1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch môn Tôn giáo và tín ngưỡng

12 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG:

      • 1. Quan điểm, chính sách của Đảng đối với tôn giáo, tín ngưỡng:

      • 2. Chính sách của nhà nước đối với tôn giao, tín ngưỡng:

        • a) Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người:

        • b) Chính sách tôn giáo và quy định quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo theo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo:

    • II. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH:

      • 1. Thực trạng thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng thời gian qua:

        • a) Những thành tựu và nguyên nhân:

        • b) Những hạn chế và nguyên nhân:

      • 2. Vấn đề đặt ra từ việc thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay:

        • a) Hệ thống chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo nước ta vẫn có yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện phù hợp với quan điểm của Đảng:

        • c) Công tác tôn giáo vẫn có yêu cầu phối kết hợp thống nhất, từ nhận thức đến hành động, của các tổ chức trong hệ thống chính trị:

        • c) Công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở các vùng tôn giáo cần được quan tâm, tạo ra những chuyển biến tích cực:

        • d) Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định về an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội:

      • 3. Định hướng nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng:

        • a) Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo:

        • b) Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở:

        • c) Tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo:

        • d) Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo, tín ngưỡng:

  • C. KẾT LUẬN

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Sau hơn 35 năm Đổi mới, Đảng và Nhà nước ta không ngừng đổi mới nhận thức về tôn giáo và quản lý nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng. Đây là nền tảng để xây dựng chủ trương, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào có đạo và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.Tôn giáo là một thực thể khách quan của xã hội, luôn gắn liền với đời sống chính trị, kinh tế xã hội, văn hoá của mỗi quốc gia, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Do vậy, bất cứ Nhà nước nào cũng phải định ra một thái độ và cách ứng xử đối với tôn giáo, đó là xây dựng chính sách tôn giáo. Xây dựng chính sách tôn giáo và thực hiện chính sách tôn giáo là yêu cầu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta.Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng tồn tại đan xen nhau, đáp ứng nhu cầu về đời sống tâm linh và đời sống tinh thần của đông đảo người dân. Là người lãnh đạo và quản lý xã hội, Đảng và Nhà nước Việt Nam, từ phương diện quan điểm, chính sách, đã luôn quan tâm tới lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo nhằm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân và củng cố khối đại đoàn kết tôn giáo dân tộc. Quan điểm, chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ thực tiễn đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam và trên thế giới. Quan điểm, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nước luôn được quan tâm và tích cực đổi mới, không ngừng hoàn thiện cho phù hợp với tình hình cách mạng trong từng thời kỳ.Qua học tập bộ môn Tôn giáo và tín ngưỡng, em chọn nội dung “Vấn đề quan điểm đổi mới của Đảng về tôn giáo, tín ngưỡng” để viết bài thu hoạch.

Ngày đăng: 20/11/2021, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w