1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn của Cộng hòa Liên bang Đức và vận dụng cho Việt Nam

227 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Tr ờng đại học Kinh tÕ quèc d©n Nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo nghị định th Năm 2005 Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu ph ơng pháp luận xây dựng sách x hội nông thôn cộng hoà liên bang đức vận dụng cho Việt nam Chđ nhiƯm : GS TS Mai Ngäc C êng Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân 6554 21/9/2007 Hà Nội, năm 2006 Danh sách thành viên cộng tác viên tham gia đề tài 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 Thành viên tham gia đề tài GS.TS Mai Ngọc C ờng Tr ờng Đại học KTQD Chủ nhiệm GS.TS Nguyễn Văn Th ờng Tr ờng Đại học KTQD Thành viên GS.TS Nguyễn Văn Nam Tr ờng Đại học KTQD Thành viên GS.TSKH Lê Đình Thắng Tr ờng Đại học KTQD Thành viên PGS.TS Hoàng Văn Hoa Tr ờng Đại học KTQD Thành viên PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Tr ờng Đại học KTQD Thành viên PGS.TS Nguyễn Quốc tế Tr ờng ĐH Kinh tế TP HCM Thành viên PGS.TS.Nguyễn Thị Nh Liêm Tr ờng ĐH Kinh tế Đà Nẵng Thành viên TS Phạm Hồng Ch ơng Tr ờng Đại học KTQD Thành viên Ths.NCS Hồ Thị Hải Yến Tr ờng Đại học KTQD Thành viên Ths Mai Ngọc Anh Tr ờng Đại học KTQD Thành viên Ths.NCS Nguyễn Hải Đạt Tr ờng Đại học KTQD Thành viên Ths.NCS Nguyễn Phúc Hiền Tr ờng Đại học KTQD Thành viên Ths Trịnh Mai Vân Tr ờng Đại học KTQD Thành viên CN Tr ơng Tử Nhân Tr ờng Đại học KTQD Thành viên CN Nguyễn Đình H ng Tr ờng Đại học KTQD Thành viên C.ộng tác viên n ớc PGS.TS Kim Văn Chính Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Văn Định Tr ờng Đại học KTQD PGS.TS Đỗ Đức Bình Tr ờng Đại học KTQD PGS.TS Đào Thị Ph ơng Liên Tr ờng Đại học KTQD TS Trần Việt Tiến Tr ờng Đại học KTQD TS Phạm Thị Định Tr ờng Đại học KTQD TS Chu TiÕn Quang ViƯn Qu¶n lý Kinh tÕ TW, Bộ KH&ĐT TS Bùi Văn Hồng Trung tâm nghiên cứu BHXH Việt Nam Lê Văn Phúc Trung tâm NCKH, BHXH ViƯt Nam Ths L u ThÞ Thu Thủ Trung tâm NCKH, BHXH Việt Nam Ths Nguyễn Thị Hiên Viện Quản lý Kinh tế TW, Bộ KH&ĐT Ths Lê Thị Quế Trung tâm NCKH, BHXH Việt Nam Lê Anh Dũng Hội nông dân Việt Nam Phan Anh Tuấn Bảo hiểm xà hội nông dân Nghệ An Cộng tác viên n ớc GS.TSKH Uwe Jens Nagel Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức GS.TS Matthias Dennhhardt Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức GS.TS Karl Jaster Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức TS Astrid Haegar Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức Mục lục Danh mục chữ viÕt t¾t Mở đầu Ch ơng I:những vấn đề chung ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn: kinh nghiệm cộng hoà liên bang đức nhËn thøc cđa viƯt nam hiƯn 11 1.1 Ph ¬ng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn Cộng hoà Liên bang Đức 11 1.1.1 NhËn thøc vỊ thùc chÊt, vÞ trÝ vai trò sách xà hội nông thôn Cộng hoà liên bang Đức 11 1.1.2 Bảo hiểm xà hội trợ cấp xà hội cho nông dân - Nội dung chủ yếu sách xà hội nông thôn CHLB §øc .18 1.2 Mét số kinh nghiệm từ nghiên cứu ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn Cộng hoà Liên bang Đức 38 1.3 Ph ơng pháp luận xây dựng Chính sách xà hội nông thôn Việt Nam 58 1.3.1 Kh¸i qu¸t tranh luận sách xà hội nông thôn n íc ta hiƯn 59 1.3.2 Thực chất, vị trí tầm quan trọng hệ thống sách xà hội nông thôn .61 1.3.3 Những luận khoa học xác định nội dung sách xà hội nông thôn n ớc ta 69 1.3.4 Nội dung sách xà hội nông thôn n ớc ta .75 Ch ơng II: Thực trạng sách xà héi n«ng th«n viƯt nam hiƯn 89 2.1 ChÝnh s¸ch x· héi nông thôn n ớc ta từ đổi đến 89 2.1.1 Chính sách việc làm, thu nhập cho lao động nông thôn .89 2.1.2 Chính sách xoá đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn n ớc ta 102 2.1.3 Chính sách an sinh x· héi cho khu vùc n«ng th«n 115 2.1.4 Chính sách cung cấp dịch vụ xà hội nông thôn 131 2.2 Đánh giá chung tác động sách xà hội nông thôn n ớc ta năm qua 145 2.2.1 Những tác động tích cực nguyên nhân 145 2.2.2 Những hạn chế hệ thống sách xà hội nông thôn nguyên nhân 152 Ch ơng III: Một số Khuyến nghị nhằm hoàn thiện ph ơng pháp luận xây dựng hệ thống sách xà hội nông thôn n ớc ta năm tới sở vận dụng kinh nghiệm CHLB Đức 165 3.1 Khuyến nghị vận dụng kinh nghiệm ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn CHLB Đức vào điều kiện Việt Nam 165 3.1.1 Nhận thức rõ điểm t ơng đồng khác biệt chủ yếu CHLB Đức Việt Nam để vận dung kinh nghiệm ph ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn vào thực tiễn n ớc ta 165 3.1.2 B ớc vận dụng ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn CHLB Đức vận dụng vào điều kiện Việt Nam 166 3.2 Khuyến nghị ph ơng h ớng hoàn thiện nội dung hệ thống sách xà hội nông thôn n ớc ta năm tới 169 3.2.1 Ph ơng h ớng hoàn thiện nội dung sách việc làm cho nông dân năm tới 169 3.2.2 Ph ơng h ớng hoàn thiện nội dung sách xoá đói giảm nghèo nông thôn thời gian tíi 176 3.2.3 Ph ơng h ớng xây dựng hoàn thiƯn néi dung hƯ thèng chÝnh s¸ch an sinh x· hội cho nông dân 183 3.2.4 Hoàn thiện sách cung cấp dịch vụ xà hội cho nông d©n 191 3.3 Khun nghÞ vỊ điều kiện chủ yếu để xây dựng hoàn thiện hệ thống sách xà hội nông thôn n ớc ta năm tới 194 3.3.1 Tiếp tục tạo động lực thúc đẩy phát triĨn kinh tÕ - x· héi khu vùc n«ng th«n 194 3.3.2 Phối hợp sử dụng có hiệu nguồn đầu t từ ngân sách nhà n ớc nhằm thực sách xà hội nông thôn 202 3.3.3 Tăng c ờng vai trò nhà n ớc việc cung cấp dịch vụ công phù hợp với điều kiện kinh tế thị tr ờng định h ớng xà hội chđ nghÜa vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 206 3.3.4 Tăng c ờng luật hoá sách xà hội nông thôn 207 3.3.5 Tăng c ờng lực quản lý thực sách xà héi n«ng th«n 209 3.3.6 §a dạng hoá hình thức thực CSXH nông thôn sở tăng c ờng tham gia tổ chức xà hội ng ời dân 211 KÕt luËn 214 Phô lôc 216 Tài liệu tham khảo 221 Danh mục chữ viết tắt ASXH: AOK BHXH: BKK: An sinh x· héi Tỉ chøc b¶o hiĨm cho ng ời lao động Bảo hiểm xà hội Tổ chức bảo hiểm chủ doanh nghiệp thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế CĐKTCÂ: Cộng đồng kinh tế châu Âu CHLB : Cộng hoà liên bang CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH: Chính sách xà hội CTMTQG: Ch ơng trình mục tiêu quốc gia DNNN: Doanh nghiệp nhà n ớc GD&ĐT : Giáo dục đào tạo EU : Liên minh Châu Âu KCB: Khám chữa bệnh KCN: Khu công nghiệp KH&ĐT: Kế hoạchvà Đầu t LĐ,TB&XH : Lao động, Th ơng binh Xà hội LKK: Tổ chức bảo hiểm cho nông dân MTQGNS: Mục tiêu quốc gia n ớc NLN: NN&PTNT: NSNN: RVO: TNLĐ: THPT: UBND: XĐGN: XHCN: Nông, lâm, ng nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân sách nhà n ớc Hình thức pháp lý sơ khai BHXH Tai nạn lao động Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Xoá đói giảm nghèo Xà hội chủ nghĩa Mở đầu Tính cấp bách nhiệm vụ Việt Nam chuyển kinh tế thị tr ờng Sau gần 20 năm thực đ ờng lối đổi mới, Việt Nam đà đạt đ ợc thành tùu quan träng vỊ kinh tÕ x· héi: tèc ®é tăng tr ởng kinh tế ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo h ớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, xu h ớng đô thị hoá diễn mạnh mẽ, đời sống nhân dân đ ợc cải thiện b ớc đ ợc nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh thành công đó, Việt Nam phải đối mặt với khó khăn Là n ớc nông nghiệp, với gần 80% dân c sống nông nghiệp nông thôn, tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm ng ời lao động nặng nề, khoảng cách thu nhập ng ời lao động, vùng ch a đ ợc thu hẹp, vấn ®Ị b¶o ®¶m x· héi cho ng êi lao ®éng dân c nông thôn nhiều khó khăn Những năm đổi vừa qua, Đảng Nhà n ớc ta có nhiều chủ tr ơng, sách giải khó khăn Tuy nhiên, ®ang lµ vÊn ®Ị bøc xóc Cho ®Õn nay, ë Việt Nam đà có số công trình nghiên cứu ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị cã liªn quan tíi chÝnh s¸ch x· héi nãi chung, chÝnh s¸ch thu nhËp nãi riêng Có thể nêu lên số công trình đà đ ợc thực nh sau Trong hệ thống ch ơng trình khoa học xà hội 1991-1995, nhà n ớc có ch ơng trình KX 04 Những luận khoa học cho việc đổi sách xà hội quản lý thực sách xà hội, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề đảm bảo xà hội Việt Nam Trong hệ thống có đề tài KHXH 03.06: Quản lý phát triển xà hội nguyên tắc tiến công xà hội điều kiện kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN- lý luận, sách giải pháp GS.TS.Phạm Xuân Nam chủ trì đà nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan đến sách xà hội nh công tiến xà hội, lao động việc làm, đói nghèo, giới hoà nhập xà hội đồng bào dân tộc ng ời Trực tiếp sách Nghiên cứu sách xà hội nông thôn Việt Nam NXB Chính trị quốc gia xuất năm 1996, tác giả Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân đà nghiên cứu khuyến nghị nhiều vấn đề liên quan tới CSXH nông thôn n ớc ta Trong sách Kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN Việt Nam PGS.TS.Mai Ngọc C ờng Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2001, ch ơng VIII, Đổi phân phối thu nhập đảm bảo bình đẳng xà hội điều kiện kinh tế thị tr ờng định h ớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả đà phân tích vấn đề chất CSXH, vấn đề đói nghèo, vấn đề phân phối thu nhập, tiền công, tiền l ơng nói chung ë ViƯt Nam hiƯn nãi chung vµ nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa nói riêng; ®ång thêi ®· khun nghÞ mét sè vÊn ®Ị vỊ đảm bảo CSXH n ớc ta năm tới Nhiều đề tài hợp tác Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân với Uỷ ban Dân tộc Miền núi năm 1996-2000, đề tài cấp Bộ cấp sở có liên quan tới lĩnh vực CSXH khác đà đ ợc nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất nhằm góp phần b ớc xây dựng hoàn thiện hệ thống CSXH nói chung, khu vực nông thôn nói riêng Việt Nam Với khía cạnh khác nhau, nghiên cứu Việt Nam đà đề cập tới vấn đề chất, mô hình tổ chức, hệ thống quản lý khuyến nghị chế sách giải vấn đề xà hội nông thôn n ớc ta Tuy nhiên, CSXH nông thôn nhiều vấn đề xúc Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị tr ờng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, việc làm, thu nhập, đói nghèo, phân hoá bất bình đẳng, y tế, giáo dục, văn hoá, an sinh xà hội, vấn đề cộm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn CSXH nông thôn, vấn đề ph ơng pháp luận xây dựng sách thiếu luận thật khoa học, đòi hỏi phải đ ợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Là n ớc đầu việc xây dựng thực CSXH kinh tế thị tr ờng, CHLB Đức có nhiều kinh nghiệm xây dựng CSXH nông thôn Vì vậy, Nghiên cứu ph ơng pháp luận xây dựng sách x hội nông thôn CHLB Đức vận dụng cho Việt Nam vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu Nhiệm vụ 2.1 Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ph ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn sở tham khảo kinh nghiệm CHLB Đức 2.2 Từ thực trạng Việt Nam kết hợp với kinh nghiệm CHLB Đức, khuyến nghị số vấn đề ph ơng pháp luận xây dựng sách việc làm, xoá đói giảm nghèo, ASXH, sách cung cấp dịch vụ xà hội nông thôn Việt Nam năm tới Phạm vi, đối t ợng nghiên cứu Chính sách xà hội nông thôn vấn đề lớn, có phạm vi rộng Có thể phân loại CSXH nông thôn thành lĩnh vực có liên quan đến kinh tế, trị, văn hoá Thêm nữa, nông thôn khu vực có nhiều đối t ợng sinh sống, nh nông dân, giáo viên, bác sỹ, thợ thủ công, ng ời buôn bán nhỏ, cán bộ, công chức h u, đó, nông dân chiếm tỷ trọng lớn Vì phạm vi đối t ợng nghiên cứu rộng lớn đa dạng, nên khuôn khổ nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định th này, đề tài chủ yếu đề cập đến CSXH nông thôn có liên quan đến lĩnh vực kinh tế, chủ yếu sách việc làm, sách XĐGN, sách ASXH sách cung cấp dịch vụ xà hội cho ng ời dân nông thôn, tr ớc hết nông dân Việc thu thập tài liệu, số liệu công trình đà có hai n ớc CHLB Đức Việt Nam có liên quan đề xuất việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống CSXH n«ng th«n ë n íc ta chđ u ë bốn loại sách lĩnh vực kinh tế Cách tiếp cận, ph ơng pháp nghiên cøu, kü tht sÏ sư dơng - Phèi hỵp víi nhà khoa học CHLB Đức, mà trực tiếp với Humboldt Universitat zu Berlin để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức khảo sát nghiên cứu đề tài - Sử dụng tài liệu đà công bố n ớc Dự án thu thập, biên dịch tổng hợp các tài liệu có liên quan vỊ lý ln vµ thùc tiƠn CSXH nãi chung vµ lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam, CHLB Đức nói riêng làm khung khổ lý thuyết cho toàn đề tài - Để làm rõ ph ơng pháp luận xây dựng CSXH lĩnh vực nông thôn, đề tài tổ chức đoàn khảo sát nghiên cứu kinh nghiệm ph ơng pháp xây dựng CSXH nông thôn CHLB Đức Đồng thời đà tổ chức đoàn khảo sát, vấn, thu thập tài liệu số địa ph ơng Việt Nam nh Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tây, Phú Thọ Kon số quan tổng hợp nh Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ NN&PTNT, Bộ LĐTB&XH để trao đổi với nhà lÃnh đạo cấp nghiên cứu tình vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Từ đó, đà rút kinh nghiệm thành công ch a thành công ph ơng pháp xây dựng CSXH nông thôn Việt Nam năm qua; làm rõ cải cách tiếp tục CSXH nông thôn thời gian tới - Đề tài đà tổ chức Hội thảo Việt Nam vào tháng năm 2006 Ngoài tổ chức nhiều hội nghị xin ý kiến chuyên gia n ớc Việt Nam CH LB Đức - Trong trình thực hiện, đề tài đà kết hợp ph ơng pháp nghiên cứu định tính định l ợng để xây dựng hệ ph ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn Việt Nam sở kinh nghiệm CHLB Đức Về định tính, đề tài đà sử dụng ph ơng pháp truyền thống, thông qua phân tích lý luận thực tiễn CSXH nông thôn để khuyến nghị CSXH nông thôn năm tới Về định l ợng, đà sử dụng tài liệu điều tra khảo sát đề tài công trình nghiên cứu khác để xây dựng mô hình, biểu đồ làm rõ tình xây dựng CSXH - Đề tài đà công bố báo tạp chí chuyên ngành xuất sách dựa kết nghiên cứu trung gian làm tài liệu tham khảo 5.Về nội dung Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục số liệu điều tra ch ơng Ch ơng 1: Những vấn đề chung ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn: kinh nghiệm CHLB Đức nhËn thøc cđa ViƯt Nam hiƯn Ch ¬ng 2: Thực trạng sách xà hội nông thôn Việt Nam Ch ơng 3: Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện ph ơng pháp luận xây dựng hệ thống sách xà hội nông thôn n ớc ta năm tới sở vận dụng kinh nghiệm CHLB Đức 10 chung, CSXH nông thôn lớn (nh giải việc làm, giảm đói nghèo ) có tính chất vừa có ý nghĩa bản, lâu dài, vừa cấp bách, phải đ ợc giải phải có ch ơng trình triển khai sách tầm quốc gia, huy động nguồn lực tham gia thành phần xà hội Trong phải xác định rõ mục tiêu, đối t ợng, nội dung, phạm vi nguồn lực đảm bảo, có máy đạo riêng Ch ơng trình phải đ ợc đ ợc cụ thể hoá thực thông qua hàng loạt dự án trực tiếp tác động vào đối t ợng h ởng lợi Đồng thời cần ý phối hợp chặt chẽ Ch ơng trình để đảm bảo hiệu đầu t tài 213 KÕt luËn CSXH nãi chung, CSXH n«ng th«n nãi riêng mối quan tâm tất n íc chun sang ph¸t triĨn theo h íng kinh tế thị tr ờng CHLB Đức n íc cã nhiỊu kinh nghiƯm viƯc x©y dùng CSXH nông thôn Vì thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm CHLB Đức lĩnh vực có ý nghĩa ph ơng pháp luận quan trọng đất n ớc ta Do đặc điểm kinh tế xà hội, trình độ phát triển, truyền thống, tập quán, có khác nhau, nên việc xây dựng CSXH nông thôn n ớc có khác Đối với CHLB Đức, CSXH nói chung, CSXH nông thôn nói riêng đ ợc luật pháp hoá cao đ ỵc thĨ hiƯn chđ u hƯ thèng BHXH vµ trợ cấp xà hội Hàng năm NSNN liên bang bang giành tỷ lệ chi tiêu lớn cho BHXH trợ cấp xà hội cho nông dân Thông qua đó, sách việc làm, sách giảm tách biệt hoà nhập xà hội cho ng ời nông dân, đảm bảo ASXH, thực cung cấp dịch vụ nh giáo dục, nhà ở, y tế chăm sóc sức khoẻ cho ng ời, đ ợc thực Là n ớc trình chuyển đổi sang kinh tế thị tr ờng, kinh tế phát triển, nên việc giải CSXH n«ng th«n ë n íc ta cịng cã nét đặc thù Tính đặc thù xuất phát từ chỗ, mặt dân đặc điểm dân số khu vực nông thôn đông mặt khác, điều kiện NSNN hạn hẹp, nên việc giải CSXH nói chung, cho nông dân nói riêng mang sắc thái riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế, xà hội, trình độ phát triển n ớc ta Thực tiễn 20 năm đổi vừa qua cho thấy, Nông nghiệp- Nông thôn Nông dân vấn đề đ ợc quan tâm th ờng xuyên Đảng Nhà n ớc Nhờ đó, năm đổi míi, nhiỊu chÝnh s¸ch vỊ gi¸o dơc, y tÕ, søc khoẻ, văn hoá, ASXH, xoá đói giảm nghèo, môi tr ờng đà góp phần hạn chế tách biệt xà hội tầng b ớc đ a ng ời nông dân n ớc ta hoà nhập vào đời sống cộng đồng Tuy nhiên, việc xây dựng thực CSXH nông thôn n ớc ta nhiều hạn chế, ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu chiến l ợc đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng n ớc ta thành n ớc dân giàu, n ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Cho ®Õn nay, ViƯt Nam vÉn ch a cã hƯ thống CSXH riệng nông thôn Các điều kiện thực CSXH nông thôn khó khăn 214 Chính thế, năm tới, cần nhận thức lại tầm quan trọng CSXH nông thôn, sở đánh giá lại vai trò khu vực nông thôn chiến l ợc phát triển đất n ớc Từ dài hạn, cần phải xây dựng hệ thống CSXH độc lập cho khu vực nông thôn nhằm giải tổng thể vấn đề kinh tế, trị, văn hoá ng ời dân nông thôn, nhằm giúp cho ng ời dân nông thôn hoà nhập vào sống cộng đồng Tuy nhiên, tr ớc mắt cần tập trung hoàn thiện CSXH có liên quan đến phát triển kinh tế Theo đó, cần tiếp tục giải tốt việc làm, đảm bảo việc làm mang tính nhân văn có thu nhập cao cho ng ời nông dân, tiếp tục giảm mạnh tình trạng đói nghèo nông thôn, thực XĐGN diện rộng, gắn liền với đảm bảo công xà hội phát triển bền vững, mở rộng màng l ới bao phủ ASXH cho ng ời dân nông thôn, đảm bảo ng ời nông dân đ ợc tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, môi tr ờng bình đẳng với ng ời dân khu vực khác Muốn vậy, cần tiếp tục tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế nông thôn, tăng c ờng công tác đào tạo để ng ời dân nông thôn có việc làm đẩy đủ, với thu nhập ngày cao đảm bảo sống vật chất cho thân gia đình Phải tăng c ờng vai trò nhà n ớc, đặc biệt phải điều chỉnh cấu thu, chi NSNN phù hợp với cấu ngân sách kinh tế thị tr ờng, nghiên cứu có sách đảm bảo thu thập cho ng ời nông dân, tăng c ờng hệ thống luật pháp đảm bảo luật hoá CSXH nông thôn Tăng c ờng công tác tổ chức, quản lý nhằm xây dựng tổ chức thực CSXH nói chung, CSXH nông thôn nói riêng Đồng thời thực đa dạng hoá việc thực CSXH nông thôn, xây dựng chế huy động lực l ợng toàn xà hội phát huy cao độ tham gia ng ời dân vào xây dựng thực CSXH nông thôn 215 Phụ lục Phụ lục 1: Đất nông nghiệp khu vực sử dụng đất nông nghiệp với khu sinh thái nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp Ruộng đất Các khu vực dùng đất cho hoạt động nông nghiệp 2003 2005 2003 2005 đ ợc sử dụng Đơn vị tÝnh: 1000 Tõ ®Õn 000 Tỉng sè D íi 10 10 - 30 30 - 50 50 - 100 100 - 200 200 165.4 117.3 54.5 54.9 19.5 9.0 Céng 150.6 110.0 51.3 54.4 20.7 9.6 712.5 138.6 127.6 823.2 586.0 620.1 420.7 396.6 646.9 007.0 004.4 803.4 766.8 795.4 17 008.0 17 024.0 Nông nghiệp sinh thái D ới 10 10 - 30 30 - 50 50 - 100 100 - 200 200 3.3 5.0 2.3 2.0 0.8 0.5 Cộng 2.9 4.8 2.2 2.1 0.9 0.6 18.4 91.9 87.6 142.0 105.4 285.8 16.0 89.6 85.5 146.1 127.4 318.0 13.9 13.6 731.2 782.5 CËp nhËt ngµy 26/05/2006 Ngn: http://www.destatis.de/basis/e/vgr/vgrtab10.htm Phơ lơc 2: Diện tích đất trồng trọt CHLB Đức 2004 §Êt trång trät (1.000ha) 11.898.7 Nguån: http://www.destatis.de/basis/e/forst/forsttab5.htm 216 2005 11.903.3 Phụ lục 3: Dân số CHLB Đức Dân số Số ng ời Tổng số Nam Nữ 2 km Đơn vị tính: 1.000 ng ời 1km Kết điều tra dân số gần 31 tháng 12 2004 Baden-Wỹrttemberg 35.751,64 10,717 5,260 5,457 300 Bayern 70.549,44 12,444 6,089 6,355 176 Berlin 891,82 3,388 1,653 1,735 3,799 Brandenburg 29.478,14 2,568 1,270 1,297 87 Bremen 404,23 663 321 342 1.641 Hamburg 755,24 1,735 844 891 2,297 Hessen 21.114,79 6,098 2,987 3,111 289 Mecklenburg-Vorpommern 23.178,53 1,720 852 868 74 Niedersachsen 47.619,63 8,001 3,919 4,082 168 Nordrhein-Westfalen 34.084,08 18,075 8,803 9,272 530 Rheinland-Pfalz 19.853,48 4,061 1,992 2,069 205 Saarland 2.568,69 1,056 513 543 411 Sachsen 18.414,70 4,296 2,092 2,204 233 Sachsen-Anhalt 20.445,73 2,494 1,217 1,278 122 Schleswig-Holstein 15.763,42 2,829 1.383 1,446 179 Thüringen 16.172,08 2.355 1,158 1,197 146 357.045,64 82,501 40,354 42,147 231 N ớc Đức Nguồn: http://www.statistik-portal.de/Statistik-Portal/en/en_jb01_jahrtab1.asp Phân theo vùng Diện tích 217 Phụ lục 4: Lao động làm việc kinh tế Năm Tổng số (1.000 ng ời) (%) Nông lâm, ng nghiệp Các ngành Sản xuất Các ngành dịch vô 2003 36.172 2.5 31.1 66.4 2002 36.536 2.5 31.9 65.6 2001 36.816 2.6 32.4 65.0 2000 36.604 2.7 33.1 64.2 1999 36.402 2.8 33.4 63.8 1998 35.860 2.9 33.8 63.3 1997 35.805 2.9 34.3 62.8 1996 35.982 3.0 35.0 62.0 1995 36.048 3.2 35.9 60.9 1994 36.076 3.3 37.8 58.9 1993 36.380 3.4 38.8 57.8 1992 36.940 3.7 39.7 56.6 1991 37.445 4.2 41.0 54.8 1990 29.334 3.6 40.6 55.8 1989 27.742 3.7 40.9 55.4 1988 27.366 4.2 41.1 54.7 1987 27.083 4.4 40.8 54.8 1986 26.940 4.6 41.1 54.3 1985 26.626 4.7 41.7 53.6 1984 26.608 5.2 41.8 53.0 1983 26.477 5.6 42.5 51.9 1982 26.774 5.0 43.8 51.2 1981 26.947 5.2 45.0 49.8 1980 26.874 5.3 45.3 49.4 1979 26.347 5.5 45.0 49.5 1978 26.021 5.8 45.4 48.8 1977 25.884 6.0 46.0 48.0 1976 25.752 6.3 45.5 48.2 1975 25.960 6.6 46.5 46.9 1974 26.853 6.7 47.8 45.5 1973 27.066 7.2 47.8 45.0 1972 26.861 7.2 48.1 44.7 1971 26.102 8.4 49.3 42.3 218 1970 25.951 9.1 49.3 41.6 1969 26.169 9.8 48.7 41.5 1968 25.870 10.3 47.8 41.9 1967 25.906 10.3 47.9 41.8 1966 26.630 10.3 49.3 40.4 1965 26.629 11.1 48.9 40.0 1964 26.390 11.5 48.9 39.6 1963 26.489 12.0 49.1 38.9 1962 26.271 12.3 49.0 38.7 1961 26.532 13.4 48.8 37.8 1960 26.194 13.5 48.6 37.9 1959 25.949 14.6 48.0 37.4 1958 25.786 15.4 47.6 37.0 1957 25.523 16.1 47.3 36.6 http://www.destatis.de/indicators/e/lrerw05ae.htm 219 Phô lơc 5: Sè ng êi ®é ti lao ®éng Năm Tổng số lao động (1.000 ng ời) 2004 35.659 11.2 50.4 33.1 5.3 2003 36.172 11.6 51.1 32.2 5.1 2002 36.536 11.6 51.6 31.8 5.0 2001 36.816 11.9 52.2 31.4 4.6 2000 36.604 11.8 52.9 31.0 4.3 1999 36.402 11.8 53.1 31.0 4.1 1998 35.860 11.6 53.5 31.1 3.8 1997 35.805 11.5 53.7 31.1 3.6 1996 35.982 11.8 53.9 30.9 3.4 1995 36.046 12.4 53.7 30.8 3.2 1994 36.076 13.1 53.2 30.7 3.0 1993 36.380 14.0 52.5 30.5 3.0 1992 36.940 15.1 51.4 30.4 3.2 1991 37.445 16.0 50.1 30.6 3.3 1990 29.334 17.4 48.0 31.0 3.7 1989 27.742 18.3 47.3 30.9 3.5 1988 27.366 19.4 46.0 31.1 3.6 1987 27.083 20.0 45.3 31.1 3.6 1986 26.940 20.6 45.2 30.7 3.6 1985 26.626 20.5 45.3 30.5 3.7 1984 26.608 20.2 45.4 30.4 4.0 1983 26.477 19.7 46.2 30.0 4.1 1982 26.774 20.0 46.6 29.2 4.1 1981 26.947 20.4 47.1 28.5 4.0 1980 26.874 20.3 47.6 29.2 3.8 1979 26.347 20.6 47.9 27.8 3.7 1978 26.021 19.9 48.1 27.6 4.4 1977 25.884 19.6 48.0 27.2 5.2 1976 25.752 19.7 47.6 26.7 6.0 Cơ cấu theo độ tuổi lao động % 15 - 25 25 - 45 http://www.destatis.de/indicators/e/lrerw05ae.htm 220 45 - 60 Từ 60 trở lên Tài liệu tham khảo Ths Mai Ngäc Anh: T¸ch biƯt x· héi vỊ kinh tế an sinh xà hội cho nông dân n ớc ta Tạp chí Phát triển kinh tế số 186 Ths Mai Ngọc Anh: Đói nghèo tách biệt xà hội Việt Nam Tạp chí Kinh tế dự báo Tháng năm 2006 Ths Mai Ngọc Anh: Việc làm tách biệt xà hội kinh tế nông thôn Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng năm 2006 Agrarsoziale Gesellschaft e V Landwirtschaftliche Sozialpolitik und Soziale sicherheit in der landwirtschaft Gottingen 1969 TS Astrid Haeger Chính sách xà hội nông nghiệp- Những vấn đề chung, bảo hiểm tai nạn bảo hiểm y tế xà hội Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 G.Ashauer Những kiến thức kinh tế NXB Thống kê năm 1993 Báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia phủ - nhà tài trợ - Tổ chức phi phủ: Việt Nam công nghèo đói, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày 14, 15/12/1999 Báo cáo chung nhòm công tác nhà tài trợ: Nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 Hội nghị t vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội, ngày 2-3/12/ 2003 Báo cáo Ngân hàng Thế giới: Điểm lại báo cáo cập nhật tình hình phát triển cải cách kinh tế Việt Nam, Hà Nội ngày 2/12/2004 10 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004; Nghèo; báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị T vấn nhà tài trợ Việt Nam; Hà Nội 2-3/12/2003 11 Báo cáo Thực mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Việt Nam; tài liệu phục vụ hội nghị triển khai xây dựng kế hoạch năm 2006 Bộ KH ĐT ngày 16/6/2005 12 Báo cáo năm thực thí điểm bảo hiểm xà hội nông dân Nghệ An (8/1998 8/2001) 13 Báo cáo tình hình phát triển Việt Nam (2000), Tấn công đói nghèo Đ ợc trình bày họp 12/1999 14 Bảo hiểm h u trí Đức: http://www.deutsche-rentenversicherung.de; 15 Bảo hiểm y tế nhà n ớc: http://www.gkv.info/; http://www.aok-bv.de; http://www.ikk-bv.de; 16 Bảo hiểm y tế Việt Nam: Niên giám thống kê BHYT 1993-2002 17 Bảo hiểm y tế Hà Nội: Báo cáo tổng kết tình hình thực BHYT nông dân huyện Gia Lâm năm 1998 huyện Sóc Sơn năm 2002 18 Bảo hiểm xà hội CHLB Đức: http://ww.deutsche-sozialversicherung.de; 19 Bảo hiểm xà hội nông dân Nghệ An, Báo cáo tóm tắt kết năm thực Bảo hiểm xà hội nông dân Nghệ An; 221 20 PGS.TS Đỗ Đức Bình: Một số giải pháp tạo việc làm cho ng ời lao động nông thôn Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 21.Bhalla and Lapeyre (2004): Poverty and exclusion in a global world Published: Palgrav Macmillan, 2004 22 Bộ luật Lao động năm 1994 23 Bộ Y tế: Niên giám thống kê năm 1998-2004 24 Bộ Y tế: Tăng c ờng dịch vụ y tế nông thôn Việt Nam - đề xuất Dự án phát triển toàn diện, NXB Y học, Hà Nội, 4/2002 25 Bộ Y tế: Khám chữa bƯnh cho ng êi nghÌo t¹i ViƯt Nam, NXB Y häc, Hµ Néi, 2005 26 Bé Y tÕ vµ vÊn ®Ị x· héi: http://www.bmas.dund.de 27 Bé Lao ®éng- Th ¬ng binh Xà hội (1993), Một số Công ớc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội 28 Bộ Luật Lao động n ớc Cộng hoà Xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29 Ths Thái Văn Cách, Chế độ h u nông dân Tính toán hay hiƯn thùc, T¹p chÝ BHXH sè 06/2004 30 GS.TS Chu Văn Cấp Những quan điểm (nguyên tắc) cần quán triệt xây dựng sách kinh tế, xà hội nông thôn Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 31 Chăm sóc sức khoẻ cho ng ời nghèo Việt Nam (2005), Nhà xuất Y học, Hà nội; 32 Chiến l ợc phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2010 33 Chiến l ợc toàn diện tăng tr ởng xoá đói giảm nghèo (Thủ t ớng phủ phê duyệt công văn số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21/05/2002 công văn số 1649/CP-QHQT ngày 26/11/2003) 34 PGS.TS Kim Văn Chính: Nội dung, ph ơng pháp xây dựng CSXH nông thôn Việt Nam năm tới Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 35 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành Điều lệ BHXH 36 Chính phủ (1995), Nghị định số 19/CP ngày 26/02/1995 cđa Thđ t íng ChÝnh phđ vỊ viƯc thµnh lập BHXH Việt Nam 37 Chính phủ: Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 ban hành Điều lệ BHYT 38 Chính phủ: Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 Thủ t ớng Chính phủ phê duyệt Chiến l ợc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân gia đoạn 2001-2010 222 39 ChØ thÞ sè 15/ CT/ TW cđa Bé Chính trị 40 Đàm Viết C ơng: Tiến tới thực công chăm sóc sức khoẻ nhân dân - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 41 PGS.TS Mai Ngäc C êng Kinh tÕ thị tr ờng định h ớng XHCN Việt Mam NXB CTQG, năm 2001 42 GS.TS Mai Ngọc C ờng Chính sách xà hội nông nông n ớc ta nay: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Kinh tế Phát triển Tháng 9/2006 43 Lê Anh Dũng: Tầm quan trọng sách xà hội nông thôn ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë n íc ta Kû yÕu Héi th¶o khoa häc Mét sè vÊn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 44 TS Nguyễn Hữu Dũng: Đánh giá hệ thèng CSXH n«ng th«n ë n íc ta hiƯn khuyến nghị ph ơng h ớng hoàn thiện năm tới Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 45.TS Đặng Anh Duệ (2004), BHXH nông dân Nghệ An chặng đ ờng phát triển, Tạp chÝ BHXH sè 05/2004 46.Die Politische Okonomie landwirtschaftlicher Einkommenspolitik im Rahmen der Agrarsozialpolitik in der Bundesrepublik Deutschaland Wissenschaftsverlag Vauk Kiel KG 1990 47 TS Lê Đăng Doanh, TS Nguyễn Minh Thung sách xà hội qua trình chuyển sang kinh tế thị tr ờng; NXB Thống kê; Hà Nội 1989 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 David J S (2005) The social exclusion debate: Strategies, controversies and dilemmas, in Policy Studies Vol 26, No1 50 Đề tài khoa học cấp nhà n ớc KX 08-04 "Chính sách x· héi n«ng th«n"; Chđ nhiƯm PGS.TS Bïi Ngäc Thanh; Hà Nội 8/1995 51 Điều lệ BHXH nông dân Nghệ An 52 GS TS Phạm Vân Đình Mối quan hệ sách kinh tế sách xà hội nông thôn Việt Nam:Thực trạng vấn đề Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 53 PGS.TS Nguyễn Văn Định Chính sách Bảo hiểm xà hội nông dân Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 54 TS Phạm Thị Định Bảo hiểm tai nạn cho ng ời nông dân Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề CSXH nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 55 PGS.TS Trần Quang Hùng: Đổi sách BHXH ng ời lao động, Bộ Lao động Th ơng binh Xà hội 223 56 Ebersold, Serge (1998) Exclusion and disability OECD: Centre for Education research and innovation in URL: http://www/oecd.org/els/ceri/conf220299.htm 57 Figueredo and Haan, 1998 Social exclusion: an ILO perspective; published in: International institute for labour studies 58 Geiken, Versicherung der Arbeitnehmer (Bảo hiểm ng ời lao động), Hippe, 1999, Auf 59 Gore, C and Figueredo, J.B 1997: social exclusion and anti-poverty policy a debate; Geneva: international institute for labour studies, 1997 60 Đào Thị Hải: Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hoá n ớc ta Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Hà Nội 2005 61 Hiến pháp năm 1992 62 Hiệp hội Liên bang tổ chức bảo hiểm y tế nhà n ớc cho nông dân: http://www.isv.de; 63 Hội đồng Bộ tr ởng: Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 ban hành Điều lệ BHYT 64.TS Bùi Văn Hồng Cơ chế tài sách xà hội nông thôn Việt Nam Thực trạng vấn đề Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 65 Lê DoÃn Hợp (2004), Hy vọng mô hình BHXH nông dân Nghệ An trở thành mô hình chung n ớc, Tạp chí BHXH số 02/2004; 66 TS Nguyễn Hải Hữu H ớng tới giảm nghèo toàn diện bền vững, công hội nhập hơn; Tham luận hội thảo: Xoá đói giảm nghèo theo h ớng phát triển bền vững ë n íc ta hiƯn T¹p chÝ Céng sản Bộ LĐTB XH đồng tổ chức 67 Hunt.S M and McKenna S P (2000): The impact of housing quality on mental and physical health; the times higher, November 24th 2004 68 Joseph E Stiglitz Kinh tÕ c«ng cộng NXB Khoa học kỹ thuật Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân năm 1995 69 Vũ Trọng Khải Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xà truyền thống đến văn minh thời đại; NXB nông nghiệp 2004 70 Kết điều tra khảo sát nhu cầu khả tham gia BHXH ng ời lao động làm việc khu vực phi thức ë ViÖt Nam 71 Kinh tÕ ViÖt Nam 2005; ViÖn Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ 72 Kranz, Bundeszuschuse zur Sozialversicherung (bảo vệ Liên bang cho bảo hiểm xà hội), Berlin, 1998; 73.Phạm Đỗ Trí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển: Làm cho nông thôn Việt Nam NXB Thành phố HCM 2003 74 Liên hợp quốc Việt Nam Tóm tắt tình hình giới Hà Nội 2002 Tr 42 224 75 Liên Y tế - Tài chính: Thông t liên tịch số 77/ 2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/8/2003 số 22/2005/TTLT-BYT-BTC 76 Luật sửa đổi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bé Lt Lao ®éng sè 35/2002/QH10 cđa Qc héi n íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ngµy 2/4/2002 77 Maier/Michael, Versogungsausgleich in der gesetzlichen Rentenversicherung (cân lợi ích bảo hiĨm h u trÝ nhµ n íc), Berlin 2004, Auf.; 78 Muchk, R (2005) Gloablization and social exclusion: A transformationalist perspective; Bloomfield, CT: Kuemarian Press, Inc., Bloomfield CT: Kumarian Press, Inc 79 Phạm Xuân Nam (1997): Đổi sách xà hội Luận giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 80 Ngân hàng Thế giới Việt Nam: Khoẻ để phát triển bền vững: nghiên cøu tỉng quan ngµnh y tÕ ViƯt Nam Hµ Néi 2001 81 Nghị Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá IX 82 Nghị định số 12/ CP Chính phủ năm 1995 BHXH 83 Nghị định số 1/2003/NĐ - CP lộ trình mở rộng đối t ợng tham gia BHXH 84 Nghị định số 58/ 1998/ CP cđa ChÝnh phđ vỊ BHYT 85 NghÞ định số 01/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/1/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 cđa ChÝnh phđ 86 Oxfam GB ViƯt Nam: nh÷ng thách thức tăng tr ởng, công giảm nghèo; báo cáo tháng 6/2000 87 Osmasi, S.R (1991) “Social security in south Asia” in Ahmad E., Dreze, J., Hills, J and Sen, A (eds.) Social security in developing countries, pp 305-355, Clarendon press; Oxford 88 Ngun TiÕn Phó: Cơ sở lý luận cho việc định h ớng thực hiÖn BHXH tù nguyÖn ë ViÖt Nam thêi gian tới, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 2001 89 Lê Du Phong: Thực trạng thu nhập, việc làm đời sống ng ời dân có đất bị thu hồi để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng sở hạ tầng kinh tế xà hội lợi ích quốc gia Đề tài khoa học cấp Nhà n ớc Năm 2005 90 Lê Văn Phúc.Bảo hiểm y tế cho nông dân - thực trạng giải pháp Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn ViƯt Nam Th¸ng 3/2006 91 TS Chu TiÕn Quang, TS Lê Xuân Bá, TS Nguyễn Hữu Tiến, TS Lê Xuân Đình; Đói nghèo xóa đói giảm nghèo Việt Nam; NXB nông nghiệp; Hà nội 2001 92 Ths Lê Thị Quế Chính sách BHXH TNLĐ nông dân n ớc ta Thực trạng giải pháp Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 225 93 Rinus Penninx (2004) Integration of Migrants: economic, social, cultural and political dimensions, in European Population Forum, http://www.unece.org/ead/pau/epf/penninx.pdf 94 Sen A (1997) Inequality, unemployment and contemporary Europe; in International Labour Review, Vol 136, No2 (summer) 95 Social Security Throughout The World,1999 96 Phạm Đình Thành: Các giải pháp để tiến tới thực BHYT toàn dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2005 97 Nguyễn Minh Thảo, Trần Quang Lâm cộng sự: Nghiên cứu khảo sát mô hình bảo hiểm y tế nông thôn huyện Sóc Sơn Hà Nội năm 2002 98 Hoàng Kiến Thiết: Các giải pháp thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2005 99 Tình trạng góp ý cải cách Tình hình sách xà hội nông nghiệp cải cách cần thiết hệ thống bảo hiểm xà hội nông dân CHLB Đức Những nhận xÐt cđa Héi ®ång khoa häc Bé Dinh d ìng, nông lâm nghiệp sách điền địa (Sách dịch) 100 Ths L u Thị Thu Thuỷ Chính sách bảo hiểm xà hội nông dân Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 101 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê Năm 2001, 2002, 2003, 2004 102 Tổng cục Thống kê Điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình 1/4/2002: Những kết chủ yếu NXB Thống kê Hà Nội 2003 103 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Công ớc 102 104 Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH: Báo cáo điều tra Khảo sát nhu cầu khả tham gia BHXH ng ời lao động làm việc khu vực phi thức Việt Nam, Hà Nội, 2005 105 Tr ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2000 106 Phan Anh Tuấn Chính sách BHXH nông dân Nghệ An Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề sách xà hội nông thôn Việt Nam Tháng 3/2006 107 T ơng lai sách nông thôn Kỷ yếu Hội thảo Siena, Italy Ngày 11-12/07/2002 (Tài liệu dịch) 108.Văn phòng bảo hiểm Liên bang: http://www.bundesversicherungsamt.de; 109.Vũ Quang Việt Chi tiêu cho giáo dục: Những số giật http:// Vietnamnet.vn/giaoduc/2006/02/540758 226 110 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (1998), Quyết định số 1210/1998/QĐ-UB ngày 30/7/1998 việc ban hành Điều lệ tạm thời Bảo hiểm xà hội nông dân Nghệ An; 111 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định số 32/2001/QĐ/UB ngày 10/4/2001 việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xà hội nông dân Nghệ An; 112 Văn Chiến l ợc tăng tr ởng xóa đói giảm nghèo; Thủ t ơng Chính phủ phê duyệt công văn số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21/5/2002 113.WHO: Community based Health Insurance Schemes in Developing Countries- fact, problems and perpectives Discussion paper Number 1/2003 114 World Bank 2003, Global economic prospects and the Developing countries: Investing to the Unlock Global Opportunities, Washington, D.C; in Document of the World Bank, report number 26541 115 Ph¹m M¹nh Hïng, I Harry Minas, Yuanli Liu, Goran Dahlgren: Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định h ớng công hiệu Hà Nội, 2001 227 ... ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn: kinh nghiệm cộng hoà liên bang đức nhận thức việt nam hiÖn 11 1.1 Ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn Cộng hoà Liên bang §øc... sè kinh nghiÖm tõ nghiên cứu ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn Cộng hoà Liên bang Đức 38 1.3 Ph ơng pháp luận xây dựng Chính sách xà hội nông th«n ë ViƯt Nam hiƯn ... Đức Việt Nam để vận dung kinh nghiệm ph ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn vào thực tiễn n ớc ta 165 3.1.2 B íc ®i vËn dụng ph ơng pháp luận xây dựng sách xà hội nông thôn CHLB Đức vận

Ngày đăng: 17/05/2015, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w