TÌM HIỂU SAPONIN NGHIÊN CỨU GLYCYRRHIZIN TỪ CÂY CAM THẢO
Trang 1NGHIÊN CỨU GLYCYRRHIZIN TỪ CÂY CAM
THẢO
Trang 2A SAPONIN
Định nghĩa: Saponin là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật, cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao Có một số tính chất sau:
Tính tạo bọt nhiều khi lắc với nước
Trang 33-b-Tính chất
Saponin đa số có vị đắng trừ một số như glycyrrhizin có trong cam thảo bắc, abrusosid trong cam thảo dây, có vị ngọt
Saponin tan trong nước, alcol, rất ít tan trong aceton, ether, hexan do đó người ta dùng 3 dung môi này để tủa saponin
Saponin có thể bị tủa bởi chì acetat, bari hydroxyd, ammoni sulfat
Saponin khó bị thẩm tích, người ta dựa vào tính chất này để tinh chế saponin trong quá trình chiết xuất
Trang 4Cấu trúc hóa học:
Trang 5Phần đường:
Phần đường nối vào OH ở C-3 của aglycon
Cho đến nay người ta biết khoảng 40 loại đường khác nhau như D-glucose, L-ramnose, D-fucose…
Những đường này có các đặc tính sau: dễ bị thuỷ phân, cho phản ứng màu với thuốc thử Kele-Kiliani, thuốc thử Xanthydrol
Mạch đường có thể là monosacarit hoặc oligosacarit
Người ta nhân thấy rằng glucose bao giờ cũng ở phía cuối mạch
Trang 6Phần aglycon (genin)
Phần aglycon chia làm 2 loại và cũng dựa vào đó phân loại saponin
Saponin triterpenoid: Phần aglycon của saponin triterpenoid có 30 cacbon, cấu tạo bởi 6 đơn vị hemiterpen và chia làm 2 nhóm
Trang 7Phần aglycon
Saponin triterpenoid pentacyclic: phần aglycon của nhóm này
có cấu trúc gồm 5 vòng
và phân ra thành các nhóm nhỏ: olean, ursan, lupan, hopan
Trang 10Công dụng
Saponin là hoạt chất chính trong các dược liệu chữa
ho như viễn chí, cát cánh, cam thảo, thiên môn, mạch môn
Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn,
Saponin có mặt trong một số vị thuốc bổ như nhân sâm, tam thất và một số cây thuộc họ nhân sâm khác
Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu, ví dụ trường hợp digitonin trong lá Digital.
Trang 11B NGHIÊN CỨU VÀ CHIẾT TÁCH
GLYCYRRHIZIN TỪ CÂY CAM THẢO
Trang 12Giới thiệu về cây Cam thảo
Tên khoa học: Glycyrrhiza
glabra thuôôc Họ Đậu.
Mô tả: Cây nhỏ mọc nhiều
năm, có một hệ thống rễ và
thân ngầm rất phát triển
Thân yếu, lá kép lông chim
lẻ, lá chét hình trứng Hoa
hình bướm màu tím nhạt;
Quả loại đậu, có lông cứng
Bộ phận dùng:Rễ hoặc thân
rễ phơi hay sấy khô.
Trang 13Giới thiệu về cây Cam thảo
Thành phần hóa học:
Rễ của Cảm thảo chứa glucid 4,7-10,97%, tinh bột 4,17-5,92% Hoạt chất thuộc nhóm sapanosid là glycyrrhizin; thuộc nhóm flavonoid là liquiritin, liquiritigenin, isoliquiritin, isoliquiritigenin, neo-liquiritin, neoisoliquiritin, licurazid
Trang 14 Glycyrrhizin là một saponin thuộc nhóm olean, hàm lượng từ 10-14% trong dược liệu khô, chỉ có trong bộ phận ở dưới mặt đất, có
vị rất ngọt Glycyrrhizin tinh khiết ở dạng bột kết tinh trắng dễ tan trong nước nóng, cồn loãng, không tan trong ether và chloroform Glycyrrhizin ở trong cây dưới dạng muối Mg
và Ca của acid glycyrrhizic (còn gọi là acid glycyrrhizinic)
Trang 15 Cấu trúc hóa học:
Dưới tác dụng của acid vô cơ, acid glycyrrhizic bị đẩy ra khỏi muối của nó
Khi thủy phân bằng acid thì cho phần aglycon là acid glycyrrhetic
và 2 phân tử acid glucuronic Acid glycyrrhetic có một OH ở C-
3 (2 phân tử acid glucuronic nối vào đó), một nhóm carbonyl ở C-
11, một nối đôi ở C-12-13 và ở C-30 là nhóm carboxyl
Công thức phân tử: C 42 H 62 O 16
Trang 16Chiết tách glycyrrhizin từ cam thảo
1.Nguyên tắc:
Glycyrrhizin ở dạng bột kết tinh trắng dễ tan
trong nước nóng, cồn loãng, không tan
trong ether và chloroform Vì vâôy ta có thể
dùng môôt trong 2 phương pháp chiết:
+ Chiết bằng cồn: loại tạp chất bằng ete chiết bằng cồn 90 đôô, bốc hơi cồn, hòa
tan trong nước, tủa axit glycyrrhizic trong
nước bằng H2SO4, rửa tủa bằng nước đá
rồi hòa tan lại trong cồn 95 đôô sôi, bốc hơi
*Hoăôc ta kết hợp 2 phương pháp trên: chiết
với metanol-nước theo tỉ lêô 4-1, loại
metanol dưới áp suất giảm
Trang 17vô cơ, acid glycyrrhizic
bị đẩy ra khỏi muối của
nó nên trong quá trình chiết phải có măôt của axit vô cơ.
Trang 192.Quy trình chiết tách:
Dung môi chiết: cồn 75 đôô có măôt HCl
Phương pháp chiết: chiết ngấm kiêôt và theo phương pháp chiết ngược dòng để đạt được hiêôu suất cao
Trang 20 Bốc hơi cồn ở áp suất giảm, hòa tan căôn trong nước.
Tủa axit glycyrrhizic trong nước bằng axit sufuric.
Ly tâm để lấy tủa, rửa tủa bằng nước đá rồi hòa tan lại trong cồn 95 đôô sôi
Bốc hơi cồn, thu được axit glycyrrhizic
Trang 21SẢN PHẨM
Glycyrrhizin trên thị trường là muối ammoni glycyrrhizat thu được bằng cách chiết bột cam thảo với nước rồi acid hoá để kết tủa, rửa tủa rồi lại hoà tan trong ammoniac, bốc hơi trong các khay mặt bằng sẽ thu được những vẩy màu đen nhạt, bóng, tan trong nước và rất ngọt