Nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối tuần của người dân Hà Nội
Trang 1Nền kinh tế phát triển, các quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá tănglên, càng thúc đẩy du lịch phát triển, đó là xu hớng phát triển chung trên thếgiới Các thành phố của nớc ta, đặc biệt là thủ đo Hà Nội cũng không nằmngoài xu thế đó Mật độ dân số cao, sự ô nhiễm môi trờng, tiếng ồn, bụi, khóixe, khói công nhiệp Tất cả những mặt trái của một đô thị đã ảnh hởng rất lớnđến đời sống của ngời dân khiến họ luôn thấy ngột ngạt, cang thẳng, ức chế, uểoải Stress Để lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống, hàng năm số lợng ngời HàNội đi nghỉ vào những vào những ngày cuối tuần ở những vùng ngoại vi và phụcận khá lớn Đó chính là hoạt động du lịch cuối tuần Có thể khẳng định rằng :Trong tơng lai không xa, du lịch cuối tuần sẽ là một loại hình du lịch phổ biếnđối với ngời dân các đô thị Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng Nghiêncứu những nhu cầu nghỉ cuối tuần và đa ra hớng phát triển nhằm tạo ra điềukiện để thoả mãn tối đa nhu cầu của con ngời là một yêu cầu mang tính kháchquan và cần thiết Để xây dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch cuốituẩn của thủ đô Hà Nội, đáp ứng xu thế phát triển của du lịch Việt Nam em đã
chọn đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối tuần của ngời dân Hà Nội ”.
Trang 2Chơng I
Một số khái niệm về du lịch cuối tuần và nhu cầu du lịch
I Một số khái niệm về nhu cầu du lịch và du lịch cuối tuần.
1 Khái niệm về du lịch.
Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biếnkhông chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở cả các nớc đang phát triển, trong đó cóViệt Nam cuộc sống con ngời ngày càng đợc cải thiện thì nhu cầu du lịch ngàymột tăng Du lịch dần trở thành một nét sinh hoạt không thể thiếu trong cuộcsống Du lịch đợc coi là một ngành kinh tế có tác dụng góp phần tích cực vàoviệc thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiềungành kinh tế, Du lịch tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, đồng thời du lịch còntạo điều kiện cho việc mở rộng mối giao lu văn hoá, xã hội giữa các vùng trongnớc, tăng cờng tính đoàn kết hữu nghị hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau trongcác dân tộc.
Trong vòng 6 thập kỷ qua, kể từ khi thành lập Hiệp Hội Quốc Tế các tổchức du lịch IOUTO(Internation Of Union Oficical Travel Organization) năm1925 tại Hà Lan, khái niệm về du lịch luôn là vấn đề đợc bàn luận Đúng nhgiáo s, tiến sỹ Berneker một chuyên gia hàng đầu về du lịch trên thế giớiđãnhận định: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiđịnhnghĩa.”.
Điều này nói lên sự đa dạng của hoạt động du lịch và nó có thể đợc xemxét dới nhiều góc độ khác nhau.
- Trên góc độ của ngời đi du lịch:
Du lịch là cuộc hành trình và lu trú tạm thời ở ngoài nơi lu trú thờngxuyên của cá thể, nhằm thoả mãn các nhu cấu khác nhau, với mục đích hoàbình và hữu nghị Với họ du lịch nh một cơ hội để tìm kiếm những kinhnghiệm sống, sự thoả mãn một số các nhu cầu về vật chất và tinh thần củamình.
- Trên góc độ ngời kinh doanh du lịch:
Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằmthoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của ngời di du lịch Các doanh nhiệp du lịch coidu lịch nh là một cơ hội để bán các sản phẩm mà họ sản xuất ra, nhằm thoảmãn nhu cầu của khách (ngời di du lịch), đồng thời thông qua đó đạt đợc mụcđích số một của mình là tối đa hoá lợi nhuận.
Trang 3- Trên góc độ của chính quyền địa phơng:
Trên góc độ này du lịch đợc hiểu nh là một việc tổ chức các điều kiện vềhành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất ký thuật để phục vụ du khách Dulịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, đợc tổ chức nhằm giúp đỡviệc hành trình và lu trú tạm thời của cá thể.
Du lịch là một cơ hội để bán các sản phẩm địa phơng, tăng thu ngoại tệ,tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đẩy mạnh cáncân thanh toán và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho dân địa phơng.
- Trên góc độ cộng đồng dân c sở tại:
Du lịch là một hiện tợng kinh tế - xã hội Với họ hoạt động du lịch tạiđịa phơng mình, vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu về văn hoá và phongcách của ngời ngoài địa phơng, ngời nớc ngoài, là cơ hội để tìm kiềm việc làm,để phát sinh và phát triển các nghề cổ truyền các nghề thủ công truyền thốngcủa dân tộc Thông qua du lịch, một mặt có thể tăng thu nhập, nhng mặt kháccó thể gây ảnh hởng đến đời sống của ngời dân sở tại nh: về môi trờng, trật tựan ninh xã hội, nơi ăn chốn ở
Ngời Đức không sử dụng gốc tiếng Pháp mà sử dụng từ “derfremdenverkehrs” có nghĩa là ngoại (lạ), giao thông (đi lại) và mối quan hệ.
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “du lịch” đợc dịch ra thông qua tiếng TrungQuốc.
Tuy cha có sự thống nhất về nguồn gốc của thuật ngữ “Du lịch” theo ýkiến của các học giả khác nhau, song điều quan trọng hơn là nghĩa đầu tiên củathuật ngữ đó đều đợc bắt nguồn từ gốc: cuộc hành trình đi một vòng, từ một nơinày đến một nơi khác và có quay trở lại.
Theo giáo s, tiến sỹ Hunziker và giáo s tiến sỹ Krapf thì: “Du lịch là tậphợp các mối quan hệ và các hiện tợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lu
Trang 4trú của những ngời ngoài địa phơng, nếu việc lu trú đó không thành c trú thờngxuyên và không liên quan đế hoạt động kiếm lời”
Khoa du lịch và khách sạn (Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội)đã đa ra định nghĩa: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt độngtổ chức hớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của nhữngdoanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lu trú, ăn uống, thăm quan,giải trí tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phảiđem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội thiết thực cho nớc làm du lịch và chobản thân doanh nghiệp”
- Một định nghĩa khác cuả WTO (World Tourism Organization) :
“Du lịch là tổng hợp cac mối quan hệ và các hoạt động kinh tế bắt nguồntừ các hành trình lu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyêncủa họ hoặc ngoài nớc của họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lu trú khôngphải là nơi làm việc của họ.
- Trong pháp lệnh Du lịch của Việt Nam năm 1999, tại điều 10 thuật ngữ“Du lịch ” đợc hiểu nh sau:
“Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên củamình nhằm thoả mãn nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảngthời gian nhất định”
2 Các loại hình du lịch.
Hoạt động du lịch có thể phân thành các nhóm khác nhau tuỳ thuộc vàotiêu chí đa ra Về phần mình các tiêu chí đa ra phụ thuộc và mục đích việc phânloại và quan điểm chủ quan của tác giả Hiện nay đa số các chuyên gia về dulịch theo các tiêu chí cơ bản sau:
2.1 Phân loại theo môi trờng tự nhiên:
Theo Pyonik, Du lịch là một ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt Tuỳtheo môi trờng tài nguyên và hoạt động du lịch đợc chia thành hai nhóm lớn là:
Trang 52.2 Phân theo mục đích chuyến đi:
- Du lịch nghỉ ngơi, giải trí (nghỉ dỡng):
Loại hình du lịch này nảy sinh do nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phụchồi thể lực và tinh thần của con ngời Chủ yếu là đến những nơi yên tĩnh, họkhông muốn bị quấy rầy, họ muốn sống theo kiểu cô lập nhng không hẳn vì họmuốn đợc giao tiếp với những con ngời mới ở xung quanh.
- Du lịch chữa bệnh :
Là hình thức di du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác haytinh thần Vì vậy họ thờng đến những nơi có nguồn nớc khoáng, nớc nóng, khíhậu, không khí trong lành.
- Du lịch công vụ :
Với mục đích là nhằm thực hiện nhiệm vụ công tác hoặc nghề nghiệpnào đó Tham gia loại hình này là khách đi dự các hội nghị, kỷ niệm các ngàylễ lớn, các cuộc gặp gỡ.
- Du lịch tôn giáo :
Du lịch này là nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt của những ời theo các tôn giáo khác nhau Loại hình này có 2 dạng là: Đi thăm nhà thờ,đền thờ và đi xng tội.
2.3 Phân loại theo lãnh thổ hoạt động:
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi mà phân thành 2 loại:
- Du lịch quốc tế :
Tức là điểm đầu và điểm đến không nằm trên lãnh thổ của một quốc giavà có sự thanh toán bằng ngoại tệ Đón khách quốc tế và gửi khách trong nớcra nớc ngoài.
- Du lịch nội địa :
Là chuyến đi du lịch từ chỗ này sang chỗ khác trong phạm vi đât nớcmình Điểm xuất phát và điểm đến nằm trong lãnh thổ của một đất nớc.
Trang 62.4 Phân loại theo vị trí điểm du lịch:- Du lịch nghỉ biển :
Là những cơ sở du lịch nằm ở vùng ven biển với mục đích đón kháchtắm biển Loại hình này chủ yếu là các hoạt động nghỉ dỡng về mùa hè.
- Du lịch nghỉ núi :
Đó là các loại hình du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh.
2.5 Phân loại theo phơng tiện đi lại.
Có thể phân thành các loại sau:
- Du lịch xe đạp :
Thờng đợc tổ chức từ 1 đến 3 ngày vào cuối tuần và đến những đểm dulịch gần Nhiều khách ở Châu Âu rất a thích loại hình này vì nó không hao tốn,không ô nhiễm môi trờng lại thuận tiện khi muốn đi nhiều nơi.
- Du lịch máy bay :
Là một trong những loại hình tiên tiến nhất Nó làm cho khoảng cáchgiữa điểm đi và điểm đến xích lại gần nhau Tuy nhiên giá thành vận chuyểncao không phù hợp với những ngời có thu nhập thấp.
2.6 Phân loại theo cơ sở lu trú.
- Khách sạn (hotel) : Là cơ sở lu trú có đầy đủ tiện nghi phục vụ viêc
nghỉ qua đêm của du khách.
- Khách sạn ven đờng (motel) : Là cơ sở lu trú nằm ven đờng giao
thông, trong đó có bộ phận kiểm tra, sửa chữa ô tô.
- Trại (camping) : Là nơi mà du lịch khách qua đêm ở lán trại, loại hình
lu trú này rất rẻ phù hợp với du lịch khách là thanh niên, thiếu niên, học sinh,sinh viên.
Trang 7- Bungalaw : Là một loại hình c trú làm bằng gỗ hoặc các vật liệu nhẹ
ghép lại.
- Làng du lịch : Là quần thể các biệt thự Bugalaw đợc bố chí để tạo ra
một không gian du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
2.7 Phân loại theo lứa tuổi khách du lịch.
- Du lịch thiếu niên : Khách dới 17 tuổi thờng đi du lịch trong mùa hè
hoặc trong chơng trình học tập, thăm quan Họ thờng thích các hoạt động sôinổi tập thể Khả năng chi trả không cao.
- Du lịch thanh niên : Khách tuổi từ 17- 35, đi theo tổ chức của đoàn
hoặc cá nhân Nhóm ngời này thờng a hoạt động mạo hiểm, hoạt động tập thể,khả năng chi trả không lớn nên đòi hỏi chất lợng không nhiều.
- Du lịch trung niên : Khoảng từ 35- 55 tuổi Nhóm ngời này có khả
năng chi trả cao nhất và yêu cầu chất lợng sản phẩm cũng cao
- Du lịch cao cấp : Là những ngời đã có tuổi Họ có thời gian nhng có sự
hụt hẫng về mặt tâm lý, thu nhập, đòi hỏi chất lợng cao nhng phải có sự u đãivề giá cả Nhóm ngời này không nên tổ chức đi quá xa và những nơi nguyhiểm.
2.8 Phân theo độ dài chuyển đi.
- Du lịch ngắn ngày : Nó thờng đợc kéo dài đến sáu ngày, tiêu biểu cho
loại hình du lịch này chính là du lịch cuối tuần (1-3 ngày) loại này thờng chỉ tổchức du lịch gần tức là đến những địa điểm gần
- Du lịch dài ngày : Thờng từ 7 ngày trở lên Nó thờng đợc tổ chức vào
dịp nghỉ phép, nghi đông hoặc nghỉ hè trong năm Loại này thì họ thờng chọnnhững địa điểm xa.
2.9 Phân loại theo hình thức tổ chức:
- Du lịch theo đoàn : Với sự chuẩn bị từ trớc hay thông qua các tổ chức
du lịch
- Du lịch cá nhân : Cá nhân tự định ra tuyến hành trình kế hoạch lu trú,
địa điểm ăn uống tuỳ ý
Tóm lại : Có rất nhiều loại hình du lịch mà nó lại rất phong phú.
Chính vì thế mà để đáp ứng những nhu cầu đi du lịch ngày càng cao của ngờidân mà đòi hỏi chất lơng của các nhà tổ chức hay các công ty du lịch phảinghiên cứu xây dựng đợc những chơng trình du lịch với các loại hình có tínhnăng khoa học và cái quan trọng nhất là phải phù hợp với từng loại đối t ợng sửdụng nó.
Trang 83 Du lịch cuối tuần.
3.1 Khái niệm.
- Hoạt động du lịch hiện đại là một hoạt động rất phong phú và đa dạng,
gồm nhiều loại hình khác nhau Để phân loại các thể loại du lịch ngời ta đã dựavào các tiêu thức sau:
+ Mục đích du lịch + Phơng tiện đi du lịch
+ Vị trí địa lý của nơi du lịch + Thời gian đi du lịch
+ Hình thức tổ chức chuyến đi
- Trong đó, khi dựa vào thời gian kéo dài của chuyến đi ngời ta lại chiathành:
+ Du lịch ngắn ngày+ Du lịch dài ngày
- Loại hình du lịch ngắn ngày thờng đợc tổ chức vào cuối tuần thì đợc
gọi là du lịch cuối tuần Nh vậy du lịch cuối tuần thì đợc gọi là du lịch cuốituần Nh vậy gọi là du lịch cuối tuần là một dạng của du lịch ngắn ngày.Trongcuốn luận án thạc sỹ: “Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội phụcvụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội và phụ cận” của bàNguyễn Thị Hải đã đa ra: “Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động của dân ccác đô thị, thành phố, vào những ngày nghỉ cuối tuần, vào những vùng ngoại ôhoặc phụ cận, có điều kiện dễ dàng hoà nhập với thiên nhiên, nhằm nghỉ ngơi,giải trí, phục hồi sức khoẻ, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên kinhtế và văn hoá”
3.2 Vai trò chức năng của du lịch cuối tuần.
Cũng nh nhiều loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần cũng đóng mộtvai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế chính trị của từng cá nhân, của từngđịa phơng hay của toàn xã hội Chức năng xã hội của du lịch cuối tuần biểuhiện ở việc bảo vệ tăng cờng sức khoẻ cho con ngời Du lịch và nghỉ ngơi đóngmột vai trò tích cực và rất quan trọng trong việc tăng cờng tuổi thọ và khả nănglao động của con ngời một cách hợp lý nhất vì nó đợc sử dụng đều đặn, thờngxuyên và diễn ra sau một tuần làm việc căng thẳng Việc nghiên cứu y sinh họccho thấy rằng các chế độ nghỉ ngơi và du lịch hợp lý có thể giảm trung bình30% các bệnh tật của nhân dân, còn những bệnh phổ biến về tim mạch giảm
Trang 9gần 50% còn những bệnh về đờng hô hấp thì giảm 40%, các bệnh về thần kinh,xơng, bắp thì giảm 30%, bệnh về các cơ quan tiêu hoá thì giảm 20%.
Du lịch tạo điều kiện cho những nhóm ngời khác nhau đợc tiếp xúc gầngũi, hiểu biết lẫn nhau hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tạolên sự phát triển hài hoà của con ngời Du lịch còn kết hợp với giáo dục t tởng,chính trị cho thanh niên, thiếu niên, thu hút vào những hoạt động văn hoá - xãhội bổ ích Những hoạt động này giúp họ sử dụng thời gian nhàn rỗi một cáchhợp lý hơn từ đó giảm đi những tệ nạn xấu, hạn chế số thanh niên sa ngã vàotội lỗi.
Phát triển du lịch tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần thay đổi cơcấu lao động, từ đó nâng cao đời sống kinh tế - xã hội.
Du lịch cuối tuần là sự kết hợp giữa con ngời và môi trờng tự nhiên Hoạtđộng này làm giãn số ngời ở đô thị về nông thôn vào những ngày cuối tuần.Phát triển hoạt động du lịch này sẽ khiến c dân chú ý, bảo vệ môi trờng tại địađiểm du lịch nhằm thu hút khách từ đó góp phần bảo vệ to lớn vào việc bảo vệmôi trờng tự nhiên Chính du lịch cuối tuần còn góp phần vào việc chuyển đổicơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá trên cơ sở đa dạng hoá sản xuất nôngnghiệp phục vụ nhu cầu du lịch và xuất khẩu tại chỗ.
3.3 ý nghĩa việc phát triển du lịch cuối tuần.
Du lịch cuối tuần tuy chỉ là một dạng hoạt động của du lịch ngắn ngàynhng trong cấu trúc của toàn ngành du lịch ở nhiều nớc thì du lịch cuối tuầnchiếm một tỷ trọng khá lớn chính vì vậy mà ý nghĩa của nó càng lớn trong đờisống xã hội và kinh tế của đất nớc, và việc nghiên cứu phát triển loại hình nàylà điều tất yếu
Du lịch cuối tuần mang tính nhịp điệu rõ rệt vì nó chỉ thu hút kháchđông vào các ngày nghủ cuối tuần nhng những ngày nghỉ cuối tuần này lạichiếm phần lớn thời gian trong quỹ ngày nghỉ cả năm của ngời lao động Theotính toán ngời ta thấy rằng thời gian nghỉ cuối tuần ở những nớc làm việc 5ngày trên một tuần chiếm tới 80% số ngày đợc nghỉ trong một năm Còn thờigian nghỉ phép năm (nghỉ dài hạn) chỉ chiếm có 15 - 20% mà thôi Do đó đểthoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi cuối tuần của nhân dân lao động nhằm hồi phụcsức khoẻ và phát triển thể lực của họ thì vấn đề nghỉ cuối tuần là hết sức quantrọng không thể bỏ qua đợc.
Theo thống kê của nhiều nớc trên thế giới, chi phí cho các chuyến dulịch cuối tuần của nhân dân trong một năm thờng lớn gấp hàng chục lần chi phí
Trang 10cho một chuyến du lịch dài ngày Điều này một lần nữa khẳng định rằng nhucầu du lịch cuối tuần chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ cấu trúc củangành du lịch Vì vậy phát triển du lịch cần đặc biệt chú ý đến phát triển hoạtđộng du lịch cuối tuần.
II Một số khái niệm về nhu cầu du lịch.
1 Khái niệm về nhu cầu.
Theo các chuyên gia tâm lý học, nhu cầu là cái tất yếu t nhiên, nó làthuộc tính tâm lý tất yếu của con ngời là sự đòi hỏi của con ngời để tồn tại vàphát triển Nếu đợc thoả mãn sẽ gây cho con ngời những cảm xúc dơng tính,trong trờng hợp ngợc lại sẽ gây lên những ấm ức, khó chịu (xúc cảm dơngtính).
Nhà bác học nổi tiếng ngời Anh, tiến sỹ Abraham Maslow trong bài “lýthuyết về động lực của con ngời” đăng trên tạp chí “tâm sinh lý học của conngời” năm 1943 đã đa ra mô hình khái quát các nhu cầu của con ngời xếp theothứ bậc sau (theo mô hình 1.a).
- Nhu cầu sinh lý (Physiological needs) : Nhu cầu về thức ăn, nớc uống,ngủ, nghỉ ngơi (food, Water, shelter, rest)
- Nhu cầu về an toàn, an ninh cho tính mạng (Safety, Security, Freedomfrom fear and anxiety).
- Nhu cầu về hoà nhập và tình yêu (Belonging and love affection, givingand receining love).
- Nhu cầu tự tôn trọng và đợc tôn trọng (Self - esteem and esteem fromothers).
Nhu cầu tự hoàn thiện (Self actualication personal growth self fulfillment)
-Sau đó, do sự phát triển không ngừng của xã hội nhu cầu của con ngờingày càng trở lên phong phú hơn, đa dạng hơn và thang cấp bậc nhu cầu nhu cầu của con ngời cũng đợc bổ sung thêm 2 thang bậc cho phù hợp (theo môhình 1.b)
Trang 11Nhu cầu tự
hoàn thiện
Nhu cầu tự tôn trọng và đợc tôn trọng
Nhu cầu về hoà nhậpvà tình yêu
Nhu cầu về an toàn an ninh cho tính mạngNhu cầu sinh lý
Nhu cầu tự hoàn thiệnNhu cầu hiểu biết Nhu cầu về thẩm mỹ cảm nhận cái đẹp
Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu về sinh lý
Mô hình 1.bMô hình 1.a
Trang 12Các bậc thang nhu cầu theo lý thuyết nhu cầu của con ngời củaA.Maslow năm 1943 và có bổ sung sau này.
Con ngời ta luôn có xu hớng muốn thoả mãn những nhu cầu ở thứ bậccao hơn thì đã thoả mãn đợc những nhu cầu ở những thứ bậc thấp hơn Điều đócũng có nghĩa là càng những nhu cầu ở thứ bậc cao hơn, ngày càng có tầmquan trọng hơn đối với đời sống của mỗi con ngời Song điều đó không cónghĩa những nhu cầu bậc thấp không quan trọng.
2 Khái niệm về nhu cầu du lịch.
Theo tuyên bố của La Hay về du lịch thì : Du lịch là một loại hoạt độngcủa con ngời và xã hội hiện đại Bởi lẽ du lịch trở thành một hình thức quantrọng trong việc sử dụng thời gian rỗi của con ngời, đồng thời là phơng tiệngiao lu trong mối quan hệ của con ngời với con ngời.
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và sự thay đổi của nó theo thời gian, khônggian trở thành một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới quá trình rađời và phát triển du lịch Vì vậy khi xem xét các vấn đề có liên quan đến dulịch thì yếu tố chúng ta phải quan tâm hàng đầu là nhu cầu du lịch.
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt, tổng hợp của con ngời, nhucầu này đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đilại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định mình, nhậnthức, giao tiếp) Nó đợc biểu hiện ở ý muốn tạm rời nơi ở thờng xuyên để đếnvới thiên nhiên, giải phóng khỏi sự căng thẳng tiến ồn, sự ô nhiễm môi trờngngày càng tăng tại thành phố để nghỉ ngơi, giải trí, tăng cờng hiểu biết và phụchồi sức khoẻ.
Nhu cầu du lịch đợc khởi dựng và chịu ảnh hởng đặc biệt của nền vănhoá công nghiệp Khi trình độ sản xuất nâng cao các mối quan hệ của xã hộingày càng hoàn chỉnh thì nhu cầu du lịch của con ngời ngày càng trở lên cấpthiết.
Nhu cầu du lịch ngày càng tăng lên cùng với sự gia tăng phúc lợi vậtchất và trình độ văn hoá của ngời dân, đồng thời có liên quan đến sự gia tăngthời gian nhàn rỗi, sự phát triển dân số và tập trung dân c, sự phát triển giaothông và an toàn xã hội Nói một cách khác đây chính là các điều kiện cụ thểlàm phát sinh và phát triển nhu cầu du lịch.
3 Các yếu tố phát sinh nhu cầu du lịch.
- Thời gian nhàn rỗi gia tăng :
Trang 13Những năm gần đây nền kinh tế không ngừng tăng lên, cùng với nó là sựphát triển của khoa học công nghệ và việc áp dụng tối đa những ứng dụng tốiđa những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công - nông - thơng nghiệp và dịchvụ đã giải phóng sức lao động của con ngời Điều này làm thời gian nhàn rỗicủa ngời lao động tăng lên Đặc biệt nớc ta có quyết định của thủ tớng chínhphủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40h, tăng thời gian nghỉ cuối tuần lên 2
ngày thứ 7, chủ nhật, áp dụng tù 2/10/1999 cho cán bộ công chức và ngời laođộng trong cơ quan đơn vị hành chính tổ chức chính trị - xã hội.
Khoa học kỹ thuật phát triển đồng thời với sự có mặt của nhiều máy móchiện đại trong đời sống sinh hoạt của các gia đình: máy giặt, máy hút bụi, máyrửa chén đĩa giải phóng và tiết kiệm đợc nhiều thời gian và công sức con ng-ời; chính vì vậy ngời phụ nữ ngày nay cũng có nhiều thời gian và điều kiện đidu lịch.
Điều dễ nhận thấy là khi thời gian nhàn rỗi tăng lên thì nhân dân cũng sẽdành thời gian đi du lịch nhiều hơn vào dịp: các dịp lễ, ngày nghỉ cuối tuần.
- Điều kiện kinh tế phát triển :
Nền kinh tế phát triển là tiền đề cho sự phát triển của ngành du lịch Nềnkinh tế phát triển, chất lợng cuộc sống nâng cao; khi những nhu cầu về ăn,mặc, ở đợc thoả mãn ngời dân sẽ có những nhu cầu cao hơn: tìm hiểu, họchỏi, thẩm nhận cái đẹp từ đó nảy sinh tự nhiên nhu cầu du lịch.
Thu nhập bình quân trên ngời tăng lên thì khả năng chi trả cho những nhu cầucũng tăng, vì thế khả năng chi trả cho nhu cầu du lịch cũng liên tục tăng.
Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nớc chia theo ngành 1999 – 2002 2002
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003)
Bảng 2: Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động khu vực nhànớc do địa phơng quản lý theo giá thực tế phân theo địa phơng.
Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng
Trang 14Năm 1995 2000 2001 2002 Sơ bộ 2003
Thu nhập bình
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003)
- Yếu tố ý thích, nguyện vọng đi du lịch của ngời dân:
Theo kết quả nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng do các nhà nghiêncứu tâm lý du lịch thì: Ngời tiêu dùng khi có sãn các nguồn tài lực: tiền bạc,thời gian, họ sẵn sàng tìm kiếm mua dùng những sản phẩm và dịch vụ mà họmong đợi.
Với ngời đi du lịch, du lịch chính là cơ hội để tìm kiếm những kinhnghiệm sống, là cơ hội thoả mãn một số nhu cầu về vật chất và tinh thần, dulịch chính là nhu cầu bậc cao khi các nhu cầu khác đợc đáp ứng.
Khi đã có sẵn những nguồn tài lực nói trên cộng thêm các tác nhân kíchthích: thông tin quảng cáo, gia đình, bạn bè, tập thể nơi mà cá nhân làm việc,kiến thức và kinh nghiệm về sản phẩm của bản thân… sẽ hình thành ý thích,nguyện vọng, mong muốn đợc đi du lịch trong ngời dân Du lịch sẽ trở thànhnhu cầu thờng xuyên, tất yếu.
- Yếu tố sức khoẻ :
Những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta phát triển, chất lợng cuộc sốngtrong nhân dân không ngừng nâng cao, vấn đề sức khoẻ dân số trở thành mộttrong những mối quan tâm hàng đầu của xã hội Song song với vấn đề dinh d-ỡng bữa ăn, vấn đề chăm sóc sức khoẻ nhân dân hết sức đợc chú trọng Hệthống các cơ sở y tế, bệnh viện, phòng khám không ngừng đặt ở những khuchung c tập trung mà còn có mặt tại các điểm du lịch.
Khi con ngời có sức khoẻ họ mới mong muốn di du lịch để khám phá,tận hởng và thoả mãn các nhu cầu Và cũng chính hoạt động du lịch sẽ làmphục hồi sức khỏe, sức lao động cho ngời dân (du lịch nghỉ dỡng, chữa bệnh).
4 Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch và du lịch cuối tuần.
- Do khả năng tài chính :
Để có thể đi du lịch cần có thời gian rỗi và ý chí (ý thích, nguyện vọng)nhng để tiêu dùng du lịch cần phải có những phơng tiện vật chất, khả năng tàichính đầy đủ đó là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch thành cầu dulịch, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán chi trả (trong hoạt động du lịch tiềncủa khách du lịch là vấn đề số một) Các nhà nghiên cứu cho thấy: khi thu nhậpcủa ngời dân tăng thì nhu cầu du lịch tăng.
Trang 15- Do ảnh hởng từ bạn bè đồng nghiệp :
ấn tợng về một tour du lịch, về sản phẩm và dịch vụ du lịch, về giá cả, vềđiểm du lịch rất dễ trở thành kinh nghiệm đợc truyền đạt vời ngời tiêu dùngdu lịch Trong một tập thể, một nhóm bạn thân, cơ quan mà cá nhân làm việcchỉ cần một cá nhân truyền đạt lại những ấn tợng tốt về một tour hay một điểmdu lịch nó sẽ nhanh chóng lan sang các thành viên khác, sẽ kích thích trí tò mòvà mong muốn đi du lịch của cả tập thể Mặt khác đi du lịch sẽ tạo điều kiệnkết thân, củng cố tình bạn bè, tình đồng nghiệp trong một nhóm ngời, một cơquan với nhau và tạo các mối quan hệ mới với các khách du lịch khác Vì vậyyếu tố bạn bè có tác động khá lớn tới nhu cầu du lịch và du lịch cuối tuần.
- Do thị hiếu, do mốt :
Trong cùng một thời gian, một hoạt động một hiện tợng đi du lịch đợcnhiều ngời trong xã hội thực hiện đôi khi sẽ kích thích ngời này bắt trớc ngờikia có những nhu cầu du lịch đợc nảy sinh do thị hiếu, do mốt.
- Do trình độ dân trí :
Trình độ văn hoá của cộng đồng đợc nâng cao thì nhu cầu đi du lịch củangời dân ở đó tăng lên rõ rệt; dân c ở đó sẽ hình thành ngày càng rõ thói quendi du lịch
Khi dân trí ở địa phơng có điểm du lịch cao thì cách ứng xử, cách phụcvụ du lịch sẽ lịch sự hơn, trọn vẹn hơn, làm hài lòng khách du lịch Thái độ ứngxử của dân c địa phơng để lại trong khách là rất quan trọng, nó sẽ quyết địnhtới việc ra đi mãi mãi hay trở lại của khách du lịch.
Trang 16Chơng II
thực trạng về du lịch cuối tuần ở Hà Nội
I Khái quát về Hà Nội.
Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, một vùng đồng bằng phù sanổi tiếng trù phú Vị trí của Hà Nội giới hạn trong khoảng từ 20053’ đến 21023’vĩ độ bắc và 105044’ đến 106002’ kinh độ đông Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh:
Trang 17Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hải Dơng, Hng Yên ở phía Đông; Hà Tâyở phía Nam, và Vĩnh Phúc ở phía Tây Diện tích của Hà Nội là 918,46 Km2,nơi kéo dài nhất từ Bắc xuống Nam thành phố kéo dài trên 50 Km, còn nơirộng nhất từ tây sang đông là gần 30 Km Về mặt hành chính, Hà Nội bao gồm9 quận nội thành, chiếm diện tích 84,06 km2 (khoảng gần 92% diện tích toànthành phố) và 5 huyện ngoại thành với diện tích khoảng 834,4 km2 (chiếm90,8% diện tích toàn thành phố).
Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, có u thế đặc biết so với cácđịa phơng khác trong cả nớc “Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, vănhoá, khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế, một trung tâmgiao dịch quốc tế của cả nớc”
Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất của nớc ta Từ Thủ đôđi đến các thành phố, thị xã của vung Bắc Bộ cũng nh của cả nớc bằng đờngbộ, đờng sắt, đờng hàng không và đờng thuỷ đều rất dễ dàng và thuận tiện.
Đây chính là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Thủ đô với các trung tâmkhác trong cả nớc và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội tiếp nhận kịp thời cácthông tin, thành tựu và khoa học - kỹ thuật cuả thế giới, tham gia quá trìnhphân công lao động quốc tế, khu vực hội nhập vào quá trình phát triển năngđộng của khu vực Đông á - Thái Bình Dơng.
Hà Nội giữ vai trò trung tâm lớn nhất Bắc Bộ, có sức hút khả năng lantoả rộng lớn, tác động trực tiếp tới quá trình phát triển của toàn vùng.
Ngày 17/7/1999, Hà Nội đã vinh dự là một trong 5 thành phố trên thếgiới đợc UNESSCO - tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên HợpQuốc trao tặng giải thởng thành phố vì hoà bình Đó cũng là niềm tự hào củangời dân Hà Nội nó riêng và Việt Nam nói chung.
II Điều kiện để phát sinh và phát triển nhu cầu du lịch
1 Sự tăng trởng kinh tế của Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế văn hoá của Việt Nam đang từng bớcphát triển cùng với sự đi lên của cả nớc Hà Nội đã và đang trở thành một trungtâm kinh tế với sự phát triển đa dạng cả công nghiệp xây dựng, thơng mại, dịchvụ, nông nghiệp các ngành nghề truyền thống Kinh tế Hà Nội đang mạnh đangvơn ra thị trờng thế giới.
Về công nghiệp, Hà Nội là một trung tâm với trên 273 cơ sở sản xuấtcông nghiệp nhà nớc trên địa bàn, trong đó có khoảng 169 cơ sở sản xuất công
Trang 18nghiệp trung ơng và 106 cơ sở sản xuất công nghiệp nhà nớc địa phơng.Khoảng 14940 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài nhà nớc.
Một số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm có tốc độ tăngtrởng rất nhanh nh ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất đồ da, giầydép, may mặc, in
Trong nông nghiệp, nhờ có định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế,chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp phát triển toàn diện đã cung cấp đầyđủ lơng thực, thực phẩm tơi sống và thực phẩm đã chế biến điều này thực sựtạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch.
Bảng 3: Số doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2002 phân theo quy môvốn và phân theo địa phơng (khu vực Hà Nội)
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003)
Với vị trí thủ đô, trong những năm qua Hà Nội không những là nơi thuhút đợc nhiều vốn đầu t trong nớc mà còn là trung tâm thu hút vốn đầu t nớcngoài Hà Nội đã thu hút hàng trăm dự án đầu t nớc ngoài với số vốn khoảng 2tỷ USD từ đó thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Nội 2.Thu nhập
chất lợng cuộc sống ngời dân Hà Nội ngày càng tăng cao.
Nền kinh tế phát triển không ngừng đã đem lại hàng hoá đa dạng, phongphú, thuận lợi cho du lịch mà còn góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động.Khi thu nhập tăng thì khả năng chi trả cho những nhu cầu về du lịch của ngờidân cũng tăng Chỉ có những ngời có khả năng chi trả mới làm tăng sức muađối với một sản phẩm.