1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYEN DE LICH SU lop 5 2017 2018

8 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua nghiên cứu thực tế giảng dạy của giáo viên ở trường TH Văn Đức và một số trường lân cận, chúng tôi nhận thấy : trong khi dạy học các tiết của phân môn Lịch sử lớp 5 vẫn còn một số tồ[r]

TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ + Độc lập - Tự - Hạnh phúc Văn Đức, ngày 27 tháng 11 năm 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí lựa chọn chuyên đề: Như biết : nhà trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng mơn Lịch sử mơn học đánh giá chất lượng chưa cao, khó dạy tốt giáo viên khó học tốt với học sinh.Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Đó tốn mà tổ 4+5,trường TH Văn Đức muốn tìm lời giải đáp Qua nghiên cứu thực tế giảng dạy giáo viên trường TH Văn Đức số trường lân cận, nhận thấy : dạy học tiết phân mơn Lịch sử lớp cịn số tồn sau : 1.1.Về phía giáo viên: Giáo viên tiểu học trang bị kiến thức để dạy nhiều môn học nên thân giáo viên có điều kiện nghiên cứu chun sâu vấn đề thời gian khơng cho phép Và giáo viên tập trung vào mơn Tốn, Tiếng Việt chủ yếu Việc tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu mơn Lịch sử lại khó khăn Do khả cảm nhận môn học giáo viên chưa đồng đều, khả tiếp thu vận dụng phương pháp dạy học chưa triệt để nên tiết dạy học Lịch sử đa số giáo viên thực theo bước lên lớp, quy trình mà chưa sâu vào phần tìm hiểu nội dung, khai thác ý đồ sách giáo khoa hay thay đổi hình thức dạy học Giáo viên thường hay gọi học sinh tích cực, sơi nổi, nắm mà trọng đến học sinh trung bình, nhút nhát nên học đơi trở thành hình thức Có giáo viên chưa thu hút hứng thú học tập học sinh, học nhàm chán, không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, để học sinh tiếp thu học cách bị động Học sinh học xong sau quên nội dung trước 1.2.Về phía học sinh : Các em ý đến việc đọc trả lời câu hỏi Đa phần học sinh tiếp thu chưa đầy đủ nội dung giáo viên truyền tải, chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Một số HS tích cực học tập số em chưa ý nên khả tiếp thu học không đồng Nhiều em nắm nội dung chưa sâu, câu trả lời em cịn hình thức, chưa có am hiểu Nhiều học sinh khó khăn việc học môn lịch sử Sau học xong hay giai đoạn lịch sử đó, em khơng nắm mấy, số em thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa cách máy móc Chỉ 1-2 em nắm bài, biết xâu chuỗi kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, nguyên nhân, diễn biến hay kết quả, biết liên kết kiến thức trước với sau việc, kháng chiến, chiến dịch.Và thông thường nhiều học sinh không nắm được: - Nhân vật lịch sử thuộc thời kì lịch sử nào? giai đoạn nào? có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc? - Ngun nhân có kiện, kháng chiến, khởi nghĩa đó? … - Diễn biến, kết kháng chiến, chiến dịch, khởi nghĩa … sao? Vì thất bại? - Tình hình đất nước, quyền, nhân dân ta thời kì sao? - Ý nghĩa lịch sử trên? 1.3.Về sở vật chất phục vụ việc giảng dạy : Trường Tiểu học Văn Đức trường học thuộc diện xa trung tâm cịn nhiều khó khăn Vì việc tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử chưa thực Việc tổ chức cho học sinh tham quan dừng lại 1, điểm thị xã Các tư liệu lịch sử trường phục vụ cho việc nghiên cứu, thực nghiệm như: Tranh, ảnh, phim, đồ, lược đồ, băng đĩa … có ít.Sách tham khảo khơng có Về sách giáo khoa: Nội dung đề cập mức độ cung cấp thông tin chủ yếu Mỗi học Lịch sử nội dung tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử nên rời rạc, giáo viên khó xâu chuỗi, kết nối Xuất phát từ thực tế từ lí trên, đạo Ban giám hiệu trường TH Văn Đức, tổ 4+5 xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học phân môn Lịch sử lớp 5” nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Mục đích chuyên đề : Tổ chuyên môn 4+5, trường TH Văn Đức nghiên cứu, xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học phân môn Lịch sử lớp 5” nhằm mục đích nâng cao chất lượng cho việc dạy học phân môn Lịch sử nhà trường Bên cạnh nhằm định hướng cho giáo viên có biện pháp dạy học mơn Lịch sử lớp cách phù hợp Đồng thời giúp học sinh thấy phân môn Lịch sử môn học trang bị cho em nhiều kiến thức bổ ích cần phải tìm hiểu thêm nhiều II KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ : 1.Thời gian : - Triển khai báo cáo lí thuyết : Thứ hai ngày 27 /11 /2017 - Thực soạn bài, giảng : Thứ hai ngày /12 /2017 - Dạy minh họa : Thứ hai ngày 11/12 /2017 Hình thức tổ chức : GV ngồi dự quan sát học sinh hoạt động học Giáo viên dự ghi chép, theo dõi, đối chiếu với báo cáo lí thuyết để kiểm chứng Dự kiến phân công GV viết báo cáo dạy minh họa: - Người viết báo cáo : Nguyễn Thị Lan Hương - Người dạy minh họa : Nguyễn Văn Bắc III NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Phân loại dạng lịch sử lớp để có phương pháp hình thức dạy học phù hợp: Trong trình nghiên cứu chương trình , nội dung môn Lịch sử lớp 5, tổ 4+5 thống chia nội dung mơn Lịch sử lớp theo dạng bài, : - Dạng học có nội dung kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, gồm : 4, 12, 13, 16, 19, 21, 27, 28 - Dạng học có nội dung nhân vật lịch sử, gồm : 1, 2, 5, - Dạng học có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, tiến công, gồm : 3, 7, 8, 9, 14, 15, 17, 20, 23, 24, 26 Loại chiếm nhiều toàn chương trình - Loại ơn tập, tổng kết, gồm : 11, 18, 29 Lựa chon phương pháp hình thức dạy học phù hợpvới loại cụ thể : 2.1 Đối với dạng học có nội dung kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,cần: - Phải mơ tả tình hình nước ta nào? - Trong tình cảnh đó, quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì? Làm nào? - Kết việc làm sao? Với dạng này, cần khai thác tốt nội dung SGK kết hợp sử dụng triệt để phương tiện trực quan : tranh ảnh, kênh hình, âm cách sinh động để tái tạo hình ảnh sinh động tượng Từ rèn kĩ mơ tả, nhận xét, đánh giá, so sánh, cảm nhận liên hệ cho HS.Các phương pháp dạy học chủ yếu dạng quan sát tranh, hỏi đáp, thảo luận nhóm nhằm mục đích khắc sâu kiến thức trọng tâm 2.2 Đối với dạng học có nội dung nhân vật lịch sử, cần : - Sử dụng tranh vẽ chân dung nhân vật lịch sử giúp HS nhận biết diện mạo, hình thức bên ngồi nhân vật - Giới thiệu qua tiểu sử nhân vật - Mô tả hay kể lại số hoạt động họ để có sở đánh giá khách quan công lao nhân vật - Giáo dục tư tưởng, thái độ HS: kính trọng, biết ơn, khâm phục,… với nhân vật lịch sử - Liên hệ thực tế: Tên nhân vật đặt cho trường học, phố , đâu? Với dạng này, sử dụng phương pháp khác : miêu tả, kể chuyện, đàm thoại, sắm vai,… Trong phương pháp miêu tả kể chuyện chiếm ưu nhằm khắc họa bật chân dung nhân vật lịch sử thời kì 2.3 Đối với dạng học có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, tiến cơng: Đây loại chiếm nhiều tồn chương trình.Tuy nhiên dạng có nội dung hấp dẫn nên cần tái kiện cách sinh động, cụ thể Làm rõ nội dung theo cấu trúc : - Nguyên nhân ( hoàn cảnh) dẫn đến khởi nghĩa ( kháng chiến, chiến dịch) - Diễn biến - Kết quả, ý nghĩa Với dạng này, cần hầu hết sử dụng lược đồ, đồ để xác định mô tả vị trí, khu vực nơi diễn khởi nghĩa (hay kháng chiến, chiến dịch) GV cần trình bày diễn biến lược đồ Một số phương pháp sử dụng : GV kết hợp quan sát, mô tả với tường thuật ; trực quan với phiếu học tập để HS thảo luận sau tái lại sơ đồ, lược đồ Phương pháp quan sát cần phát huy tối đa cách hiệu 2.4 Đối với loại ôn tập, tổng kết : Đây loại nhằm hệ thống hóa củng cố lại kiến thức học sau thời kì hay giai đoạn lịch sử Do việc chuẩn bị kĩ nội dung kiến thức GV HS quan trọng tiết học đạt hiệu GV cần hướng dẫn HS ôn tốt trước tiết học sử dụng kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức hoạt động linh hoạt nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự giác HS, tạo khơng khí học tập sơi tiết học Trong giảng dạy, GV cần vận dụng linh hoạt hình thức dạy học cho phù hợp với hoạt động cần linh hoạt xen kẽ hình thức tổ chức hoạt động cho tiết học sôi nổi, hấp dẫn , lôi nhiều học sinh tham gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, hình thức tổ chức : chung lớp, theo nhóm , cá nhân, hỏi đáp, chơi trị chơi,…(câu hỏi khó SGK chia nhỏ cho HS dễ hiểu, chuyển thành câu hỏi tự luận khách quan hay HS làm việc nhóm với nội dung khó) Định hướng kế hoạch giảng dạy tiết học lịch sử (vận dụng linh hoạt tùy thuộc theo tiết dạy) sau : I Mục tiêu học : + Kiến thức : liệt kê, mô tả, kể tên, nêu đặc điểm, xác định ,… + Kĩ : quan sát, so sánh, đối chiếu, báo cáo, phân tích ,… + Thái độ : có ý thức, tôn trọng, bảo vệ, khâm phục, biết ơn,… II Đồ dùng dạy học : + Những đồ dùng thiết bị trường học, thiết bị tích luỹ, tự làm + Máy chiếu, máy tính, ti vi có kết nối mạng Internet III Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - Đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức , kỹ tiết học trước - Giáo viên nhận xét – đánh giá Bài : a Giới thiệu : + Qua thơ, hát, tranh ảnh để giới thiệu giới thiệu trực tiếp + GV ghi tựa lên bảng - số HS nhắc lại b Hướng dẫn tìm hiểu : * Hình thành kiến thức : - GV kể lại câu chuyện lịch sử, hay tường thuật lại diễn biến kiện - Tổ chức hoạt động (tuỳ GV bố trí thời gian cho hợp lí): + Xác định mục tiêu hoạt động : mục tiêu thường xoay quanh kiện , hay nguyên nhân diễn biến ý nghĩa lịch sử Rồi chia thành nhiều hoạt động nhỏ theo mục tiêu hoạt động Trong hoạt động chia thành nhiều bước để thực + Các hoạt động diễn hoạt động cá nhân , theo cặp, theo nhóm ( nhóm HS ) + Nội dung hình thức : Làm việc với sách giáo khoa : quan sát kênh hình, kênh chữ , đọc tranh, ảnh tư liệu để thảo luận, trả lời câu hỏi SGK Làm việc với phiếu học tập , giáo viên tự chọn hay sử dụng tập lịch sử : phiếu trắc nghiệm , phiếu thống kê kiện lịch sử, phiếu câu hỏi tự luận hay chất vấn ,… + Học sinh trình bày kết thảo luận, học sinh nhận xét bổ sung + Giáo viên kết luận, chốt ý + Cho HS rút ghi nhớ ý nghĩa (hoặc nội dung ) lịch sử * Hoạt động trò chơi (Tuỳ mà GV chọn lựa, tổ chức, bố trí cho phù hợp) : - Trị chơi Hái hoa dân chủ : (tiết ôn tập) chia lớp thành nhiều đội, cử HS dẫn chương trình , làm ban giám khảo Đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi Ban giám khảo nhận xét đánh giá xếp hạng - Trị chơi Ơ chử kỳ diệu : (ơn tập) có sẳn tập lịch sử - Trị chơi đóng vai : 2; 6; 26) Phân vai diễn, thể điệu bộ, cử chỉ, lời nói nhân vật theo nội dung vai diễn Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên học sinh hệ thống (nội dung ý nghĩa lịch sử) - Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh - Dặn ghi nhớ học ; chuẩn bị sau GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ Môn : Lịch sử - lớp Bài 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐƠNG 1950 (Trang 32) * Điều chỉnh mơn học: Không yêu cầu tường thuật diễn biến chiến dịch Chỉ kể lại số kiện chiến dịch Biên giới thu- đông 1950> + Mở đầu ta công điểm Đông Khê Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày đêm giao tranh liệt, quân Pháp đóng đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng - Kể lại gương anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc điểm Đơng Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu I MỤC TIÊU: Học xong bài, HS biết: - Tại ta định mở chiến dịch Biên Giới thu- đông, diễn biến sơ lược ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 - Chỉ lược đồ để kể lại số nét chủ yếu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Khâm phục tinh thần cảm đội ta chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu - Tư liệu chiến dịch Biên giới thu-đông III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ: ( 3-5p) - Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc với âm mưu gì? - Gv nhận xét, chốt Bài a, Giới thiệu Sau thất bại công lên Việt Bắc vào thuđông 1947, giặc Pháp lại thực âm mưu bao vây hịng lập địa Việt Bắc, lập kháng chiến ta với bên ngồi Thu- đơng 1950, âm mưu kẻ thù lại bị ta đánh bại Bài học hôm đưa ta đến với Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 b, GV: Nêu nội dung học: Trong tiết học hôm tìm hiểu nội dung: - Nội dung 1: Nguyên nhân dẫn đến ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Nội dung 2: Diễn biến – kết chiến dịch Biên giới - Nội dung 3: Ý nghĩa lịch sử chiến dịch 1, Nguyên nhân - HS đọc thầm SGK Tr 32 – 33 ( Đoạn: Từ + Sau thất bại từ năm 1948 đến năm 1948 đến khai thông đường liên lạc 1950, thực dân Pháp có âm mưu mới?quốc tế) trả lời câu hỏi - GV giải thích thêm âm mưu thâm độc - Làm việc lớp, trả lời: Thực dân Pháp: Nếu để địch đóng chiếm + Cơ lập địa Việt Bắc Căn địa Việt Bắc chúng khóa + Khố chặt biên giới Việt-Trung… chặt Biên giới Việt Trung Căn địa Việt Bắc ta bị cô lập, không khai thông đường liên lạc với nước - Quân ta định mở chiến dịch Biên - Để đối phó với âm mưu địch, Trung giới thu- đông ương Đảng Bác Hồ định nào? - Giải phóng phần biên giới, củng cố - Ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thơng nhằm mục đích gì? đường liên lạc quốc tế 2, Diễn biến- kết quả: - Mục tiêu trọng điểm mở chiến dịch - HS đọc thầm SGK / 33 – 34 (Đoạn: địa điểm nào? đường số đến tham gia chiến dịch) - Y/ c Hs quan sát lược đồ SGK vị trí - Cụm điểm Đông Khê cụm điểm Đông Khê, đường số theo nhóm bàn - HS Quan sát lược đồ - HS lên bảng lược đồ: cụm - Vì ta lại chọn Cụm điểm Đơng Khê điểm Đông Khê + đường số làm mục tiêu trọng điểm mở cho chiến dịch? - GV giới thiệu: Trung ương Đảng xác định đánh vào Đông Khê đánh vào nơi quân địch tương đối yếu vị trí quan trọng địch tuyến Cao Bằng-Lạng Sơn Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân ứng cứu, ta có hội thuận lợi để tiêu diệt chúng - Vào đầu tháng 9-1950, Bác Hồ rời địa Việt Bắc, lên đường chiến dịch Biên - Quan sát ảnh Bác Hồ mặt trận giới Người đến sở huy chiến dịch, đóng làng Tà Phầy Tử- huyện Quảng Yên (phía bắc thị xã Cao Bằng ngày nay) Tại mặt trận + Khuôn mặt đăm chiêu, đôi mắt nhìn xa Người leo lên núi, tự quan sát trận địa, + Bác mặc quần áo đội, quần xắn cao động viên đội, thăm hỏi dân công Đây tới đầu gối… ảnh chụp Bác Hồ quan sát mặt trận Biên + Bác vị lãnh tụ vĩ đại mà gần giới gũi, thân thuộc với người - Quan sát ảnh Bác, em có nhận xét suy - HS làm cá nhân phiếu : nghĩ ? Sáng 16 /9 /1950 quân ta nổ súng * Yêu cầu đọc SGK hoàn thành phiếu tập.Đọc từ “ Sáng 16-9-1950” đến “quân ta công cụm điểm Đông Khê Địch sức cố thủ lô cốt dùng máy chiếm cụm điểm Đông Khê” hoàn bay bắn phá suốt ngày đêm thành câu hỏi sau: Sáng 18/9/1950, quân ta chiếm Em điền từ cụm từ vào chỗ trống cụm điểm Đơng Khê để kể lại tóm tắt trận đánh Đông Khê: Tấm gương tiêu biểu trận đánh Sáng ………… quân ta nổ súng công cụm điểm……………………Địch Đông Khê là: anh La Văn Cầu sức ………… ……… dùng + Sáng 16 /9 /1950 máy bay ……………… suốt ngày đêm Sáng ……………………, quân ta + anh La Văn Cầu chiếm cụm điểm ………… Tấm gương tiêu biểu trận đánh - HS nhận xét Đông Khê là:……………………………… * Gv yêu cầu học sinh báo cáo kết quả: - Ta nổ súng công vào cụm điểm Đông Khê vào thời gian ? - Nêu gương tiêu biểu trận đánh Đông Khê? - em đại diện nêu kết tập - Lược đồ hình - HS lên bảng chỉ, nêu gọn : Sáng 16 /9 / 1950 quân ta nổ súng công cụm điểm Đông Khê Địch sức cố thủ lô cốt nhằm chiếm giữ Đông Khê Sau ngày chiếm điểm Đông Khê + Tấm gương anh La Văn Cầu - Dựa vào lược đồ hình 2,em kể lại số kiện tiêu biểu trận đánh Đông Khê? +Thể tinh thần chiến đấu vô dũng - Trong trận đánh này, có nhiều cảm gương anh dũng chiến đấu, em biết - Đọc SGK từ “ Mất Đông Khê….củng cố gương kể cho lớp nghe? - Hành động anh La Văn Cầu thể điều ? GV giới thiệu thêm anh La Văn Cầu :… mở rộng”, trả lời câu hỏi: - Hs thảo luận nhóm bàn câu hỏi sau : 1, Sau Đơng Khê, qn Pháp làm gì? 2, Hai bên giao tranh nào? * Yêu cầu hs đọc hết phần lại trang 34 3, Cuối cùng, quân Pháp đường số phải làm gì? + Quân Pháp Cao Bằng bị cô lập Bộ - Sau Đơng Khê, qn Pháp làm gì? huy … - Hai bên giao tranh nào? + Hai bên giao tranh ác liệt - Cuối cùng, quân Pháp đường số phải + Quân Pháp phải rút chạy làm gì? - HS Quan sát lược đồ bảng * Gv giải thích thêm lược đồ :… - HS theo nhóm bàn lược đồ H2 SGK trang 34 - Yêu cầu hs lược đồ nhớ lại toàn + HS lược đồ : Sáng 16-9-1950 ta diễn biến chiến dịch theo nhóm đơi nổ súng cơng cụm điểm Đông Khê - Kết Qua 29 ngày đêm chiến đấu, ta diệt bắt sống 8000 tên địch, giải - Nêu kết chiến dịch? phóng số thị xã thị trấn, làm chủ 750 km dải biên giới Việt- Trung Căn - Quan sát hình 3, em có điều ? địa Việt Bắc củng cố mở rộng - GV giới thiệu : Để làm nên thắng lợi - Quan sát hình 3/ 34: chiến dịch, khơng có đồng lịng Hàng nghìn tù binh lê bước đường đoàn kết quân dân ta mà phải kể mệt mỏi thể thất bại thảm hại đến lãnh đạo tài ba Bác Hồ tham địch mưu tài tình Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Ảnh Võ Nguyên Giáp 3, Ý nghĩa HS nghe *Với kết thắng lợi chiến dịch - Thắng lợi chiến dịch Biên giới thu chiến thắng Biên giới Thu- đơng 1950 có ý đơng 1950 tạo chuyển biến nghĩa lịch sử nào? cho kháng chiến nhân dân ta, GV : Đây ý nghĩa lịch sử chiến đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai dịch Biên giới Thu - đông 1950 đoạn nắm quyền chủ động : tiến công, phản công chiến trường Bắc - Nêu điểm khác biệt chủ yếu chiến Bộ dịch Việt Bắc thu- đông 1947 với chiến dịch - Chiến dịch thu- đông 1947 địch chủ động Biên giới thu-đông 1950? công, ta đánh lại giành chiến thắng - Điều cho thấy sức mạnh nhân dân ta Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ so với ngày đầu kháng chiến? động mở chiến dịch công địch Gv chốt nội dung : Thu – đông 1950, ta - So với ngày đầu kháng chiến cho thấy chủ động mở chiến dịch Biên giới quân đội ta lớn mạnh trưởng thành giành thắng lợi, địa Việt Bắc nhanh so với ngày đầu kháng chiến củng cố mở rộng Từ đây, ta nắm quyền (Thu – đông 1950, ta chủ động mở chiến chủ động chiến trường dịch Biên giới giành thắng lợi, địa Việt Bắc củng cố mở rộng Từ đây, ta nắm quyền chủ động chiến trường) C, Củng cố- dặn dò:- Chúng ta cần phải giữ vững phát huy tinh thần đấu tranh cha ông ta Chuẩn bị sau: Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới BGH duyệt Văn Đức ngày 30/11/2017 GV thực Nguyễn Văn Bắc ... tổ 4 +5 xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học phân môn Lịch sử lớp 5? ?? nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Mục đích chuyên đề : Tổ chuyên môn 4 +5, trường... Triển khai báo cáo lí thuyết : Thứ hai ngày 27 /11 /2017 - Thực soạn bài, giảng : Thứ hai ngày /12 /2017 - Dạy minh họa : Thứ hai ngày 11/12 /2017 Hình thức tổ chức : GV ngồi dự quan sát học sinh... lớp Bài 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐƠNG 1 950 (Trang 32) * Điều chỉnh mơn học: Không yêu cầu tường thuật diễn biến chiến dịch Chỉ kể lại số kiện chiến dịch Biên giới thu- đông 1 950 > + Mở

Ngày đăng: 15/11/2021, 00:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w