Nghiên cứu chế biến jam quýt (citrus reticulata blanco)

82 27 0
Nghiên cứu chế biến jam quýt (citrus reticulata blanco)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế biến jam là một trong các biện pháp bảo tồn chất lượng của trái cây. Hầu hết trái cây nhiệt đới có thể được chế biến và bảo quản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch. Tiềm năng của loại trái cây bổ dưỡng như quýt đường vẫn chưa được khai thác triệt để. Nghiên cứu chế biến jam quýt (Citrus reticulate Blanco) được tiến hành nhằm mục đích tìm được loại chất tạo đông, xác định được pH, độ brix dừng và nhiệt độ cô đặc thích hợp để sản phẩm jam quýt đạt giá trị cảm quan và chất lượng tốt nhất, góp phần tăng giá trị và đa dạng hóa các sản phẩm từ quýt. Nghiên cứu chế biến jam quýt (Citrus reticulate Blanco) được tiến hành với các thí nghiệm: - Khảo sát ảnh hưởng của chất tạo đông đến cấu trúc sản phẩm jam quýt. - Khảo sát ảnh hưởng của pH và độ brix dừng đến cảm quan sản phẩm quýt. - Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến cảm quan sản phẩm jam quýt. - Khảo sát mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm jam quýt. Qua quá trình nghiên cứu, thu được kết quả của các thí nghiệm như sau: Khi bổ sung chất tạo đông pectin:agar ở nồng độ 1,5:0,35% sản phẩm jam quýt có cấu trúc sánh, mịn, đồng nhất. Với pH 4,5 và 60oBx dừng jam quýt có vị chua ngọt hài hòa. Sản phẩm jam quýt có màu vàng cam và vẫn giữ được mùi đặc trưng của quýt đường khi cô đặc ở 90oC

Ngày đăng: 21/11/2021, 10:51

Hình ảnh liên quan

Hình 19: Bảng màu L, a, b - Nghiên cứu chế biến jam quýt (citrus reticulata blanco)

i.

̀nh 19: Bảng màu L, a, b Xem tại trang 61 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỒ HỘP MỨT QUẢ

  • 2.3 ĐƯỜNG SACCHAROSE (C11H22O11)

  • 2.7.3 Quá trình phối trộn

  • 2.7.4 Quá trình cô đặc

  • 2.8 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN

    • 2.8.1 Hiện tượng lại đường trong mứt

    • 2.8.2 Hiện tượng mứt bị vữa

    • 2.8.3 Sự hóa nâu

    • 2.9 BAO BÌ THỦY TINH

    • 2.10 CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM

        • 3.1.1 Địa điểm thí nghiệm thời gian

        • 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu

        • 3.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

          • 3.3.1 Phương pháp phân tích

          • 3.3.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

          • 3.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

            • 3.6.1 Thí nghiệm 1:Khảo sát ảnh hưởng của chất tạo đông đến cấu trúc sản phẩm

            • 3.6.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của pH và độ brix dừng đến cảm quan sản phẩm

            • 3.6.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến cảm quan sản phẩm

            • 3.6.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan