1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam

69 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Chính những nhu cầu cấp thiết đó đã đòi hỏi các nhà máy thực phẩm tìm tòi ranhững kiểm nghiệm nguyên liệu thực phẩm có đủ chất dinh dưỡng cung cấp năng lượngcho hoạt động sống của chúng

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY NƠI THỰC TẬP

Công ty:

Xác nhận anh (chị) là sinh viên lớp……… – Khoa Công nghệ hóa học, Trường Cao đẳng Công Thương TP.Hồ Chí Minh, đã đến thực tập tại công ty từ ngày………đến ngày………

Nội dung nhận xét:

Ngày……tháng… năm 2014

NGƯỜI NHẬN XÉT

(Ghi họ tên, đóng dấu)

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Thái độ tác phong khi tham gia kiến tập:

2 Kiến thức chuyên môn:

3 Nhận thức thực tế:

4 Đánh giá khác:

5 Đánh giá kết quả kiến tập:

Giảng viên hướng dẫn

( Ký ghi rõ họ tên )

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong thời đại công nghiệp cuộc sống con người ngày càng bận rộn,nhu cầu của xã hội ngày càng nâng cao đã lôi cuốn con người vào một chu kì nhất định,thời gian rảnh rỗi ngày càng hạn chế Bên cạnh đó phần ăn là một thứ thiết yếu giúpchúng ta có một sức khỏe tốt để hoàn thành tốt các công việc Do không có thời giannhiều để có thể ăn các bữa ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơthể Chính những nhu cầu cấp thiết đó đã đòi hỏi các nhà máy thực phẩm tìm tòi ranhững kiểm nghiệm nguyên liệu thực phẩm có đủ chất dinh dưỡng cung cấp năng lượngcho hoạt động sống của chúng ta và sản phẩm làm từ bột mì là một trong những sảnphẩm có thể đáp ứng lại những nhu cầu đó Là một cử nhân ngành công nghệ hóa hữu

cơ, cần phải nắm bắt được nhu cầu xã hội đòi hỏi chúng ta phải đi sâu vào thực tế bêncạnh những lý thuyết trên giảng đường mà chúng ta đã được học và tìm hiểu

Công ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam là một công ty lớn, có 100% vốn đầu

tư nước ngoài, là một trong những công tay phát triển nhất ở Việt Nam Với phươngchâm “Yêu quý Môi Trường, kinh doanh lâu dài”, “Công ty an toàn, mọi người khỏemạnh”

Công ty thực hiện chính sách đào tạo nhân tài thành lãnh đạo cao cấp người ViệtNam Thiết lập các hệ thống quản lý về an toàn, sức khỏe, môi trường và hóa nghiệm.cho đến nay, xét toàn diện, Công ty đã đạt được hiệu quả sơ bộ, đồng thời đã tạo dựngđược nền tảng vững chắc cho việc cắm rễ tại Việt Nam Công ty Cổ Phần Hữu HạnVedan Việt Nam sẽ tiếp tục cố gắng, không ngừng lớn mạnh và không ngừng gia tăngvốn đầu tư mong muốn sẽ phát triển mạnh lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tếViệt Nam, đạt được mục tiêu kinh doanh lâu dài nhằm mục tiêu xây dựng Công ty CổPhần Hữu Hạn Vedan Việt Nam trở thành cơ sở sản xuất và cung ứng những sản phẩmcông nghệ sinh học cho toàn khu vực Châu Á

Trang 4

và củng cố những kiến thức đã học vào thực tiễn.

Đặc biệt cho chúng em gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất đến anh Bảo, chị Hạnh,chị Phượng, anh Tân, anh Sanh… cùng toàn thể anh chị trong Phòng Hóa Nghiệm L204

đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường giao cho

Một lần nữa cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các anh chị cán bộ cũngnhư anh chị nhân viên trong công ty, đã giúp chúng em biết được nhiều điều bổ ích trongngành hóa học kiểm nghiệm, điều quan trọng hơn là qua kỳ thực tập này đã giúp em hiểuđược một cử nhân chuyên ngành Hóa Học sau này cần những gì, qua đó giúp chúng emđịnh hướng tốt hơn trong việc học tập của mình

Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Nhà trường, Quý Thầy cô trong Khoa Côngnghệ Hóa Học, đã tạo điều kiện cho chúng em có một kỳ thực tập đầy bổ ích, qua kỳthực tập này đã tạo cho chúng em có một cái nhìn thực tế, cụ thể hơn của một cử nhânchuyên ngành Hóa Học Hữu Cơ, hiểu sâu và rõ ràng hơn lý thuyết mà thầy cô truyền đạttrên giảng đường

Qua đây cũng cho chúng em gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Minh, người đãtận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em trong thời gian qua

TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng 02 năm 2014

Sinh viên thực hiệnHuỳnh Minh Được

Trang 5

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM 1.1.Lịch sử thành lập và phát triển nhà máy

1.1.1.Lịch sử thành lập

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty

Công ty VeDan Đài Loan được hình thành từ năm 1954 tại thị trấn Sa Lộc, huyệnĐài Trung, Đài Loan Ngay sau khi mới thành lập, VeDan đã xác định sử dụng côngnghệ sinh học tiến tiến nhất sáng tạo sản phẩm mới, có giá trị cao nhằm cung cấp cho thịthường, đồng thời không ngừng đầu tư nghiên cứu phát triền Và đó cũng là mục tiêuhướng tới của công ty nhằm đóng góp cho xã hội

Công ty Cổ Phần Hữu Hạn VeDan Việt Nam được thành lập năm 1991.Đến năm

1994, VeDan Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với tổng diện tích 120 hecta.Trongquá trình mở rộng quy mô đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, VeDan Việt Nam cũng

đã tạo dựng một loạt hệ thống đại lý và kênh phân phối tiêu thụ trên cả nước

Ngày 8/11/2002 tập đoàn VeDan Đài Loan chuyển nhượng toàn bộ quyền lợi vànghĩa vụ của tập đoàn các xí nghiệp liên hợp VeDan (Đài Loan) trong công ty cổ phầnhữu hạn VeDan Việt Nam cho công ty Burghley Enterprises Pte,Ltd (Singapore) vừađược Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư chính thức phê chuẩn

Quyết định này cho phép Burghley Enterprises thành lập công ty 100% vốn nướcngoài để sản xuất tinh bột, nước đường, mì chính, các sản phẩm công nghệ sinh học, xút,acid và xây dựng các nhà máy thực phẩm mỳ ăn liền, nước giải khát, rau câu xanh lục.Công ty này sẽ sở hữu cụm sản xuất phát điện công suất 50 MW tại xã Phước Thái,huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai và nhà máy chế biến tinh bột mì Phước Long tại xã

Bù Nho, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước

Công ty VeDan trước đây là công ty riêng biệt đầu tiên đầu tư vào khu đất nàynhưng sau đó lại có sự xuất hiện của khu công nghiệp Gò Dầu với chủ đầu tư là công ty

Trang 6

Sonadezi.Để tiện lợi cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh, VeDan đã liên kết với khucông nghiệp Gò Dầu tạo thành khu công nghiệp Gò Dầu – VeDan ngày nay.

1.1.2 Những sự kiện lớn của công ty VeDan Việt Nam.

‒ Năm 1991: Chính thức thành lập Công ty Cổ Phần Hữu Hạn VeDan Việt Nam

‒ Năm 1994: Thành lập chi nhánh Công ty CPHH VeDan Việt Nam tại Hà Nội

‒ Năm 1994: Hoàn thành xây lắp cơ sở thiết bị sản xuất giai đoạn một và thiết bị cơ

sở hạ tầng cầu cảng

‒ Năm 1995: Hoàn thành nhà máy lên men bột ngọt

‒ Năm 1996: Hoàn thành nhà máy Lysine

‒ Năm 1997: Thành lập nhà máy tinh bột mỳ Phước Long

‒ Năm 2003: Thành lập nhà máy chế biến tinh bột mì Bình Thuận

‒ Năm 2004: Nhận được giải thưởng vàng chất lượng Việt Nam 2004 do Bộ KhoaHọc & Công Nghệ trao tặng

‒ Năm 2005: Đạt chứng nhận HACCP

‒ Năm 2005: Thành lập công ty TNHH VEYU

‒ Năm 2006: Thành lập nhà máy tinh bột Hà Tĩnh

‒ Năm 2007: Đạt chứng nhận OHSAS 18001

‒ Năm 2008: Đạt chứng nhận B2

Trang 7

‒ Năm 2009: Đạt chứng nhận OHSAS 18001: 2007 do tổ chức quốc tế BSI ở Anhcấp.

‒ Năm 2009: Đạt chứng nhận ISO 14001: 2004 do tổ chức quốc tế BSI ở Anh cấp

‒ Năm 2010: Đạt chứng nhận ISO/IEC 17025: 2005

1.1.3 Địa điểm xây dựng

Công ty VeDan Việt Nam nằm trên trục quốc lộ 51 xã Phước Thái, huyện LongThành, tỉnh Đồng Nai Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty VeDan Việt Nam đã

mở rộng đầu tư phát triển mở rộng các cơ sở chi nhánh tại các tỉnh thành trong cảnước như:

‒ Hà Nội: Số 34, lô 1A, Trung Yên 11B, phường An Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

‒ Phước Long ( Bình Phước): Thôn Tân Phú, xã Bù Nho, huyện Bù Gia Mập, tỉnhBình phước

‒ Bình Thuận: Xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận

‒ Hà Tĩnh: Xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh

‒ Công ty TNHH ORSAN Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh: HL 9, phường Tân ThớiHiệp, quận 12

‒ Công ty TNHH VEYU tại tỉnh Gia Lai: Phường Tân An, thị xã An Khê, tỉnh GiaLai

1.1.4 Đặc điểm sản xuất của công ty VeDan Việt Nam.

Với sách lược quản lý tầm xa và niềm tin “cắm rể tại Việt Nam”, Công ty VeDanđang xây dựng thành cơ sở sản xuất quan trọng của Đông Nam Á

Bên cạnh những thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, công ty còn chú trọng nghiêncứu ứng dụng trong công nghệ sinh học tạo ra những sản phẩm đa dạng

Đặt chất lượng lên hàng đầu và không ngừng phát triển sản xuất

Xem trọng trách nhiệm xã hội của xí nghiệp, xác định phương hướng kết chặt chẽgiữa sự phát triển của công ty với nhịp đập của xã hội tạo ra cục diện ba được: nhànước, nhân dân và công ty đều được vươn tới tương lai, trờ thành một khâu trọng yếutrong sự phát triển toàn cầu hóa

Trang 8

1.1.5 Sơ đồ bộ máy công ty VeDan Việt Nam.

Sơ đồ 1.1.Sơ đồ tổ chức công ty CPHH Vedan

Tổng giám đốc

Khối quản lí sản xuất: Xưởng tinh bột Hà Tĩnh, Xưởng tinh bột Bình Thuận,

Xưởng tinh bột Phước Long, Xưởng tinh bột Phước Thái, Xưởng xút /axit, Phòng cảng

vụ, Phòng thiết bị điện, Phòng cơ khí, Xưởng nhiệt điện, Xưởng xử lí nước thải, XưởngPGA, Xưởng lên men Lysine, Phòng kết hoạch sản xuất, Xưởng đóng gói bột ngọt,Xưởng thu hồi bột ngọt, Xưởng lên men bột ngọt

Khối đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển: Trung tâm nghiên cứu và

phát triển, Xưởng thực nghiệm (E1), Phòng đảm bảo chất lượng, Phòng hóa nghiệmtrung tâm

Khối quản lí kinh doanh: Phòng kinh doanh kênh hiện đại, Phòng kinh doanh

sản phẩm hóa học đặc biệt, Phòng kinh doanh tinh bột, Phòng kinh doanh acid amin thựcphẩm, Phòng kế hoạch tiêu thụ

Khối quản lí tài vụ: Phòng thuế quan và xuất nhập khẩu, Phòng phân tích kinh

doanh, Phòng vi tính, Phòng tài vụ, Phòng kế toán, Khối quản lí hành chánh

Khối quản lí hành chánh: Phòng vận tải, Phòng phúc lợi công nhân viên, Phòng

Khối quản lí kinh doanh

Khối quản lí tài vụ

Phòng quản lí hành chánh

Văn phòng tổng giám đốc

Trang 9

Văn phòng tổng giám đốc: Phòng bảo vệ, ban quản lí nguyên liệu, Ban dự án,

Phòng kiểm toán nội bộ, Phòng pháp chế, Ban công tác đối ngoại, Ban thư kí

1.2 Giới thiệu các sản phẩm chính, phụ của nhà máy

1.2.1 Bột ngọt

Bột ngọt nhìn ngoài là hạt tinh thể màu trắng, sản phẩm của Vedan đạt mọi tiêuchuẩn của nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm Cỡ hạt của bột ngọt Vedan VN chialàm 6 loại, nhỏ, vừa, lớn, hình thức bao gói cũng nhiều để tiện cho khách hàng lựa chọn

Bột ngọt là axit amin tự nhiên trong thực phẩm Sản phẩm bột ngọt của Công tyVedan Việt Nam đã được chứng nhận chất lượng ISO 9001 : 2008, toàn bộ dây chuyềnsản xuất được giám sát chặt chẽ, độ tinh khiết của thành phẩm đạt trên 99%

1.2.2 Hạt nêm

Hình 1.3 Hạt nêm thịt heo

Trang 10

 Công ty đã sản xuất ra nhiều sản phẩm hạt nêm với nhiều hương vị khácnhau cung cấp các dưỡng chất cho cơ thể như:

Acid glutamic có hai gốc hydroxyl và một gốc amin, nó là chất lưỡng tính mang

cả tính acid và kiềm, có thể làm nguyên liệu cho các loại mỹ phẩm, thực phẩm và hóaphẩm

Công thức cấu tạo của Acid glutamic:

Hình 1.4 Công thức cấu tạo của glutamic

Sản phẩm tinh Axít glutamic của công ty Vedan Việt Nam chia làm 2 loại lớn:

V-GA và A-V-GA Loại V-V-GA lại chia 3 lại nhỏ A, B, C, độ tinh khiết trên 98% Acidglutamic nhìn ngoài là loại bột kết tinh màu nâu nhạt

1.2.4 Phân bón hữu cơ Vedagro

Phân bón hữu cơ Vedagro: được chế biến từ tinh bột khoai mì và rỉ đường bằngcông nghệ vi sinh hiện đại

 Thành phần phân hữu cơ sinh học dạng lỏng:

‒ Chất hữu cơ: 23% min

Trang 11

‒ Kali(K2O): 1.8% min

Ngoài ra Vedagro còn có một số chất quan trọng cho sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng như: acid amin, vitamin, các nguyên tố trung lượng: Ca,Mg, và S…

‒ Công thức phân tử: NaClO

‒ Phân tử lượng: 74.448 g/mol

‒ Tên hóa học: Natrihypocholorite

1.2.6 Acid Clohydric

Trang 12

Muối công nghiệp hòa tan, lắng, lọc và tinh luyện bằng trao đổi ion trở thànhdung dịch muối tinh chế sau đó dùng kỹ thuật xút clo tiên tiến nhất, kỹ thuật điệnphân màng mỏng để điện phân muối thành Clo và Natri Natri kết hợp với ion OH-trong nước thành NaOH tức xút lỏng có tính ăn da, Clo trong nhiệt độ cao hỗn hợpvới khí Hydro thành HCl, tức acid Clohydric Acid Clohydric cũng có thể tạo đượcbằng phản ứng giữa Cl Và NaOH.

Được dùng trong Nhà máy bột ngọt, còn là nguyên liệu cơ bản cho các ngành liênquan sử dụng

1.2.7 Vedafeed

Dùng mật đường và tinh bột có chất lượng cao để chế tạo ra axit amin Mậtđường qua khử trùng, được nuôi lên men, cô đặc rồi kết tinh, ly tâm thành axit amin,dung dịch còn lại được tái cô đặc trở thành Vedafeed

Vedafeed là sản phẩm phụ của nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm,

là một trong những nguyên liệu chính của thức ăn chăn nuôi nói chung và thức ăn chănnuôi hải sản nói riêng

Vedan đã sản xuất được loại thức ăn động vật mới, chất bổ sung thức ăn chănnuôi Vedan mật rỉ lên men cô đặc, sản phẩm phụ từ dung dịch lên men của mật sau khi

đã lên men, không những có các thành phần dinh dưỡng và mùi vị của mật, mà còn cóthêm protein thể nấm do được lên men

1.2.8 Tinh bột

Tinh bột có rất nhiều và tồn tại dưới dạng hydrat carbon hữu cơ tự nhiên

Là một loại thức ăn nuôi dưỡng, tinh bột cung cấp năng lượng cho cây xanh tronglúc chúng ngủ yên hoặc nảy mầm

Các loại tinh bột chính:

‒ Tinh bột khoai mì

‒ Tinh bột khoai tây

Trang 13

CHƯƠNG II:

TỔNG QUAN TỔ CHỨC CỦA XƯỞNG TINH BỘT2.1 Giới thiệu sơ đồ tổ chức bộ máy của bộ phận tinh bột

Văn phòng tổng xưởngtrưởng L20

Hội đồng quản trị

Chủ tịch Phó chủ tịch

C.Khối quản lí đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển

F.Khối quản lí tài chính

P.Khối quản lí sản xuất

H.Khối quản lí nhà máy tinh bột bên ngoài

Y.Chi nhánh Hà Nội

L203

Phân xưởng sản xuất syrup

L204

Bộ phận quản lí chất lượng

L205

Phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính

L206

Phân xưởng sản xuất bột nêm

Trang 14

2.2 Giới thiệu sản phẩm tinh bột sắn

Bột sắn là nguồn nguyên liệu quan trọng trong đời sống.Trong tự nhiên, tinh bột

có được với số lượng khổng lồ như là một carbohydrat hữu cơ hình thành tự nhiên.Nóđược tìm thấy trong các loại củ, hạt, quả của các loại cây trồng.Tinh bột cung cấp chocây nguồn năng lượng trong quá trình cây ngủ và nảy mầm Nó cũng là nguồn nănglượng quan trọng nhất của động vật và con người Tinh bột đóng một vai trò sống còntrong cuộc sống của chúng ta.Các dữ liệu thống kê cho thấy ngày nay tinh bột có hơn 4nghìn ứng dụng trong cuộc sống trên Trái đất.Các loại tinh bột tự nhiên được sử dụngphổ biến và có giá trị thương mại chủ yếu bao gồm tinh bột sắn, tinh bột khoai tây, tinhbột ngô và tinh bột lúa mì.Từ sự so sánh các loại tinh bột này, chúng ta biết rằng thànhphần và đặc tính của tinh bột sắn là gần giống với tinh bột khoai tây và tốt hơn nhiềutinh bột ngô và tinh bột lúa mì.Ngoài ra, về giá cả, tinh bột khoai tây có giá cao hơnnhiều tinh bột sắn.Với các ưu điểm hấp dẫn về đặc tính và giá, hiện đang có nhu cầutăng trưởng rõ rệt đối với tinh bột sắn ở khắp nơi trên thế giới Đồng thời, sự định hướngchung vì sức khỏe đã tạo nên sự chú ý và mong muốn ngày càng tăng đối với thực phẩmkhông sữ dụng công nghệ biến đổi gen

2.2.1 Thành phần thực phẩm không chứa GMO

Bột bắp chứa GMO cao và tinh bột khoai tây khi được xử lý cũng có một phầnGMO Do đó, người ta chọn tinh bột sắn thay vì tinh bột khoai tây hay bột bắp để chếbiến thức ăn, bởi vì tinh bột sắn không chứa GMO

2.2.2 Những ứng dụng của tinh bột sắn trong tinh bột thực phẩm và ngành công nghiệp khác

Tinh bột sắn của công ty Vedan được sử dụng rộng rãi cho những ngành công nghiệpsau:

Trang 15

Tăng độ bền, chịu gấp, chống thấm cho giấy…

Cải thiện ngoại quan của giấy và độ bền

Dùng cho các loại giấy tạo sóng, giấy cán tấm và thùng giấy carton

Trang 16

2.2.9 Dùng như chất kết dính trong các ngành công nghiệp

Tấm trần nhà

Tấm thạch cao

Thực phẩm chăn nuôi (thức ăn nuôi tôm cá và các động vật nuôi)

2.2.10 Dùng trong các ngành công nghiệp khác

Bao bì nhựa có thể phân hủy

2.2.12 Công nghệ tiên tiến

Sơ đồ chế biến tinh bột sắn của công ty Vedan Việt Nam như sau:

Khoai mì (củ sắn) Việt Nam có hàm lượng tinh bột cao (trên 30%) và năng suấtcao do được trồng trên đất đai màu mỡ

Thu hồi

Lọc tách bãBăm, nghiền

Trang 17

Công ty Vedan thu mua trực tiếp củ mì tươi từ nông dân, khoai mì nguyên liệunày phải trải qua 2 lần lấy mẫu để xác định hàm lượng tinh bột trước khi được đưa vàochế biến Trang thiết bị chủ yếu được nhập khẩu từ Nhật Bản, Châu Âu, và quá trình sảnxuất được kiểm tra và kiểm soát chính xác và nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàngsản phẩm tinh bột chất lượng tốt nhất Hiện tại, Vedan Việt Nam có 5 nhà máy tinh bộtsắn đang vận hành bao gồm nhà máy Phước Thái ở tỉnh Đồng Nai, nhà máy PhướcLong ở tỉnh Bình Phước và nhà máy Bình Thuận, nhà máy Hà Tĩnh và công ty TNHHVEDAN ở Gia Lai với tổng sản lượng trên 180,000 tấn mỗi năm Vì ứng dụng của tinhbột sắn là không thể tách rời nhiều nghành công nghiệp khác nhau, Vedan cũng có kếhoạch mở rộng thêm việc sản xuất tinh bột ở các tỉnh khác tại Việt Nam.Có thề dự đoántrước rằng việc mở rộng như vậy sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự pháttriền ngành nông nghiệp Việt nam, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế của Việtnam.Chúng ta hãy cùng mong đợi điều này.

2.3 Tinh bột biến tính

Tinh bột biến tính là loại thay đổi các đặc tính của tinh bột tự nhiên nhờ vào cácphương pháp vật lý, hóa học hay enzyme thông qua việc cắt đứt các liên kết tinh bột,làm cho tinh bột biến tính có tính năng tốt hơn, khả năng ứng dụng của các ngành côngnghiệp cao hơn tinh bột thường

Trang 18

2.4 Một số tên gọi sản phẩm tinh bột biến tính

Tên gọi sản phẩm Ký hiệu thương phẩm Đặc tính và công dụng

Tinh bột acetylat BFS7611, BSS8812,

BSM7611, BSL7611,BSX8815, BSX8850

Đặc tính: Trong suốt, tăng tính ổn định,nhiệt độ thấp, giữ nước tốt

Công dụng: Được sử dụng trong sảnxuất mì ăn liền, thực phẩm đông lạnh,dăm bong, xúc xích

Tinh bột Cation JTF1046, JTM1047,

JTM1029, JTL1048,JTL8816, JTX1084

Đặc tính: Mang điện tích dương, tăngtính bền của bột giấy, chất độn, độncăng, độ cứng cho giấy

Công dụng: Được sử dụng làm chất trợlắng cho sử lý nước

Tinh bột oxy hóa ETF7617, ETS8811,

ETM5419, ETL1020,ETL1085, ETX1073,ETX1042, ETM1044

Đặc tính: Lực tạo màng mỏng tốt, íthút nước

Công dụng: Tăng tỉ lệ thu hồi bột giấytrong sản xuất giấy, chống thấm chogiấy

Tinh bột Phosphat CTF7631, CTM7669,

CTF7655, CTF7657

Đặc tính và công dụng: Làm chất tăng

độ đặc và tính ổn định cho thực phẩm,làm chất độn cho máy in, nghành giấy,sản xuất mì ăn liền, sản xuất xúc xích,

cá viên, thịt viên

Bảng 2.4.1 Một số tên gọi sản phẩm tinh bột biến tính

Trang 19

2.5 Một số tiêu chuẩn của các sản phẩm tinh bột biến tính

2.5.1 Tiêu chuẩn của tinh bột acetylate.

Bảng 3.2 Tiêu chuẩn của tinh bột acetylate

2.5.2 Tiêu chuẩn của tinh bột Phosphate.

Bảng 3.2 Tiêu chuẩn của tinh bột Phosphate

2.5.3 Tiêu chuẩn của tinh bột cation

Trang 20

Trạng thái, màu sắc Dạng bột mịn, màu trắng

Bảng 3.4 Tiêu chuẩn của tinh bột cation

2.5.4 Tiêu chuẩn của tinh bột oxy hóa

Bảng 3.5 Tiêu chuẩn của tinh bột oxy hóa

2.6 An toàn phòng hóa nghiệm

Trang 21

‒ Trong phòng thí nghiệm không được cười nói lớn tiếng, hút thuốc để ngăn ngừaphát sinh mối nguy hại, phải luôn giữ gìn sạch sẽ, ngăn nắp nơi làm việc.

‒ Phải tiết kiệm điện, nước, hơi nước, ga, hóa chất…

‒ Các dụng cụ, thuốc thử, hóa chất cần phải niêm yết rõ ràng, đồng thời phải sắpxếp gọn gàng, phải làm việc đúng nơi quy định

‒ Khi sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ, thuốc thử hóa chất phải đặc biệt cẩnthận

‒ Không được sử dụng dụng cụ bẩn, các dụng cụ sau khi sử dụng phải được rửasạch, tráng nước cất, phơi hoặc sấy khô

‒ Khi cân thuốc thử hoặc mẫu phải để vào vật chứa đựng, không đổ trực tiếp trêncân

‒ Dụng cụ, thiết bị khi chưa kiểm tra hoặc hiệu chuẩn không được sử dụng

‒ Khi sử dụng máy móc thiết bị, dụng cụ tuân theo các quy định trong các tiêuchuẩn thao tác hoặc hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

‒ Không được làm việc một mình trong phòng thí nghiệm khi chưa được sự đồng ýcủa chủ quản phòng thí nghiệm Không được mang dụng cụ thuốc thử, hóa chất

ra khỏi phòng thí nghiệm khi chưa được phép của chủ quản phòng thí nghiệm

‒ Không được đổ cặn của axit, kiềm, chất dễ cháy, giấy các loại, vật thể rắn khôngtan… vào bồn rửa

‒ Những khu làm việc tiếp xúc trực tiếp với axit, kiềm đậm đặc cần phải lắp đặt cácchất chống ăn mòn phù hợp với công việc

‒ Trong trường hợp có hỏa hoạn lập tức tắt khí, tắt điện, di chuyển các chất dễ cháyrời xa vùng gây cháy, sau đó dập lửa, khi cần thiết thông báo ngay cho nhân viên.Trước khi xuống ca phải kiểm tra lại khí, nước, điện đều đã được tắt hay chưa

Trang 22

‒ Khi làm việc tiếp xúc hóa chất độc hại phải đeo khẩu trang hoặc thao tác trong tủhút hoặc sử dụng quạt hút công nghiệp Khi làm việc trong tủ hút cần phải chú ýcác quy định sau:

‒ Không được đóng chặt cửa, để cửa hở một khoảng thích hợp để không khí có thềlưu thông

‒ Không được cho đầu vào trong tủ

‒ Không mở toan nắp các dụng cụ có chứa khí độc, khi mở nắp phải lặp tức đónglại để tránh trường hợp bốc hơi, phát tán trong không khí Khi làm việc tiếp xúcvới axit, kiềm đậm đặc phải tuân thủ các quy định sau:

‒ Khi cho axit, kiềm đậm đặc vào vật chứa đựng có miệng nhỏ phải dùng phễu đểkhông bị rơi vãi ra ngoài

‒ Khi pha loãng axit Sunfuric đậm đặc phải đổ từ từ axit vào nước không được làmngược lại

‒ Khi pha loãng axit Sunfuric đậm đặc, chuẩn bị hỗn hợp Cromic hoặc khi trộn lẫn

H2SO4 và HNO3 đậm đặc không được sử dụng có thành bình dày, để tránh sự tỏanhiệt ở bên trong làm bể lọ thủy tinh

2.6.3 Quy định làm việc với chất dễ cháy nổ

‒ Không được để các dung môi gần lửa hoặc bảo quản nơi có nhiệt độ cao

‒ Khi chưng cất dung môi ( như Ether), chỉ được gia nhiệt gián tiếp, không đượcgia nhiệt trực tiếp

‒ Không được đổ dung môi vào bình chứa có thành bình mỏng, không nên đậy nắpbình quá chặt

‒ Không được đổ dung môi vào bên trong bồn nước

‒ Không được để một lượng lớn dung môi, chất hữu cơ trên bàn làm việc

‒ Nếu Ether đã bị lưu trữ trong thời gian dài thì trước khi sử dụng phải kiểm tra lạihàm lượng peroxyt

‒ Nếu bất cẩn là đổ dung môi ra bên ngoài thì phải lập tức tắt nguồn gây cháy, mởtoang cửa sổ để thông gió, đồng thời lấy khắn thấm khô

2.6.4 Quy định sử dụng dụng cụ thủy tinh

Trang 23

‒ Khi cần bẻ gãy ống hay đũa thủy tinh phải dùng vải bao bọc bên ngoài rồi mới bẻ

để tránh trường hợp bị thủy tinh cắt vào tay

‒ Khi gắn ống thủy tinh, ống làm lạnh, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế vào nút cao suhoặc ống cao su cần phải nắm ở cuối dụng cụ này, có thể dùng nước hoặcglyxerol bôi trơn sau đó lau sạch chỗ glyxorol thừa, dùng tay xoa nhẹ, khôngđược ấn mạnh để thủy tinh không bị cắt vào tay

‒ Các dịch thể lỏng ở nhiệt độ cao không được đổ trực tiếp vào thủy tinh có thànhbình dày hoặc đun nóng các thiết bị thủy tinh có thành bình dày

2.6.5 Cách xử lí đầu tiên trong trường hợp bị bỏng, ngộ độc hay các tai nạn khác.

‒ Trong trường hợp bị bỏng nhẹ do nhiệt, rửa lớp da bỏng bằng cồn, sau đó bôi một

lớ glyserol hay Vaseline vào

‒ Khi bỏng nặng, dùng dung dịch Potasium permanganate đậm đặc và cồn để rửavết thương, rồi bôi lên một lớp thuốc phỏng (ví dụ như Sulfonamide emulsion)

‒ Khi bỏng phenol, dùng một ít glyserol bôi lên chỗ da bị trắng cho đến khi màu datrở lại bình thường, sau đó rửa lại bằng nước rồi dùng bông thấm glyxerol lên vếtthương

‒ Khi bỏng axid đậm đặc dùng một lượng nước lớn để rửa sau đó dùng dung dịch

‒ Khi bất cẩn hú thuốc thử vào miệng thì phải uống thật nhiều nước vào đồng thời:

 Nếu hút phải axit thì phải thêm một ly dung dịch NaHCO3 2%

Trang 24

 Nếu hút phải xút thì phải uống thêm một ly dung dịch Acetic axit hayCitric axit 2%.

‒ Trong trường hợp bị ngộ độc, đưa bệnh nhân đến chỗ thoáng mát, làm hô hấpnhân tạo và gọi bác sĩ đến cấp cứu

‒ Nếu bị đứt tay do cắt ổng thủy tinh, kẹp tất cả các ống thủy tinh ra khỏi vếtthương, sát trùng chung quanh chỗ bị thương bằng dung dịch cồn iod 3%, sau đódùng băng tiệt trùng để băng vết thương Trong trường hợp máu chảy nhiều, dùngbăng đàn hồi buộc phía trên vết thương, gọi bác sỹ hay đưa bệnh nhân đến bệnhviện

‒ Trong trường hợp các dung môi bị cháy: Đầu tiên là phải dập tắt nguồn cháy, sau

đó mới dập lửa

‒ Đối với chất tan trong nước như cồn, Aceton… có thể dùng nước để tắt lửa

‒ Đối với các chất không tan trong nước như Ete, Benzen… không được dùng nước

để dập tắt lửa, nước có thể làm cho ngọn lửa cháy mạnh thêm Trong trường hợpnày phải sử dụng bình chữa cháy

2.7 Hê thống quản lí

Công ty (phòng hóa nghiệm L204) thiết lập thực hiện và duy trì một hệ thống quản líchất lượng với lĩnh vực thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế với ISO/IEC17025:2005

 Các tài liệu của hệ thống quản lí chất lượn gồm:

‒ Chính sách chất lượng

‒ Sổ tay chất lượng

‒ Sổ tay qui trình

‒ Sổ tay hướng dẫn bao gồm các hướng dẫn công việc

‒ Các kế hoạch chất lượng, các biểu mẫu, các sổ tay kĩ thuật, các quy định kỹ thuật,các phương pháp thử, các sách kĩ thuật, các qui định và chế định các tài liệu khác

‒ Các hồ sơ

 Cấu trúc tài liệu của hệ thống quản lí chất lượng sau:

Sổ tay chất lượng

Biện pháp quản lí Hướng dẫn công việc

Trang 25

‒ Khi sử dụng các thiết bị các kiểm nghiệm viên luôn kiểm tra và xem xét tìnhtrạng ổn định, hiệu chuẩn trước khi sử dụng.

‒ Thiết bị được quy định cụ thể những cá nhân nào được phép sử dụng và đượcphân phối hướng dẫn vận hành thiết bị tuân thủ “Biện pháp quản lý giám sát đolường”

‒ Thiết bị được mã hóa theo “Biện pháp quản lí thiết bị và giám sát đo lường”

‒ Tất cả các thiết bị này đều được lập lí lịch thiết bị theo mẫu thống nhất bao gồmnhận biết tên thiết bị, mã số, tên nhà sản xuất, số máy, nơi sử dụng, các kiểm traphù hợp, bảo trì, sữa chữa, sử dụng các thay đổi, giấy tờ liên quan

Trang 26

‒ Phòng hóa nghiệm L204 xây dựng “Biện pháp quản lí thiệt bị giám sát và đolường” bao gồm việc bảo quản, vận chuyển, lưu trữ, sử dụng an toàn và bảo trìthiết bị.

‒ Thiết bị đã được kiểm định, hiệu chuẩn đều được dán tem kiểm định hoặc temhiệu chuẩn của cơ quan có thẩm quyền

‒ Thiết bị hư hỏng, xuống cấp hoặc hiệu chuẩn không phù hợp thì phải dán nhãn(đang sữa chữa) để tránh việc sử dụng nhầm lẫn

‒ Thiết bị nằm ngoài kiểm soát: Không có áp dụng

‒ Thiết bị luôn được kiểm tra định kì việc hiệu chuẩn/kiểm định theo “Biện phápquản lí thiết bị giám sát và đo lường”

‒ Thiết bị thử nghiệm do cơ quan có thẩm quyền thực hiện kiểm định/hiệu chuẩn

‒ Thiết bị được kiểm định/hiệu chuẩn luôn được bảo vệ(quy định người được phép

sử dụng và có hướng dẫn sử dụng vận hành) để tránh điều chỉnh làm mất tínhchính xác

2.9 Thao tác lấy mẫu thành phẩm tinh bột PL 204027

Các bước chuẩn bị và thao tác:

‒ Đầu đội nón trùm kín tóc, mang khẩu trang, mang ủng

‒ Vệ sinh tay và muỗng lấy mẫu

+ Rửa tay và muỗng lấy mẫu với nước xà phòng

+ Rửa sạch xà phòng

+ Rửa lại bằng đèn cồn 70% sau đó sấy khô và cho muỗng vào túi nylon

‒ Thổi bụi trước khi vào phòng đóng gói

‒ Lẫy mẫu phân tích các chỉ tiêu thông thường thì chứa vào túi nhựa

Trang 27

‒ Lấy mẫu đại diện gởi khách hàng chứa vào túi nylon có kẹp miệng đồng thời phải

ép nhiệt ở cả 2 lớp bao

CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT

LƯỢNG ISO/IEC 17025 : 2005 VỀ PHÒNG HÓA NGHIỆM

3.1 Một số định nghĩa

3.1.1 ISO là gì?

 ISO nghĩa là: International Organization for Standardization

 Là tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa

 Thành lập từ năm 1947

 Trụ sở đặt tại Geneva (Thụy Sĩ)

 Bao gồm 157 quốc gia và nền kinh tế

 Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977

 ISO đã biên soạn hơn 17500 tiêu chuẩn

3.1.2 IEC là gì?

 IEC nghĩa là: International Electrotechnical Commission

 Là ủy ban kỹ thuật điện quốc tế

 Thành lập từ 1906

Trang 28

3.1.3 Chu trình quản lí hệ thống QLCL

 P (Plan): Kế hoạch_chính sách, mục tiêu, nguồn lực, hệ thống quản lí

 D (Do): Thực hiện_ quá trình quan hệ khách hàng, mua hàng, sản xuất vàcung cấp dịch vụ

 C (Check): Kiểm tra_đo lường và theo dõi quá trình Đo lường và theo dõisản phẩm Kiểm soát sản phẩm không phù hợp phân tích dữ liệu, đánh giánội bộ

 A (ACT): Điều chỉnh_hành động khắc phục, hành động phòng ngừa, xemxét lãnh đạo

3.1.4 SS là gì?

 SERI – Sàng lọc – SORT

 Phân loại: Cần và không cần

 Loại bỏ cái không cần

 SEITON – Sắp xếp – SET IN ORDER

 Sắp xếp ngăn nắp cái cần thiết

 Dễ sử dụng và truy tìm

 SEISO – sạch sẽ - SHINE: Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc, nhà xưởng vàthiết bị

 SEIKETSU – săn sóc – STANDARDINE: Duy trì ở mọi lúc mọi nơi

 SII SUKE – sẵn sàng – SUSTAN: Tập huấn đào tạo mọi một cách tìnhnguyện

3.2 Giới thiệu về ISO/IEC 17025 :2005

Trang 29

‒ Phòng thí nghiệm bên thứ nhất 1: Tự kiểm tra sản phẩm sản xuất.

‒ Phòng thí nghiệm bên 2: Kiểm tra dịch vụ

‒ Phòng thí nghiệm bên 3: Kiểm tra kết quả

‒ Phòng thí nghiệm của các tổ chứ giám định hoặc của tổ chức chứng nhận sảnphẩm

‒ Đối tượng áp dụng: Khách hàng – cơ quan công nhận – cơ quan có thẩm quyền

‒ Yêu cầu an toàn không phạm vi tiêu chuẩn này

Phòng thí nghiệm sử dụng:

‒ Phương pháp thử tiêu chuẩn  ISO 9001

‒ Phương pháp tự xây dựng  ISO 9001

ISO/IEC 17025 : 2005 = ISO 9001 + Năng lực kĩ thuật

Trang 30

CHƯƠNG IV QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT

LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM

NGHIỆM TINH BỘT BIẾN TÍNH TRONG PHÒN HÓA

NGHIỆM L204

4.1 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

4.2 Các phương pháp kiểm tra tinh bột biến tính

4.2.1 Phương pháp kiểm tra hàm lượng acetyl

SO2

Somogry

% bột qua sàngAcetaldehydeCationic starch

Cl

-Clo trong nước JavelCaboxyl

AcidityTạp chất

Kiểm tra hóa lý

Kiểm tra vi sinh

Phân tích kết quảKết quảLấy mẫu

Trang 31

Cách tính:FNaOH 0.1N

FHCl 0.2N

Các bước triểm tra:

Trang 32

Cân 5g bột khô và cục cá từ cho vào bình tam giác có nắp, sau đó thêm vào 50mlnước cất, lắc đều Tiếp tục cho vào 3-5 giọt chỉ thị PP 1% Thêm vào vài giọt NaOH0.45N đến khi dung dịch trong bình tam giác có màu hồng nhạt, rồi từ từ nhỏ 25ml dungdịch NaOH 0.45N.

Tráng lại bình tam giác bằng nước cất rồi đậy nắp lại để lên máy khuấy từ trong

30 phút Sau đó đem đi chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0.2N cho đến khi mất màu hồngthì dừng lại, đọc thể tích dung dịch HCl tiêu hao

Mẫu trắng: Cho vào bình tam giác 25ml dung dịch NaOH 0.45N thêm vài giọt chỉthị PP rồi đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0.2N cho đến khi mất màu hồng thì dừnglại rồi đo PH =7.9~8.3 (B)

Trang 33

4.2.2 Phương pháp kiểm tra độ PH

Sau khi đọc kết quả xong, tráng cây điện cực qua nước rồi để lại vị trí ban đầu.Ghi lại kết quả vào biểu mẫu hằng ngày và thông báo cho xưởng sản xuất khi giá trị PHvượt qua khoảng giá trị mà ISO cho phép là 4.5~7.0

4.2.3 Phương pháp kiểm tra hàm lượng SO 2

Trang 34

Dung dịch chỉ thị: Hỗn hợp methyl red và medthylene blue.

Dung dịch H2O2 0.3% (lấy 10ml H2O2 30% hòa tan trong nước cất định mứcthành 1 lít)

Dung dịch H3PO4 25% (lấy 294ml H2O2 85% hòa tan trong nước cất định mứcthành 1 lít)

Dung dịch NaOH 0.01N (cân 0.4g H2O2 30% hòa tan trong nước cất định mứcthành 1 lít)

Dung dịch chỉ thị PP 1% (cân 1g PP hòa tan trong ethnol (min 90%), định mứcđến 100ml)

Silicon resin

Xác định hệ số F của dung dịch NaOH 0.01N:

Cân chính xác 0.05g ~ 0.06g C8H5O4 đã sấy ở 100oC ~ 105oC trong 2 giờ, thêm vào200ml nước cất, lắc cho hòa tan hết, thêm 3 giọt chỉ thị PP 1% (phenolphthelein 1%).Đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0.01N đến màu hồng thì dừng, đọc thể tích NaOH0.01N tiêu hao

Ngày đăng: 09/11/2014, 17:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.5. Sơ đồ bộ máy công ty VeDan Việt Nam. - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
1.1.5. Sơ đồ bộ máy công ty VeDan Việt Nam (Trang 7)
Hình 1.3. Hạt nêm thịt heo - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 1.3. Hạt nêm thịt heo (Trang 9)
Hình 1.2.4.1. Phân bón hữu cơ Vedagro - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 1.2.4.1. Phân bón hữu cơ Vedagro (Trang 11)
Sơ đồ chế biến tinh bột sắn của công ty Vedan Việt Nam như sau: - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Sơ đồ ch ế biến tinh bột sắn của công ty Vedan Việt Nam như sau: (Trang 16)
Bảng 2.4.1. Một số tên gọi sản phẩm tinh bột biến tính - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Bảng 2.4.1. Một số tên gọi sản phẩm tinh bột biến tính (Trang 18)
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn của tinh bột acetylate - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn của tinh bột acetylate (Trang 19)
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn của tinh bột cation - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn của tinh bột cation (Trang 19)
Bảng 3.5. Tiêu chuẩn của tinh bột oxy hóa - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Bảng 3.5. Tiêu chuẩn của tinh bột oxy hóa (Trang 20)
Hình 6.1. Máy đo pH - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.1. Máy đo pH (Trang 59)
Hình 6.2. Cân phân tích - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.2. Cân phân tích (Trang 60)
Hình 6.3. Máy khuấy từ - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.3. Máy khuấy từ (Trang 60)
Hình 6.4. Bếp điện - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.4. Bếp điện (Trang 61)
Hình 6.5. Máy li tâm - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.5. Máy li tâm (Trang 62)
Hình 6.6. Máy đo độ nhớt - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.6. Máy đo độ nhớt (Trang 62)
Hình 6.12. Máy chưng cất đạm Buchi - Báo cáo thực tập công ty vedan việt nam
Hình 6.12. Máy chưng cất đạm Buchi (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w