Để đánh giá tiêu chuẩn này cần phải xác định rõ :
1.-Đường lối trong lĩnh vực quản trị, chất lượng và quản trị chất lượng. 2.-Các phương pháp xác định đường lối, nhiệm vụ.
3.-Sự phù hợp và mức độ nhất quán của các nhiệm vụ. 4.-Việc áp dụng phương pháp thống kê.
5.-Mức độ thấu hiểu của mọi thành viên trong doanh nghiệp về nhiệm vụ. 6.-Sự phù hợp giữa các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp. 2.3.3. Tổ chức và hoạt động của hệ thống :
1.-Sự xác định rõ ràng về quyền hạn và nhiệm vụ và tính hợp lý của chúng. 2.-Sự hợp tác giữa các phịng ban, bộ phận.
3.-Việc quản trị và sử dụng nhân viên.
4.-Sử dụng các kết quả hoạt động của các nhĩm chất lượng.
5.-Những biện pháp tự kiểm tra, đánh giá hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp.
2.3.4. Đào tạo và huấn luyện :
1.-Chương trình đào tạo và các kế hoạch, đối tượng, vai trị và kết quả đào tạo. 2.-Hướng dẫn, phổ biến ý nghĩa của quản trị chất lượng.
3.-Hướng dẫn áp dụng các phương pháp thống kê và mức độ sử dụng phương pháp thống kê của các thành viên.
4.-Tình hình hoạt động của các nhĩm chất lượng. 5.-Phương pháp đề xuất các kiến nghị.
2.3.5. Phương pháp thu thập thơng tin, phổ biến và ấp dụng chúng : 1.-Các nguồn thơng tin, phương pháp thu nhận thơng tin.
2.-Qui mơ của hệ thống thơng tin (trong và ngồi doanh nghiệp) 3.-Việc phổ biến, hệ thống vận chuyển thơng tin giữa các bộ phận. 4.-Tốc độ phổ biến thơng tin (sử dụng máy mĩc thiết bị)
5.-Phân tích thống kê thơng tin và áp dụng thơng tin. 2.3.6. Khả năng phân tích cơng việc :
1.-Khả năng lựa chọn vấn đề và đề tài phân tích. 2.-Tính hợp lý của các phương pháp phân tích
3.-Aïp dụng các phương pháp thống kê trong phân tích. 4.-Phân tích các vấn đề, tính đúng đắn của các kết quả. 5.-Việc sử dụng các kết quả phân tích.
6.-Hiệu quả thực tế của các kiến nghị đã đề xuất dựa trên cơ sở phân tích. 2.3.7. Tiêu chuẩn hĩa :
1.-Hệ thống các tiêu chuẩn đang cĩ thế nào
2.-Các phương pháp, kế hoạch xem xét, thay thế các tiêu chuẩn. 3.-Thu thập các tiêu chuẩn.
4.-Áp dụng và hiệu lực các tiêu chuẩn. 2.3.8. Kiểm tra :
Cần xem xét, đánh giá trên những mặt sau :
1.-Tình trạng hệ thống kiểm tra chất lượng, kiểm tra chi phí cho chất lượng và tình hình sản xuất (số lượng, chất lượng).
2.-Các điểm kiểm tra và đối tượng được kiểm tra.
3.-Việc áp dụng các phương pháp thống kê (biểu đồ, đị thị) 4.-Kết quả hoạt động của các nhĩm chất lượng.
5.-Các điều kiện thực tế doanh nghiệp cho việc tiến hành kiểm tra. 2.3.9 Đảm bảo chất lượng :
1.-Các phương pháp nghiên cứu sản phẩm mới. 2.-Cải tiến chất lượng (các kế hoạch, qui mơ)
phẩm.
4.-Kiểm tra quá trình cơng nghệ và cải tiến quá trình này. 5.-Các khả năng của quá trình cơng nghệ.
6.-Đo lường và kiểm tra.
7.-Kiểm tra cơng suất sản xuất (thiết bị, thực hiện cơng việc thầu phụ, cung ứng vật tư, kỹ thuật, bảo dưỡng)
8.-Hệ thống đảm bảo chất lượng và việc kiểm tra hệ thống nầy. 9.-Áp dụng các phương pháp thống kê.
10.-Đánh giá và kiểm tra chất lượng.
11.-Các điều kiện thực tế để đảm bảo chất lượng. 2.3.10. Các kết quả :
1.-Các kết quả đo lường.
2.-Các kết quả khác, chất lượng, hiệu quả, sữa chữa, thời hạn giao hàng, giá cả, lợi nhuận, an tồn, mơi trường.
3.-Các kết quả dự kiến.
4.-Sự phù hợp giữa kết quả dự kiến và thực tế. 2.3.2.10.-Các kế hoạch :
1.-Chiến lược khắc phục các thiếu sĩt, trục trặc. 2.-Các kế hoạch tiếp theo.
3.-Sự kết hợp của các kế hoạch về chất lượng với kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp.
Yêu cầu cơ bản Biện pháp
1.-Biết rõ khách hàng của bạn : -Họ là ai
-Nhu cầu hiện tại -Nhu cầu tương lai
-Khả năng đáp ứng nhu cầu đang thay đổi
*Khảo sát khách hàng *Phân tích chức năng
*Phân tích chi phí chất lượng *Triển khai các chức năng chất lượng (QFD)
2.-Biết rõ đối thủ cạnh tranh *Khảo sát khách hàng *Phân tích đối thủ cạnh tranh *Đánh giá tổng hợp
3.-Biết rõ chi phí khơng chất
lượng *Phân tích chi phí chất lượng. *Phân tích chức năng 4.-Tự đánh giá theo các thơng
số khách hàng chủ yếu
*Khảo sát khách hàng
*Phân tích đối thủ cạnh tranh *Đánh giá tổng hợp
5.-Nhân viên hiểu và tự nguyện tham gia vào các mục tiêu chung của doanh nghiệp
*Phân tích chức năng *Giáo dục và đào tạo *Thơng tin
6.-Lảnh đạo quyết tâm cải tiến liên tục chất lượng trong tồn doanh nghiệp.
*Phân tích chi phí chất lượng *Phân tích chức năng
*Giáo dục và đào tạo *Thơng tin
7.-Xác định cơng việc của mỗi đơn vị để thỏa man yêu cầu khách hàng trong/ngồi
*Phân tích chức năng 8.-Giúp nhân viên đạt được
quyết tâm qua việc tác động đến chương trình liên tục cải tiến chất lượng.
*Giáo dục và đào tạo *Thơng tin
*Nhĩm chất lượng
*Loại bỏ nguyên nhân sai sĩt *Giải quyết vấn đề
*Kiểm sốt bằng thống kê *Nhận thức về chất lượng 9.-Thay dần các biện pháp kiểm
tra và khắc phục bằng các biện pháp phịng ngừa
*Phân tích chi phí chất lượng *Phân tích chức năng
*Hệ thống khắc phục
*Hệ thống quản trị chất lượng 10.-Khơng bao giờ chấp nhận
sản phẩm hay dịch vụ khơng đạt chất lượng đối với khách hàng trong/ngồi doanh nghiệp.
*Phân tích chi phí chất lượng *Phân tích chức năng
*Giáo dục và đào tạo *Thơng tin
11.-Lập kế hoạch trước khi thực hiện giải pháp
BẢN ĐÁNH GIÁ TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG TQM ÁP DỤNG TQM Ở MỘT DOANH NGHIỆP
Xin chủ doanh nghiệp hãy đọc kỹ những nội dung được nêu dưới đây liên quan
đến hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của quý doanh nghiệp và cho biết mức
độ mà quý doanh nghiệp đã và đang làm để thực hiện các nội dung đĩ theo 5 mức
độ:
1- Khơng thấy cần thiết phải làm (Trình độ quản lý chất lượng cịn thấp) 2- Cĩ thấy cần nhưng chưa làm (Trình độ quản lý chất lượng cịn yếu) 3- Chưa dám chắc là tốt. (Trình độ quản lý chất lượng trung bình) 4- Doanh nghiệp đang thực hiện tốt. (Trình độ quản lý chất lượng khá) 5- Doanh nghiệp đã và đang thực hiện rất tốt nội dung này. (Trình độ cao)
Căn cứ vào tình hình của doanh nghiệp, xin hãy đánh dấu vào những ơ vuơng tương ứng với 5 mức độ từ 1 (thấp) đến 5 (cao) nhưđã nêu trên đây:
1. Doanh nghiệp cuả chúng tơi cĩ chương trình chính thức nhằm bảo đảm sản phẩm và dịch vụ của mình thỏa mãn mọi yêu cầu và mong đợi của khách hàng.
□ □ □ □ □
2. Các sản phẩm và dịch vụ đều đã cĩ tiêu chuẩn chất lượng. □ □ □ □ □ 3. Mức chất lượng đã dược thiết kế và áp dụng cho tất cả
các sản phẩm và dịch vụ. □ □ □ □ □ 4. Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng phương pháp thống kê
đãđược ứng dụng để bảo đảm chất lượng cho nguyên vật liệu và các phụ liệu nhập vào sản xuất.
□ □ □ □ □
5. Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê đã được ứng dụng để bảo đảm chất lượng sản phẩm đang trong quá trình sản xuất và dịch vụ đang làm.
□ □ □ □ □
6. Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê đã được ứng dụng để bảo đảm chất lượng thành phẩm và dịch vụ.
□ □ □ □ □ 7. Thành phẩm và dịch vụ của Cơng ty đáp ứng đầy đủ yêu
cầu khách hàng. □ □ □ □ □ 8. Đơn vị sản xuất của chúng tơi thường đạt hay vượt các □ □ □ □ □
mục tiêu chất lượng đề ra.
9. Đơn vị sản xuất của chúng tơi giữ mức phế phẩm, phế liệu và sản phẩm phải tái chế ở mức thấp.
10. Cơng ty của chúng tơi đã cĩ tiếng tăm tốt về sản xuất sản phẩm và dịch vụ.
□ □ □ □ □
11. Mục tiêu chất lượng chung đề ra đãđạt và vượt yêu cầu một cách thường xuyên và vững chắc.
□ □ □ □ □ 12. Các cơng nhân trong đơn vị sản xuất thường xuyên đạt
và vượt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đặt ra cho mỗi người. □ □ □ □ □ 13. Các cơng nhân cĩ tham gia đều đặn vào việc giải quyết
các vấn đề cĩ liên quan đến chất lượng cơng việc của họ.
□ □ □ □ □ 14. Đã cĩ biện pháp hiệu quả để thường xuyên thu thập ý
kiến và đề xuất của các cơng nhân. □ □ □ □ □ 15. Các cơng nhân ở những khâu cần thiết đã được đào tạo
về các phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê.
□ □ □ □ □
16. Các cơng nhân được ghi nhận là làm việc tốt. □ □ □ □ □ 17. Cĩ cách để giải quyết khiếu nại và kiến nghị của cơng
nhân trong sản xuất.
□ □ □ □ □ 18. Nĩi chung, Cơng ty của chúng tơi đã cĩ chương trình
đảm bảo cho cơng nhân làm việc nghỉ ngơi tốt, chăm lo sức khoẻ, an tồn và làm họ thỏa mãn trong lao động.
□ □ □ □ □
19. Cơng ty cĩ chú trọng xây dựng các đội sản xuất cĩ hiệu quả.
□ □ □ □ □ 20. Cơng nhân trong các đơn vị sản xuất thường xuyên hợp
tác chặt chẽ để hồn thành mục tiêu chung.
□ □ □ □ □ 21. Khi cĩ bất hịa hay mâu thuẫn, thường giải quyết theo
cách bàn bạc trao đổi.
22. Hầu hết cơng nhân đã được đào tạo cách làm việc theo tổ đội sao cho cĩ hiệu quả nhất trong điều kiện cĩ thể
□ □ □ □ □ 23. Các cơng nhân trong đơn vị của chúng tơi đồng lịng xây
dựng tổ đội vững mạnh. □ □ □ □ □ 24. Hầu hết các cơng nhân cĩ tham gia tích cực vào các nhĩm
cải tiến chất lượng QCC. □ □ □ □ □ 25. Trong Cơng ty đã cĩ một hệ thống chính thức về trao đổi
thơng tin về chất lượng.
□ □ □ □ □ 26. Các thơng tin về kết quả chất lượng trong sản xuất
thường xuyên được báo cáo lên lãnh đạo và các cấp quản lý trong c/t.
□ □ □ □ □
27. Cơng nhân được cung cấp đầy đủ các thơng tin cần thiết
để họ làm tốt việc được giao. □ □ □ □ □ 28. Cĩ hệ thống thu nhập từ cơng nhân các thơng tin phản hồi
về chất lượng trong sản xuất.
□ □ □ □ □ 29. Các thơng tin về chất lượng đã được đưa tới những
người cần biết.
□ □ □ □ □ 30. Cơng nhân luơn được tự do nĩi lên những ý kiến và đề
nghị của mình.
□ □ □ □ □ 31. Lãnh đạo Cơng ty đã cam kết đáp ứng các nhu cầu và
mong đợi của khách hàng. □ □ □ □ □ 32. Đã cĩ một phương thức thống nhất để thu thập các thơng
tin về ý kiến khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của cơng ty.
□ □ □ □ □ 33. Các thơng tin về nhu cầu và mong đợi của khách hàng
được coi là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn và thiết kế sản phẩm. □ □ □ □ □ 34. Các thơng tin phản hồi từ khách hàng đãđược vận dụng
để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
□ □ □ □ □ 35. Các cơng nhân trong đơn vị của chúng tơi cam kết đáp □ □ □ □ □
ứng mọi yêu cầu và mong đợi của khách hàng.
36. Cĩ một phương thức cĩ hiệu quả để giải quyết những khiếu nại hay đề nghị của khách hàng.
□ □ □ □ □ 37. Đã cĩ cố gắng khơng ngừng nâng cao chất lượng từ khâu
thiết kế đến khâu sản xuất sản phẩm và dịch vụ.
□ □ □ □ □ 38. Cơng ty của chúng tơi đãđề ra mục đích và mục tiêu cụ
thể để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ. □ □ □ □ □ 39. Trong tồn Cơng ty, mọi người đã cĩ niềm tin và quyết
tâm nâng cao khơng ngừng chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
□ □ □ □ □ 40. Các cán bộ quản lý thường xuyên khuyến khích mọi
người phải sáng tạo, dám nghĩ dám làm và khơng sợ khuyết điểm. □ □ □ □ □ 41. Cơng nhân được thường xuyên tổ chức học tập và đào
tạo để khơng ngừng nâng cao tay nghề.
□ □ □ □ □ 42. Đã xây dựng hệ thống đánh giá kết quả cơng việc theo
các chỉ tiêu nâng cao chất lượng của từng người. □ □ □ □ □ 43. Lãnh đạo Cơng ty đã cam kết thực hiện các yêu cầu về
quản lý chất lượng tồn diện ở Cơng ty.
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hồn thiện
3.1.Lợi ích:
Sự phát triển theo đường xoắn ốc: Như chúng ta đều biết, họat động chất lượng đi từ kiểm tra sản phẩm đến kiểm sốt rồi đảm bảo và quản lý chất lượng mà đỉnh cao hiện nay là hệ thống ISO 9000. Cĩ nghĩa là sự phát triển của chất lượng cũng tuân thủ qui luật phát triển theo đường xoắn ốc, tức là cũng đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ thơ sơ đến hồn thiện và từ cục bộ đến hệ thống. Hiện nay doanh nghiệp đang cĩ xu hướng thi đua áp dụng và chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000. Giấy chứng nhận ISO 9000 hiện nay cĩ tác dụng rất lớn vừa làm cho nhà sản xuất tự tin hơn và khách hàng, đối tác trong, ngồi nước cũng dễ tin họ hơn. ISO 9000 rõ ràng đang tạo ra lợi thế cạnh tranh cho những ai sớm cĩ nĩ.
Câu hỏi điều gì sẽ xảy ra khi hầu hết các doanh nghiệp đều được chứng nhận ISO 9000? được đặt ra và khơng cần một câu trả lời ngay lúc này, bởi vì chúng ta chỉ mới bắt đầu áp dụng và chứng nhận ISO 9000 được hơn 10 năm. Việc này sẽ cịn phát triển và kéo dài ít nhất năm, bẩy, thậm chí hàng chục năm nữa. Nhưng khơng phải vì thế mà chúng ta khơng nghĩ đến một thực tế cĩ thể diễn ra trong những năm tới: các nhà sản xuất cùng ngành nghề cùng được chứng nhận ISO 9000. Giả dụ hiện nay chúng ta cĩ 20 cơng ty xây dựng hàng đầu. Rõ ràng, một số cơng ty trong đĩ được chứng nhận ISO 9000 sẽ cĩ lợi thế trong đấu thầu xây dựng. Nhưng nếu sau 5 năm nữa hầu hết 20 cơng ty hàng đầu này đều cĩ ISO 9000 thì sẽ khơng cịn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho những ai cĩ nĩ như hiện nay nữa.
Quyết định cuối cùng vẫn là chất lượng của chính sản phẩm và dịch vụ: Cả ISO 9000, HACCP, GMP hay xa hơn nữa là TQM chẳng qua cũng chỉ là những phương tiện chứ khơng phải là mục đích của các doanh nghiệp. Việc áp dụng các hệ thống đĩ là để nâng cao chất lượng quản lý, mà chất lượng của quản lý phải được thể hiện ở chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. Cho nên bất cứ hệ thống chất lượng nào cũng phải giúp cho doanh nghiệp đạt được mục đích cuối cùng là chất lượng sản phẩm và dịch vụ luơn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên khơng phải hệ thống chất lượng nào cũng cĩ cơng dụng như nhau. Đơn cử như HACCP hay GMP chỉ áp dụng để bảo đảm chất lượng và an tồn cho thực phẩm và dược phẩm; ISO 9000 là để kiểm sốt quá trình sản xuất và bảo đảm niềm tin ban đầu cho khách hàng, doanh nghiệp cĩ thể cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cĩ chất lượng ổn định như đã thỏa thuận. Cịn TQM nếu được áp dụng đúng đắn sẽ tạo ra được một nội lực thúc đẩy mạnh mẽ việc cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm và dịch vụ để khơng ngừng thỏa mãn khách hàng. Vì vậy, để tự tin ở thế kỷ 21, các doanh nghiệp Việt Nam khơng thể khơng áp dụng TQM, cho dù họ cĩ hay khơng cĩ chứng chỉ ISO 9000.
3.2.Hạn chế
3.2.1. Rào cản trong việc áp dụng hệ thống TQM tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) .
Hệ thống Quản lý chất lượng tồn diện TQM (hệ thống TQM) là một phương thức quản lý hiện đại hình thành ở các nước phương Tây, nhưng đã được cải tiến nâng cao theo cách tiếp cận của Nhật Bản và tiếp tục phát triển. Theo tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO, “TQM là cách quản lý một tổ chức (một doanh nghiệp) tập trung vào
chất lượng dựa trên sự tham gia của các thành viên của tổ chức đĩ, để đạt được sự thành cơng lâu dài, nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đĩ và cho xã hội”.