bạn thường đăng tải những nợi dung mạng xã hợi? Những hình ảnh về cuộc sống cá nhân Bài viết, video giải trí Những nợi dung quảng cáo, kinh doanh Ý kiến cá nhân về một vấn đề xã hội Bài viết liên quan đến công việc, học tập Mục khác:………………………………………………… Mục đích sử dụng Mạng xã hội của bạn là gì? Giải trí Thể hiện quan điểm, thái đợ về một vấn đề Giao lưu kết bạn Lưu giữ kỷ niệm Học tập Kinh doanh, mua bán Tra cứu thông tin Thể hiện bản thân 40 III Theo bạn những nhân tớ sau có ảnh hưởng thế nào đến hành vi sử dụng Mạng xã hội? Hoàn Hoàn toàn Không Phân Đồng ý toàn không đồng ý vân đồng ý đồng ý Tính hữu dụng MXH công cụ tuyệt vời để cập nhật thông tin, kiến thức cho công việc, học tập MXH giúp mọi người giao lưu, chia sẻ một cách hiệu quả MXH công cụ hữu ích để giao tiếp, kết nối Tính dễ sử dụng Cách tạo tài khoản đơn giản dễ dàng được biết đến Có thể dùng nhiều thiết bị để truy cập Quy trình sử dụng MXH rõ ràng Thái độ sử dụng Sử dụng MXH một ý kiến hay, thú vị MXH rất đáng để sử dụng Sử dụng MXH một ý tưởng khôn ngoan Quy chuẩn chủ quan Bạn bè, người thân có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH 41 Hầu hết mọi người xung quanh đều sử dụng MXH Các phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH Nhận thức MXH loại hình giải trí hấp dẫn giúp người giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập, làm việc MXH dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian, thời gian MXH một phần tất yếu của cuộc sống hàng ngày MXH một xã hội online mang nhiều đặc tính tương tự xã hội thực Trạng thái cảm xúc, thói quen ảnh hưởng lớn đến hành vi sử dụng MXH Bạn cảm thấy thế nào về hành vi sử dụng MXH của mình? Hành vi sử dụng MXH của bạn ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan như: thái độ sử dụng, nhận thức,… Hành vi sử dụng MXH của bạn ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan như: hữu dụng, dễ sử dụng, quy chuẩn chủ quan,… Bạn điều chỉnh hành vi sử dụng MXH của mình rất tốt 42 IV Thông tin cá nhân: Bạn là sinh viên năm mấy? Năm nhất Năm ba Năm hai Năm tư Giới tính của bạn? Nam Nữ Bạn học khoa nào? Khoa Quản trị kinh doanh (A) Khoa Khách sạn – Du lịch (B) Khoa Marketing (CT) Khoa Kế toán – Kiểm toán (D) Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế (E) Khoa Kinh tế – Luật (FP) Khoa Tài chính – Ngân hàng (H) Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử (SI) Khoa Tiếng Anh (N) Khoa Quản trị Nhân lực (U) Viện Đào tạo Q́c tế (Q) Khoa Lý ḷn trị (M) PHỤ LỤC Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance 5.924 34.844 34.844 5.924 34.844 2.448 14.402 49.247 2.448 14.402 2.219 13.055 62.302 2.219 13.055 1.764 10.377 72.678 1.764 10.377 1.307 7.686 80.364 1.307 7.686 616 3.624 83.988 433 2.546 86.534 390 2.294 88.827 322 1.895 90.723 10 295 1.735 92.458 11 249 1.463 93.921 12 227 1.333 95.255 43 13 189 1.111 96.366 14 181 1.066 97.432 15 161 949 98.381 16 151 887 99.268 17 124 732 100.000 Total Variance Explained Component Rotation Sums of Squared Loadings Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 34.844 4.372 25.716 25.716 49.247 2.628 15.459 41.175 62.302 2.431 14.300 55.475 72.678 2.425 14.264 69.739 80.364 1.806 10.625 80.364 10 11 12 13 14 15 16 17 Extraction Method: Principal Component Analysis 44 ... đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh vi? ?n Đại học Thương Mại H4: Quy chuẩn chủ quan là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh vi? ?n Đại học. .. đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh vi? ?n Đại học Thương Mại hay khơng? • Thái đợ sử dụng có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh vi? ?n... thang đo hành vi mạng xã hội và có ý nghĩa thiết thực 3.4 Tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh vi? ?n Đại học Thương Mại a Lý biết đến mạng xã hội của sinh vi? ?n Đại học

Ngày đăng: 21/11/2021, 19:15

Hình ảnh liên quan

Việc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội được tham khảo, kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên  mô hình Chấp nhận công nghệ TAM được đề xuất bởi Davis và - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học thương mại

i.

ệc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội được tham khảo, kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên mô hình Chấp nhận công nghệ TAM được đề xuất bởi Davis và Xem tại trang 14 của tài liệu.
MXH là loại hình giải trí hấp dẫn giúp  con  người  giải  tỏa  căng  thẳng sau những giờ học tập, làm  việc  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học thương mại

l.

à loại hình giải trí hấp dẫn giúp con người giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập, làm việc Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan