NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI SỬ DỤNG đồ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

95 26 0
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI SỬ DỤNG đồ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ LỚP : CLC_18DTM01 BÀI TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ HÀ ĐỨC SƠN THÁNG 12/2020 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ LỚP : CLC_18DTM01 BÀI TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ HÀ ĐỨC SƠN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Trọng Nghĩa (1821002040) Tạ Vũ Long (1821002165) Lê Ngọc Thanh Nga (1821002184) Lưu Thị Mỹ Linh (1821002181) Lê Ngọc Thanh Thúy (1821002179) THÁNG 12/2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa sử dụng lần người dân TP.HCM”, nhóm nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, bạn sinh viên, đặc biệt hướng dẫn góp ý, lời khuyên chân thành từ phía thầy Hà Đức Sơn, thầy cung cấp trang bị cho kiến thức tảng quý báu – hành trang móng cho nghiên cứu sâu sau Hơn nữa, thực báo cáo, nhóm gặp phải nhiều hạn chế, mặt hạn chế vấn đề thời gian, mặt khác thành viên hạn chế khả kiến thức chuyên mơn .Hơn việc nghiên cứu, phân tích báo cáo phần mềm SPSS vấn đề nên hẳn nhóm cịn nhiều thiếu sót Các thành viên nhóm cố gắng để hoàn thành tốt báo cáo này, mong ý kiến đóng góp thầy để nhóm có kinh nghiệm, học cho lần nghiên cứu khoa học tới Xinh gửi đến thầy lời chúc sức khỏe thành công! Chúng em xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, ngày tháng 11 năm 2020 Nhóm tác giả NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2020 Xác nhận đơn vị thực tập THẠC SĨ HÀ ĐỨC SƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) trung tâm thành phố lớn nước ta, với khoảng triệu dân sinh sống làm việc địa bàn Là nơi có nhịp sống vơ nhộn nhịp hối Hằng ngày, khối lượng nhựa thải lớn nhu cầu sử dụng nhựa lần cao Nó vật dụng khơng thể thiếu sống ngày độ sử dụng rộng rãi nhựa sử dụng lần Hiện nay, đồ nhựa sử dụng lần trở thành vật dụng quen thuộc, thiếu gia đình Từ việc đựng đồ chợ, mua bán,  Với ưu điểm bền chắc, tiện dụng, giá thành thấp, loại vật liệu nhanh chóng “phủ sóng” nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Cùng với túi nilon đồ nhựa dùng lần nhiều người ưa chuộng Tuy nhiên, biết đằng sau “tiện lợi” câu chuyện dài chưa có hồi kết, không gây tác hại đến sức khỏe người mà cịn tác nhân đe dọa mơi trường sống nhân loại Trên giới: Năm 2050, ước tính lượng rác thải nhựa thải xuống biển nhiều cá (tính theo trọng lượng); sử dụng 500 tỷ túi nhựa năm; thải khoảng 300 triệu rác thải nhựa năm, đủ để trải quanh Trái đất lần Cịn Việt Nam: Hằng tháng, trung bình gia đình sử dụng 1kg túi nilon; xả khoảng 2.500 rác thải nhựa ngày; Việt Nam , đặt biêt TP Hồ Chí Mình xả chất thải nhựa biển nhiều giới Vấn đề nêu xuất phát từ hành vi người chung cụ thể người dân TP Hồ Chí Minh nói riêng, nhựa lần đem lại lợi ích to lớn nên kiểm soát hành vi sử dụng nhựa lần điều đơn giản, hành vi mang lại hậu nghiêm trọng Do đó, nguyên nhân mà tác giả thấy cần thiết để nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa sử dụng lần người dân TP.HCM” Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP Hồ Chí Minh để góp phần kiểm sốt giảm thiểu phần việc sử dụng đồ nhựa lần TP Hồ Chí Minh góp phần bảo vệ mơi trường sống 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần? Câu 2: Mức độ ảnh hưởng đến yếu tố nào? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Khám phá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP Hồ Chí Minh 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP Hồ Chí Minh Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP Hồ Chí Minh 1.4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP Hồ Chí Minh Các yếu tố sau khảo sát phân tích tổng hợp để đánh giá mức độ ảnh hưởng hành vi Bước đầu nghiên cứu tìm hiểu thu thập thông tin yếu tố khác mà ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần Những yếu nhóm tác giả xác định bao gồm: - Nhận thức nguy bị nhiễm bệnh - Nhận thức kiểm soát hành vi - Nhận thức lợi ích - Nhận thức độ nghiêm trọng Những yếu tố chọn xuất nhiều nghiên cứu xác nhận yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần Ngoài ra, nhân tố khơng q riêng tư hay khó nói, giúp cho việc thu thập mẫu có phần thuận tiện 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Về không gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn TP Hồ Chí Minh 1.4.2.2 Về thời gian Thời gian nghiên cứu đầu tháng năm 2020 đến cuối tháng 11 năm 2020 1.4.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát người dân sinh sống TP Hồ Chí Minh Các đối tượng khảo sát thông tin khác giới tính (nam nữ) độ tuổi (dưới 15 , từ 15 đến 35, 35), nghề nghiệp ( Học sinh, sinh viên ,Cán văn phòng, Lao động phổ thông) 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu sơ Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: Trên sở liệu, thơng tin có sẵn văn bản, tài liệu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp để hệ thống tiêu chí dùng để chọn lọc yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Xem xét lại kết nghiên cứu tương tự khứ để đưa dạng câu hỏi, tiêu, mơ hình nghiên cứu đưa vào câu hỏi khảo sát Phương pháp nghiên cứu định tính: kĩ thảo luận nhóm tập trung, thông tin thu thập từ nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo tiêu chí dùng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần Tp.HCM Phương pháp nghiên cứu định lượng: kỹ thiết kế bảng khảo sát liệu thu thập thời điểm nghiên cứu thực nghiệm thông qua biến Nghiên cứu định lượng sơ thực kỹ thuật vấn thảo luận trực tuyến thông qua bảng câu hỏi chi tiết Thông tin từ nghiên cứu định lượng sơ nhằm sàng lọc biến quan sát dùng để đo yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần Tp.HCM Phương pháp sử dụng nghiên cứu định lượng sơ bao gồm: Phương pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA thơng qua cơng cụ phần mềm SPSS Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu đo lường tác động nhóm yếu tố 1.5.2 Nghiên cứu thức Trong giai đoạn nghiên cứu thức, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu định lượng: dùng kỹ thuật thu thập thông tin khảo sát qua Internet 400 người dân sinh sống Tp.HCM Nghiên cứu sử dụng thống kê suy diễn phân tích kết thu thập từ mẫu Thơng tin thu thập từ nghiên cứu định lượng sàng lọc biến quan sát không đạt chất lượng (biến rác) sử dụng hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA thơng qua cơng cụ phần mềm SPSS Sau tác giả phân tích hồi quy dựa số beta chuẩn hóa chưa chuẩn hóa, tiếp tục kiểm định vi phạm giả định hồi quy mơ hình thông qua kiểm định: Kiểm định tượng tương quan phần dư, Kiểm định đa cộng tuyến, Giả định khơng có tương quan phần dư, Các phần dư có phân phối chuẩn, Phương sai phần dư khơng đổi 1.5.3 Những đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài trình thu thập, phân tích thơng tin để xác định mức độ nhận thức từ xây dựng lên thang yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP.HCM Với mong muốn nghiên cứu đóng yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến hành vi từ đưa biện pháp hạn ch, kiểm sốt hành vi 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tìm hiểu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến hành vi sử dụng nhựa lần người dân sinh sống TP.HCM thông qua lý thuyết, sở khoa học nghiên cứu xác định Thơng qua việc xử lí phân tích dự số liệu thu thập từ khảo sát thực tế, nghiên cứu tiêu chí quan trọng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng nhựa lần người dân sinh sống TP.HCM Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế, kiểm soát hành vi 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thông tin thực tế yếu tố tác động đến hành vi sử dụng đồ nhựa lần người dân TP.HCM để đề xuất biện pháp hạn chế sử dụng đồ nhựa lần giảm tác hại gây từ hành vi Từ thực trạng phát hiện, nghiên cứu góp phần đề xuất khuyến nghị hợp lí, khoa học giúp cho quan quyền đưa sách hợp lí việc giảm rác thải nhựa thải môi trường, bảo vệ mơi trường sống cho tồn nhân loại 1.7 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Hàm ý sách kết luận TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương giới thiệu lý nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa sử dụng lần người dân TP.HCM” Từ nhóm xác định mục tiêu cho việc thực nghiên cứu đưa phương pháp tiến hành nghiên cứu phù hợp ý nghĩa việc thực nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm người dân Người dân thuật ngữ toàn thể người sinh sống quốc gia, tương đương với khái niệm dân tộc Nhân dân cịn có khái niệm rộng sử dụng trị, pháp lý, tư tưởng trị Trong lĩnh vực trị pháp lý, nhân dân cịn tương đồng với thuật ngữ cơng dân người mang quốc tịch bảo hộ nhà nước nơi họ sinh sống thông thường không bao gồm người máy cai trị Người dân đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Là khái niệm khoa học lâu đời, trải qua nhiều thay đổi suốt chiều dài lịch sử nhân loại Người dân cịn có khái niệm rộng sử dụng trị, pháp lý, tư tưởng trị Trong lĩnh vực trị pháp lý, người dân cịn tương đồng với thuật ngữ cơng dân người mang quốc tịch bảo hộ nhà nước nơi họ sinh sống thông thường không bao gồm người máy cai trị 2.1.2 Khái niệm hành vi Hành vi hành động cách cư xử cá nhân, sinh vật, hệ thống thực thể nhân tạo thực kết hợp với họ mơi trường họ, bao gồm hệ thống sinh vật khác xung quanh mơi trường vật lý Đó phản ứng tính tốn hệ thống sinh vật kích thích đầu vào khác nhau, cho dù bên hay bên ngoài, ý thức hay tiềm thức, cơng khai bí mật, tự nguyện không tự nguyện 2.1.3 Khái niệm nhựa lần Khái niệm nhựa lần sản phẩm làm nhựa, sản xuất với mục đích dùng lần vứt bỏ Đó cốc nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa, hộp xốp,… dùng lần phục vụ trình sinh hoạt, sản xuất ngư ... định và hành vi Phương pháp này được sử dụng nhiều bối cảnh nghiên cứu và nhiều hành vi khác nhau, như: hành vi liên quan đến sức khỏe, hành vi sống xanh, hành vi tổ... và các xúc tác đối với vi? ??̂c thực hiện hành vi Phương pháp tiếp cận hành động lí (RAA) là phiên bản mở rộng của lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour-... với hành vi được nghiên cứu Nhận thức kiểm soát hành (Perceived Control) là nhận thức của chủ thể đối về khả năng kiểm soát của bản thân đối với hành vi được nghiên

Ngày đăng: 21/12/2021, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÁNG 12/2020

  • THÁNG 12/2020

    • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

    • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Lý do hình thành đề tài

      • 1.2 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3.1 Mục tiêu chung

        • 1.3.2 Mục tiêu cụ thể

        • 1.4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát

          • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

            • 1.4.2.1 Về không gian nghiên cứu

            • 1.4.2.2 Về thời gian

            • 1.4.3 Đối tượng khảo sát

            • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

              • 1.5.1 Nghiên cứu sơ bộ

              • 1.5.2 Nghiên cứu chính thức

              • 1.5.3 Những đóng góp của đề tài

              • 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu

                • 1.6.1 Ý nghĩa khoa học

                • 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

                • 1.7 Kết cấu đề tài

                • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

                  • 2.1 Một số khái niệm cơ bản

                    • 2.1.1 Khái niệm người dân

                    • 2.1.2 Khái niệm hành vi

                    • 2.1.3 Khái niệm nhựa một lần

                    • 2.2 Cơ sở lý thuyết

                      • 2.2.1 Phương pháp tiếp cận hành động duy lí (RAA)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan