Trong tâm lý học, hứng thú là một vấn đề phong phú, hấp dẫn và cũng khá phức tạp, như L. X. Vưgôtxki đã khẳng định: “Đối với việc nghiên cứu hầu như không có vấn đề nào rắc rối hơn vấn đề tìm hiểu hứng thú thực sự của một con người 12, tr. 110. Chính vì thế, lâu nay lĩnh vực hứng thú đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, song vẫn còn nhiều vấn đề cần tìm tòi. Hứng thú là một trong những mặt biểu hiện của xu hướng nhân cách, nó có vai trò rất to lớn đối với hoạt động của con người nói chung và hoạt động nhận thức nói riêng. Hứng thú làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động một cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm việc,...ở mỗi người. Trong họat động học tập, hứng thú là yếu tố quan trọng thôi thúc HS nắm bắt tri thức một cách nhanh hơn, sâu sắc hơn. Khi có hứng thú học một môn nào đó, HS sẽ tập trung chú ý vào đối tượng nhận thức, nhờ đó quan sát của các em trở nên nhạy bén và chính xác, chú ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng và sâu hơn, quá trình tư duy sẽ tích cực hơn, sự tưởng tượng sẽ phong phú hơn... Các em sẽ tự giác, sáng tạo, say sưa, không biết mệt mỏi trong quá trình lĩnh hội, và sự vận dụng những điều lĩnh hội được vào giải các bài tập sẽ linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ đó kết quả học tập của họ sẽ ngày càng nâng cao, năng lực của HS từng bước được hình thành, phát triển một cách tích cực. Điều này đã được đại văn hào Macxim Goocki khái quát: “Tài năng, nói cho cùng là tình yêu đối với công việc”. Vì vậy hứng thú càng trở nên quan trọng trong việc học tập đối với học sinh ở trường tiểu học. Chỉ khi có hứng thú thật sự đối với việc học tập môn học thì học sinh mới thấy được sự hấp dẫn của nội dung tri thức, cũng như những phương pháp khám phá ra nội dung đó. Thực tế hiện nay vẫn còn không ít học sinh chưa thực sự hứng thú với một số môn học. Do đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập các môn học của các em. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập ở học sinh lớp 4 trường Tiểu học Tân Văn 1 huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng” góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học của nhà trường.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP Ở HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ HỒNG NHUNG MÃ SINH VIÊN: 18140202036 LỚP: CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC K43 NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đà Lạt, tháng năm 2021 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP Ở HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS PHAN VĂN MINH SINH VIÊN THỰC HIÊN: PHAN THỊ HỒNG NHUNG MÃ SINH VIÊN: 1814202036 LỚP: CĐSP TIỂU HỌC K43 NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đà Lạt, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận tốt nghiệp chúng tơi hướng dẫn tận tình Thầy Phan Văn Minh thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Qua đây, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Phan Văn Minh người động viên, hướng đẫn nhiệt tình, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Tiểu học- Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt hướng dẫn, giảng dạy suốt khóa học Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô chủ nhiệm, em học sinh lớp trường Tiểu học Tân văn 1, huyện Lâm Hà Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Phan Nhung Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác.Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng khoa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Phan Thị Hồng Nhung BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt HS GV SL TL MỤC LỤC Nội dung Học sinh Giáo viên Số lượng Tỉ lệ Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu hứng thú hứng thú học tập 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sự hình thành phát triển hứng thú học tập 1.1.3 Một số đặc điểm hứng thú học tập Chương Thực trạng hứng thú học tập học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn 2.1 Vài nét đặc điểm trường Tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà 2.1.1Đặc điểm học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà 2.2 Thực trạng hứng thú môn học học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn 2.2.1 Hứng thú học học sinh lớp trường Tiểu học Tân văn huyện Lâm Hà 2.2.2 Hứng thú tự học học sinh lớp trường Tiểu học Tân văn huyện Lâm Hà 2.2.3 Hứng thú học học sinh lớp trường Tiểu học Tân văn huyện Lâm Hà 2.3 Nguyên nhân khách quan, chủ quan học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà 2.4 Mức độ tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học học sinh lớp trường Tiểu học Tân văn huyện Lâm Hà 2.5 Ý thức chấp hành giấc học sinh lớp trường Tiểu học Tân văn huyện Lâm Hà 2.6 Thái độ xúc cảm học sinh kết học tâp Chương Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn 3.1 Giải pháp nhận thức 3.2 Giải pháp đổi phương pháp dạy học 3.3 Giải pháp tăng cường sở vật chất, phương tiện dạy học 3.4 Giải pháp phối kết hợp nhà trường xã hội PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIÊU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tâm lý học, hứng thú vấn đề phong phú, hấp dẫn phức tạp, L X Vưgôtxki khẳng định: “Đối với việc nghiên cứu vấn đề rắc rối vấn đề tìm hiểu hứng thú thực người" [12, tr 110] Chính thế, lâu lĩnh vực hứng thú nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu, song nhiều vấn đề cần tìm tịi Hứng thú mặt biểu xu hướng nhân cách, có vai trò to lớn hoạt động người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm việc, người Trong họat động học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc HS nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học mơn đó, HS tập trung ý vào đối tượng nhận thức, nhờ quan sát em trở nên nhạy bén xác, ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng sâu hơn, trình tư tích cực hơn, tưởng tượng phong phú Các em tự giác, sáng tạo, say sưa, mệt mỏi trình lĩnh hội, vận dụng điều lĩnh hội vào giải tập linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ kết học tập họ ngày nâng cao, lực HS bước hình thành, phát triển cách tích cực Điều đại văn hào Macxim Goocki khái qt: “Tài năng, nói cho tình u cơng việc” Vì hứng thú trở nên quan trọng việc học tập học sinh trường tiểu học Chỉ có hứng thú thật việc học tập mơn học học sinh thấy hấp dẫn nội dung tri thức, phương pháp khám phá nội dung Thực tế cịn khơng học sinh chưa thực hứng thú với số mơn học Do làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập môn học em Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng” góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát lý luận thực trạng hứng thú học tập môn học học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà từ đề xuất số giải pháp nhầm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà Đối tượng khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà b Khách thể nghiên cứu: Gồm lớp khối lớp trường Tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà - Trong có: Một số giáo viên dạy lớp trường Tiểu học Tân Văn gồm có: Nguyễn Thị Trà, Lê Thị Hiếu Nguyễn Thị Hồng Thoa,… Một số phụ huynh em học sinh lớp trường Tiểu Học Tân Văn 1: Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Nhị, Nguyễn Văn Hiệp,… Và Một số học sinh lớp trường Tiểu học Tân Văn 1: Lê Thanh Bình, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thị Thu Hà,… Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khái quát số vấn đề lý luận hứng thú hứng thú học tập 4.2 Khảo sát thực trạng hứng thú học tập học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết a Mục đích: Xây dựng phần tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận hứng thú hứng thú học tập b Cách tiến hành: Các cơng trình, đề tài nghiên cứu tài liệu liên quan đến hứng thú hứng thú học tập 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra a Mục đích: Khảo sát thực trạng hứng thú học tập học sinh Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà b Nội dung điều tra viết: Bảng hỏi (phụ lục số 1) 5.2.2 Phương pháp vấn a Mục đích: Thu thập,cung cấp thơng tin thực tiễn cho đề tài, kiểm chứng lý thuyết, giả thuyết có so sánh đối chiếu với kết thực nghiệm b Nội dung vấn: Bảng vấn (phụ lục số 2) 5.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động a Mục đích: Kiểm tra mối tương quan hứng thú môn học với kết học tập học sinh b Nội dung: Các kiểm tra, thi học sinh 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học Chúng sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy độ giá trị số liệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi nghiên cứu hứng thú học tập môn học học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà Trên sở nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu hứng thú hứng thú học tập Ở Việt Nam, nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú: Năm 1984, tác giả Trần Thị Thanh Hương tiến hành thực nghiệm “Nâng cao hứng thú học Toán học sinh qua việc điều khiển hoạt động tự học nhà học sinh” Năm 1996, tác giả Đào Thị Oanh nhóm nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ “Hứng thú học tập thích nghi với sống nhà trường học sinh tiểu học” Kết cho thấy hứng thú em học sinh tiểu học diện nghiên cứu mức thấp chưa ổn định Điều có liên quan đến việc thích nghi trẻ sống nhà trường hoạt động học tập nói chung ... loại hứng thú 1. 1.3 Một số đặc điểm hứng thú học tập Là dạng đặc biệt hứng thú, hứng thú học tập có đầy đủ đặc điểm hứng thú Bên cạnh đó, hứng thú học tập cịn có đặc điểm riêng Theo G.I.Sukina, hứng. .. thức học vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn 1. 3 Hứng thú học tập học sinh tiểu học 3 .1 Một số đặc điểm học sinh tiểu học học tập Học sinh tiểu học em học từ lớp - lớp (tuổi từ 6, đến 11 , 12 tuổi... trạng hứng thú học tập học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà 4. 3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường tiểu học Tân Văn huyện Lâm Hà Phương pháp nghiên