Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
482,5 KB
Nội dung
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢNLÝ KINH DOANH
ĐỀ T À I: Áp dụnghệthống
quản lýchấtlượngtoàndiện – TQMtạicôngtycổ phần
SIVICO
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Huê
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
Đỗ Thị Tuyết
Lớp : ĐHQTKDD1-K2
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
1
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
Đề Tài:
Áp dụnghệthống
quản lýchấtlượngtoàndiện – TQM
tại côngtycổphần SIVICO
Sinh viên thực hiện:
1. Ngô Thị Huê
2. Nguyễn Thị Dung (0241090075)
3. Đỗ Thị Tuyết
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
2
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
Mục lục
ĐỀ TÀI: Áp dụnghệthốngquảnlýchấtlượngtoàndiện – TQMtạicôngtycổphần SIVICO
1
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Huê 1
Nguyễn Thị Dung (0241090075) 1
Đỗ Thị Tuyết 1
Đề Tài: 2
Áp dụnghệthốngquảnlýchấtlượngtoàndiện – TQMtạicôngtycổphần SIVICO 2
Sinh viên thực hiện: 2
1.Ngô Thị Huê 2
2.Nguyễn Thị Dung (0241090075) 2
3.Đỗ Thị Tuyết 2
Mục lục 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1. Khái niệm , các thuật ngữ 6
1.2. Đặc điểm của TQM 6
1.3. Nguyên tắc của TQM 7
1.4. So sánh TQM với một số hệthốngquảnlýchấtlượng khác 8
PHẦN 2 . THỰC TRẠNG 10
2.1. Vì sao doanh nghiệp lựa chọn TQM 10
2.1.1 Xu hướng của TQM 10
2.1.2. Yêu cầu của hệthốngquảnlýchấtlượng đồng bộ -TQM 13
21.3. Triết lý của TQM 15
2.2. Tiển khai áp dụngTQM trong doanh nghiệp 16
2.2.1. Am hiểu, cam kết chấtlượng 16
2.2.1.1. Cam kết của lãnh đạo cấp cao 17
2.2.1.2. Cam kết của quản trị cấp trung gian 17
2.2.1.3.Cam kết của các thành viên 18
2.2.2. Tổ chức và phâncông trách nhiệm 18
2.2.2.2 Cấp giám sát đầu tiên : 18
2.2.2.3 Đối với các thành viên trong hệthống : 18
2.2.3 Phương pháp đo lườngchấtlượng 19
2.2.4 Hoạch định chấtlượng 21
2.4.1 Lập kế hoạch cho sản phẩm : 21
2.2.4.2 Lập kế hoạch quảnlý và tác nghiệp : 21
2.2.4.3.Lập các kế hoạch, phương án và đề ra những qui trình cải tiến chấtlượng : 22
2.2.6 Xây dựnghệthốngchấtlượng : 23
2.2.7 Theo dõi bằng thống kê : 24
2.2.8 Kiểm tra chấtlượng : 24
2.2.8.1.Kiểm tra chấtlượng trước khi sản xuất: 24
2.2.8.2.Kiểm tra trong quá trình sản xuất: 24
2.2.8.3. Kiểm tra thăm dò chấtlượng trong quá trình sử dụng: 25
2.2.9. Hợp tác nhóm: 25
2.2.10.1 Cấp lãnh đạo cấp cao : 26
2.2.10.2 Cấp lãnh đạo trung gian : 26
2.2.10.3 Các cán bộ giám sát chấtlượng và lãnh đạo nhóm chấtlượng : 26
2.2.10.4 Các nhân viên trong doanh nghiệp : 27
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
3
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
2.2.11 Hoạch định việc thực hiện TQM 27
2.3. Mục đích của việc đánh giá 28
2.3.1. Các tiêu chuẩn đánh giá hệthốngquản trị chấtlượng : 28
2.3.2. Đường lối và nhiệm vụ : 28
2.3.3. Tổ chức và hoạt động của hệthống : 28
2.3.4. Đào tạo và huấn luyện : 29
2.3.5. Phương pháp thu thập thông tin, phổ biến và ấp dụng chúng : 29
2.3.6. Khả năng phân tích công việc : 29
2.3.7. Tiêu chuẩn hóa : 29
2.3.8. Kiểm tra : 29
2.3.9 Đảm bảochấtlượng : 29
2.3.10. Các kết quả : 30
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện 36
3.1.Lợi ích: 36
3.2.Hạn chế 36
3.2.1.1. Nhận thức về TQM 37
3.2.1.2. Tài chính 38
3.2.1.3. Tổ chức quảnlý 38
3.3 Cách khắc phục: 39
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
4
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Chất lượng vốn là điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta trong nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung trước đây vấn đề chấtlượng đã từng được đề cao và được coi là
một mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế, nhưng kết quả lại chưa được là bao do
cơ chế tập trung quanliêubao cấp đã phủ định nó trong các hoạt động cụ thể.Trong
mười năm đổi mới kinh tế xã hội vấn đề chấtlượng dần trở về đúng vị trí của nó. Nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng với quá trình mở cửa, sự cạnh tranh trên thị
trường ngày càng gay gắt, quyết liệt. Do ép của hàng nhập khẩu, của người tiêu dùng
trong và ngoài nước buộc các doanh nghiệp các nhà quảnlý phải coi trọng vấn đề chất
lượng. Chấtlượng sản phẩm ngày nay đang trở thành một nhân tố cơ bản quyết định
đến sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước nói
chung và của doanh nghiệp nói riêng.
Các doanh nghiệpcôngnghiệp Việt Nam đã nhận thấy rằng: Nền kinh tế nước ta
đang trong quá trình cạnh tranh hội nhập với khu vực và thế giới (Việt Nam đã gia
nhập AFTA và tiến tới sẽ gia nhập WTO). Từ khi chuyển đổi cơ chế, các doanh
nghiệp được trao quyền tự trị độc lập trong hoạt động kinh doanh, được hưởng các
thành quả đạt được nhưng đồng thời phải chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Do đó vấn đề nâng caochấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp là
điều hết sức quan trọng. Một mặt để cạnh tranh với hàng ngoại nhập ồ ạt tràn vào Việt
Nam, mặt khác tạo điều kiện để hàng Việt Nam vươn ra thị trường thế giới.
Từ nhận thức trên các doanh nghiệp Việt Nam trong mấy năm gần đây đã chú
trọng vấn đề chấtlượng sản phẩm và quảnlýchất lượng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào
để nâng cao hiệu quả của công tác quảnlý này. Quan điểm mới của chấtlượng sản
phẩm và quảnlýchấtlượng ngày nay cho rằng để đảm bảo và nâng cao được chất
lượng sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà quảnlý phải có kiến thức kinh
nghiệm nhất định trong việc quảnlý các hoạt động kinh doanh, thực hiện tốtcông tác
quản lý đặc biệt là quảnlýchất lượng.
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp áp dụnghệthốngquảnlý chất
lượng quốc tế. Một số tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến như ISO 9000, HACCP. . . đó
là một dấu hiệu đáng mừng của chúng ta trong những bước đi trên con đường tiến tới
kỷ nguyên chất lượng. Ngoài những hệthốngquảnlý trên ngày nay chúng ta còn biết
đến một một hình quảnlýchấtlượngtoàndiện (TQM) đã thành công rực rỡ ở Nhật.
Để cải tiến không ngừng chấtlượng sản phẩm, dịch vụ quảnlýchấtlượngtoàn diện
(TQM) là một dụng pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp thu hút sự tham gia của mọi
cấp mọi khâu, mọi người vào quá trình quảnlýchấtlượng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu và mong đợi của khách hàng
Thực chấtquảnlýchấtlượngtoàndiện (TQM) là một phương pháp quảnlý tập
trung vào chấtlượng dựa vào sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong tổ chức, doanh
nghiệp nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ sự thoả mãn yêu cầu khách hàng.
TQM có thể áp theo nhiều cách khác nhau tuỳ vào từng điều kiện, đặc điểm của doanh
nghiệp của tổ chức doanh nghiệp. Nó là một biện pháp quảnlý linh hoạt không cứng
nhắc, nhưng đòi hỏi sự nỗ lực của các thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp. Hiện
nay trên thế giới đã có hàng nghìn tổ chức doanh nghiệp thực hiện thành công (TQM).
Nhưng ở Việt Nam con số này còn quá ít do sự mới mẻ của phương thức quảnlý này.
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
5
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm , các thuật ngữ.
* Khái niệm TQM
Luận điểm cơ bản của TQM là chấtlượng sản phẩm không thể được đảm bảo
bằng kinh nghiệm. Điều đó có nghĩa là quá trình hình thành chấtlượngbao hàm toàn
bộ hoạt động sản xuất – kinh doanh và tất cả các cá nhân đều có những vai trò nhất
định đối với chấtlượng sản phẩm.
* Các thuật ngữ
TQM = Total Quality Management.
Theo các giáo sư Pháp Gilvert Stora và Jean Montaigne
T = Total – đồng bộ, toàn diện, tổng hợp.
- Tất cả các loại công việc (POLC) của doanh nghiệp.
- Quản trị chấtlượng từ việc nhỏ đến lớn.
- Mỗi người đều là tác nhân của chất lượng.
- Chấtlượng là công việc của mọi người.
Q = Quality – chất lượng.
Chất lượngquản trị quyết định của sản phẩm, mà chấtlượngquản trị lại phụ
thuộc chặt chẽ vào từng công việc của quá trình quản trị. Chấtlượng được thể hiện qua
ba khía cạnh (3P).
-
P
1
= Performace – hiệu năng : độ tin cậy, an toàn, sản phẩm thích nghi với
khách hàng.
-
P
1
= Price – giá thỏa mãn nhu cầu, hợp lý, dễ sửa chữa, dễ thay thế, tốn ít
nhiên liệu.
-
P
3
= Punctuality – đúng lúc, khi cần có ngay.
M = Management – quản lý, đó là gồm các công việc (POLC).
- P = Planning – kế hoạch
- O = Organizing – cơ cấu tổ chức, mối liên hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.
- L = Leading – lãnh đạo ra quyết định.
- C = Cotrolling – Kiểm soát điều khiển quá trình.
1.2. Đặc điểm của TQM .
- Chấtlượng là số một, là hàng đầu: doanh nghiệp hướng vào chấtlượng tức là
chất lượng là hàng đầu là đạo đức, chấtlượng là lòng tự trọng.
- Định hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng: các công
ty sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng đó là nhiệm vụ cơ
bản của công tác quảnlýchất lượng.
- Đảm bảothông tin và xem thống kê là mộ công cụ quan trọng: thông tin
chính xác có ý nghĩa khá quan trọng trong quảnlý kinh tế và đặc biệt trong quản lý
chất lượng sản phẩm.
- Sự quảnlý phải dựa trên tinh thần nhân văn: cho phép phát hiện toàn diện
nhất khả năng của mọi người mọi thành viên trong đơn vị hay nói cách khác là xem
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
6
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
trọng con người trong hệthốngquản lý, con người là cơ sở của công tác quảnlý chất
lượng.
- Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước:
- Tính đồng bộ trong quảnlýchất lượng:
- Quảnlý theo chức năng và hội đồng chức năng:
1.3. Nguyên tắc của TQM
- Theo quan điểm của TQM, trách nhiệm kiểm tra toàn bộ quá trình sản xuất
được giao cho chính cơ sở sản xuất chứ không phải là của cán bộ kiểm tra. Thực tế cho
thấy cách kiểm tra như vậy mang lại cùng một lúc hai lợi ích cho doanh nghiệp.
Một là: tỷ lệ kiểm tra viên quá cao sẽ làm giảm năng suất lao động của doanh
nghiệp và cũng góp phần làm tăng chi phí sản xuất vì họ thuộc bộ phận la động gián
tiếp.
Hai là: đảm bảo cho khuyết tật không bị lặp lại. Nếu chỉ có nhân viên KCS
kiểm tra chấtlượng sản phẩm, những công nhân trực tiếp sản xuất sẽ tiếp nhận thông
tin về sự sai hỏng sản phẩm một cách bị động và không kịp thời . Nhưng khi họ được
gắn với trách nhiệm tự kiểm tra sản phẩm và quá trình sản xuất của mình, những
nguyên nhân gốc rễ gây ra sai hỏng được khống chế nhanh chóng và hiệu quả hơn.
- Lượng hóa trực tiếp các chỉ tiêu chất lượng
Nguyên tắc này còn gọi là “mẫu đối ứng tại chỗ”. Người ta trưng bày ngay tại
nơi sản xuất các mẫu do chính xưởng tạo ra và những thành tích về chấtlượng do phân
xưởng đạt được. Cách quảnlý này dựa trên một số đặc điểm tâm lí của người lao
động. Đó là tinh thần hăng hái thi đua, là tâm lý giữ thể diện, là nhu cầu tự khẳng định
cái tôi trước cộng đồng, là kì vọng vươn tới sự hoàn thiện. Tại những bộ phận không
trực tiếp sản xuất, người lãnh đạo cũng có thể dùng phương pháp này để biểu đồ hóa
thành tích hay sai lầm của các thành viên và đặt chúng tại những vị trí dễ nhận biết
nhằm khích lệ tinh thần làm việc và trách nhiệm trước tập thể của nhân viên.
- Tạm dừng dây chuyền sản xuất khi cóbáo động về chấtlượng
“làm đúng ngay từ đầu” là một khẩu hiệu rất quen thuộc trong các phong trào
chất lượng ở nhiều nước khác nhau trên thế giới. Khi mọi công việc được lâp kế hoạch
tốt và được thực hiện đúng ngay từ bước đầu tiên, người sản xuất có thể tiết kiệm được
hàng loạt chi phí phát sinh để khắc phục sai hỏng như chi phí thu hồi sản phẩm, chi phí
sửa chữa, chi phí sản xuất lại… Song, nếu như gặp hiện tượng trục trặc khi sản phẩm
còn dở dang, nhà sản xuất có hai hướng giải quyết: hoặc chờ đến khi sản xuất song
toàn bộ mới tiến hành phân loại sản phẩm, hoặc tạm dừng dây truyền để hiệu chỉnh.
TQM chỉ chấp nhận cách giải quyết thứ hai và yêu cầu công nhân , quảnđốc phân
xưởng và người phụ trách kĩ thuật tìm cho bằng được nguyên nhân gây sai hỏng và
tiến hành sửa chữa kịp thời.
- Chấtlượng là trách nhiệm của mọi thành viên ở mọi cấp bậc trong công ty.
Những quan điểm trước đây cho rằng chỉ cócông nhân trực tiếp sản xuất là ngườ
chịu trách nhiệm chính về chất lượng. TQM đánh giá công bằng tầm quan trọng của
mọi vị trí trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và xác định một cách
công tâm
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
7
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
trách nhiệm của mỗi người, theo đó từ nhà lãnh đạo, cán bộ chấtlượng đến công
nhân dều phải xác định chấtlượng là trách nhiệm của chính bản thân và là vấn đề sống
còn của doanh nghiệp.
1.4. So sánh TQM với một số hệthốngquảnlýchấtlượng khác.
So sánh giữa ISO 9000 và TQM
Để áp dụngcó kết quả, khi lựa chọn các hệthốngchất lượng, các doanh nghiệp
cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của từng hệ thống, phải xác định rõ mục tiêu và
yêu cầu chấtlượng mà doanh nghiệp cần phấn đấu để lựa chọn mô hình quảnlý chất
lượng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của
mình. Theo các chuyên gia chấtlượng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lý
chất lượng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng và các nguyên tắc đề ra, còn TQM bao
gồm những hoạt động độc lập từ dưới lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy và sự bảo
đảm bằng hoạt động của nhóm chất lượng. ISO 9000 thúc đẩy việc hợp đồng và đề ra
các qui tắc bằng văn bản nhưng lại sao nhãng các yêú tố xác định về mặt số lượng.
Còn TQM là sự kết hợp sức mạnh của mọi người, mọi đơn vị để tiến hành các hoạt
động cải tiến, hoàn thiện liên tục, tích tiểu thành đại tạo nên sự chuyển biến. Các
chuyên gia cho rằng giữa ISO 9000 và TQMcó thể có 7 điểm khác nhau liệt kê trong
bảng dưới đây:
Sự khác biệt giữa ISO 9000 và TQM
ISO 9000 TQM
- Xuất phát từ yêu cầu của khách
hàng
- Giảm khiếu nại của khách hàng
- Hệthống nhằm duy trì chất lượng
- Đáp ứng các yêu cầu của khách
hàng
- Không có sản phẩm khuyết tật
- Làm cái gì
- Phòng thủ (không để mất những
gì đã có)
- Sự tự nguyện của nhà sản xuất
- Tăng cảm tình của khách hàng
- Hoạt động nhằm cải tiến chất
lượng
- Vượt trên sự mong đợi của khách
hàng
- Tạo ra SP cóchấtlượngtốt nhất
- Làm như thế nào
- Tấn công (đạt đến những mục
tiêu cao hơn)
Các chuyên gia Nhật Bản cho rằng, các côngty nên áp dụng các mặt mạnh của
hai hệthốngquảnlýchấtlượng này. Đối với các côngty lớn đã áp dụngTQM thì nên
áp dụng và làm sống động các hoạt động bằng hệthốngchấtlượng ISO 9000. Còn đối
với các côngty nhỏ hơn chưa áp dụngTQM thì nên áp dụng ISO 9000 và sau đó hoàn
thiện và làm sống động bằng TQM
So dánh giữa TQM và TQC:
Tuy có tên gọi khác nhau, Quảnlýchấtlượngtoàndiện (TQC), Quảnlý chất
lượng đồng bộ (TQM), cũng có lúc, có nơi vẫn gọi TQM là quảnlýchấtlượng toàn
diện (trường hợp ở Nhật Bản, Mỹ). Tuy nhiên khi nghiên cứu, chúng ta mới thấy sự
khác nhau cơ bản của TQC và TQM là ở chỗ: Ai là người thực hiện các hoạt động
quản lýchấtlượng và vị trí của hệthốngchấtlượng ở đâu, so với các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Trong TQC việc kiểm tra chấtlượng trong hoặc sau sản xuất là do nhân viên
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
8
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
quản lý đảm nhận. Nhưng trong TQM việc kiểm tra chấtlượng chủ yếu do nhân viên
tự thực hiện. Nếu sản phẩm có khuyết tật ngay trong quá trình sản xuất thì dù có kiểm
tra nghiêm ngặt đến đâu đi nữa cũng không thể loại trừ được hết mà kết quả là người
tiêu dùng sẽ không hài lòng. Cho nên thay vì thực hiện các hoạt động kiểm tra, người
ta sẽ tiến hành kiểm soát các nhân tố có thể gây nên khuyết tật trong suốt quá trình sản
xuất. Công việc này giúp tiết kiệm nhiều tiền bạc hơn là việc kiểm tra và sửa chữa
khuyết tật. Hình thức kiểm tra đã dần thay thế bằng hình thức kiểm soát và tự kiểm
soát bởi chính những nhân viên trong hệ thống. Hoạt động quảnlýchấtlượng chủ yếu
bắt đầu bằng kế hoạch hóa và phối hợp đồng bộ các hoạt động trong doanh nghiệp và
từ đó phong trào cải tiến chấtlượng mới có thể phát huy và hệthốngquảnlý theo
TQM vì vậy mang tính nhân văn sâu sắc.
Phạm trù chấtlượng ngày nay không chỉ dừng lại ở sản phẩm tốt hơn mà nằm
trong trung tâm của lý thuyết quảnlý và tổ chức. Muốn nâng caochấtlượng trước hết
cần nâng caochấtlượngquản lý, điều hành trong doanh nghiệp. Trách nhiệm về chất
lượng trước hết phụ thuộc vào trình độ các nhà quản lý. Việc tuyên truyền, huấn luyện
về chấtlượng cần triển khai đến mọi thành viên trong tổ chức. Đồng thời, việc lựa
chọn các phương pháp quảnlýchấtlượng cần thiết phải nghiên cứu cho phù hợp với
điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. TQM đã trở thành một thứ triết lý mới trong
kinh doanh của thập niên 90 và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Qua thực tiễn áp dụng phương pháp nầy, càng ngày người ta càng nhận thấy rõ tính
hiệu quả của nó trong việc nâng caochấtlượng ở bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào.
TQM là một sự kết hợp tính chuyên nghiệpcao và khả năng quản lý, tổ chức một cách
khoa học.
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
9
Khoa QuảnLý Kinh Doanh Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội
PHẦN 2 . THỰC TRẠNG
2.1. Vì sao doanh nghiệp lựa chọn TQM
2.1.1 Xu hướng của TQM
Trong sản xuất, quảnlýchấtlượng từ lâu đã trở thành một bộ phận của hệ thống
quản lý, là một công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát được chấtlượng sản
phẩm. Nhưng do những đặc điểm nhận thức, quan niệm ở mỗi nước khác nhau, dẫn
đến phương pháp quảnlýchấtlượngcó những đặc trưng và hiệu quả khác nhau. Tiêu
biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quảnlýchấtlượng của Nhật Bản, Mỹ và
Tây Âu.
Xu hướng thứ nhất:
Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chấtlượng sản phẩm là những vấn đề kỹ
thuật, phụ thuộc vào các tiêu chuẩn, các yêu cầu kỹ thuật, do những yếu tố về nguyên
vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ quyết định, cho nên để quảnlýchất lượng
người ta dựa vào các phương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC- Statisticall Quality
Control) và áp dụng các thiết bị kiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Để làm cơ sở
cho việc đối chiếu, so sánh, người ta xây dựng các tiêu chuẩn chấtlượng cho các sản
phẩm, thống nhất phương pháp thử. Sau đó, tiến hành kiểm tra mức độ phù hợp của
sản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu kỹ thuật đề ra. Trên cơ sở các kết quả
kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩm đạt và không đạt yêu cầu.
Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quảnlýchấtlượng như QC
(Quality Control), Kiểm tra chấtlượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra chấtlượng toàn
diện (TQC: Total Quality Control). Trong hệthống sản xuất có những người được đào
tạo riêng để thực hiện việc kiểm tra chấtlượng sản phẩm - Nhân viên KCS được
chuyên môn hóa và làm việc độc lập.
Muốn nâng caochất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn với
những yêu cầu cao hơn, hay sẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Như vậy, trong hệ
thống này, việc làm ra chấtlượng và việc kiểm soát chấtlượng được thực hiện bởi hai
bộ phận khác nhau, công việc quảnlýchấtlượng chỉ dành riêng cho các chuyên viên
chất lượng, các nhà quản lý. Chấtlượng được đánh giá thông qua mức độ phù hợp của
sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sản phẩm được chấp nhận sau kiểm tra.
Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quảnlý này hoàn toàn thụ động,
không tạo điều kiện cải tiến, nâng caochất lượng. Đặc biệt là không mang lại hiệu quả
kinh tê rõ rệt do thiếu sự phối hợp đồng bộ và sự quan tâm của các thành viên khác
trong tổ chức. Vì vậy, các chương trình nâng caochấtlượng không có chỗ dựa cần
thiết để đảm bảo.
Xu hướng thứ hai:
Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quảnlýchấtlượng bằng
kiểm tra, loại bỏ sản phẩm sẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót.
Kiểm tra không tạo ra chất lượng, mà chấtlượng được tạo ra từ toàn bộ quá trình, phải
được thể hiện ngay từ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng. Chất lượng
phải được đảm bảo trong mọi tiến trình, mọi công việc và liên quan đến tất cả thành
viên trong tổ chức.
Lớp: ĐHQTKD1 – K2 Sinh viên: Ngô Thị Huê
Đỗ Thị Tuyết
Nguyễn Thị Dung (0241090075)
10
[...]... mc tiờu l t n s hon thin ca cỏc sn phm ca cụng ty v ca chớnh bn thõn cụng ty 2.2 Tin khai ỏp dng TQM trong doanh nghip John S Oakland nờu lờn 12 bc ỏp dng TQM l : 1.-Am hiu 2.-Cam kt 3.-T chc 4.-o lng 5.-Hoch nh 6.-Thit k nhm t cht lng 7.-Xõy dng h thng cht lng 8.-Theo dừi bng thng kờ 9.-Kim tra cht lng 10.-Hp tỏc nhúm 11.-o to, hun luyn 12.-Thc hin TQM Tuy nhiờn, tựy theo iu kin thc t ca tng doanh... bn ca TQM, vic trin khai ỏp dng nú nh th no cho hiu qu li ph thuc rt nhiu vo nhng hon cnh thc t vỡ cỏc phng phỏp qun lý cht lng khụng th tin hnh tỏch ri nhng iu kin vn húa - xó hi 21.3 Trit lý ca TQM H thng qun lý cht lng theo mụ hỡnh TQM l mt h thng qun lý c xõy dng trờn c s cỏc trit lý sau : (1) Khụng th m bo cht lng, lm ch cht lng nu ch tin hnh qun lý u ra ca quỏ trỡnh m phi l mt h thng qun lý bao... dng) 8.-H thng m bo cht lng v vic kim tra h thng ny 9.-p dng cỏc phng phỏp thng kờ 10 .- nh giỏ v kim tra cht lng 11.-Cỏc iu kin thc t m bo cht lng 2.3.10 Cỏc kt qu : 1.-Cỏc kt qu o lng 2.-Cỏc kt qu khỏc, cht lng, hiu qu, sa cha, thi hn giao hng, giỏ c, li nhun, an ton, mụi trng 3.-Cỏc kt qu d kin 4.-S phự hp gia kt qu d kin v thc t 2.3.2.10.-Cỏc k hoch : 1.-Chin lc khc phc cỏc thiu sút, trc trc 2.-Cỏc... ASEAN, Vit Nam cn thit phi a mụ hỡnh qun lýTQM vo ỏp dng trong cỏc doanh nghip, nhm nõng cao cht lng v vt qua hng ro TBT. Tng cc cng ó thnh lp Ban chuyờn ngnh qun lý cht lng ng b (Ban TQM- VN) theo quyt nh s 115/TC-Q ngy 2 0-4 -1 996, nhm to ng lc thỳc y vic trin khai ỏp dng TQM Vit Nam Sau hi ngh cht lng ton quc ln th nht thỏng 8/95 v ln th 2 nm 1997, phong tro TQM ó bt u c khi ng Nh nc ó cụng b Gii thng... di õy liờn quan n hot ng qun lý cht lng sn phm ca quý doanh nghip v cho bit mc m quý doanh nghip ó v ang lm thc hin cỏc ni dung ú theo 5 mc : 1- Khụng thy cn thit phi lm (Trỡnh qun lý cht lng cũn thp) 2- Cú thy cn nhng cha lm (Trỡnh qun lý cht lng cũn yu) 3- Cha dỏm chc l tt (Trỡnh qun lý cht lng trung bỡnh) 4- Doanh nghip ang thc hin tt (Trỡnh qun lý cht lng khỏ) 5- Doanh nghip ó v ang thc hin... múc thit b) 5.-Phõn tớch thng kờ thụng tin v ỏp dng thụng tin 2.3.6 Kh nng phõn tớch cụng vic : 1.-Kh nng la chn vn v ti phõn tớch 2.-Tớnh hp lý ca cỏc phng phỏp phõn tớch 3.-Aùp dng cỏc phng phỏp thng kờ trong phõn tớch 4.-Phõn tớch cỏc vn , tớnh ỳng n ca cỏc kt qu 5.-Vic s dng cỏc kt qu phõn tớch 6.-Hiu qu thc t ca cỏc kin ngh ó xut da trờn c s phõn tớch 2.3.7 Tiờu chun húa : 1.-H thng cỏc tiờu... bo cht lng : 1.-Cỏc phng phỏp nghiờn cu sn phm mi 2.-Ci tin cht lng (cỏc k hoch, qui mụ) 3.-K thut an ton v phũng trỏch nhim phỏp lý i vi cht lng sn Lp: HQTKD1 K2 29 Sinh viờn: Ngụ Th Huờ Th Tuyt Nguyn Th Dung (0241090075) Khoa Qun Lý Kinh Doanh Trng i Hc Cụng Nghip H Ni phm 4.-Kim tra quỏ trỡnh cụng ngh v ci tin quỏ trỡnh ny 5.-Cỏc kh nng ca quỏ trỡnh cụng ngh 6.-o lng v kim tra 7.-Kim tra cụng... nguyờn tc lm ỳng ngay t u TQM gn lin vi mi hot ng sn xut kinh doanh kim soỏt, ngn nga cỏc nguyờn nhõn gõy sai li trong ton b quỏ trỡnh vi cỏc bc tng quỏt nh sau : 1.-La chn quỏ trỡnh u tiờn phõn tớch 2.-Phõn tớch quỏ trỡnh 3.-Kim tra quỏ trỡnh : -Cỏc ch tiờu/bng iu khin -Quan h khỏch hng/ngi cung ng -Hp ng dch v khỏch hng/ngi cung ng 4.-Phng phỏp ci tin cht lng ca quỏ trỡnh Thc cht TQM l s kt hp ng b gia... xỏc nh rừ : 1.-ng li trong lnh vc qun tr, cht lng v qun tr cht lng 2.-Cỏc phng phỏp xỏc nh ng li, nhim v 3.-S phự hp v mc nht quỏn ca cỏc nhim v 4.-Vic ỏp dng phng phỏp thng kờ 5.-Mc thu hiu ca mi thnh viờn trong doanh nghip v nhim v 6.-S phự hp gia cỏc k hoch di hn v ngn hn ca doanh nghip 2.3.3 T chc v hot ng ca h thng : 1.-S xỏc nh rừ rng v quyn hn v nhim v v tớnh hp lý ca chỳng 2.-S hp tỏc gia... nhau, Qun lý cht lng ton din (TQC), Qun lý cht lng ng b (TQM) ỹ, cng cú lỳc, cú ni vn gi TQM l qun lý cht lng ton din (trng hp Nht Bn, M) Tuy nhiờn khi nghiờn cu, chỳng ta mi thy s khỏc nhau c bn ca TQC v TQM l ch: Ai l ngi thc hin cỏc hot ng qun lý cht lng v v trớ ca h thng cht lng õu, so vi cỏc hot ng sn xut kinh doanh Trong TQC vic kim tra cht lng trong hoc sau sn xut l do nhõn viờn qun lý m nhn . (0241090075)
2
Khoa Quản Lý Kinh Doanh Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Mục lục
ĐỀ TÀI: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện – TQM tại công ty cổ phần SIVICO
. khác nhau, Quản lý chất lượng toàn diện (TQC), Quản lý chất
lượng đồng bộ (TQM) , cũng có lúc, có nơi vẫn gọi TQM là quản lý chất lượng toàn
diện (trường