Tieu luan kinh te chinh tri nền dân chủ xã hội ở cộng hoà liên bang đức và bài học cho việt nam

23 37 0
Tieu luan kinh te chinh tri  nền dân chủ  xã hội ở cộng hoà liên bang đức và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Trong học thuyết tích luỹ tư bản gắn liền với sản xuất mở rộng, mặt khác nó gắn liền với quá trình thay đổi cơ cấu hữu cơ (CV) dẫn đến quy mô sản xuất mở rộng mang lại thất nghiệp cao. Vì quá trình tích tụ và tập trung tư bản tái sản xuất mở rộng ngày càng tăng và nó trở thành một tất yếu kinh tế, vì đây là sự đòi hỏi khách quan của quy luật kinh tế chủ nghĩa tư bản, quá trình cách mạng ấy đòi hỏi các nhà tư bản phát triển ứng dụng khoa học công nghệ để thu thêm lợi nhuận siêu ngạch trong quá trình kinh doanh, khách quan của cạnh tranh dẫn đến quy mô sản xuất tăng lên một cách nhanh chóng quá trình cạnh tranh một cách gay gắt. Đưa đến quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra một cách mạnh mẽ hơn làm cho quá trình cạnh tranh tiếp tục mạnh mẽ hơn. Để nghiên cứu vấn đề này, có nhiều nhà khoa học đi nghiên cứu, nhưng mỗi người lại có những hướng tiếp cận và đưa ra những học thuyết riêng của mình về vai trò điều thiết của nhà nước vào phát triển kinh tế như: Thô mas Mus, A.Smith, Ricảdo. B. NỘI DUNGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC.Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. Với sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và sự xuất hiện của lý thuyết Keynes về vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế , lần đầu tiên chủ nghĩa tự do cũ mất vị trí thống trị. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa(19291933) càng chứng minh sự sụp đổ của học thuyết tự do kinh tế. Hơn nữa những thành tựu quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung ở Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa càng chứng tỏ vai trò điều tiết của nhà nước. Điều đó tác động mạnh mẽ tới tự do kinh tế. Trước tình hình đó các nhà kinh tế tư sản phải sửa đổi lại hệ thống lý thuyết tự do kinh tế cho phù hợp với tình hình mới. Từ đó chủ nghĩa tự do mới ra đời.Trong lịch sự loại người, tư tưởng tự do kinh tế xuất hiện khá sớm. Cùng với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, nhiều nhà kinh tế đã ca ngợi cơ chế thị trưòng, phê phán sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Đó là nhà kinh tế tư sản cổ điển như F.Quesney, W.petty, A.Smith, D.ricardo. Chủ nghĩa tự do cũ phát triển mạnh từ những năm 30 của thế kỷ XX trở về trước.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức thua trận, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Các nhà kinh tế học ở Cộng hoà Liên bang Đức cho rằng, về lý thuyết cũng như thực tiễn đều chứng minh sự điều tiết độc tài phát xít dựa trên cơ sở lý thuyết chủ nghĩa tư bản có điều tiết không mang lại hiệu quả. Họ phê phán mô hình kinh tế chỉ huy, kinh tế kế hoạch hoá tập trung và ủng hộ mạnh mẽ tư tưởng tự do: “sức mạnh tự do”, “kinh tế thị trường tự do”, “kinh tế thị trường xã hội “ ...Các đại biểu của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hoá Liên bang Đức như: W.Euskens, W. Ropke, Armack … đã đưa ra nhiều tư tưởng kinh tế nhằm khôi phục lại chủ nghiưa tự do. Trong đó lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội của Armack là nổi bật hơn cả.Nền kinh tế thị trường xã hội là một nền kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân và lợi ích toàn xã hội, đồng thời phòng tránh được các khuyết tật lơn của thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp, bảo vệ và giúp đỡ các tầng lớp xã hội thiếu đói, gặp khó khăn, nghèo khổ, che chắn cho họ, có cuộc sống an toàn và xứng đáng, phù hợp với trình độ phát triển chung của một xã hội hiện đại. Như vậy, nền kinh tế thị trường xã hội vừa tạo dung và duy trì một nền kinh tế thị trường , vừa thực hiện công bằng xã hội. Các quy định về kinh tế và chính trị của nhà nước phải nhằm phục vụ lợi ích của cá nhân và gia đình họ, do vậy nó phải được hoạch định trên cơ sở chú ý đến nhu cầu và nguyện vọng cá nhân.Nền kinh tế thị trường xã hội là một nền kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân và lợi ích toàn xã hội, đồng thời phòng tránh được các khuyết tật lơn của thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp, bảo vệ và giúp đỡ các tầng lớp xã hội thiếu đói, gặp khó khăn, nghèo khổ, che chắn cho họ, có cuộc sống an toàn và xứng đáng, phù hợp với trình độ phát triển chung của một xã hội hiện đại. Như vậy, nền kinh tế thị trường xã hội vừa tạo dung và duy trì một nền kinh tế thị trường , vừa thực hiện công bằng xã hội. Các quy định về kinh tế và chính trị của nhà nước phải nhằm phục vụ lợi ích của cá nhân và gia đình họ, do vậy nó phải được hoạch định trên cơ sở chú ý đến nhu cầu và nguyện vọng cá nhân.Nền kinh tế thị trường xã hội là một nền kinh tế thị trường kết hợp tự do cá nhân với công bằng xã hội. Nguồn gốc triết học và lý luận của nền kinh tế thị trường xã hội đã có từ lâu. Nó bắt đầu được thực thi trên thực tế ở Công hoà Liên bang Đức từ năm 1948.

... Còn Việt Nam tồn nhiều thành phần kinh tế (kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể ,kinh tế t t nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t Nhà nớcvà kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài) nhng Nhà nớc xà hội. .. trng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, có đan xen, đấu tranh cũ vừa bao gồm yếu tố kinh. .. phối thu nhập, sách bảo hiểm xà hội khoản phúc lợi xà hội nh trợ cấp xà hội, trợ cấp nhà ở, trợ cấp nuôi v.v Thành tựu kinh tế thị trờng xà hội Nền kinh tế thị trờng xà hội đà thực đợc hai mục tiêu

Ngày đăng: 18/11/2021, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Më ®Çu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan