NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

23 63 0
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, đời sống văn hoá tinh thần của người dân cũng được nâng cao nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khó khăn, rắc rối. Đó là tình hình an ninh, trật tự ở các địa phương trong nước ta diễn ra rất phức tạp, các tổ chức tội phạm hoạt động rất tinh vi bằng nhiều thủ đoạn, các hành vi xem thường pháp luật, chống người thi hành công vụ thường xuyên xảy ra; giết người, đánh nhau và tỷ lệ tội phạm còn đang gia tăng, các vụ trộm cắp, cướp giật trên đường phố, quấy rối nơi công cộng,… ngày càng trở nên phổ biến. Việc làm mất an ninh, trật tự gặp phải nhiều vấn đề tiêu cực cũng có thể do sự yếu kém về công tác quản lý của cơ quan chính quyền địa phương; hay những hành vi thiếu ý thức của con người trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự nơi công cộng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển đất nước. Do đó, muốn một đất nước được ổn định, một xã hội có kỷ cương thì trước tiên phải đảm bảo được an ninh quốc gia, an toàn xã hội. Đó cũng vừa là cơ sở, vừa là nền tảng để phát triển đất nước giàu mạnh.Vậy nên, bảo vệ an ninh trật là nhiệm vụ hết sức cấp thiết luôn được nhà nước chú trọng và quan tâm hàng đầu. Qua đó, để nắm rõ tình hình an ninh, trật tự ở từng khu vực, địa phương mà mọi người sinh sống từ ý kiến phản hồi thông qua làm khảo sát là rất cần thiết. Để có cái nhìn toàn diện và hiểu rõ hơn về vấn đề, chúng tôi xin giới thiệu, phân tích và đưa ra những nhận xét về dự án “những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh, trật tự cá nhân” vì việc nghiên cứu sẽ giúp chúng ta hiểu biết rõ hơn về mức độ an toàn an ninh, trật tự tại nơi sinh sống của cá nhân và những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của dự án này là khảo sát những ảnh hưởng đến an ninh, trật tự và mức độ an toàn tại nơi sinh sống của người dân dựa theo những ý kiến phản hồi. Từ đó, có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để đảm bảo, gìn giữ được an ninh trật tự xã hội cũng như an toàn của bản thân. Bên cạnh đó, cũng góp phần củng cố vững chắc an ninh quốc gia, hiệu lực quản lý của Nhà nước được tăng cường, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân và cuộc sống của mọi người được yên vui, hạnh phúc. Đồng thời, cho thấy được tầm quan trọng to lớn trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội đối với đất nước và đời sống của người dân. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh, trật tự cá nhân.

Ngày đăng: 16/11/2021, 11:04

Hình ảnh liên quan

2.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

2..

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 6 của tài liệu.
Phân tích hồi quy, ANOVA Thiết lập bảng câu hỏi Thống kê mô tảNghiên cứu sơ - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

h.

ân tích hồi quy, ANOVA Thiết lập bảng câu hỏi Thống kê mô tảNghiên cứu sơ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trong bảng Reliability Statistics ta có thể thấy Cronbach's Alpha = 0,721 => thang đo được chấp nhận - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

rong.

bảng Reliability Statistics ta có thể thấy Cronbach's Alpha = 0,721 => thang đo được chấp nhận Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLETT’S TEST - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

2..

KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLETT’S TEST Xem tại trang 18 của tài liệu.
Chúng ta cần đánh giá độ phù hợp mô hình một cách chính xác qua kiểm định giả thuyết. Để kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, chúng ta đặt giả thuyết H0: R2 = 0 - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH, TRẬT TỰ CÁ NHÂN

h.

úng ta cần đánh giá độ phù hợp mô hình một cách chính xác qua kiểm định giả thuyết. Để kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, chúng ta đặt giả thuyết H0: R2 = 0 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN 1

    • I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

          • 1.1. Khái niệm an ninh    

          • 1.2. Vì sao vấn đề an ninh cần được quan tâm và nghiên cứu  

          • 2.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU      

            • 2.1. Môi trường sống xung quanh

            • 2.2. Mức độ an toàn

            • 2.3. Vấn đề về sự tin tưởng

            • PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • I. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

              • II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

              • PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • I. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH TRÊN SPSS

                • II. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY

                  • 1. MỨC ĐỘ AN TOÀN

                  • 2. MÔI TRƯỜNG SỐNG XUNG QUANH

                  • 3. SỰ TIN TƯỞNG

                  • 4. TỔNG KẾT

                  • III.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

                    • 1. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH'S ALPHA 

                    • 2. KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLETT’S TEST     

                    • 3. PHƯƠNG SAI TRÍCH 

                    • IV.PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY (đa biến)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan