1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán BCTC Công ty Cổ Phần Sadico Cần Thơ

248 1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

HIỂU BIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 1.1 Qui mô hoạt động kinh doanh 1 1.2 Hoạt động kinh doanh 1 1.3 Thông tin kế toán 1 Chương 2. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 4 2.1. Khái quát về khách hàng 4 2.1.1 Những vấn đề

Trang 1

Chương 1

HIỂU BIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1 Qui mô hoạt động kinh doanh

Công ty cổ phần Sadico Cần Thơ với tên gọi đầy đủ là Công ty sản xuất kinh

doanh vật liệu xây dựng Cần Thơ được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh số: 5703000320 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần thơ cấp ngày 27/06/2007.Địa chỉ công ty là: 366E Cách Mạng Tháng Tám, P.An Thới, Q.Bình Thủy, TP.CầnThơ.

Điện thoại : 071 815108 - 884919 fax: 071 821141Email : sadicocantho@hcm.vnn.vn

Website : www.sadicocantho.com.vn

Tiền thân của Công ty Sadico Cần Thơ là trạm nghiền vôi canh nông của tư nhânở Vĩnh Trinh, Thốt Nốt Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng trạm ngưng hoạtđộng Đến năm 1986, UBND Tỉnh điều từ sở nông nghiệp sang sở nhà đất để cải tạothành trạm nghiền xi măng với trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu và vốn cố định chỉ vài chụcđồng.

Đến năm 2008 công ty chính thức cổ phần hóa với tổng số vốn điều lệ và vốn cổphần đến 100 tỷ đồng.

1.2 Hoạt động kinh doanh

Hình thức sở hữu vốn : Vốn Cổ phần.

Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất xi măng, các sản phẩm từ xi măng và vỏ bao đựng xi

măng, kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và ủy thác,đầu tư kinh doanh bất động sản.

Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất bao bì đựng xi măng.

1.3 Thông tin kế toán

- Chế độ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006, thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày20/3/2006 và thông tư số 21/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính -chuẩn mực kế toán : áp dụng chuẩn mực kế toán việt nam

- Hình thức sổ kế toán áp dụng : nhật ký chung

- Niên độ kế toán: năm tài chính (bắt đầu từ ngày 01/01/2008 và kết thúc vào ngày31/12/2008)

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 1 SVTH: Nhóm 5

Trang 2

Nguyên tắc xác định các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:

Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânhàng, tiền đang chuyển, tiền gửi không kỳ hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác cóthời hạn đáo hạn ban đầu không quá ba tháng.

Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác qua đồng Việt Nam sử dụng trongkế toán: Tiền để lập báo cáo tài chính là đồng Việt Nam, các nghiệp vụ phát sinh cóthu bằng ngoại tệ khác được quy đổi thành đồng Việt nam theo tỷ giá thực tế của Ngânhàng đang giao dịch tại thời điểm phát sinh.

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo giá gốc.- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: bình quân gia quyền.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: áp dụng theo chuẩn mực kếtoán số 02 – “hàng tồn kho” của bộ tài chính ban hành

 Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao tài sản cố định :

Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: tài sản cố định được thểhiện theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế Nguyên giá bao gồm các chi phí liên quantrực tiếp đến việc mua hoặc xây dựng tài sản cố định.

Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: tài sản cố định đượckhấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá tài sản qua suốt thờigian hữu dụng ước tính.

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh khi phầnlớn những rủi ro và lợi ích và quyền sở hữu hang hoá đã được chuyển giao cho ngườimua.

Doanh thu cung cấp dịch vụ: Được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh khi dịch vụ đã được cung cấp.

Doanh thu hoạt động tài chính: Được ghi nhận khi được hưởng.Nguyên tắc ghi nhận chi phí

Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến hoạtđộng xây dựng và sản xuất bất kỳ tài sản đủ tiêu chuẩn để vốn hoá trong khoảng thời

Trang 3

gian mà các tài sản này được hoàn thành và chuẩn bị đưa vào sử dụng Chi phí vaykhác được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh.

Chi phí trả trước được ghi nhận khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã hoànthành có chứng từ hợp lệ, tuân thủ nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh số sẽ thu.

Chi phí khác: Được ghi nhận theo các nghiệp vụ thực tế phát sinh.

Chương 2

LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 3 SVTH: Nhóm 5

Trang 4

2.1 Khái quát về khách hàng

2.1.1 Những vấn đề cần hiểu biết

- Thực trạng nền kinh tế: Hiện nay nền kinh tế tạm ổn định, nền kinh tế Mỹkhông còn khủng hoảng trầm trọng, tác động tích cực đến kinh tế các nước khác, trongđó có Việt Nam.

- Mức độ lạm phát và giá trị đơn vị tiền tệ : Lạm phát năm 2008 lên đến hai consố, đây là con số cao nhất từ trước tới nay.

2.1.2 Môi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị

Công ty Cổ phần Sadico Cần Thơ được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số: 5703000320 cấp ngày 27/06/2007

Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là: Sản xuất xi măng, các sản phẩm từxi măng và vỏ đựng bao xi măng Kinh doanh vật dựng Kinh doanh xuất nhập khẩutrực tiếp uỷ thác, đầu tư kinh doanh bất động sản.

Địa chỉ Công ty: 366E Đường Cách Mạng Tháng 8, Phường An Thới, Quận BìnhThủy, Thành phố Cần Thơ

Số năm kinh nghiệm sản xuất bao xi măng

NGHIỆM

Trang 5

Hợp đồng tiêu biểu đã và đang thực hiện trong 3 năm gần đây:

1 Công ty liên doanh xi măng Holcim Việt Nam 2 Công ty cổ phần Xi măng Tây Đô

3 Công ty cổ phần Xi măng Cần Thơ 4 Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 2 5 Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 6 Công ty cổ phần Xi măng Kiên Giang 7 Công ty Xi măng Nghi Sơn

8 Công ty Xi măng Gia Lai

9 Công ty Kinh doanh vật tư và Xuất nhập khẩu Vật liệu xây dựng (BMT) 10 Công ty TNHH Xi măng Bửu Long

11 Công ty Xi măng Hà Tiên 1

12 Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đồng Nai 13 Công ty sản xuất Vật liệu xây dựng và Xây lắp Bình Định 14 Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên- Kiên Giang

15 Công ty liên doanh Xi măng Việt Hoa 16 Công ty Xi măng Phương Hải

17 Công ty Xi măng Kim Đỉnh thuộc tập đoàn Xi măng LUKS (Hồng Kông)Từ ngày thành lập đến nay, Sadico Cần Thơ đã cung cấp trên thị trường hơn 72 tỷđồng

- Thị trường cạnh tranh: Công ty cổ phần sadico là công ty sản xuất, phân phối bao ximăng lớn nhất khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Danh sách khách hàng tiêu biểu của SADICO Cần Thơ đang thực hiện năm 2008

1 Công ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam2 Công ty cổ phần Xi măng Tây Đô

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 5 SVTH: Nhóm 5

Trang 6

3 Công ty cổ phần Xi măng Cần Thơ4 Công ty Xi măng Nghi Sơn

5 Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên - Kiên Giang6 Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên

7 Công ty cổ phần Vật liệu Xây dựng 7208 Công ty cổ phần Xi măng Kiên Giang9 Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 2

10 Công ty Xi măng Kim Đỉnh - Tập đoàn LUKS- HK11 Công ty Xi măng Bửu Long

12 Công ty Xi măng BECAMEX-Bình Dương

2.1.3 Nhân tố nội tại của đơn vị

- Các đặc điểm quan trọng về sở hữu và quản lý:

Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập: Vốn điều lệ là 100.000.000.000

đồng( Một trăm tỷ đồng) Tổng số vốn điều lệ của Công ty được chia thành 5.000.000cổ phần với mệnh giá là 10.000 đồng / 1 cổ phần Công ty có hai loại cổ phần là cổphần ưu đãi và cổ phần phổ thông.

Chứng chỉ cổ phiếu: Cổ đông của Công ty được cấp chứng chỉ hoặc chứng nhận

cổ phiếu tương ứng với số cổ phần và loại cổ phần sở hữu Công ty có hai loại cổphiếu là cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh

Chuyển nhượng cổ phần: Tất cả các cổ phần đều có thể được tự do chuyển

nhượng trừ khi Điều lệ này và pháp luật có quy định khác, cổ phần bị thu hồi sẽ trởthành tài sản của Công ty, và Cổ đông nắm giữ cổ phần bị thu hồi sẽ phải từ bỏ tư cáchcổ đông đối với những cổ phần đó.

Thành phần và nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị: Số lượng thành

viên Hội đồng quản trị không quá 05 người và nhiệm kỳ không quá 05 năm Các cổđông nắm giữ tối thiểu 5% số cổ phần trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng trở lêncó quyền biểu quyết.

Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan có

đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩmquyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông

Tổ chức bộ máy quản lý: Công ty có Tổng giám đốc điều hành, Phó tổng giám đốc điều

hành và Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc điều hành và Phó tổng

Trang 7

giám đốc điều hành cĩ thể đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị, và được Hội đồng quản

trị bổ nhiệm hoặc bãi miễn bằng một nghị quyết được thơBổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ và

quyền hạn của Tổng giám đốc điều hành: Thơng tin về mức lương, trợ cấp, quyền lợi của

Tổng giám đốc điều hành phải được báo cáo trong Đại hội đồng cổ đơng thường niên vàđược nêu trong báo cáo thường niên của Cơng ty.

Trách nhiệm cẩn trọng của Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốcđiều hành và cán bộ quản lý: Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành

và cán bộ quản lý được uỷ thác cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của mình, kể cảnhững nhiệm vụ với tư cách thành viên các tiểu ban của Hội đồng quản trị, một cáchtrung thực và theo phương thức mà họ tin là vì lợi ích cao nhất của Cơng ty và với mộtmức độ cẩn trọng mà một người thận trọng thường cĩ khi đảm nhiệm vị trí tươngđương và trong hồn cảnh tương tự.

Thành viên Ban kiểm sốt: Số lượng thành viên Ban kiểm sốt cĩ không quá

ba (03) thành viên Trong Ban kiểm sốt phải cĩ ít nhất một thành viên là người cĩchuyên mơn về tài chính kế tốn Thành viên này khơng phải là nhân viên trong bộphận kế tốn, tài chính của cơng ty và khơng phải là thành viên hay nhân viên củacơng ty kiểm tốn độc lập đang thực hiện việc kiểm tốn các báo cáo tài chính củacơng ty.

Sản phẩm của cơng ty: Nhiều dây chuyền sản xuất bao ximăng loại thiết bịchuyên dụng, cĩ tính năng kỹ thuật chính xác, hiện đại nhất ở Việt Nam và một độingũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp, tích lũy kinh nghiệm trên 15 năm về cơng nghệximăng và cơng nghệ sản xuất bao ximăng Do vậy, sản phẩm bao ximăng SADICOCần Thơ cĩ một đặc điểm kỹ thuật ưu việt: thỏa mãn tối đa những yêu cầu kỹ thuậtriêng của tất cả các nhà máy ximăng trên cả nước.

Bao xi măng KPK : Cấu tạo sản phẩm gồm: Bên ngồi giấy Kraft được trángghép manh dệt PP, bên trong lồng 1 lớp giấy kraft Hai đầu bao may nẹp giấy, chỉ maycotton Bao được xơm lỗ thốt khí tốt, bao chứa 50 kg ximăng + 1.

Bao xi măng PK: Cấu tạo sản phẩm gồm: Bên ngồi manh dệt PP được trángmàng PP phức hợp, bên trong lồng 1 lớp giấy Kraft Hai đầu bao may nẹp giấy, chỉmay cotton Bao được xơm lỗ thốt khí tốt, bao chứa 50 kg ximăng +1.

2.2 Phạm vi và chuẩn mực kiểm tốn

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 7 SVTH: Nhĩm 5

Trang 8

Mục đích kiểm toán của công ty là kê khai và nộp thuế Công ty kí hợp đồng vớicông ty khách hàng lần đầu tiên.

Chuẩn mực kiểm toán áp dụng :

Khi tìm hiểu về công ty chúng ta có thể tham khảo chuẩn mực VSA số 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh của công ty”.

-Sau đó là các chuẩn mực VSA 210 – “Hợp đồng kiểm toán”; chuẩn mực VSA230 - Hồ sơ kiểm toán; chuẩn mực VSA 700 - Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chínhđể kí hợp đồng, lập hồ sơ cũng như phát hành báo cáo kiểm toán.

Chuẩn mực VSA 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán vớiBan lãnh đạo đơn vị được kiểm toán.

Chuẩn mực VSA 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro.Chuẩn mực VSA 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ.

Chuẩn mực VSA 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác.Chuẩn mực VSA 505 - Thông tin xác nhận từ bên ngoài.

Chuẩn mực VSA 545 - Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý.Chuẩn mực VSA 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán.

Chuẩn mực VSA 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tàichính.

Chuẩn mực VSA 520 - Quy trình phân tích.Chuẩn mực VSA 580 - Giải trình của Giám đốc.

2.3 Môi trường kiểm soát và hệ thống kiểm soát nội bộ2.3.1 Triết lý quản lý và phong cách điều hành

Ông Nguyễn Phú Thọ, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sadico lãnh đạo công tynhiều năm qua thông qua các mục tiêu chính:

- Thỏa mãn nhu cầu khách hàng: chất lượng, số lượng, thời gian- Chính sách đãi ngộ công bằng và phúc lợi cho người lao động- Tạo lập giá trị bền vững cho cổ đông.

- Phát triển văn hóa công ty-xây dựng môi trường :xanh, sạch ,đẹp,và an toàn- Đóng góp cho sự nghiệp phát triển cộng đồng và xã hội

2.3.2 Cơ cấu tổ chức và phương pháp uỷ quyềna.Cơ cấu tổ chức

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 8 SVTH: Nhóm 5

PHÂN XƯỞNG

SẢN XUẤT

(Ô Nguyễn

Lam Nguyên –

Quản P KỸ

THUẬT KCS (Ô Cao

Sanh – Trưởng phòng)P KẾ

HOẠCH KINH DOANH

(Bà Nguyễn Thị Hồng Nguyên – Trưởng P TÀI

CHÍNH KẾ TOÁN

(Bà Dương

Thị Quỳnh Giao – P ĐẦU

TƯ TÀI CHÍNH

(Ô Dương

Hồng Bình – Trưởng phòng)P TỔ

CHỨC HÀNH CHÁNH

(Ô Cao Hoài Nam – Trưởng phòng)

PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN

(Ô Lê Văn Đáng

– Phó Quản đốc)P VẬT

TƯ (Ô Nguyễn

Thanh Tâm – Trưởng phòng)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN GIÁM ĐỐC

Trang 9

b.Chức năng và quyền hạn được quy định rõ ràng ( job description)BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC

( Job description)

Trưởng kho vật liệu

Nhập và giao hàng theo lệnh và chứng từhợp lệ, giữ sổ sách theo dõi, bảo đảm hàng hoá an toàn và sạch sẽ, bảo đảm tách riêng các hàng hoá kém phẩm chất.Thủ quỹ Thu chi tiền khi có hoá đơn, chứng từ

hợp lệ đã có dấu xét duyệt của cấp trên.Kế toán Ghi nhận và phản ánh nghiệp vụ vào sổ

tổng hợp và sổ chi tiết kịp thời và chính xác So sánh đối chiếu với hoá đơn, chứng từ liên quan.

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 9 SVTH: Nhóm 5

Trang 10

Bộ phận mua hàng

Lập đơn đặt hàng dựa vào phiếu yêu cầu mua hàng của bộ phận sử dụng khi có yêu cầu

Bộ phận bán hàng

Lập đơn đặt hàng gửi cho khách hàng, kí kết hợp đồng mua bán với khách hàng.

2.3.3 Năng lực nhân viên và chính sách nguồn nhân lực

Nhân viên làm việc trong công ty đều phải qua cuộc thi tuyển dụng nhằm chọn lựa được những nhân viên giỏi và có khả năng làm việc hiệu quả, công ty có chính sách trả lương hợp lý cho nhân viên, chế độ khen thưởng phúc lợi vào cuối mỗi quý cho nhân viên khi hoàn thành công việc tốt Luôn có các buổi huấn luyện nhân viên đểnâng cao tay nghề cho nhân viên Trong tình hình khó khăn hiện nay, công ty sadico cần có kế hoạch chuẩn bị nguồn nguyên liệu để chuẩn bị sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, phải quyết tâm tháo gỡ khó khăn, phát huy sáng kiến kỹ thuật, từng bước nâng cao thu nhập của công nhân lao động

Trang 11

2.3.4 Sự trung thực và các giá trị đạo đức

Sự trung thực là yếu tố quan trọng nhất vì vậy công ty có những biện pháp xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về đạo đức của nhân viên, sự lạm dụng quyền hạn củacấp quản lý về đạo đức và duy trì đạo đức kinh doanh.

2.3.5 Hội đồng quản trị và ban kiểm soát

1.Ông NGUYỄN PHÚ THỌ - Tổng Giám Đốc

2.Ông NGUYỄN VĂN CƯỜNG - Phó Tổng Giám Đốc  BAN KIỂM SOÁT

1 Ông DƯƠNG MINH CHÁNH - Trưởng ban 2 Bà ĐẶNG THỊ THÙY DƯƠNG - Kiểm soát viên 3 Ông NGUYỄN THANH BÌNH - Kiểm soát viên  CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP

1 CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DN - BỘ TÀI CHÍNH

2 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ 3 CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO

4 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THIỆN TÚ 5 Ông LÊ HỒNG SƠN

Đại hội đồng cổ đông nắm quyền lực cao nhất, một năm họp 2 lần để quyết định những vấn đề lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty Ban kiểm soát chịu sự giámsát của Đại hội đồng cổ đông, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc công ty là ông Nguyễn Phú Thọ Dưới sự điều hành của ban kiểm soát là Ban Giám Đốc, Ban Kiểm Soát giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban Giám Đốc Chịu sự điều hành của ban giám đốc là các phòng ban.

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 11 SVTH: Nhóm 5

Trang 12

2.4 Các vấn đề kế toán và kiểm toán quan trọng

Nợ phải thu: Không biến động nhiều

Tài sản cố định: Ít thấy biến động, ít có khả năng bị đem đi cầm cố thế chấp.Doanh thu: Doanh thu giảm so với kì trước, có khả năng tránh thuế.

Chi phí: Chi phí tăng hơn so với kì trước, có khả năng tránh thuế.

Tính PM:

PM = 3% * Tổng TS = 3 % * 175.637.423.473 = 5.269.122.702 (đồng)Xác định TE:

1 TE(Tiền)

Ta có:

 20%PM =20% * 5.269.122.702PM =20%PM =20% * 5.269.122.702 * 5.269.122.702 = 1.053.824.540 (đồng)

 10% x SDCK tiền = 10% x 1.669.694.770 = 166.969.477 (đồng) Vì 20% PM > 10% SDCK của TK tiền

Trang 13

Nên TE (Tiền) = 166.969.477 (đồng)2 TE( Nợ phải thu khách hàng)

Nên TE (TSCĐ)= 20%PM =20% * 5.269.122.702 = 1.053.824.540 (đồng)

4 TE( Doanh thu)

10%* SPS doanh thu + Thu nhập khác

= 10%*(72.183.202.693+7.010.020.834+1.204.973.817) = 8.039.819.734 (đồng)Vì 20% PM < 10% * SPS doanh thu

Nên TE (Doanh thu)= 20%PM =20% * 5.269.122.702 = 1.053.824.540 (đồng)

5 TE(Chi Phí)

Vì 20% PM < 10% * SPS Chi phí

Nên TE (Chi phí)= 20%PM =20% * 5.269.122.702 = 1.053.824.540 (đồng)

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 13 SVTH: Nhóm 5

Trang 14

2.6 Nhân sự

Nhóm kiểm toán viên gồm : 1 Vũ Thị Kim Anh

2 Dương Thị Ngọc Giàu3 Nguyễn Tùng Hiếu4 Đỗ Thị Mỹ Linh

5 Phạm Thị Tuyết Sương6 Chung Kim Trang7 Nguyễn Thùy Trang8 Bùi Bích Vân

9 Trần Thu Vân10.Đinh Văn Lời11 Mạch Trung Tiến

Trang 15

2.7 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty2.7.1 Kiểm toán nội bộ đối với Tiền

Yếu kémQuantrọng

Thứyếu1 Công ty có phân chia trách nhiệm giữa thủ

2 Các phiếu thu, phiếu chi có được đánh số

thứ tự liên tục trước khi sử dụng hay không? ü3 Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu

thu, phiếu chi trước khi thu tiền hay không? ü4 Trước khi thanh toán chứng từ có đối chiếu

với những chứng từ có liên quan hay không? ü5 Cuối ngày, thủ quỹ và kế toán thanh toán có

6 Có người chứng kiến kiểm kê quỹ giữa thủquỹ và kế toán thanh toán vào cuối mỗi ngàyhay không? Và có chữ ký xác nhận của ngườithứ ba trên biên bản kiểm kê quỹ không?

7 Có các quy định về xét duyệt chi trong

8 Các khoản thu chi có được ghi nhận đúng

9 Các khoản thu có được thủ quỹ nộp ngay

10 Tất cả khoản tiền mặt thu được có lập ü

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 15 SVTH: Nhóm 5

Trang 16

phiếu thu không?

11 Doanh nghiệp có thực hiện hình thức thanh

12 Có quy định về số tiền thanh toán tối đa màmột người có trách nhiệm được quyền phêduyệt không?

15 Có lập bảng kế hoạch thu chi đầu kỳ và

16 Các phiếu chi sau khi thanh toán có đóng

17 Sau khi thu tiền xong có đóng đấu “đã thu

18 Cuối ngày, kế toán thanh toán có báo số dư

ĐÁNH GIÁ:

Trang 17

Kế toán thanh toán

Nhà cung cấp

Kế toán trưởng Giám đốc chi nhánh Thủ quỹ

Đối chiếu với sổ chi tiết nợ phải trả

Giấy đề nghị TT Phiếu chi TM

Giấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã

Ghi sổ Sổ tiềnGiấy đề nghị TT

Phiếu chi TM đã ký

Giấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã

Ký duyệtGiấy đề nghị TTPhiếu chi TM

Giấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã

Ký duyệtGiấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã ký

Giấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã

Chi tiền và đóng dấu xác

nhậnGiấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã ký

Giấy đề nghị TTPhiếu chi TM đã

đóng dấu

Đóng dấu “đã thanh toán”

LƯU ĐỒ CHI TIỀN MẶT

Hình 2: Lưu đồ chi tiền mặt của công ty Sadico

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 17 SVTH: Nhóm 5

Trang 18

b Lưu đồ thu tiền mặt

Bắt đầu

Giấy đề nghị TT

Lập phiếu TT

Phiếu TT

Kế toán thanh toán

Phòng KD

Giấy đề nghị TTPhiếu TT

Giấy đề nghị TT 2Phiếu TT đã ký

Kế toán trưởng

Phiếu TT 2

Phê duyệt ký tên

Phiếu TT đã ký 2Giấy đề nghị TT

Phiếu TT 1

Giấy đề nghị TTPhiếu TT đã ký

Giám đốc chi nhánhThủ quỹ

LƯU ĐỒ THU TIỀN MẶT

Ghi sổ

Sổ tiềnK.HàngPhiếu TT đã ký

2Giấy đề nghị TT

Phiếu TT đã ký 1

Giấy đề nghị TTPhiếu TT đã ký

Giấy đề nghị thu tiền

2Phiếu thu tiền đã

ký 1

Ký duyệt

Giấy đề nghị thu tiền

2Phiếu thu tiền đã

ký 1

Giấy đề nghị thu tiền

2

Phiếu thu tiền đã ký 1

Thu tiền KH, ký tên và đóng dấu

Tiền Giấy đề nghị thu tiền

2Phiếu thu tiền đã ký 1Lập

giấy nộp tiền

2Giấy nộp tiền

Ngân

Đóng dấu “đã thanh toán”

Hình 2: Lưu đồ thu tiền mặt của công ty Sadico

Trang 19

2.7.1.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soátĐánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát:

Từ kết quả Bảng câu hỏi về HTKSNB liên quan đến việc kiểm soát tiền của đơnvị được thực hiện bằng cách phỏng vấn cán bộ nhân viên có liên quan và quan sát haichu trình: thu – chi tiền của công ty được mô tả lại qua lưu đồ chứng từ, tôi nhận xétHTKSNB của công ty thiết kế như trên có thể ngăn ngừa và phát hiện được nhữnggian lận và sai sót.

Kết luận: HTKSNB của công ty là tương đối hữu hiệu

Từ đó tôi đưa ra: Mức rủi ro kiểm soát CR = 30%PM =20% * 5.269.122.702 Đánh giá sơ bộ rủi ro tiềm tàng:

Đặc điểm của khoản mục kiểm toán:

+ Tiền có tính luân chuyển cao, được sử dụng để phân tích khả năng thanh toán

của doanh nghiệp nên tiền là đối tượng của sự gian lận và mất cắp.

+ Tiền liên quan đến nhiều chu trình kinh doanh khác vì vậy gian lận và sai sót

của tiền sẽ dẫn đến gian lận, sai sót ở các chu trình liên quan và ngược lại.

+ Số phát sinh của tiền thường lớn hơn số phát sinh của các khoản mục khác Vì

thế, những sai phạm trong các nghiệp vụ liên quan đến tiền có nhiều khả năng xảy ravà rất khó phát hiện.

+ Tiền lại là tài sản rất “nhạy cảm” nên khả năng xảy ra gian lận, biển thủ thường

cao hơn các tài sản khác.

Do đặc điểm trên chúng tôi đã đánh giá rủi ro tiềm tàng của khoản mục này cao

IR = 80%PM =20% * 5.269.122.702

Đánh giá mức rủi ro kiểm toán:

Kiểm toán viên chấp nhận mức rủi ro:

Trang 20

2.7.1.4 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soátSAI SÓT TIỀM TÀNGTHỦ TỤC KIỂM

SOÁT CHỦ YẾU

THỬ NGHIỆMKIỂM SOÁT

1.Tiền của công ty bịchiếm dụng.

Phân chia trách nhiệm kếtoán thanh toán và thủquỹ.

Kiểm toán viên quan sát sựphân chia trách nhiệm.2 Số tiền tồn quỹ không

khớp đúng với số liệu trênsổ sách

Thủ quỹ và kế toánthanh toán cùng kiểm kêquỹ cuối ngày và có sựchứng kiến của ngườithứ ba.

KTV quan sát việc kiểm kêquỹ của kế toán thanh toánvà thủ quỹ.

3 Các khoản thu xongkhông được ghi nhận haycùng một khoản chi mà chitiền nhiều lần

Các phiếu đã thu rồi phảiđánh dấu “ đã thu tiền”,các phiếu chi đánh dấu “đã thanh toán”

Chọn một số phiếu thu,phiếu chi để kiểm tra việcđánh dấu “ đã thu tiền”, “đã thanh toán”

4 Số dư tiền trên sổ sáchtại công ty không trùngkhớp với sổ phụ ngânhàng.

Định kỳ đối chiếu số dưtrên sổ tiền gửi ngânhàng với sổ phụ ngânhàng.

Thu thập biên bản đốichiếu hoặc giấy đề nghịxác nhận số dư tiền gửingân hàng.

5 Các khoản chi khônghợp lý, hoặc chi khôngđúng qui định.

Tất cả các phiếu chi đềuđược xét duyệt trước khichi.

KTV chọn mẫu các phiếuchi để kiểm tra việc phêduyệt các chứng từ này.6 Nhân viên ghi nhận trễ

các khoản thu rồi bù đắpvào bằng các khoản thusau đó để thực hiện hành vichiếm dụng tiền của đơnvị,các khoản chi khôngđược ghi nhận ngay vào sổ.

Các khoản thu, chi phảiđược ghi nhận đúng thờiđiểm phát sinh.

Chọn mẫu những bộ chứngtừ thu, chi để kiểm tra ngàyphát sinh của nghiệp vụ vàđối chiếu với ngày ghinhận vào sổ quỹ.

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát:

a Thử nghiệm kiểm soát 1: Kiểm toán viên quan sát sự phân chia trách nhiệm

Trang 21

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 1Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Nhân viên thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm đúng theo quy định của củacông ty.

Ngày 12 tháng 01 năm 2009

(Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Phú Thọ Bùi Bích Vân

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 21 SVTH: Nhóm 5

Trang 22

b Thử nghiệm kiểm soát 2: KTV quan sát việc kiểm kê quỹ cuối mỗi

ngày của kế toán thanh toán và thủ quỹ.

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 2

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN QUAN SÁT VIỆC KIỂM KÊ QUỸ CUỐI NGÀY - Thời gian: Từ 16h30 đến 17h ngày 31/12/2008

- Tại: Phòng kế toán – tài chính công ty CP SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Bùi Bích Vân

- Kết luận: Thủ quỹ và kế toán thanh toán có cùng kiểm kê quỹ cuối mỗi ngày.

Nhưng việc kiểm tra này không có sự chứng kiến của người thứ ba.

Trang 23

Đơn vị: Cty CP Sadico Cần Thơ Mẫu số 07-TT

Đ/c:336E,CMT8,An Thới,Cần Thơ Ban hành theo QĐ số 186 TCSố đăng ký doanh nghiệp: Ngày 14 - 3 - 1995 của BTC

BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ TIỀN MẶT

Hôm nay, lúc 16 giờ 45 phút ngày 31 tháng 12 năm 2008, chúng tôi gồm:

- Bà: Dương Thị Quỳnh Giao Kế toán trưởng - Bà: Trần Thị Nguyên Kế toán thanh toán

- Bà: Nguyễn Thị Lan Anh Thủ quỹCùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt, kết quả như sau:

IIIChênh lệch ( III=I-II)X (253)

- Lý do: + Thừa: tiền lẻ + Thiếu:

Kết luận sau khi kiểm kê quỹ: thực tế nhiều hơn sổ sách 253 đồng Kế toán thanh toán Thủ quỹ

(Đã ký) (Đã ký)

c.Thử nghiệm kiểm soát 3: Kiểm toán viên chọn mẫu những phiếu thu, chi để

kiểm tra việc đóng dấu “đã thu tiền” hay “đã thanh toán”

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 3

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 23 SVTH: Nhóm 5

Trang 24

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Thời gian: Từ 7 giờ 30 đến 10 giờ 30 ngày 12/01/2009

- Địa điểm: phòng kế toán – tài chính Công ty SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Bùi Bích Vân

- Công việc:

Yêu cầu đơn vị cung cấp các phiếu thu chi trong năm 2008

Chọn ngẫu nhiên 15 phiếu thu, chi để xem xét việc đóng dấu “đã thu tiền” hay “đã thanh toán” trên các phiếu thu, chi

Kết luận: Kế toán thanh toán đã thực hiện đúng theo qui định của công ty: đóng dấu

“đã thu tiền” lên các phiếu thu tiền xong và “đã thanh toán” trên các phiếu chi đã chi tiền.

Cần Thơ, ngày 12 tháng 01năm 2009 Kế toán thanh toán Kiểm toán viên

(Đã ký) (Đã ký) Trần Thị Nguyên Bùi Bích Vân

Công ty cổ phần SADICO Cần Thơ

366E, Cách Mạng T8, An Thới, TP Cần Thơ

PHIẾU THU TIỀN MẶT

Ngày:17/01/2008

Trang 25

Kỳ: 06-2008 TK nợ: 111000 Số:PT08T0101 Lô:002334Họ tên người nộp: Nguyễn Minh Phú

Mã đơn vị: N00VL0210 Tên đơn vị: Cty TNHH TM Toàn Quốc.Giấy giới thiệu số: Ngày: 17/01/2008

CHI TIẾT

Công ty TNHH Toàn Quốc trả tiền 1319000 148.000.000

Trang 26

Công ty cổ phần SADICO Cần Thơ

366E, Cách Mạng T8, An Thới, TP Cần Thơ

PHIẾU CHI TIỀN MẶT

Ngày:15/12/2008 Kỳ: 01-2008Họ tên người nhận: Nguyễn Minh Hoàng

Mã đơn vị: P02HP001 Tên đơn vị: CTy HP TP Hồ Chí Minh

Giấy giới thiệu số: Ngày: 15/12/2008

CHI TIẾT

SỐ TIỀN ( VND)Mua máy in và mực in của Cty HP TP.Hồ Chí

Trang 27

d Thử nghiệm kiểm soát 4: KTV thu thập giấy đề nghị xác nhận số dư

tiền gởi ngân hàng định kỳ của công ty.

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 4Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Kết luận: Định kỳ cuối mỗi quý kế toán trưởng có lập giấy đề nghị xác nhận số dư

tiền gởi ngân hàng để đối chiếu số dư trên sổ tiền gửi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng.

Cần Thơ, ngày 12 tháng 01 năm 2009

Kế toán trưởng Kiểm toán viên (Đã ký) (Đã ký)Dương Thị Quỳnh Giao Bùi Bích Vân

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 27 SVTH: Nhóm 5

Trang 28

e Thử nghiệm kiểm soát 5: Kiểm toán viên chọn mẫu các phiếu chi để kiểm

tra việc phê duyệt các chứng từ này.

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 5Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Thời gian: Từ 8 giờ 30 đến 10 giờ 30 ngày 14/01/2009 - Địa điểm: phòng kế toán công ty CP SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Bùi Bích Vân

- Công việc:

+ Yêu cầu đơn vị cung cấp các phiếu chi.

+ KTV chọn 10 phiếu chi có giá trị lớn, bất thường trong các phiếu chi này đểkiểm tra việc phê duyệt trước khi chi.

Kết luận: Các phiếu chi được kiểm tra đều được phê duyệt trước khi chi.

Cần Thơ, ngày 14 tháng 01 năm 2009

Giám đốc công ty Kiểm toán viên (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Phú Thọ Bùi Bích Vân

Trang 29

f.Thử nghiệm kiểm soát 6: Kiểm toán viên chọn mẫu những phiếu thu để kiểm

tra việc ghi nhận đúng thời điểm phát sinh.

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 6Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Thời gian: Từ 11giờ 30 đến 16 giờ 30 ngày 14/01/2009

- Địa điểm: phòng kế toán – tài chính Công ty SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Bùi Bích Vân

- Công việc:

Yêu cầu đơn vị cung cấp các phiếu thu trong năm 2008

Chọn ngẫu nhiên 15 phiếu thu để kiểm tra ngày phát sinh của nghiệp vu, đối chiếu với ngày ghi nhận vào sổ quỹ.

Kết luận: Các khoản thu được ghi nhận đúng thời điểm phát sinh

Cần Thơ, ngày 14 tháng 01 năm 2009 Kế toán thanh toán Kiểm toán viên

(Đã ký) (Đã ký) Trần Thị Nguyên Bùi Bích Vân

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 29 SVTH: Nhóm 5

Trang 30

2.7.1.5 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát

Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát ở trên, kết quả cho thấy: trong tổngsố 16 câu trả lời có về HTKSNB mà đơn vị trả lời có thì thực tế đơn vị chỉ thực hiệnđược 15 thủ tục tương ứng với 15 điểm.

 Tỷ lệch sai lệch thực tế là:

x 100%PM =20% * 5.269.122.702= 6,25%PM =20% * 5.269.122.70216

Bảng 2: HƯỚNG DẪN VỀ TỶ LỆ SAI PHẠM CÓ THỂ BỎ QUA

Mức độ tin cậy dự kiến vào thủ tục kiểm soát Mức độ sai lệch có thể bỏ quaCao

Trung bìnhThấp

Không tin cậy

2% - 7%6% - 12%11% - 20%Không kiểm tra

(Nguồn: AICPA, Audit and Accounting Guide, Audit Sampling (New York 193 Trích lại theoPrinciples of Audit, Meigs, Pany, Meigs, 1989)

Theo bảng trên:

RRKS sơ bộ Mức độ tin cậy dự kiếnvào thủ tục kiểm soát

Tỷ lệ sai phạmthực tế

Tỷ lệ sai lệchcó thể bỏ qua

Kết quả của thử nghiệm kiểm soát cho thấy:

Tỷ lệ sai phạm thực tế < mức sai lệch tối đa có thể bỏ qua nên thủ tục kiểm soátđược xem xét là hữu hiệu

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát: CR = 35%PM =20% * 5.269.122.702 (do trong 16 câu trả lời có công ty chỉ

thực hiện được 15 câu nên chúng tôi tăng rủi ro kiểm soát thêm 5%).

Đánh giá lại rủi ro phát hiện:

DR=AR=5%PM =20% * 5.269.122.702= 17,86%PM =20% * 5.269.122.702CR x IR35%PM =20% * 5.269.122.702 x 80%PM =20% * 5.269.122.702

2.7.2 Kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải thu2.7.2.1 Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được phỏng vấn những người có liên quan và chức vụ cụ thể:

Trang 31

- Ông Nguyễn Phú Thọ ( Tổng giám đốc)

- Ông Nguyễn Văn Cường ( Phó tổng giám đốc)- Bà Dương Thị Quỳnh Giao ( Kế toán Trưởng)- Nguyễn Thị Thu ( Kế toán nợ phải thu)

BẢNG CÂU HỎI

Câu hỏi

Trả lời

Yếu kémQuantrọng

Thứyếu1 Các khoản bán chịu có được xét duyệt

2 Các chứng từ gởi hàng có được đánh số

3 Các hóa đơn bán hàng có được đánh số

liên tục trước khi sử dụng hay không? 4 Có bảng giá được duyệt để làm cơ sở tính

5 Hóa đơn có được kiểm tra độc lập trước

6 Hàng tháng có gửi một bảng sao kê công

7 Việc nhận hàng bị trả lại có sự phê duyệt

của người có thẩm quyền hay không? 8 Đơn vị có thực hiện đối chiếu giữa tài

khoản chi tiết về các khách hàng với tài khoảnnợ phải thu khách hàng trên sổ cái hay không?

9 Có sự kiểm tra độc lập giữa ngày ghi trêncác chứng từ với ngày được ghi vào sổ haykhông?

10 Hóa đơn chưa thanh toán có được lưu trữvà tách biệt với hóa đơn đã thanh toán rồi haykhông?

11 Công ty có lưu trữ thông tin khách hàng

vào những tập tin cụ thể hay không? 12 Công ty có xem xét chữ ký của khách hàng

13 Trước khi lập lệnh giao hàng, thủ kho có 

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 31 SVTH: Nhóm 5

Trang 32

đối chiếu với đơn đặt hàng hay không?

14 Bộ phận xét duyệt đơn đặt hàng có kiểmtra hàng tồn kho trước khi xét duyệt đơn đặthàng hay không?

15 Doanh nghiệp có lập dự phòng cho các

khoản nợ phải thu khó đòi hay không? 16 Đơn vị có tuân thủ các văn bản pháp lý đốivới khoản mục nợ phải thu hay không? 17 Kế toán phải thu có độc lập với thủ quỹ

18 Kế toán phải thu có theo dõi hàng ngàydanh sách nợ đến hạn của khách hàng haykhông?

19 Đơn vị có thường hay thay đổi chính sách

20.Mức tiêu thụ sản phẩm của đơn vị có theo

21 Công ty có mức quy định về tỷ lệ hoa hồng

2.7.2.2 Vẽ Lưu đồ

Trang 33

Số tiền lớn hơn 50 triệu đồng thì gởi vào ngân

hàngKế toán

Lập bảng kê số dư chi tiết theo khách hàng

Hoá đơn 2Giấy chấp nhận

thanh toán

Ghi sổ nhật ký

Phiếu thu1 Sổ nhật kýKH

1Két sắtSổ chi tiết

theo khách hàng

Bộ phận bán hàng

1Phiếu thu

Kiểm tra, đối

Phiếu thu 3Giấy chấp nhận

Đối chiếu và lập phiếu thu

Hoá đơn chưa thanh toán

Bảng kê

Phiếu thu 3Giấy chấp nhận

thanh toán1

Lưu đồ chu trình thu tiền bán chịu

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 33 SVTH: Nhóm 5

Trang 34

2.7.2.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soátĐánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát:

Từ kết quả Bảng câu hỏi về HTKSNB liên quan đến việc kiểm soát nợ phải thucủa đơn vị được thực hiện bằng cách phỏng vấn cán bộ nhân viên có liên quan và quansát chu trình thu tiền bán chịu của công ty được mô tả lại qua lưu đồ chứng từ Dựavào kinh nghiệm của kiểm toán viên, căn cứ vào bảng câu hỏi, khảo sát thực tế, kiểmtoán viên đánh giá HTKSNB của Công ty đối với khoản mục nợ phải thu tương đốichặt chẽ Vì vậy, rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp.

Kết luận: HTKSNB của công ty là tương đối hữu hiệu

Từ đó tôi đưa ra: Mức rủi ro kiểm soát CR = 32%PM =20% * 5.269.122.702 Đánh giá sơ bộ rủi ro tiềm tàng:

Đặc điểm của khoản nợ phải thu :

 NPT khách hàng là một loại TS khá nhạy cảm nên dễ bị nhân viên chiếmdụng hoặc tham ô

 NPT có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh nên được sử dụng thổiphồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị.

 NPT được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được nên có nhiềukhả năng sai sót trong việc lập dự phòng phải thu khó đòi

Do đặc điểm trên chúng tôi đã đánh giá rủi ro tiềm tàng của khoản mục này caoIR = 65%PM =20% * 5.269.122.702

Đánh giá mức rủi ro kiểm toán:

Kiểm toán viên chấp nhận mức rủi ro:

AR = 5%PM =20% * 5.269.122.702

Đánh giá sơ bộ rủi ro phát hiện:

Trang 35

2.7.2.4 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Sai sót tiềm tàngThủ tục kiểm soátThử nghiệm kiểm soát

1 Các nghiệp vụ bánhàng có khả năng khônglập hóa đơn hoặc có lậpnhưng không đánh sốliên tục trên hóa đơn.

Tất cả các nghiệp vụ bánhàng đều phải lập hóa đơnvà có đánh số trước liêntục.

Chọn mẫu một vài nghiệp vụbán hàng ghi trên sổ sách từđó tìm các hóa đơn ghi nhậnnghiệp vụ bán hàng xem cácnghiệp vụ bán hàng có đượclập hóa đơn hay và có đánh sốliên tục hay không?

2 Hạn mức bán chịu chomột khách hàng vượtmức qui định

Hạn mức bán chịu chokhách hàng đều nằm tronggiới hạn cho phép (có sựxem xét và phê duyệt bởingười có thẩm quyềntrước khi bán chịu).

Chọn mẫu một vài khách hàngcòn thiếu đơn vị với mộtkhoản tiền lớn và đối chiếuvới hạn mức bán chịu chophép đối với khách hàng đó.Xem xét chữ ký trên hợp đồngbán chịu có đúng của người cóthẩm quyền hay không?

3 Có khả năng ghi chépsai từ hóa đơn lên sổ chitiết theo dõi khách hàngvà sổ cái không chínhxác.

Việc ghi chép từ hóa đơnbán hàng lên sổ sách cóliên quan phải chính xác.

Chọn mẫu đối chiếu từ hóađơn bán hàng lên sổ chi tiếttheo dõi khách hàng và sổ cáicủa cùng một nghiệp vụ bánhàng.

4 Các trường hợp hànghóa bị hư hỏng hay bị trảlại không có sự xét duyệtcủa người có thẩm quyềnvà không được lập chứngtừ đầy đủ.

Khi hàng hóa bị hư hỏnghay bị trả lại phải có sựxét duyệt bởi người cóthẩm quyền và sau đóphải được lập các chứngtừ đầy đủ liên quan đếncác nghiệp vụ này.

Xem xét chữ ký của người xétduyệt có phù hợp hay không?Từ các nghiệp vụ này tìm xemcác chứng từ có được lập haykhông?

5 Hóa đơn bán hàng,đơn đặt hàng, phiếu xuất

Hóa đơn bán hàng, phiếuxuất kho phải được lập

Xem xét sự khớp đúng giữađơn đặt hàng, hóa đơn bán

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 35 SVTH: Nhóm 5

Trang 36

kho có khả năng khôngkhớp với nhau.

trên cơ sở đơn đặt hàngcủa khách hàng.

hàng và phiếu xuất kho.6 Có khả năng đơn vị

không lưu danh sáchtheo tuổi nợ của kháchhàng gây khó khăn trongviệc đòi nợ của kháchhàng.

Tại phòng kế toán, kế toáncông nợ phải lưu mộtdanh sách theo tuổi nợ củakhách hàng.

Quan sát việc lưu giữ hồ sơtheo tuổi nợ của khách hàngtại phòng kế toán.

7 Có sự kiêm nhiệmgiữa kế toán Nợ phải thuvới thủ quỹ.

Có sự phân chia tráchnhiệm giữa kế toán Nợphải thu với thủ quỹ.

Quan sát chữ ký trên cácchứng từ có liên quan xem cósự phân chia trách nhiệm giữahai chức vụ này hay không?8 Bộ phận xét duyệt đơn

đặt hàng khi ký hợpđồng bán hàng độc lậpvới bộ phận kho.

Trước khi ký duyệt đơnđặt hàng bộ phận xétduyệt đơn đặt hàng phảibiết rõ việc dự trữ hànghóa ở bộ phận kho để đảmbảo cung cấp đầy đủ hànghóa cho khách hàng.

Phỏng vấn thủ kho xem trướckhi ký hợp đồng bán hàng bộphận xét duyệt bán hàng có dựtrên việc tồn kho hàng hóa haykhông?

Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát

a Thử nghiệm kiểm soát 1: Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng xem có lập

hóa hóa đơn và có đánh số liên tục hay không?

Trang 37

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 1Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Thời gian: Từ 9 giờ đến 16 giờ ngày 12/01/2009

- Địa điểm: Phòng kế toán - tài chính công ty CP SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Phạm Thị Tuyết Sương

- Công việc: Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyễn hàng

về chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả…

Nguyễn Phú Thọ Phạm Thị Tuyết Sương

b Thử nghiệm kiểm soát 2: Đơn vị có xét duyệt bán chịu và có quy định về hạn

mức bán chịu đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể hay không?

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 37 SVTH: Nhóm 5

Trang 38

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 2Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Thời gian: Từ 9 giờ đến 16 giờ ngày 12/01/2009

- Địa điểm: Phòng kế toán - tài chính công ty CP SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Phạm Thị Tuyết Sương

- Công việc: Chọn mẫu các hóa đơn bán hàng và có phân loại theo quy mô

khách hàng và đối chiếu với hạn mức bán chịu theo quy định của đơn vị Nếu có vượt mức cho phép thì đề nghị đơn vị xem xét lại.

Kết luận: Các khoản bán chịu cho khách hàng đều có xét duyệt bởi cấp có

thẩm quyền và đều nằm trong hạn mức cho phép.

Ngày 12 tháng 01 năm 2009

(Đã ký) (Đã ký)

Nguyễn Phú Thọ Phạm Thị Tuyết Sương

c Thử nghiệm kiểm soát 3: Kiểm tra việc ghi chép từ hóa đơn lên sổ chi tiết

theo dõi khách hàng và sổ cái xem có chính xác hay không?

Trang 39

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 3Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thời gian: Từ 9 giờ đến 16 giờ ngày 12/01/2009

Địa điểm: Phòng kế toán - tài chính công ty CP SADICO Cần ThơKiểm toán viên: Phạm Thị Tuyết Sương

Công việc: Chọn mẫu các hóa đơn bán hàng và đối chiếu với sổ chi tiết theo dõi

khách hàng và sổ cái Nếu có sự chênh lệch thì đề nghị đơn vị cung cấp bằng chứng Quan sát việc đối chiếu giữa hóa đơn, sổ chi tiết theo dõi khách hàng và sổ cái tại phòng kế toán của công ty cổ phần Sadico ngày 10/01/2009.

Kết luận: Việc ghi chép nợ phải thu khách hàng là chính xác.

Ngày 12 tháng 01 năm 2009

(Đã ký) (Đã ký)

Nguyễn Phú Thọ Phạm Thị Tuyết Sương

d Thử nghiệm kiểm soát 4: Tất cả hàng hóa bị trả lại, hay bị hư hỏng có được

lập chứng từ đầy đủ hay không? Và có được xét duyệt bởi người có thẩm quyền hay không?

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng 39 SVTH: Nhóm 5

Trang 40

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 4Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Thời gian: Từ 9 giờ đến 16 giờ ngày 12/01/2009

- Địa điểm: Phòng kế toán - tài chính công ty CP SADICO Cần Thơ - Kiểm toán viên: Phạm Thị Tuyết Sương

- Công việc: Chon mẫu chứng từ nhận hàng hoá bị trả lại quan sát kiểm tra chữ

ký xét duyệt của người có thẩm quyền và đối chiếu quy trình thực tế với quy định của đơn vị.

- Kết luận: Tất cả các nghiệp vụ hàng hóa bị trả lại hay bị hư hỏng đều thực

hiện theo đúng quy định

Ngày 12 tháng 01 năm 2009

(Đã ký) (Đã ký)

Nguyễn Phú Thọ Phạm Thị Tuyết Sương

e Thử nghiệm kiểm soát 5: Hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, chứng từ chuyển

hàng có đúng với đơn đặt hàng hay không?

Ngày đăng: 19/11/2012, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w